thảo luận kinh tế quốc tế 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA VIỆT NAM

35 797 0
thảo luận kinh tế quốc tế 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA VIỆT NAMSỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU.

A) TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU Khái niệm xuất - Xuất hoạt động ngoại thương, vấn đề quan trọng kinh doanh quốc tế, phát triển tất yếu sản xuất lưu thông nhằm tạo hiệu kinh tế cao kinh tế Hoạt động xuất diễn phạm vi tồn cầu, tất lĩnh vực, ngành kinh tế, từ vật phẩm tiêu dùng đến tư liệu sản xuất, từ chi tiết linh kiện nhỏ bé đến loại máy móc khổng lồ, loại cơng nghệ kỹ thuật cao, khơng có hàng hố hữu hình mà hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày cao Như vậy, thơng qua hoạt động xuất làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách cho nhà nước, kính thích đổi cơng nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 2.1 Các nhân tố kinh tế - Thứ nhất, ảnh hưởng cán cân tốn sách tài tiền tệ Nhân tố định phương án kinh doanh, mặt hàng quy mô sản xuất doanh nghiệp Sự thay đổi nhân tố gây xáo trộn lớn tỷ trọng xuất nhập Nhân tố tỷ giá ảnh hưởng mạnh đến công tác xuất nhập doanh nghiệp Đó nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu qủa hoạt động thương mại quốc tế Nếu tỷ giá hối đoái tương đối ổn định mức thấp khuyến khích doanh nghiệp nước tích cực đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất ngược lại - Thứ hai, ảnh hưởng hệ thống tài chính, ngân hàng Hệ thống tài chính, ngân hàng chi phối lớn đến hoạt động xuất thông qua lãi suất tiền cho vay hoạt động Lãi suất thấp thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vay vốn đầu tư ngược lại Mặt khác, lợi ích doanh nghiệp phụ thuộc vào ngân hàng hình thức tốn hợp đồng mua bán thực thông qua ngân hàng Nếu nghiệp vụ ngân hàng bảo đảm thuận lợi, nhanh xác tránh nhiều rủi ro cho doanh nghiệp - Thứ ba, nhân tố thuộc sách Thương mại quốc tế nói chung đem lại lợi ích to lớn lý khác mà hầu hết quốc gia có sách thương mại quốc tế thể ý chí mục tiêu nhà nước việc can thiệp điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến kinh tế quốc dân Tuy nhiên nói khơng có nghĩa can thiệp phủ theo chiều hướng tiêu cực Ngược lại, việc sử dụng công cụ biện pháp khác như: Thuế quan, Quota (Hạn ngạch xuất khẩu) Các công cụ nhằm bảo hộ hàng sản xuất nước kích thích xuất 2.2 Các nhân tố trị, luật pháp nước sở - Mỗi quốc gia lại có mơi trường trị, luật pháp riêng Do vậy, để đạt hiệu kinh doanh tối ưu, doanh nghiệp cần phải ý đến nhân tố trị luật pháp như: ổn định trị, sách tài chính, tiền tệ, máy quản lý nhà nước Những nhân tố định gián tiếp đến hoạt động xuất 2.3 Các nhân tố văn hố, xã hội, mơi trường tự nhiên - Mỗi quốc gia có phong tục tập quán, quy tắc, điều cấm kỵ riêng Để hoạt động kinh doanh xuất khỏi thất bại, nhà xuất phải nghiên cứu thật kỹ xem người mua nước chấp nhận mặt hàng hay mặt hàng họ sử dụng chúng Môi trường tự nhiên thời tiết, khí hậu, thường gây đột biến khó lường Vì doanh nghiệp phải xem xét dự đoán xu hướng biến động chúng để phát hội hay nguy doanh nghiệp 2.4 Các nhân tố khoa học công nghệ - Nhân tố cơng nghệ có tác động làm tăng hiệu cơng tác xuất nhập doanh nghiệp Ví dụ, nhờ phát triển hệ thống dịch vụ bưu viến thơng giúp doanh nghiệp đàm phán trực tiếp với khách hàng qua telex, điện tín, fax đặc biệt Internet, công nghệ truyền tin nhanh nay, làm giảm thiểu chi phí lại, doanh nghiệp có khả nắm bắt thơng tin thị trường Khoa học cơng nghệ cịn tác động vào lĩnh vực vận tải hàng hố, kỹ nghệ, nghiệp vụ ngân hàng Đó nhân tố tác động tới xuất nhập 2.5 Đối thủ cạnh tranh cạnh tranh - Sự cạnh tranh từ phía đối thủ ngồi nước ln đe dọa tồn doanh nghiệp Xu hướng hội nhập kinh tế ngày áp lực doanh nghiệp xuất tham gia hội nhập, doanh nghiệp nước cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước ngồi mà khơng cịn bảo hộ Nhà nước, điều có nghĩa buộc doanh nghiệp phải ln tìm cách đổi quản lý đổi sản phẩm để tồn xu hướng kinh tế 2.6 Các nhân tố thân doanh nghiệp 2.6.1 Sức cạnh tranh doanh nghiệp Phản ánh tương quan lực lượng lực doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh thị trường quốc tế Nó biểu khả trì phần thị trường có chiếm lĩnh thị trường Sức cạnh tranh doanh nghiệp thể ba yếu tố sau: giá cả, chất lượng, dịch vụ sau bán hàng 2.6.2 Trình độ quản lý doanh nghiệp - Bộ máy động, gọn nhẹ giúp doanh nghiệp biến đổi để thích nghi với điều kiện kinh doanh mới, doanh nghiệp dễ dàng vượt qua khóp khăn cạnh tranh Bộ máy quản trị cần người động sáng tạo chịu áp lực cạnh tranh 2.6.3 Trình độ kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp - Đó lực đội ngũ cán kỹ thuật, trình độ tay nghề cơng nhân, thiết bị máy móc cơng nghệ mà doanh nghiệp áp dụng sử dụng cho việc sản xuất chế biến mặt hàng xuất Điều phản ánh tiềm doanh nghiệp, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với chất lượng giá thành phẩm Có trình độ kỹ thuật tiên tiến đại có điều kiện tăng suất, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế 2.6.4 Nguồn lực tài doanh nghiệp - Doanh nghiệp với nguồn lực tài mạnh dễ dàng đáp ứng với đơn đặt hàng khách hàng cịn doanh nghiệp có nguồn vốn nhỏ phân tán thường gặp khó khăn cạnh tranh để nhận đơn đặt hàng Tài tác động trực tiếp tồn tới q trình sản xuất doanh nghiệp B) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA VIỆT NAM I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH Ngành da giầy Việt Nam ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam đứng thứ sản xuất đứng thứ giới xuất giầy dép Hàng giày dép Việt Nam có mặt 50 quốc gia vùng lãnh thổ nhiều hình thức mẫu mã khác sản phẩm làm ngày ưa chuộng Hàng năm sản xuất cỡ 360 triệu đôi giày dép đạt tốc độ tăng trưởng xuất 42% năm Da giày mặt hàng xuất chủ lực, đứng sau dầu thơ, hàng dệt may thủy sản .góp phần đáng kể vào tổng kim ngạch xuất nước Xuất giầy dép mang lại lợi ích nói chung từ hoạt động xuất cho Việt Nam Mặt khác nhờ đặc điểm riêng kinh doanh mà mặt hàng có vai trị như: *Tận dụng loại da súc vật như: trâu, bị ước tính khoảng 17- 18 nghìn tấn/năm Theo tiến tới thành lập doanh nghiệp sản xuất da đạt chất lượng cao thu hút nguồn lao động thúc đẩy ngành chăn nuôi gia súc phát triển *Góp phần đổi mạnh mẽ chế kinh tế, cấu nến kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh ngành da giày dép * Ngày đáp ứng tốt nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng Người dân tiêu dùng sản phẩm tốt giá cả, chất lượng mà mẫu mã tuỳ theo sở thích thị hiếu II) SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - Thâm nhập vào thị trường EU mục tiêu ưu tiên kinh tế quốc dân nói chung tồn ngành sản xuất giầy dép nói riêng Do vậy, phải nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường thúc đẩy xuất hàng giầy dép Việt Nam sang EU, biểu nguyên nhân sau: • Thứ nhất, EU thị trường lớn, ba trung tâm kinh tế lớn giới, mà thị trường nhập lớn hàng giầy dép Việt Nam Đây cịn thị trường có mức độ tiêu dùng giầy dép tương đối cao (6-7 đôi/người/năm) thị trường lý tưởng cho quốc gia giới • Thứ hai, EU thị trường khó tính với rào cản kỹ thuật tương đối cao, thị hiếu người tiêu dùng EU lại tương đối cao, nhu cầu giầy dép lại mà làm đẹp nhiều Do vượt qua rào cản kỹ thuật, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng khơng chiếm thị phần thị trường EU mà cịn thâm nhập dễ dàng thị trường khác giới • Thứ ba, xuất hàng giầy dép Việt Nam sang EU đóng góp nguồn thu đáng kể vào ngân sách quốc gia Nếu trước đây, kim nghạch xuất giầy dép thứ số 10 mặt hàng xuất Việt Nam vươn lên đứng hàng thứ 3, sau có dầu khí dệt may • Thứ tư, với việc tăng cường xuất sang thị trường EU, tận dụng chuyển giao công nghệ từ nước công nghiệp đại EU khơng cịn ưu đất đai, lao động, muốn chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Do vậy, đảm bảo cho hàng giầy dép Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật EU • Thứ năm, ngành giầy dép ngành sử dụng nhiều lao động, việc tăng cường xuất vào EU đồng nghĩa với việc sử dụng thêm nhiều lao động, giải thêm công ăn việc làm cho người dân • Thứ sáu, hàng giầy dép Việt Nam cạnh tranh với hàng nước khác thị trường EU, nguyên nhân hưởng mức thuế quan ưu đãi GSP mà EU dành cho Việt Nam III KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Một số đặc điểm chung về thị trường giày dép EU 3.1.1 Thị trường có quy mô lớn EU là một thị trường rộng lớn gồm 27 quốc gia, với dân số 500 triệu dân, GDP khoảng 18.5 tỷ USD Đây là mức thu nhập thuốc hàng cao nhất thế giới nay, nên nhu cầu mua sắm thị trường này đánh giá rất lớn, nhu cầu mua sắm giầy dép hàng năm của người dân EU tương đối cao, trung bình 4-5 đôi người/năm Bên cạnh đó thì còn là một thị trường đa dạng với xu hướng và nhu cầu tiêu dùng khác 27 nước thành viên tạo nên sự phong phú và đa dạng cho thị trường giầy dép lớn giới EU chiếm tới 1/5 giá trị thương mại toàn cầu và thành viên chủ chốt của tổ chức thương mại thế giới (WTO), là một ba trụ cột của nền kinh tế thế giới EU là mợt những thị trường lớn có tính thống cao, vốn, hàng hóa, dịch vụ và sức lao động tự lưu chuyển nước nội khối Từ năm 1968 EU đã thống nhất thành liên minh hải quan, có mức thuế quan chung cho tất cả các nước thành viên Tình thống nhất cao của EU tạo điều kiện thuận lợi cho tất các nước muốn xuất khẩu hàng hóa vào EU, hàng hóa nước chỉ cần thông quan một lần vào EU (không cần phải thông quan ở các nước nội khối EU) Về thị trường giầy dép EU là mợt trung tâm lớn về sản xuất đồ gia thế giới, song EU vẫn có nhu cầu nhập khẩu tới 25% tổng kim ngạch nhập khẩu đồ da thế giới (khoảng gần tỷ EUR hàng năm) Trong mấy năm gần kinh tế bị suy thoái song nhu cầu nhập khẩu giày dép vẫn tăng cao lực sản xuất tại chỗ của các nước EU giảm gần 20%, nhiều nhà máy phải đóng cửa tạo nên hội thuận lợi cho các nước phát triển có thể tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu giày dép vào thị trường Do đó hiện tại và tương lai EU vẫn là mục tiêu để nhiều nước giới tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ vào 3.1.2 Đặc điểm về người tiêu dùng Nữ giới Nữ giới phân đoạn quan trọng thị trường giầy dép EU Nhìn chung, phụ nữ chi nhiều cho việc mua sắm giày dép có đôi riêng để cho mùa Phụ nữ 15 nước EU có đơi loại giày bệt, giày khiêu vũ, giầy đế cao su, boots, giầy nâu hàng ngày, dép xăng-đan dép xỏ ngón đơi giầy buổi tối Bên cạnh tính tiện dụng, phụ nữ châu Âu cịn quan tâm đến kiểu cách tính thời trang Vòng đời sản phẩm giày dép dành cho nữ giới thường ngắn loại dành cho nam giới trẻ em Phụ nữ thường chạy theo mốt thường xuyên thay đổi giày dép nên phân đoạn có tốc độ doanh thu tăng nhanh so với phân đoạn khác Những phụ nữ phải làm thường tự thưởng cho cách mua đơi giày mới, có giá đắt bình thường với chất lượng cao thoải mái sử dụng, chí đơi hàng hiệu Giới trẻ khơng quan tâm đến chất lượng thương hiệu đôi giày họ mua phải thật độc đáo có hoạ tiết phá cách nhằm theo kịp mốt "hot" thị trường Mẫu mã giầy dép mà phụ nữ nội trợ lựa chọn đa dạng, từ loại rẻ tiền loại đắt tiền Phụ nữ nội trợ trẻ tuổi có xu hướng chọn loại thời trang hàng nhái khơng phải hàng hiệu Nam giới Nam giới có xu hướng chọn đồ đắt tiền nữ giới với số lượng Phân đoạn chia thành phân đoạn nhỏ như: loại dành cho nam giới trẻ tuổi - người thích thời trang trọng đến thương hiệu; loại dành cho nam giới lớn tuổi - người dè dặt chi tiêu nên thường có đơi để làm, đôi dành cho kiện trang trọng, đôi ngày thường đôi để chơi thể thao Họ không thường xuyên thay giầy nên trọng đến chất lượng, thuận tiện tính thực dụng Các loại giầy đế mềm thiết kế theo phong cách cổ điển với gam màu nho (màu nâu nhạt pha với gam màu sáng) đế màu trắng Trẻ em Phân đoạn chia thành nhiều phân đoạn nhỏ theo lứa tuổi: - Trẻ em từ đến tuổi Các bậc phụ huynh mua giầy cho lứa tuổi thường quan tâm đến hình dáng, độ mềm đế giầy Họ sẵn sàng mua đôi giầy đắt tiền với chất lượng tốt để bảo vệ cho đôi chân đứa trẻ - Trẻ em từ đến tuổi Cũng tương tự phân đoạn điểm khác biệt bị ảnh hưởng thu nhập bậc phụ huynh sở thích đứa trẻ Nhìn chung, nhà bán lẻ quần áo thường kết hợp bán kèm số phụ kiện có giầy dép - Trẻ em từ đến 15 tuổi Theo phân đoạn này, bậc phụ huynh thường mua theo sở thích Trong đó, đứa trẻ bị ảnh hưởng phương tiện truyền thông (như băng đĩa nhạc) Internet (blog) Sự khác biệt sở thích bé trai bé gái tác động nhiều đến định lựa chọn giầy dép - Thanh thiếu niên từ 15 đến 19 tuổi Lứa tuổi bị ảnh hưởng TV, Internets, tạp chí hiểu rõ xu hướng thời trang thương hiệu Nhìn chung, thiếu niên EU có nhiều tiền chi tiêu, bị hấp dẫn mẫu mã thời trang quốc tế nên họ có nhiều loại giày ví dụ như: giày đế mềm, giày vải chơi bóng rổ, giày khiêu vũ, boots, loại giày dép Mary's Jane, giày đế liền, giày thể thao, xăng-đan dép xỏ ngón Họ thường xuyên tham khảo trang blog, trang web bán hàng trực tuyến trang web nhà bán lẻ để tham khảo mẫu mã thịnh hành thị trường 3.1.3 Đặc điểm thị trường phân theo giá cả và chất lượng giầy dép Phân đoạn hàng hiệu đắt tiền Phân đoạn bao gồm loại giày dép thời trang chất lượng cao thương hiệu nhà thiết kế hàng đầu - người tạo sóng thị trường thời trang Các mẫu mã thuộc phân đoạn thiết kế trang nhã, độc đáo đắt tiền với mức giá bán lẻ € 300 Người tiêu dùng thường sử dụng loại giày dép vào dịp đặc biệt dự tiệc Các loại giày dép thuộc nhóm thường bày bán số cửa hàng chuyên bán "hàng hiệu", cửa hàng thiết kế, siêu thị thời trang lớn Trong số người tiêu dùng giàu có số người bắt đầu quan tâm tới chất lượng, giá cả, tính thẩm mỹ nhận thức cao vấn đề xã hội mơi trường Họ dần bỏ thói quen mua sắm hoang phí thời điểm kinh tế suy thối vừa qua Thậm chí vài người dù có khả mua hàng đắt tiền cảm thấy xấu hổ bị người khác nhìn thấy "trưng diện" HÌNH 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá chất lượng Nguồn: Cục xúc tiến thương mại Nhà cung ứng vào thị trường EU cần cởi mở rõ ràng cách trình bày giao tiếp mình, việc giữ hẹn, phản hồi kịp thời câu hỏi thắc mắc khách hàng, giải vấn đề khách hàng đưa cách xác, thỏa đáng Đó yếu tố gây dựng phong thái chuyên nghiệp tăng độ tin cậy kinh doanh với thị trường cao cấp EU Đại diện thương mại nhà cung ứng phải nói thông thạo ngôn ngữ kinh doanh phổ biến tiếng Anh tiếng Pháp IV ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 4.1 Thành công hoạt động xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường EU - Số hàng dệt may xuất vào thị trường EU ngày nhiều tạo uy tín chất lượng kiểu dáng: • Hàng giày da Việt Nam ngày tạo uy tín mở rộng thị trường nước xuất nước ngồi, ngành có vị trí quan trọng kinh tế đất nước: chiếm 8,2% lực lượng lao động khu vực công nghiệp chế biến, chiếm 10.7% tổng kim ngạch xuất nước, giúp giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho đất nước, đảm bảo đời sống cho người lao động, góp phần làm ổn định trật tự an ninh xã hội • Hiện tại, ngành giày dép Việt Nam có khả sản xuất 420 triệu đơi giày dép loại Từ chỗ gia công mũi giày đơn cho nước Đông Âu Liên Xô (cũ) với hợp tác đầu tư nước ngoài, đến DN ngành giày dép sản xuất đơi giày hồn chỉnh với chủng loại phong phú Những nhãn hiệu giày tiếng giới sản xuất Việt Nam Nike, Reebok, Adidas, Diadora… ngành giày dép Việt Nam thực bước sang thời kỳ phát triển • Cả nước ta có 233 DN sản xuất giày dép, có 76 DN nhà nước, 80 DN ngồi quốc, 77 DN có vốn đầu tư nước ngồi • Tỷ lệ hàng giày dép xuất cao, đạt tới 90% giày dép VN xuất sang 40 nước vùng lãnh thổ giới, chủ yếu sang Liên minh Châu Âu( EU), Mỹ Nhật Bản • Theo thống kê Hiệp hội Da giày Việt Nam(2012) kim ngạch xuất giày dép vào EU đạt 2.7 tỷ USD, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất ( 7.26 tỷ USD) toàn ngành • Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu giầy dép đạt 7,2 tỷ đô la Mỹ, tăng 10,6%, vào năm 2011, xuất giầy dép nước thu khoảng 4,76 tỷ USD, tăng 30,8% so với kỳ năm 2010, năm 2010 tổng kim ngạch xuất da giày nước đạt 3.6 tỷ USD, tăng 23,1% so với kỳ năm trước Hiện nay, Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp giày dép lớn thứ hai của các nước Mỹ, Ca-na-đa, Anh, Đức, Bỉ và Hàn Quốc chỉ sau Trung Quốc 4.2 Điểm yếu Khơng thể khơng nhìn nhận lực sản xuất toàn ngành giày dép tăng lên đáng kể với đổi đầu tư nhiều dây chuyền sản xuất, công nghệ, nhà xưởng công suất hoạt động dây chuyền sản xuất chưa khai thác tối đa Nhiều đơn đặt hàng giày thể thao doanh nghiệp ta không thực hết được, bên cạnh nhiều đơn đặt hàng giày dép cao cấp lại phải chịu bỏ qua Điều cho thấy sản phẩm Việt Nam hàm lượng kỹ thuật thấp, hàm lượng giá trị gia tăng mức 30-35% dẫn đến giá trị xuất chưa cao Một bất lợi cho sản phẩm giày dép Việt Nam giá cao chí cao nhiều lần so với sản phẩm loại Trung Quốc chất lượng, mẫu mã, chủng loại lại nhiều - Cho đến nay, EU thị trường chủ yếu, nhập nhiều giày dép Việt Nam (chiếm 80%) Do có quan hệ thương mại mặt hàng thời gian tương đối dài tượng làm ăn manh món, giao hàng khơng thời hạn, chất lượng không quy định hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam, việc khai thác GSP mà EU dành cho Việt Nam chưa biết tận dụng chưa hiệu Giày dép sản phẩm mang tính thời trang theo mùa việc giao hàng theo thời gian hợp đồng quan trọng không bị khách hàng từ chối (trả về) EU thị trường bảo vệ người tiêu dùng với hệ thống tiêu chuẩn quốc gia khu vực yêu cầu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), hệ thống tiêu chuẩn quản lý môi trường, ISO 14000, tiêu chuẩn SA 8000, tiêu chuẩn lao động buộc nước xuất phải thực Nếu sản phẩm không đáp ứng yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩn khó mà trụ vững thị trường EU Mặt khác, EU thị trường có tính thống cao, thơng tin xun suốt tồn khu vực, sản phẩm giày dép uy tín thị trường bất lợi cho hàng hoá ta bị nhân lên gấp 15 lần hậu lường hết vấn đề bảo đảm chữ tín hoạt động xuất thị trường EU có ý nghĩa - Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao ngành giày da Việt Nam năm qua thực tế phủ nhận, song xét vể tổng thể ngành cơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn tồn ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển hiệu hoạt động xuất là: • Thiết kế cơng nghệ ngành chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Vì giày dép hàng hố thuộc vào loại thường xuyên phải có thay đổi mẫu mã, kiểu dáng khâu nghiên cứu, thiết kế sản phẩm ta nhìn chung chưa đáp ứng Đội ngũ cán kỹ thuật, chun mơn cịn yếu Hiện nay, doanh nghiệp da giày sản xuất hàng xuất Việt Nam làm theo đơn đặt hàng mà chưa có phần sáng tạo sản phẩm Mặt khác thiếu vốn nên hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có hội đầu tư để đổi trang thiết bị, công nghệ sản xuất ta cịn lạc hậu với chất lượng thấp, số lượng tốn nhiều nguyên vật liệu • Do sản phẩm giày dép Việt Nam bước vào thị trường giới muộn nước khác nên chưa có mạng lưới phân phối trực tiếp nước ngồi mà phải qua trung gian, khả cạnh tranh sản phẩm thị trường cịn yếu • Việc sản xuất giày dép xuất ta phụ thuộc nhiều vào việc cung cấp nguyên vật liệu phụ tùng thiết bị máy móc, hố chất từ nước ngồi ta sản xuất theo đơn đặt hàng bạn Nguyên vật liệu nước dồi chưa đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu trình sản xuất sản phẩm Ta phải nhập nhiều trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm đẩy giá thành sản phẩm lên cao việc nhập mẫu giầy Trung Quốc Trong nước ta có nguồn nguyên liệu dồi chưa sản xuất mẫu giày mà phải nhập từ Trung Quốc để phục vụ cho sản xuất giày dép xuất • Những công ty chuyên hoạt động sản xuất giày xuất cho nhà phân phối, hãng giày lớn giới chưa thực trực tiếp bán hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng ý kiến người tiêu dùng sử dụng giày dép thay đổi nhu cầu, mong muốn khách hàng để cơng ty lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ hàng hóa tốt • Đa số cịn phải qua nhà sản xuất trung gian chưa kí kết sản xuất trực tiếp với hãng giày mà công ty sản xuất • Chưa tạo thương hiệu thị trường nước ngồi Người tiêu dùng khơng biết đến sản phẩm DN Việt Nam hầu hết sản phẩm thường mang nhãn hiệu đối tác nước ngồi • Chưa liên kết với phương tiện vận tải để có khả thu lợi nhuận cao việc vận chuyển hàng hóa • Hình thức xuất trực tiếp hình thức làm cho giá trị gia tăng tạo cao phương thức gia công tam giác xuất khẩu, giá trị gia tăng bao gồm chi phí nhân cơng chi phí ngun phụ liệu mà theo phương thức nhà sản xuất Việt Nam thỏa thuận với chủ đặt hàng việc sử dụng nguyên vật liệu nức sản xuất Tuy nhiên tỷ lệ xuất hàng giày dép vào EU theo hình thức nhỏ, chiếm từ 20% - 30% tổng kim ngạch xuất hàng giày dép Việt Nam vào thị trường mà xuất theo phương thức giúp cho nhà sản xuất tiếp cận trực tiếp với thị trường, nắm nhu cầu thị hiếu xu hướng, tránh tính mùa vụ bị động mà hình thức gia công gặp phải hội tốt để DN người tiêu dùng bắt đầu biết hàng dệt may Việt Nam Nhưng muốn xuất theo phương thức doanh nghiệp Việt Nam phải nắm thông tin thị trường, nhà cung cấp ngun phụ liệu, thơng tin khách hàng… Đây điểm yếu dẫn đến thực trạng tỷ lệ hàng dệt may xuất trọn gói theo giá FOB thấp, cần phải khắc phục • Hàng giày dép VN vào thị tường EU chịu quản lý hạng ngạch điều làm hạn chế lớn đến khả xuất VN vào EU không tương xứng với lực sản xuất hàng dệt may VN Cố thị trường gia công truyền thống, làm cho thị trường mai đi, chí cịn có thị trường khơng cịn kim ngạch xuất hợp đồng gia công xuất số thị trường Châu Á Nhật Bản, Đài Loan, Singapore • Gia cơng xuất nước ta chủ yếu phục vụ xuất khẩu, hoạt động có thành cơng đáng kể thu ngoại tệ vầ cho đất nước, tạo công ăn việc làm nhiều song lại để lại khoảng trống phía sau lưng thị trường nội địa - thị trường có số người tiêu dùng đơng đảo • Phần lớn hợp đồng gia công dạng túy, hợp đồng mua bán đứt đoạn chưa nhiều nên thực tế hiệu chưa cao, giá trị nhận thù lao gia cơng túy, khả tích lũy DN chưa cao, khả huy động vốn cịn nhiều hạn chế • Đội ngũ nhân viên có kỹ thật tay nghề cao nước ta thiếu thốn nghiêm trọng, nước chưa có chương trình giảng dạy từ cơng nhân kỹ thuật đến cán chuyên ngành Lĩnh vực đào tạo cán công nhân giày dép chưa nhận hợp tác quốc tế chưa tài trợ quốc tế có hệ thống 4.3 Giải pháp 4.3.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Để khắc phục khó khăn tồn đẩy mạnh việc thực quy trình xuất mặt hàng giày dép địi hỏi phải có giải pháp thiết thực để hồn thiện cơng tác xuất ngành a) Giải pháp thị trường Để mở rộng thị trường, giới kinh doanh giày dép giới thường tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành như: Hội chợ giày Dusseldorg (CHLB Đức), Hội chợ giày Milan_Bologra, Simac (Italia), Hội chợ New Delhi (Ấn Độ), Hội chợ Hung Kung - Quảng Châu - Quảng Đông (Trung Quốc) Doanh nghiệp nên học hỏi kinh nghiệm từ đối tác nước ngồi để tích cực quảng bá hình ảnh sản phẩm giày dép Việt Nam thị trường giới, đặc biệt thị trường EU Tại Việt Nam, Hiệp hội da giày phối hợp tổ chức giới thiệu sản phẩm da giày Việt Nam Triển lãm lần năm, quy mô chưa lớn đánh dấu bước phát triển da giày Việt Nam thị trường khu vực giới b) Lựa chọn phương thức thâm nhập chủ động thâm nhập vào thị trường EU * Nghiên cứu thị trường công việc vô quan trọng đặc biệt kinh doanh quốc tế Muốn thâm nhập mở rộng thị trường phải am hiểu thị trường đó, để hiểu biết thị trường phải nghiên cứu Hơn việc nghiên cứu thị trường giúp cho DN có quan hệ trực tiếp với bạn hàng nước ngồi nhờ giúp cơng ty chủ động kinh doanh, giảm tình trạng xuất phải thơng qua trung gian: + Có thể tìm hiểu thị trường EU thơng qua phát triển khoa học thông tin, phương tiện truyền thông đa dạng phong phú Thông tin cịn lầy từ Phịng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam, Bộ Thương Mại, quan thơng ta nước ngồi Ngồi cịn tìm hiểu thị trường EU thơng qua cá phương tiện thông tin đại chúng, thu thập trực tiếp từ nhà nhập khẩu, người tiêu dùng nước ngoài, qua mạng Internet + Thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm nước ngồi nước, ngồi việc trưng bày hàng hóa đăng ấn phẩm để giới thiệu ngành, tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu khả nhu cầu khách hàng Đồng thời hội để khách hàng hiểu biết sản phẩm từ gợi mở nhu cầu biến nhu cầu thành sức mua thực tế + Nhưng để có thơng tin xác thị trường cần hình thành trung tâm thương mại nghiên cứu dự báo nhu cầu, giá cả, mẫu, mốt, xu hướng thời trang đồ da, giày dép thị trường để cung cấp thông tin cần thiết giúp cho công ty định hướng điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường giới thị trường nước Nhân trung tâm thương mại đòi hỏi phải cán trẻ, động, có lực đặc biệt phải biết ngoại ngữ số nước thuộc khối EU am hiểu thị trường EU giới Các cán phải lấy từ phịng chuyên trách hay phòng Xuất nhập khẩu, phải chịu trách nhiệm công việc thân việc mở rộng thị trường c) Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế Trong thời gian qua công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiệm thu chưa trọng thiếu thốn trang thiết bị máy móc phục vụ cho trình Đây khâu yếu chu trình sản xuất sản phẩm giầy dép xuất Việt Nam Để khắc phục tình trạng doanh nghiệp cần phải xây dựng phịng thí nghiệm để kiểm tra, nghiệm thu chất lượng sản phẩm giầy dép trước xuất Để tiến tới tổ chức giới cấp chứng ISO doanh nghiệp nói riêng tồn nghành da giầy nói chung phải trọng tới công tác quản lý chất lượng hàng hoá khâu nhập nguyên vật liệu -> quy trình sản xuất -> sản phẩm nghiệm thu Do đặc điểm giày dép mặt hàng có tính thời trang thời vụ công ty cần tập trung vào số vấn đề sau đây: + Nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành dựa kết nghiên cứu thị trường cho phù hợp với thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cấp khác - Việc nâng cao chất lượng sản phẩm giúp DN đáp ứng nhu cầu thị trường EU - nơi coi chất lượng hàng đầu Để điều cần thực thơng qua cỏc biờn pháp sau: + Đầu tư máy móc, thiết bị tiên tiến đại đồng bộ, áp dụng công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành + Khắc phục tính bị động thiết kế mẫu mã, tự nghiên cứu để tạo mẫu hàng để xây dùng cho hình ảnh sản phẩm riêng Song phải thị trường chấp nhận + Thực yêu cầu khách hàng mẫu mã, nhãn mác + Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng trước giao hàng Chiến lược sản phẩm phải hướng tới vấn đề chất lượng sản phẩm bao bì sản phẩm Hiện vấn đề công ty triển khai tốt song cần có biện pháp trì nâng cao hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 + Nâng cao lực thiết kế mẫu mốt sản phẩm - Mặt hàng giày dép mặt hàng có tính thời trang cao đặc biết thị trường EU họ có thu nhập cao, trình độ văn hoá cao nên nhạy cảm với mẫu mốt sản phẩm Do vậy, nâng cao lực thiết kế tạo mẫu mốt cho sản phẩm công việc cần thiết để tạo đà nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, song để thực yêu cầu ngành da giầy cần thực số biện pháp sau: + Phải xây dựng trung tâm nghiên cứu mẫu mốt chuyên ngành da giầy với trang thiết bị tiên tiến, đội ngũ thiết kế có trình độ, có khả thiết kế mẫu mã chào hàng + Phải cố gắng tạo nhãn mác, thương hiệu cho sản phẩm giầy dép Việt Nam thị trường quốc tế, nghiên cứu đẩy mạnh sản xuất mẫu mốt để chào hàng, bên cạnh công tác tiếp thị Marketing để giới thiệu sản phẩm + Phải tăng cường liên doanh liên kết, hợp tác sản xuất, kêu gọi nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam + Các DN cần xây dựng đội ngũ nghiên cứu thiết kế sản phẩm với trang thiết bị đại, tập trung vào đầu tư công nghệ đào tạo cán kỹ thuật thiết kế Hiện DN Việt Nam phụ thuộc vào mẫu mã đơn đặt hàng từ đặt u cầu phải chủ động tìm hiểu để nắm bắt mẫu mã họ, cải biến thành mẫu mã nhằm tạo sở cho việc phát triển nâng cao lực thiết kế mẫu mốt cho + Học tập kinh nghiệm nước EU có ngành cơng nghiệp giày dép phát triển Italya, mời chuyên gia thời trang từ EU tư vấn thiết kế thời trang sản phẩm giày dép xuất sang thị trường Đồng thời phải tăng cường xúc tiến thương mại giới thiệu mẫu mã d) Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh: quy hoạch lại sản xuất theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung - Kết hợp ngành có liên quan ngành hóa chất dẻo, dệt may, cao su Các ngành sản xuất hỗ trợ thúc đẩy sản xuất phát triển - Tổ chức xếp lại doanh nghiệp thuộc da tránh tình trạng ta xuất da lại nhập nguyên liệu da để sản xuất giầy dép - Phải có kết hợp ngành cơng nghiệp liên quan như: dệt may, hố chất, khí để hình thành vùng sản xuất tương đối hiệu quả: sản xuất giầy dép bên cạnh sản xuất nguyên vật liêu phụ kiện e) Giải pháp tạo nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động Xuất - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tạo nguồn vốn tích luỹ - Mở rộng quy mô sản xuất nhằm thu hút vốn đầu tư - Triệt để khai thác nguồn vốn bị ứ đọng vốn nhàn rỗi - Huy động vốn từ cán công nhân viên - Tổ chức tốt q trình kinh doanh đảm bảo thơng suốt nhịp nhàng f) Tạo vùng nguyên liệu cho ngành da giày động lực quan trọng giúp DN tự chủ sản xuất kinh doanh Để thực việc chuyển hướng sản xuất từ gia công sang “mua nguyên liệu – bán thành phẩm” lựa chọn thích hợp Vấn đề then chốt phải xây dựng “vựng nguyên liệu” Nếu để DN ngành da giầy tự lo lấy nguồn ngun liệu gặp khó khăn vốn cơng nghệ Vì Nhà nước cần có chiến lược biện pháp tích cực chế, sách hỗ trợ nguồn vốn cho DN g) Tăng cường hợp tác phát triển liên doanh liên kết với nước Hợp tác phát triển liên doanh liên kết với nước ngồi ln mang lại lợi ích cho bên Hiện doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hợp tác phát triển với nước theo hai cách: + Liên doanh + Hợp tác Trong hình thức liên doanh liên kết phổ biến Các bên liên doanh góp vốn hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro Hiện doanh nghiệp giày dép Việt Nam có quy mơ sản xuất cịn nhỏ Để vươn thị trường giới có vị lớn thị trường EU khả cạnh tranh doanh nghiệp phải nâng cao Các doanh nghiệp cần có liên kết với hoạt động xuất Theo tiêu chí Hiệp hội da giày Việt Nam Đoàn kết để tạo nên sức mạnh xuất khẩu, xoá bỏ kiểu kinh doanh mạnh làm, chí cạnh tranh lẫn sân nhà sân khách hy vọng giày dép Việt Nam trụ vững cạnh tranh với Trung Quốc Thêm giải pháp cho doanh nghiệp nên thành lập đại diện nước đưa quan vào hoạt động có hiệu Lấy ví dụ đối thủ cạnh tranh chủ yếu giày dép Việt Nam Trung Quốc, với hệ thống dày đặc đại diện cơng ty nước ngồi góp phần giúp Trung Quốc trì thị phần thâm nhập thị trường Vì sản phẩm giày dép họ có mặt khắp nơi giới, từ thị trường đa dạng EU, hay thị trường phức tạp thị trường Mỹ 70% thị phần khó tính Nhật Bản h) Quản lý phát triển nguồn nhân lực -Đổi công tác quản lý: Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn không chồng chéo -Thường xuyên cử cán công nhân viên đào tạo, qua giúp họ có quan điểm thị trường, nhiệm vụ xuất nhập -Đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật: - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực đặc biệt đội ngũ cán kinh doanh xuất nhập - Hàng năm nên tổ chức đào tạo trình độ, bồi dưỡng tay nghề cho họ, có chế độ ưu đãi với người có cơng hiến lâu năm song đặc biệt quan tâm phát triển đội ngũ cán công nhân viên trẻ - Tuyển dụng trọng dụng người có lực thực i) Tích cực đầu tư nghiên cứu phát triển cho ngành da giày - Trước hết phải ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực công nghệ, nghiên cứu mẫu mốt để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm giày dép công nghiệp thị trường quốc tế Tập trung cho đầu tư phát triển loại nguyên – phụ liệu giày dép phải nhập nhập mũ giày Trung Quốc 4.3.2 Kiến nghị với Nhà nước a) Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư nghiên cứu phát triển cho ngành da giầy - Bên cạnh nhà nước phải có sách hỗ trợ thoả đáng để trước mắt phải bảo hộ sản xuất nước, ưu tiên đầu tư, phát triển cho vùng sản xuất giày dép tập trung, làng nghề sản xuất giày dép truyền thống nhằm gắn sản xuất với sản xuất nguyên phụ liệu Tận dụng lợi sở hạ tầng, giảm bớt chi phí vận chuyển nhanh chóng khắc phục chất lượng sản phẩm, suất lao động để có sức cạnh tranh với hàng hoá Trung quốc loại - Hơn thế, nhà nước cần đầu tư cho mở rộng sản xuất ngành da giầy, khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư nhiều vào lĩnh vực sản xuất da giầy, liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất số loại giầy mà doanh nghiệp chưa tự sản xuất giầy da cao cấp đòi hỏi kết tinh hàm lượng kỹ thuật cao, giá trị lớn, có khả đem lại lợi nhuận cao, từ thúc đẩy sản xuất hàng xuất phát triển b) Nhà nước cần hỗ trợ vốn, lãi suất ngân hàng sách khuyến khích nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi, tạo điều kiện cho DN chuyển đổi phương thức sản xuất Để làm điều Nhà nước cần phải: - Nhà nước cần cân đối cho DN khoản vốn lưu động, cho đời quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp Thậm chí DN phủ hỗ trợ khoản lãi ngân hàng họ bắt đầu chuyển sang tự SX XK trực tiếp Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất Đồng thời điều chỉnh hạn vay vốn đầu tư từ 7-10 năm để có điều kiện hồn trả vốn - Nhà nước cần đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật thành phần kinh tế - Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, thu hót tham gia doanh nghiệp kể doanh nghiệp lớn hỗ trợ nhà nước, tổ chức quốc tế - Quy định tỷ lệ tín dụng tối thiểu bắt buộc dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà nước cần thiết lập quỹ bảo lãnh tín dụng Quỹ tổ chức hình thức tổ chức tài nhà nước, hoạt động khụng vỡ mục tiêu lợi nhuận cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất kinh doanh có hiệu vốn nước ngồi theo phương thức tự vay tự trả c) Xúc tiến mở rộng thị trường xuất giầy dép Nhà nước cần xây dựng hệ thống xúc tiến thương mại để giúp doanh nghiệp thông tin số lượng, chất lượng, mặt hàng có nhu cầu tiêu thụ lớn Thông tin nghiên cứu thị trường nước giới, thơng tin chủ trương sách phủ Thơng tin q trình hội nhập khu vực quốc tế Để tạo điều kiện cho nhà kinh doanh sản xuất nắm kịp thời hội kinh doanh thị trường quốc tế, nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện tạo điều kiện giúp đỡ để doanh nghiệp trực tiếp khảo sát thị trường, giới thiệu sản phẩm nước d) Nhà nước xếp, tổ chức lại SX-KD Thực cổ phần hoá doanh nghiệp để huy động vốn cho sản xuất, tăng cường quản lý tăng cường trách nhiệm người lao động doanh nghiệp e) Hoàn thiện chế quản lý xuất nhập khẩu, ổn định môi trường pháp lý * Cần khắc phục bất hợp lý hệ thống thuế xuất nhập khẩu: Tuy sửa đổi bổ sung nhiều lần hệ thống thuế xuất nhập nước ta cịn nhiều bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng tính thuế mặt hàng xuất nhập Để cải thiện tình hình cần thực bước sau: - Tiếp tục cải cách hoàn thiện hệ thống thuế, cần đơn giản hệ thống thuế suất mặt hàng có mức thuế suất để tránh việc đánh thuế chồng chéo - Đối với mặt hàng giầy dép, phương thức gia công cịn tồn nhiều năm Vì việc quản lý, đánh thuế nhập máy móc thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cần có chế độ linh hoạt Ví dụ việc nhập thiết bị máy móc nguyên vật liệu đầu vào nên miễn thuế - Giá thành da thuộc phụ thuộc vào nguyên liệu da sống hoá chất Trong hoá chất nhhập phải chịu mức thuế nhập 30%, da nguyên liệu thu gom trừ 2%, da thuộc phải chịu thuế VAT đầu 10% Chính phủ nên xem xét giảm thuế VAT từ 10% xuống 5% Mức thuế tạo bước ngoặt lớn cho ngành da giầy giảm bớt tối đa chênh lệch DN KD có hóa đơn khơng có hố đơn * Cải cách thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc xuất giầy dép mặt hàng giầy dép sản phẩm mang tính thời trang mùa vụ Nếu thời gian làm thủ tục hải quan lâu gây tình trạng lỗi mốt khó tiêu thụ thị trường Do thời gian tới nhà nước cần tiếp tục cải cách thủ tục hải quan nhanh chóng thuận tiện tiết kiệm chi phí *Tăng cường kiểm soát hàng ngoại nhập: Để tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp giầy dép thị trường nội địa, quan chức cần tăng cường kiểm soát hàng ngoại nhập bảo hộ sản xuất nước khắc phục tình trạng trèn lậu thuế Bên cạnh quy chế mậu dịch, chống lậu thuế, chống gian lận thương mại, nhà nước cần ban hành luật thuế chống phá giá, nghị định cạnh tranh lành mạnh *Đơn giản hố thủ tục đăng ký nhón mỏc, thương hiệu hàng hố, sở hữa cơng nghiệp chất lượng hàng hoá: Các quan chức cần đơn giản hoá thủ tục đăng ký quyền, sở hữu công nghiệp để giảm thời gian xét duyệt cấp nhãn mác để đảm bảo tính thời trang, mùa vụ mặt hàng giầy dép *Ổn định môi trường pháp lý cải cách thủ tục hành chính: Nhà nước cần thực tốt sách “một cửa” nhằm giảm tải phiền hà cho doanh nghiệp, nghiên cứu thông qua đầu tư sách, quy định luật đầu tư nước để tạo nên cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp Tóm lại, số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng giầy dép thời gian tới Ngồi cịn giải pháp như: xây dựng tỉ giá hối đoái mềm dẻo linh hoạt, đổi công nghệ

Ngày đăng: 30/11/2016, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG EU

    • 3.1. Một số đặc điểm chung về thị trường giày dép EU

      • 3.1.1. Thị trường có quy mô lớn

      • 3.1.2. Đặc điểm về người tiêu dùng

      • 3.1.3. Đặc điểm thị trường phân theo giá cả và chất lượng giầy dép

  • HÌNH 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng

    • 3.1.4. Đặc điểm hoạt động phân phối giầy dép trên thị trường EU

  • Hình 4 - Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU

    • 3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tại thị trường EU

      • 3.2.1. Tình hình sản xuất giày dép tại EU

      • 3.2.2. Tình hình tiêu thụ giày dép của thị trường EU

    • 3.3. Những quy định pháp lý của EU đối với việc nhập khẩu giầy dép

      • 3.3.1. Quy định về thuế quan

      • 3.3.2. Các quy định phi thuế

      • 3.3.3. Những yêu cầu và quy định riêng trong ngành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan