Tình hình bệnh viêm khớp do vi khuẩn streptococcus suis gây ra ở lợn nuôi tại huyện võ nhai tỉnh thái nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị

65 632 1
Tình hình bệnh viêm khớp do vi khuẩn streptococcus suis gây ra ở lợn nuôi tại huyện võ nhai   tỉnh thái nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC VĂN TRƢỜNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011-2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC VĂN TRƢỜNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: Thú y K43 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Mạnh Cƣờng Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học trường sau tháng thực tập, hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Để hoàn thành tốt nghiệp cố gắng thân tôi, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ người Nhân dịp cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa đào tạo truyền dạy kiến thức cho suốt trình học tập trường Ban lãnh đạo Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên, toàn thể cán bộ môn Công nghệ Vi sinh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập Thầy giáo Th.s Nguyễn Mạnh Cường người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè tôi, người quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối xin kính chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnhphúc đạt nhiều thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày …tháng 12 năm 2015 Sinh viên Lộc Văn Trường ii MỞ ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo trường, thực phương châm “ Học đôi với hành”, “Lý luận gắn liền với thực tiễn sản xuất”, Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo, đóng vai trò quan trọng thiếu trường Đại học nói chung trường Đại học Nông Lâm nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây thời gian giúp sinh viên rèn luyện, học hỏi kinh nghiệp người trước, nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý để sau tốt nghiệp trường trở thành người cán khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn, có tay nghề vững vàng, nhanh chóng áp dụng vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiếp nhận Viện khoa học sống - Đại học Thái Nguyên với hướng dẫn thầy giáo Th.s Nguyễn Mạnh Cường tiến hành đề tài: “Tình hình bệnh viêm khớp vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn nuôi huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm phác đồ điều trị” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi kính mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp đại học hoàn thiện Thái Nguyên, ngày … tháng 12 năm 2015 Sinh viên Lộc Văn Trường iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tiêu chuẩn đánh giá kết khả mẫn cảm với số loại kháng sinh vi khuẩn S suis 35 Bảng 4.1: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp huyện Võ Nhai, Thái Nguyên 39 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Võ Nhai 39 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc chết viêm khớp lứa tuổi 40 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 41 Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 42 Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn S suis mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp huyện Võ Nhai, Thái Nguyên .43 Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 44 Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 45 Bảng 4.9: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm khớp 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Quy trình phân lập vi khuẩn S suis 37 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHI: Brain Heart Infusion S suis: Streptococcus suis V - P: Voges Proskaver VTM: Vitamin WTO: World Trade Organization vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4.Ý nghĩa đề tài: .3 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn 2.1.2 Hiểu biết bệnh viêm khớp lợn .6 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước .21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều tra tình hình lợn mắc viêm khớp huyện Võ Nhai 25 3.3.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng S suis phân lập 25 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 26 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu .27 3.4.3 Quy trình phân lập S Suis 28 3.4.4 Phương pháp xác định đặc tính sinh học vi khuẩn S suis .30 3.4.5 Kiểm tra hình thái phương pháp nhuộm Gram 34 vii 3.4.6 Phương pháp kiểm tra khả mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 35 3.4.7 Xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 36 3.5 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 36 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 38 4.1 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp huyện Võ Nhai, Thái Nguyên 38 4.1.1 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp huyện Võ Nhai, Thái Nguyên 38 4.1.2 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Võ Nhai, Thái Nguyên 39 4.1.3 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi .40 4.1.4 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 41 4.1.5 Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 42 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S suis phân lập từ lợn mắc viêm khớp 43 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm khớp 43 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 44 4.2.3 kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 44 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm khớp 48 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .50 5.1.Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nền kinh tế Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Đặc biệt nước ta trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 07/11/2006 Tham sân chơi mang đến cho kinh tế Việt Nam hội lớn có thách thức khó khăn cho kinh tế nhỏ bé Thách thức thể sâu sắc với ngành nghề nhạy cảm khó điều chỉnh Có thể nói rằng: Nền nông nghiệp nói chung chăn nuôi lợn nói riêng ngành chịu áp lực lớn nước ta gia nhập WTO Chăn nuôi lợn nước ta trọng phát triển nhu cầu thịt ngày tăng, truyền thống chăn nuôi lợn hộ gia đình có từ lâu Sự phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy chăn nuôi lợn hộ gia đình phát triển Do vậy, chăn nuôi lợn có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn kinh tế nói chung Hàng loạt vấn đề lý, kỹ thuật chăn nuôi lợn nước ta nhà khoa học nghiên cứu giải nhằm đưa ngành chăn nuôi nước ta tiến kịp trình độ khu vực giới Ngoài yếu tố giống, nuôi dưỡng, chăm sóc công tác thú y quan trọng, định thành bại ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Mặt khác, với lợi điều kiện tự nhiên, xã hội chăn nuôi lợn khẳng định cấu nghành chăn nuôi, góp phần nâng cao thu nhập người sản xuất Xu hướng phát triển ngành chăn nuôi lợn yếu tố tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội Phát triển chăn nuôi lợn hộ gia đình góp phần đẩy mạnh trình thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghệp, nông thôn 42 phương thức chăn nuôi có tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp S suis cao chủ yếu điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh công tác phòng bệnh chưa trọng, đặc biệt phương thức chăn nuôi hộ gia đình có tỷ lệ mắc cao nhận thức phòng bệnh thấp, hiểu biết bệnh chưa cao nên lợn mắc bệnh nặng phát dẫn điến khả điều trị khỏi bệnh thấp (tỷ lệ chết 21,5%) Tỷ lệ lợn mắc viêm khớp theo phương thức chăn nuôi công nghiệp tương đối thấp(3,7%), công tác phòng bệnh đươc trọng, thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh chuồng trại chăn nuôi thường xuyên Phương thức chăn nuôi công nghiệp có tỷ lệ lợn chết thấp (3,8%) 4.1.5 Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh Tình trạng vệ sinh Số lợn điều tra (con) Số lợn viêm khớp Số lợn chết n % n % Tốt 695 33 4,7 Trung bình 514 45 8,8 13,3 Kém 392 69 17,6 16 23,2 Tình trạng vệ sinh chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp thể đầy đủ qua bảng 4.5 Cụ thể: tình trạng vệ sinh tốt tỷ lệ lợn bị viêm khớp giảm đáng kể (chỉ chiếm 4,7%), tình trạng vệ sinh trung bình tỷ lệ cao (chiếm 8,8%), tình trạng vệ sinh tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp S suis cao (lên tới 17,6%) Qua cho thấy tình trạng vệ sinh chăn nuôi yếu tố quan trọng khiến cho vi khuẩn S suis phát triển gây bệnh cho đàn lợn 43 Tỷ lệ lợn chết bệnh viêm khớp S suis theo tình trạng vệ sinh có khác biệt rõ rệt Tỷ lệ lợn chết cao tình trạng vệ sinh (23,2%), đồng thời tình trạng vệ sinh tốt có tỷ lệ lợn chết (3%) Do vậy, vệ sinh chuồng trại tốt làm giảm nguy lợn bị mắc bệnh bệnh viêm khớp S suis hiệu chăn nuôi tăng cao Ngược lại vệ sinh chuồng trại nhân tố thúc đẩy vi khuẩn S suis phát triển gây bệnh cho lợn, từ gây thiệt hại chăn nuôi 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S suis phân lập đƣợc từ lợn mắc viêm khớp 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm khớp Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn S suis mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp huyện Võ Nhai, Thái Nguyên S suis STT Mẫu bệnh phẩm Số mẫu điều tra (n) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Dịch khớp 50 Não tủy 2 100 Máu 50 62,5 Tính chung Từ kết phân lập vi khuẩn S suis mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp cho thấy vi khuẩn S suis gây bệnh phát triển mạnh, chúng có mặt hầu hết quan nội tạng lợn mắc bệnh, đặc biệt có nhiều dịch khớp, não tủy máu Kết phân lập cho thấy tất mẫu bệnh phẩm cho kết dương tính (trên 50%) Tất mẫu bệnh phẩm phân lập lấy từ não tủy lợn mắc viêm khớp có vi khuẩn S suis (100%) 44 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc TT Đặc điểm sinh vật học Số chủng Số chủng kiểm tra dƣơng tính Tỷ lệ Gram dương (+) 5 100 6,5% NaCl (-) 0 Dung huyết (+) 5 100 Voges Proskauer (V-P) (-) 0 Trehalose 5 100 Salicin (+) 5 100 Mannitol (-) 0 Oxidase (-) 0 Catalase (-) 0 10 Indol (-) 0 Từ kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis cho thấy chủng S suis phân lập mang đầy đủ đặc tính sinh hóa học điển tài liệu nước mô tả Tất chủng kiểm tra bắt màu Gram dương Tất chủng lên men loại đường Trehalose salicin Tất chủng không lên men đường Mannitol Tất chủng có phản ứng dung huyết, không phát triển môi trường NaCL 6,5% Tất chủng phản ứng sinh Indol 45 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc Số Mức độ mẫn cảm chủng STT Kháng sinh vi Mạnh Trung bình Kháng thuốc khuẩn (n) (%) (n) (%) (n) (%) thử Gentamycine Amoxicilin Penicillin G Enrofloxacine Tetracycine Ceftiofur 5 5 5 5 20 100 20 60 100 0 20 20 20 0 60 60 20 100 Qua kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S Suis phân lập cho thấy mức độ mẫn cảm chủng vi khuẩn S suis loại kháng sinh khác khác S suis mẫn cảm mạnh với hai loại kháng sinh amoxicillin ceftiofur, tất chủng vi khuẩn thử mẫn cảm mạnh với hai loại thuốc kháng sinh (100%) Vi khuẩn S suis có mức mẫn cảm trung bình chí kháng kháng sinh số loại kháng sinh như: gentamycine penicillin (đều có tỷ lệ chủng mẫn cảm trung bình 20%, chủng kháng thuốc lên đến 60%), enrofloxacine (tỷ lệ chủng mẫn cảm trung bình 20%, chủng kháng thuốc 20%), số chủng có tượng kháng kháng sinh tetracycine lên đến 100% 46 Hiện tượng kháng kháng sinh mạnh giải thích kháng sinh sử dụng thường xuyên, thời gian dài trình chăn nuôi lợn để phòng điều trị bệnh Vì vậy, gây tượngkháng kháng sinh chủng vi khuẩn S suis thu nạp plasmid kháng thuốc tượng truyền ngang loài vi khuẩn khác gây nên Kết nghiên cứu nhiều có sai khác với số nghiên cứu trước Theo số tác Sanford Tilker (1982) có tới 80 - 95% số chủng S.suis mẫn cảm với penicillin G Vũ Thị Minh Hạnh (1993) kiểm tra khả mẫn cảm với kháng sinh 20 chủng S suis phân lập Tiệp khắc cũ thấy tất chủng mẫn cảm với penicillin Theo nghiên cứu Trịnh Phú Ngọc (2002) tiến hành thử mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn Streptococcus phân lập được, thấy số chủng mẫn cảm với Penicillin G biến động từ 59,09 - 63,63% Như vậy, thấy điều rõ ràng số chủng mẫn cảm với Penicillin G nghiên cứu thấp nhiều so với kết nghiên cứu tác giả khác Đây số liệu đáng báo động cán thú y sở, cần phải ý việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn Streptococcus gây Các nhà chăn nuôi nên lưu ý việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn để phòng bệnh, không dẫn đến khó khăn việc điều trị bệnh vi khuẩn Streptococcus gây phải dùng liều cao, thời gian điều trị phải kéo dài mà hiệu điều trị lại không cao 95% số chủng S suis mẫn cảm với penicillin G Vũ Thị Minh Hạnh (1993) kiểm tra khả mẫn cảm với kháng sinh 20 chủng S suis phân lập Tiệp Khắc cũ thấy tất chủng mẫn cảm với Penicillin Theo nghiên cứu Trịnh Phú Ngọc (2002) tiến hành thử mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn Streptococcus phân lập được, thấy số chủng mẫn cảm với penicillin G biến 47 động từ 59,09 - 63,63% Như vậy, thấy điều rõ ràng số chủng mẫn cảm với penicillin G nghiên cứu thấp nhiều so với kết nghiên cứu tác giả khác Đây số liệu đáng báo động cán thú y sở, cần phải ý việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn Streptococcus gây Các nhà chăn nuôi nên lưu ý việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn để phòng bệnh, không dẫn đến khó khăn việc điều trị bệnh vi khuẩn Streptococcus gây phải dùng liều cao, thời gian điều trị phải kéo dài mà hiệu điều trị lại không cao Với kết thu phòng thí nghiệm nghiên cứu đưa lời khuyến cáo cho cán thú y sở: Khi phòng bệnh hay điều trị bệnh vi khuẩn S suis lợn nên sử dụng loại kháng sinh có tính mẫn cảm cao amoxicilin, ceftiofur Tuy vậy, cần có chiến lược biện pháp cụ thể để hướng dẫn người chăn nuôi chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức thận trọng, tránh tượng vi khuẩn kháng đồng thời với nhiều loại kháng sinh Có vậy, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đem lại hiệu cao mong đợi 48 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm khớp Bảng 4.9: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm khớp Phác đồ Loại thuốc Liều lƣợng cách dùng Số điều trị (n) Số ngày điều trị Số khỏi bệnh Tỷ lệ (%) 5 100 5 80,0 90,0 Marphamox - LA - Tiêm bắp: 1ml/10kg (amoxicillin: thể trong/ngày, 15g/100 ml) ngày tiêm lần I - Kết hợp Diclofen để điều trị viêm, giảm đau, giảm sốt - Bổ sung thêm Vitamin A, D, E để tăng trợ lực sức đề kháng - Dicolofen dùng tiêm bắp với liều lượng 1ml/10kg thể trọng/ ngày Dùng liên tục ngày - Tiêm bắp: 1ml/25kg Cefanew - LA (ceftiofur: 10g/100 thể trọng/ngày, ml) ngày tiêm lần II - Kết hợp Ketovet giúp giảm đau, hạ sốt - Tiêm Ketovet: 1ml/15kg thể trọng/ngày ngày - Bổ sung Vimekat - Tiêm Vimekat giúp tăng cường 1ml/5kg thể trọng/ trao đổi chất ngày, lặp lại sau mau khỏi bệnh ngày Tổng hợp 10 Sau sử dụng loại thuốc Marphamox - LA Cefanew - LA Công Ty Cổ Phần Thuốc Thú y Marphavet sản xuất mang lại hiệu chữa bệnh cao cho số lợn điều trị Sau dụng thuốc Marphamox - LA 49 kết hợp Diclofen bổ sung thêm Vitamin A, D, E điều trị cho lợn mắc viêm khớp ngày tất lợn điều trị khỏi bệnh (100%), dùng Cefanew - LA kết hợp Ketovet bổ sung thêm Vimekat điều trị cho lợn mắc viêm khớp ngày có khỏi (80,1%) Số lượng lợn điều trị có tỷ lệ khỏi bệnh cao lợn chẩn đoán phát bệnh kịp thời, sử dụng thuốc, liệu trình có chế độ chăm sóc hộ lý tốt Trong có trường hợp lợn bị chết lợn chẩn đoán phát bệnh muộn, sức đề kháng thể yếu dù chữa trị có biện pháp chăm sóc hộ lý tốt vật bị chết 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm khớp nghiên cứu vi khuẩn S suis thu được, rút kết luận: - Bệnh viêm khớp xảy địa bàn huyện Võ Nhai chiếm tỷ lệ cao Qua kết điều tra xã cho thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp lên đến 9,2% tỷ lệ lợn chết mắc viêm khớp mức cao (15,6%).Tỷ lệ mắc bệnh xã chênh lệch đáng kể, nhiên tỷ lệ chết lợn bị viêm khớp xã lại có khác lớn, xã có tỷ lệ lợn chết viêm khớp cao xã Nông Thượng (23,5%), xã có tỷ lệ chết thấp xã La Hiên (11,4%) - Tỷ lệ lợn mắc chết qua tháng 6, có thay đổi rõ rệt Đặc biệt tháng tháng có tỷ lệ lợn mắc viêm khớp cao (13,6%) - Kết điều tra cho thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp lứa tuổi sau cai sữa (>1,5 đến tháng tuổi) cao có tỷ lệ mắc 16,5%, lợn (≤1,5 tháng tuổi) có tỷ lệ mắc 11,9% Tỷ lệ lợn chết cao lứa tuổi lợn (23,5%) sau đến lợn sau cai sữa (12,2%) - Các phương thức chăn nuôi khác ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc chết viêm khớp Phương thức chăn nuôi hộ gia đình có tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp cao - Tình trạng vệ sinh chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp Tình trạng vệ sinh tỷ lệ lợn mắc viêm khớp cao, ngược lại vệ sinh chăn nuôi tốt tỷ lệ lợn mắc viêm khớp theo giảm rõ rệt 51 - Kết phân lập mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm khớp cho thấy xuất vi khuẩn mẫu bệnh phẩm lớn Tỷ lệ số mẫu cho kết dương tính so với số mẫu kiểm tra 62,5% cho thấy vi khuẩn xuất nhiều dịch khớp, dịch não tủy máu - Các chủng S suis phân lập mang đầy đủ đặc tính sinh hóa học điển tài liệu nước mô tả - Vi khuẩn S suis mẫn cảm mạnh với loại kháng sinh Amoxicillin Ceftiofur (100% số chủng vi khuẩn thử mẫn cảm mạnh), mẫn cảm trung bình loại kháng sinh Gentamycine, Penicillin Enrofloxacine Kháng thuốc hoàn toàn với kháng sinh Tetracycine - Từ kết điều trị cho thấy loại thuốc thuốc Marphamox - LA Cefanew - LA Công Ty Cổ Phần Thuốc Thú y Marphavet sản xuất có thành phần Amoxicillin Ceftiofur sử dụng điều trị bệnh viêm khớp lợn vi khuẩn S Suis gây cho kết tốt 5.2 Đề nghị - Tích cực tuyên truyền để hộ chăn nuôi hiểu rõ mức độ nguy hiểm bệnh viêm khớp S suis chăn nuôi lợn, hướng dẫn hộ chăn nuôi biết phòng điều trị - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng phác đồ điều trị cho lợn mắc bệnh viêm khớp S suis đạt hiệu cao phác đồ - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu vi khuẩn S suis bệnh chúng gây lợn địa phương khác nước để có thêm liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu sau - Từ việc xác định serotype huyết chủng vi khuẩn S suis, xem xét lựa chọn số chủng vi khuẩn có tính kháng nguyên ổn định phù hợp để sản xuất vaccine phòng bệnh 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1, BS Nguyễn Thị Hồng Lan, sơ khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhiễm S suis nhập viện bệnh viện nhiệt đới năm 2005-2006, Khoa học phổ thông, 27/7/2007 2, Cù Hữu Phú (1998), “Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp, gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y 3, Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 4, Nguyễn Ngọc Nhiên Khương Bích Ngọc (1994), Bệnh liên cầu khuẩn Streptococcus suis gây lợn biện pháp phòng chống, Bệnh truyền nhiễm, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 5, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 6, Nguyễn thị nội (1989), Điều tra lưu hành vi khuẩn Streptococcus suis đàn lợn số huyện thuộc tỉnh Ninh Bình, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội 7, Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, (1993) “Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội trang 70-76 8, Phạm Sỹ Lăng (2007), phân lập, xác định số đặc tính sinh học vi khuẩn pasteurella multocida, Streptococcus suis actinobacillus pleuropneumoniae gây bệnh đường hô hấp lợn số huyện ngoại thành Hà Nội tỉnh lân cận, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 53 9, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp, tr 151-155 10, Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 11, Trịnh Phú ngọc (2005), Các bệnh truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp 12, Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), “Một số tính chất vi khuẩn học chủng Streptococcus phân lập từ lợn tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 47-49 13, Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2011), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y II Tài liệu nƣớc 14, Brisebois L, Charlebois R, Higgins R, Nadeau M (1990), “Prevalence of Streptococcus suis in four to eight week - old clinically healthy piglets” Can J Vet Res, no 54, pp 174 - 177 15, Clifton - Hadley F A (1983) “Streptococccus suis type infection”, Vet J, No 139, pp - 16, Cook R W., Jackson A R B., Ross A D (1988), “Streptococcus suis type infection of suckling pigs”, Aust Vet J, No 65, pp 64 - 65 17, Enright M R., Alexander T J L., and Clifton - Hadley E A (1987), “Role of houseflies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2”, Vet Rec, No 121, pp 132 - 133 18, Galina L., Collins J E., and Pijoan C (1992), Porcine Streptococcus suis in Minnesota Journal of veterinary diagnostic investigation : official 54 publication of the American Association of Veterinary Laboratory Diagnosticians, Inc, no 4, pp 195 - 196 19, Gogolewski R P., Cook R W, Connell C J (1990), “Streptococcus suis serotypes associated with disease in weaned pigs”, Aust Vet J, No 67, pp 202 - 204 20, Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Mittal K R., Henrichsen J (1989), “Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, No 2, pp 2633 - 2635 21, Heath P J., Hunt B W., Duff J P., Wilkinson J D (1996), “Streptococcus suis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK”, Vet Rac, No 139, pp 450 - 451 22, Higgins R., Gottschalk M., Beaudoin M (1990), “Streptococcus suis infection in swine: A sixteen month study”, Can J Vet Res, No 54, pp 170 - 173 23, Higgins R.,Gottschalk M., Jacques M., Mittal K R., Henrichsen J (2002), “Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, No 2, pp 2633 - 2635 24, Hogg A., Amass S F., Hoffman L J., Wu C C., Clark L K (1996), A survey of Streptococcus suis isolations by serotype and tissue of origin, In Proc Am Assoc Swine Pract, pp 79 - 81 25, Jacques M., Gottschalk M., Foiry B., and Higgins R (1990), “Ultrastructural study on surface components of Streptococcus suis” J Bacteriol, no 172, pp 2833 - 2838 26, Pijoan C (1996), “Bacterial respiratory pathogens: What is their impact?” In Proc 4th Annu Swine Dis Conf Swine Pract, pp 45 - 47 27, Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., and Bowersock T L (1994), “Streptococcus suis infection in swine: A 55 retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lesions, and coexisting microorganisms J Vet Diagn Invest 6:326-334 Erickson ED, Doster AR, Pokomy TS (1984), Isolation of Streptococcus suis from swine in Nebraska”, J Am Med Vet Assoc, No 185, pp 666 - 668 28, Rosenbach and Wilkinson (1984), “A case of human endocarditis due to Streptococcus suis in North America”, Microbiol Immunol, no 27 29, Sanford and Tilker (1984), “Isolation of Streptococcus suis from diseased pigs in Canada” , J Am Vet Med Assoc 30, Vasconcelos D., Dorothy M., Middleton J., Manuel Chirino - Trejo (1994), “Lesions caused by natural infection with Streptococcus suis type in weaned pigs”, J Vet Diagn Invest, no 6, pp 335 - 341 31, Vecht and Cook (1989), “Differences in virulence between two strains of Streptococcus suis type II after experimentally induced infection of newborn germ-free pigs.”, Am J Vet Res, no 50, pp 1037 - 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO KHÓA LUẬN Lấy mẫu dịch khớp Thuốc CEFANEW – LA Lợn chết viêm khớp Lợn bị viêm khớp Thuốc MARPHAMOX – LA Bệnh tích phổi

Ngày đăng: 30/11/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan