Thơ khuynh hướng điền viên sơn thủy việt nam thế kỷ XV – XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ

112 680 4
Thơ khuynh hướng điền viên  sơn thủy việt nam thế kỷ XV – XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THANH HIỀN THƠ KHUYNH HƢỚNG ĐIỀN VIÊN – SƠN THỦY VIỆT NAM THẾ KỶ XV – XVI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THẨM MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THANH HIỀN THƠ KHUYNH HƢỚNG ĐIỀN VIÊN – SƠN THỦY VIỆT NAM THẾ KỶ XV – XVI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THẨM MỸ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn Thơ khuynh hướng điền viên - sơn thủy Việt Nam kỷ XV - XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Những số liệu kết Luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Trần Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - người thầy đồng hành, tin tưởng, hướng dẫn, dạy bảo giúp đỡ hết lòng trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy/cô giáo Bộ môn Văn học Trung đại, Khoa Văn học, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… giúp hoàn thành công trình nghiên cứu Đặc biệt, muốn tỏ lòng biết ơn đến Mẹ bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ, tiếp thêm động lực sức mạnh để vượt qua khó khăn thực đề tài khoa học Vì khả điều kiện nhiều hạn chế, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để tiếp tục hoàn thiện phát triển hướng nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Trần Thanh Hiền PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại gần kỷ qua đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho đến ngày hôm nay, đối tượng nghiên cứu để lại vô số điểm trống để ngỏ cho tiếp tục tìm tòi khám phá Có thực tế cho thấy, nghiên cứu Văn học trung đại từ trước đến chủ yếu tập trung vào nghiên cứu góc độ xã hội học văn học, nghiên cứu thể loại, nghiên cứu loại hình học mà chưa thực quan tâm đến nghiên cứu theo góc độ tiếp cận đặc trưng thẩm mỹ theo chiều sâu Tại Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu mang tính chuyên biệt đề cập đến thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy văn học trung đại nói chung giai đoạn XV – XVI nói riêng Sự nhập nhằng không rõ ràng việc khu biệt hai thuật ngữ điền viên sơn thủy vô tình đồng nhiều sáng tác lựa chọn đối tượng khách thể thẩm mỹ tự nhiên vào dòng thơ điền viên sơn thủy, thơ tự nhiên, thơ vịnh cảnh,… Chính vậy, nghiên cứu hai khuynh hướng thơ tương quan độc lập với nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ điểm trống lớn vừa hội vừa thách thức người nghiên cứu Đề tài Thơ khuynh hướng điền viên - sơn thủy Việt Nam kỷ XV - XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ hình thành dựa tiếp thu tư tưởng người trước, đồng thời có vài đóng góp nhỏ hành trình tiếp cận văn học trung đại Việt Nam dựa bình diện mới: nghiên cứu từ góc nhìn đặc trưng thẩm mỹ Khám phá văn học góc nhìn đặc trưng thẩm mỹ hướng soi chiếu nghiên cứu văn học Luận văn hướng đến việc khám phá thơ khuynh hướng điền viên sơn thủy Việt Nam kỷ XV – XVI qua việc giải mã số nét đặc sắc giới văn hóa, giới thẩm mỹ hai tiểu loại thơ Từ đó, luận văn mang đến cách nhìn góp phần khẳng định vị trí quan trọng thơ khuynh hướng điền viên - sơn thủy dòng chảy văn hóa – văn học dân tộc Việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ khuynh hướng điền viên sơn thủy không giúp có nhìn sâu sắc mẻ văn hoá truyền thống dân tộc mà cung cấp hướng việc giải mã thơ trung đại - giai đoạn văn học lịch sử vô phức tạp dòng chảy văn hóa - văn học Việt Nam Mục đích ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 2.1 Giới thuyết lại số vấn đề khái niệm tiến trình phát triển thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Việt Nam Trong đó, đặc biệt lưu ý đến việc khu biệt hai thuật ngữ thơ điền viên thơ sơn thủy dựa số tiêu chí thuộc khách thể thẩm mỹ chủ thể sáng tạo 2.2 Tìm hiểu số đặc trưng thẩm mỹ bật thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy kỷ XV – XVI số phương diện phạm trù tự nhiên, không gian thời gian, hệ thống hình tượng, người ngoại cảnh Phân tích đánh giá chi tiết số thơ thuộc khuynh hướng điền viên – sơn thủy tiêu biểu giai đoạn văn học kỷ XV - XVI hai tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm số tác giả khác thuộc khuynh hướng 2.3 Từ hướng tiếp cận đặc trưng thẩm mỹ, luận văn đặc điểm riêng biệt tiểu loại thơ mối tương quan với số tiểu loại thơ tương cận Từ hướng tiếp cận văn hóa, luận văn cho thấy cội nguồn triết học chi phối tôn giáo cảm quan thẩm mỹ thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy 2.4 Khám phá, nhìn nhận, đánh giá hai khuynh hướng thơ dòng chảy chung văn học văn hóa dân tộc Từ đó, vận động tất yếu vị trí quan trọng thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy tiến trình Văn học Việt Nam Trung đại Đồng thời, ảnh hưởng hệ thống triết học – tôn giáo đến trình sáng tác thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy giai đoạn XV – XVI tác giả Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn, tập trung nghiên cứu thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy hai tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Các sáng tác hai tác giả này, chủ yếu rút từ công trình: Viện sử học (1978), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lịch sử nghiên cứu Khi nghiên cứu thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy, trước hết, nhìn nhận sơn thủy giữ vai trò biểu tượng văn hóa Và, sống giới tác phẩm văn học, biểu tượng văn hóa trở thành hình tượng nghệ thuật Trong lịch sử nghiên cứu biểu tượng - hình tượng, phương Đông, từ thời Tống Trung Quốc, Dịch thuyết cương lĩnh1 nhà triết học tiếng Chu Hy2 giải thích "Tượng lấy hình để tỏ nghĩa kia" có nghĩa Dịch thuyết cương lĩnh: phần dịch Nôm Kinh Dịch, hay gọi phần Ý nghĩa Kinh Dịch Các phần lại là: Tựa Trình Tử, Đồ thuyết Chu Tử, bàn nghĩa lí Kinh Dịch Chu Tử (Chu Tử ngũ tán), Nghi thức bói dịch (Chu Tử phệ nghi), 64 quẻ, phần giải Hệ từ, Thuyết quái,… Chu Hy (Tức Chu Tử), học giả đời Tống, người thuộc dòng phái Lí học, (học phái đưa quan điểm vai trò Lí việc tạo tác vũ trụ người) đem khả kiến để diễn tả bất khả kiến, đem hữu hình để nói phi hình, đem vô nói hữu Ở phương Tây, nhà nghiên cứu Carl Gustav Jung3 có số công trình nghiên cứu biểu tượng, tiêu biểu công trình Con người biểu tượng (xuất Robert Laffont vào năm 1964) Đến năm 1997, Jean Chevalier Alain Gheerbrant tổng hợp tri thức tổng quan thành hệ thống biểu tượng Từ điển biểu tượng văn hóa giới Bên cạnh đó, vào năm 1960 Việt Nam, nhà xuất Sự thật tiến hành công bố công trình nghiên cứu Hình tượng nghệ thuật V.A Radumni A.A Ba-giê-nô-va (1960) Tập sách dịch từ Những vấn đề mỹ học Mác - Lênin Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô xuất năm 1956 Trong nước, có nhiều nhà nghiên thực công trình khoa học biểu tượng, hình tượng như: Năm 2000, Mai Văn Hai viết Văn hóa biểu tượng từ hướng tiếp cận xã hội học; năm 2002, Phạm Đức Dương với nghiên cứu Thế giới biểu tượng tiếp cận từ góc độ văn hóa; năm 2007, Đinh Hồng Hải công bố công trình Nghiên cứu biểu tượng vấn đề tiếp cận nhân học biểu tượng Việt Nam Ngoài công trình nghiên cứu chuyên biệt, biểu tượng đề cập tới dùng để “tri giác bất khả tri giác”4 số công trình văn hóa học Đoàn Văn Chúc Văn hóa học (năm 2004)… Bên cạnh công trình nghiên cứu biểu tượng văn hóa hình tượng nghệ thuật, công trình nghiên cứu từ tổng quan (bao gồm đối tượng văn học Trung đại khuynh hướng thơ lân cận) đến công trình tập trung khai thác cụ thể tiểu loại thơ sơn thủy thơ điền viên: Về công trình mang Carl Gustav Jung (1875 - 1961) nhà tâm lý bác sĩ tâm thần người Thụy Sĩ, ông người sáng lập chuyên ngành tâm lý học phân tích Tác phẩm ông có ảnh hưởng tâm thần học nghiên cứu tôn giáo, văn học, lĩnh vực liên quan Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.68 tính tổng quan, không nhắc đến: Năm 2000, Trần Đình Sử xuất Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại, Nxb Giáo dục; năm 2001, Lê Trí Viễn với Đặc trưng Văn học Trung đại, Nxb Văn nghệ thành phố HCM; năm 2004, Bùi Duy Tân (chủ biên), nhóm biên soạn cho xuất công trình Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam kỷ X-XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội; năm 2007 Trần Nho Thìn với công trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục; năm 2008, Nguyễn Phạm Hùng hoàn thành công trình Các khuynh hướng văn học thời Lý Trần, Nxb Đại học Quốc gia HN Bên cạnh công trình nghiên cứu tổng quan thời kỳ văn học Trung đại có nghiên cứu mang tính cụ thể tập trung sâu khai thác vào cảm quan tự nhiên thơ cổ, có thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Trong văn hóa - văn học phương Đông cổ trung đại, biểu tượng - hình tượng sơn thủy, hay điền viên quan tâm nghiên cứu cách riêng lẻ mà đặt cặp sóng đôi với một nhóm hình ảnh khác Sơn thủy, điền viên ghép lại với nhau, tạo thành phức thể tất giới tự nhiên rộng lớn nói chung trở thành tên gọi cho tiểu loại thơ Tại Trung Quốc, độc giả biết đến công trình như: Năm 1986, Trương Văn Sinh hoàn thành công trình Luận Tống đại Sơn thủy thi đích lí thú, Cẩm Châu sư viện học báo; Năm 1989, công trình Sơn thủy thi ca giám thưởng từ điển nhiều tác giả đồng nghiên cứu, Trung Quốc lữ du xuất xã; năm 1990, Đào Văn Bằng viết Thanh đại sơn thủy thi Tạp chí Văn sử tri thức Trung Quốc; năm 1992, Đạo Hán Vinh viết Trung Quốc sơn thủy thi nghiên cứu luận văn tuyển, Thượng Hải Từ thư Xuất xã; năm 1993, Chu Đức Phát viết Sơn thủy mĩ sơn thủy, An Huy giáo dục học viện học báo Sang năm 1994, Chu Đức Phát tiếp tục viết công trình Trung Quốc sơn thủy thi luận cảo, Sơn Đông hữu nghị xuất xã; Cũng năm 1994, Liêu Trọng An với công trình Sơn thủy điền viên thi phái tuyển tập, xuất Sư phạm Học viện Bắc Kinh Đào Hán Vinh xuất công trình Trung Quốc sơn thủy thi nghiên cứu luận văn tuyển, Thượng Hải Từ thư xuất xã5 Tuy nhiên, Việt Nam Trung Quốc, tác giả không ý phân định tên gọi hai dòng thơ Các tác giả gộp hai để gọi chung thi phái sơn thủy điền viên, gọi “thơ điền viên” “thơ sơn thủy” Vậy nên, đa số nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc xếp sơn thuỷ điền viên vào chung nhóm Nhìn chung, nhà nghiên cứu sử dụng cách nói “Thơ sơn thủy điền viên” để gọi chung nhóm thơ lấy tự nhiên làm đối tượng thẩm mỹ số công trình sau: Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc6 tác giả Trương Chính, Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi; Đại cương văn hoá phương Đông7 Lương Duy Thứ; Giới thiệu văn hóa phương Đông8 Mai Ngọc Chừ chủ biên Trong năm gần đây, số nhà nghiên cứu Việt Nam có khuynh hướng phân biệt khác thơ điền viên thơ sơn thủy tác giả Lê Nguyễn Lưu Đường thi tuyển dịch9, Trần Trung Hỷ Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc10 Trên khái lược mang tính tổng quan lịch sử nghiên cứu biểu tượng – hình tượng, văn học trung đại Việt Nam nói chung khuynh hướng thơ điền viên – sơn thủy nói riêng 5 Các phƣơng pháp nghiên cứu Theo thống kê Trần Trung Hỷ Xem thêm công trình : Trần Trung Hỷ (2007), Thơ Sơn Thủy cổ trung đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Chính, Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi (1961), Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc, Hà Nội Lương Duy Thứ (1997), Đại cương văn hoá phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ chủ biên (2008), Giới thiệu văn hóa Phương Đông, Nxb Hà Nội Lê Nguyễn Lưu (2007), Đường thi tuyển dịch (2 tập), Nxb Thuận Hoá, Huế 10 Trần Trung Hỷ (2007), Thơ Sơn Thủy cổ trung đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 với Nho gia Đạo gia coi tu dưỡng Nho gia nguyên nhân khiến người rời xa tính tự nhiên Những thứ lễ nhạc, hình chính, lý tưởng, nhân nghĩa, trách nhiệm cuối thứ người buộc tự trói mình, làm tự xa rời tính Nếu Nho gia kiểm soát, chế ước, điều tiết, tự chủ với tâm, lấy xã hội làm chỗ lập tâm, quan tâm gắn bó với xã hội Đạo gia lại ngược lại Đạo gia quan niệm rằng, ràng buộc Nho gia cốt để người khác cầm thú thực chất khiến người khổ Vì thế, Đạo gia chủ trương giải phóng tất cả, buồng bỏ tất để trở với người tự nhiên sinh Người ẩn sĩ tác phẩm lãng quên đời, buông cho tâm tự do, suy nghĩ, âu lo hay dự với trách nhiệm Một chủ thể “tự nhiên hóa” thực không vương vấn với bóng hình nhân, hoàn toàn sống với người tự nhiên đói ăn, khát uống, mệt nghỉ, lấy việc ngao du thiên hạ, làm bạn với mây trời gió nước làm thú đời Trong Côn Sơn ca, ta tìm dấu ấn chủ quan hay khuôn khổ đạo đức áp đặt lên tác phẩm Trong không gian tự nhiên có đầy đủ hình ảnh (khe nước, đá rêu xanh, núi, thông, rừng, trúc), màu sắc (màu rêu xanh đá, sắc biếc rừng thông, rừng trúc) âm (tiếng suối đàn cầm) Côn Sơn, người ẩn sĩ dường trở thành phận, thành tố Tất mối tương quan với tục hoàn toàn bị cắt đứt hình ảnh người cảnh thực sống với nhịp tự nhiên Trong khung cảnh thiên nhiên với đường nét hồn nhiên tạo hóa, chủ thể lên với phong thái nhàn tản, thung dung, nghe tiếng suối tiếng đàn, lấy đá rêu phong làm gối đệm, coi rừng trúc rừng thông làm chốn nghỉ ngơi Trong cõi tự nhiên ấy, chủ thể bộc lộ nhìn lẽ biến động đời để bình thản mà nhận lẽ: bạc tiền hay danh vọng (muôn chung chín đỉnh) lại vô nghĩa, thứ bụi trần vốn trói buộc người nhân Chung quy 98 lại, “ngọc vàng chất đầy đồng” hay “hồ tiêu tám trăm hộc” đâu có ý nghĩa mà cần “nước lã cơm rau” đủ Nguyễn Trãi viết: Hiền ngu lưỡng giả bất tương mâu Diệc tự cầu kỳ sở dục Nhân sinh bách tuế nội Tất cánh đồng thảo mộc Hoan bi ưu lạc diệc vãng lai Nhất vinh tạ hoàn tương tục Khâu sơn hoa ốc diệc ngẫu nhiên Tử hậu thùy vinh cánh thùy nhục? (Dịch nghĩa: Hiền ngu hai kẻ không giống nhau/ Cũng mong muốn thỏa lòng sở dục/ Người đời trăm tuổi/Rốt thảo mộc/ Vui buồn lo sướng đổi thay nhau/ Một tươi héo tương tục/ Cồn hoang lầu đẹp ngẫu nhiên/ Chết vinh với nhục?) Trong Côn Sơn ca, người ẩn sĩ vừa khắc họa mối tương quan với giới tự nhiên, vừa phận tự nhiên đồng thời độc lập hữu Cách thể chủ thể Nguyễn Trãi tác phẩm khác biệt với cách biểu đạt người ẩn sĩ quan niệm Phật giáo Mức độ tự nhiên hóa thể cuồng phóng buông bỏ tất ràng buộc định kiến thông thường, phủ nhận tất giới hạn cách nhìn nhận xưa người (quan điểm có nét gần giống với Thiền học) Con người sống trăm năm đời lại giống cỏ (tất cánh đồng thảo mộc) nằm chung lẽ tuần hoàn đời: hết vui sướng đến lo buồn, hết tốt tươi khô héo, hết cồn hoang đến lầu đẹp… Tư tưởng Đạo gia thể rõ nét tâm bình thản Nguyễn Trãi bàn tới việc sống chết, coi lẽ tự nhiên “sinh tử nhàn di hĩ” đời Sự ràng buộc vinh nhục từ trước 99 đến giới hạn phàm thường trói buộc suy nghĩ hành động người, khiến cho người sống thuận theo tự nhiên Và người phải sống hạn định chật hẹp Nhưng cuối cùng, chết cỏ, giới hạn vô nghĩa Vì thế, “ẩm thủy phạn sơ” có lại “miễn tri túc” “tùy phận túc” “muôn chung đỉnh”, “hoàng kim doanh ổ” hay “hồ tiêu bát bách hộc” có thiếu Lòng ham muốn người trói buộc người nằm chỗ đó, đủ, thiếu, mải miết chạy theo lẽ vinh nhục đời lựa chọn tất yếu Những ranh giới, hạn định khái niệm sản phẩm nhận thức sai lầm ngã, nhị nguyên, nhìn đơn lẻ rời rạc vật mà không thấy liên quan, thống đến mật thiết chúng Vì thế, việc quan trọng cần làm phải xóa bỏ hạn định ấy, ranh giới khái niệm phàm thường để tự tiêu dao, sống với lẽ tự nhiên, nhịp tự nhiên vốn có Sự ảnh hưởng Đạo gia thể quan niệm ranh giới đời cần xóa bỏ để giải phóng Người ẩn sĩ thực nhìn đời với tâm người đứng đời, vượt khỏi hạn định thông thường cõi tục tự tiêu dao với đại tự nhiên, sống không ràng buộc, không ham muốn, không chờ đợi, tất tùy phận, tùy duyên Ở khía cạnh này, tư tưởng phóng dật Nguyễn TrãiTuy có nét giống với người Thiền có người khác biệt Con người lý tưởng Đạo gia sống với tính tự nhiên, tâm không buồn không vui chuyện đời chuyện người, không âu sầu với trách nhiệm xã hội, sống bình thản trước tác động đời có khuynh hướng tìm với tự nhiên người hữu với vận động mối tương quan với giới tự nhiên Còn giới 100 Thiền hoàn toàn vận động Phật giáo không sùng bái, không khẳng định thứ kể thân Con người đạt đạo quan niệm Thiền người có tâm thinh không, siêu việt, coi trạng thái tồn vạn vật không Người ẩn sĩ Côn Sơn ca dù đạt đến trạng thái vô ngã, chạm vào cõi hư vô theo quan niệm Phật giáo không mà không thực hữu đù cho thực hữu hư không Trong văn học Việt Nam, bên cạnh Côn Sơn ca Nguyễn Trãi, Bài ca người tiều phu núi Na Truyền Kì Mạn Lục Nguyễn Tự, trước có tác phẩm Phóng cuồng ngâm Tuệ Trung Thượng Sĩ (thế kỷ XIII), sau Vô cầu ngâm, Tự thuật Nhàn thích ngâm Vũ Thạnh (thế kỷ XVII) mang tư tưởng cuồng phóng tự Điều cho thấy sức ảnh hưởng Lão - Trang không nhỏ tác giả trung đại Ở ta không bàn đến tính hợp lý hay sai tư tưởng thực trở thành nhu cầu, lựa chọn thực phù hợp cá nhân tác giả Như Nguyễn Trãi, Nguyễn Tự hay Vũ Thạnh… có cách nhìn lăng kính nhân sinh quan khác giống điểm- khát khao trở với tâm tự do, với giới đại đạo tự nhiên để ngao du trời đất Hình ảnh người thơ ca họ mà trở thành người tự tiêu dao tuyệt đối Họ sống thể trói buộc họ, họ buông theo nhịp tự nhiên sống giới phi ranh giới Đó người thực tiêu dao trời đất, huyền đồng vạn vật Tiểu kết chương 3: Nhìn chung, từ phương diện đặc trưng thẩm mỹ, thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy thể cách sống động mối quan hệ chủ thể sáng tạo khách thể thẩm mỹ Trong đó, chủ thể sáng tạo đặt vào khách thể thẩm mỹ biến hóa qua không gian thời gian, từ dẫn đến 101 tình cảnh giao hòa, chủ khách tương hợp Hhình tượng thiên nhiên hình tượng người ẩn sĩ linh hồn thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Mặc dù có nét khác biệt đặc trưng thẩm mỹ, hình tượng thiên nhiên hình tượng người ẩn sĩ hai khuynh hướng thơ có nét giao hòa Trong khuynh hướng thơ điền viên - sơn thủy, giới thiên nhiên từ vai trò thứ yếu trở thành vai trò chủ yếu, đối tượng thẩm mỹ nhà thơ tập trung miêu tả Trong giới thiên nhiên, hình ảnh người ẩn sĩ lên nhiều diện mạo Trong đó, diện mạo bật phong thái nhàn tản, thong dong, vô vi, tự Họ sống hòa vào thiên nhiên Nét hồn nhiên, sáng, tinh khiết, trẻo cảnh khiến cho người thêm Ngược lại, đời sống tinh thần phong phú, vô ưu, tiêu dao, vô vi người làm cho thiên nhiên thêm sống động, hấp dẫn Hình tượng thiên nhiên hình tượng ẩn sĩ hai hình tượng nghệ thuật bật tập trung đặc trưng thẩm mỹ thơ khuynh hướng điền viên sơn thủy Trong phạm vi luận văn, dừng lại việc đưa luận điểm khái quát hai hình tượng nghệ thuật Nghiên cứu hình tượng thiên nhiên hình tượng người ẩn sĩ miền đất hứa với đủ thử thách hội nhà nghiên cứu 102 103 KẾT LUẬN Đối tượng nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói chung từ trước đến nhà nghiên cứu đặt nhiều hướng tiếp cận Trong đó, hướng nghiên cứu từ góc độ xã hội học văn học, nghiên cứu thể loại, nghiên cứu loại hình học, thi pháp học… quan tâm nhiều Những hướng nghiên cứu đặc trưng tính khu biệt văn học thời kỳ so với giai đoạn khác tất phương diện Tuy nhiên, bên cạnh tất phương pháp phương pháp tiếp cận góc độ đặc trưng thẩm mỹ mở góc nhìn mới, hướng giúp nhận diện văn học Nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XV - XVI dựa góc nhìn đặc trưng thẩm mỹ hướng tiếp cận mới, công phu Phương pháp không cho phép phân biệt nội hàm hai phạm trù độc lập tương đối gần thơ sơn thủy thơ điền viên mà đặc trưng thẩm mỹ chúng Trong trình nghiên cứu, bên cạnh hướng tiếp cận thẩm mỹ, quan tâm đến hướng tiếp cận văn hóa Bởi vậy, nghiên cứu thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Việt Nam kỷ XV – XVI, đặt tác phẩm mối quan hệ với học thuyết triết học Nho - Phật - Đạo lấy làm sở tham chiếu cho hệ thống hình tượng khuynh hướng thơ Từ cho thấy sức thẩm thấu lan tỏa không gian văn hóa hệ thống giáo lý kinh điển giới quan, nhân sinh quan tác giả Mặc dù luận văn khu biệt nội hàm khái niệm thơ điền viên 104 thơ sơn thủy, mà hướng đến rạch ròi Bản chất văn hóa - văn học không ngừng giao thoa, tiếp biến hội nhập Đây nguyên nhân dẫn đến gặp gỡ hai tiểu loại thơ số phương diện định Từ hướng trên, đưa số kết luận khoa học sau: - Thơ điền viên thơ sơn thủy lựa chọn phản ánh đối tượng thẩm mỹ thiên nhiên, hai tiểu loại thơ hoàn toàn độc lập tiến trình văn học Có thể phân biệt thơ sơn thủy thơ điền viên dựa số tiêu chí thuộc khách thể thẩm mỹ chủ thể thẩm mỹ - Trong tiến trình văn học Việt Nam, thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy có vận động đặc biệt Trong đó, vận động mang tính nội văn học, không nhắc đến điều kiện lịch sử - xã hội, tư tưởng – văn hóa góp phần thúc đẩy hình thành phát triển khuynh hướng thơ Trong đó, kỷ XV đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ dòng thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Đây dòng thơ có gắn bó mật thiết với loại hình tác giả ẩn dật - Thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn cảm quan thẩm mỹ mang màu sắc tôn giáo triết học Nho – Phật – Đạo Dưới tác động học thuyết tôn giáo – triết học trên, hình thành loại hình tác giả trở thành lực lượng sáng tác chủ yếu thơ khuynh hướng điền viên - sơn thủy như: nhà Nho có khuynh hướng ẩn dật, Tiên nhân, Đạo sĩ, Thiền gia - Thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Việt Nam thể đặc trưng thẩm mỹ rõ nét cách phương diện hệ thống hình tượng, mối quan hệ người ngoại cảnh, không gian thời gian Từ kết luận khoa học trên, đưa đề xuất sau hướng nghiên cứu mới: 105 - Mở rộng phạm vi nghiên cứu thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy nhiều giai đoạn văn học khác tác giả khác Việt Nam Luận văn đề cập đến thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy giai đoạn XV – XVI với hai đại diện Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Sự mở rộng phạm vi nghiên cứu giúp cung cấp nhìn đầy đủ toàn diện khuynh hướng thơ - So sánh thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Việt Nam với thơ tiểu loại nước khu vực, đặc biệt Trung Quốc Từ đó, nét tương đồng khác biệt, tiếp thu sáng tạo tiểu loại thơ đặt tương quan với văn học – văn hóa khu vực - Ứng dụng rộng rãi hướng tiếp cận từ góc nhìn đặc trưng thẩm mỹ nghiên cứu Văn học Trung đại Việt Nam, không khuôn khổ riêng thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy Hướng nghiên cứu này, thực vừa hội, đồng thời thách thức không nhỏ với nhà nghiên cứu Chúng hi vọng có dịp thuận lợi để tiếp tục triển khai theo hướng nghiên cứu vô mẻ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 JA Gurêvich (1998), Các phạm trù Văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điển Biểu tượng Văn hóa Nội giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Trần Chiêu Anh (2012), Nho học Đài Loan khởi nguồn phát triển chuyển hóa, Nguyễn Phúc Anh dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1991), Phật học tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, Tp Hồ Chí Minh Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội Mai Ngọc Chừ chủ biên (2008), Giới thiệu văn hóa Phương Đông, Nxb Hà Nội Trương Chính, Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi (1961), Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Xuân Diệu (2009), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Francois Jullien (2004), Minh triết phương Đông Triết học phương Tây, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ - tập, Nxb Nghệ An, Nghệ An 13 Lê Bá Hãn (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 14 Thích Nhất Hạnh (2007), Thả bè lau, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Phạm Hùng (2008), Các khuynh hướng Văn học thời Lý Trần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Trung Hỷ (2007), Thơ Sơn Thủy cổ trung đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (2006) Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Tuấn Kiệt (2012), Nho học Đông Á biện chứng kinh điển luận giải, Bùi Bá Quân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Trọng Kim soạn dịch (2004), Thiền học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt - tập, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb KHOA HọC XÃ HộI, Hà Nội 24 Lixevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà 25 Lê Nguyễn Lưu (2007), Đường thi tuyển dịch (2 tập), Nxb Thuận Hoá, 26 Huệ Năng (1992), Lục tổ Đàn kinh, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2002), Lịch sử triết học (Tập – Triết học cổ đại), Nxb Nội Huế Khoa học xã hội, Hà Nội 108 28 Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Lý Trần (Tập I), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1988), Thơ văn Lý Trần (Tập II- Quyển thượng), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Lý Trần (Tập III), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trí Quang (dịch) (2003), Kinh Kim Cương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Radugin, A.A (2002), Từ điển Bách khoa Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội 34 V.A Radumni, A.A Ba-giê-nô-va (1960), Hình tượng Nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Radugin (2002), Từ điển Bách khoa Văn hóa học, Nxb Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội 36 S Freud - C.G Jung - G Bachelard - G Tucci - V Dundes (2000) Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 37 Nguyễn Kim Sơn (2012), Kinhđiển Nho gia Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 38 Trần Đình Sử (2000), Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam kỷ X- XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Trọng Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 42 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn Văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà 44 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn học Việt Nam - nhìn từ mẫu người Văn hóa, Nội Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 45 Lương Duy Thứ (1997), Đại cương văn hoá phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lão Tử (2006), Đạo Đức kinh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 47 Lão Tử (2011), Đạo đức kinh, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trang Tử (1994), Nam hoa kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng Văn học Trung đại, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Viện sử học (1978), Nguyễn Trãi Toàn Tập, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà 51 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX vấn Nội đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 54 Trần Ngọc Vương (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm – hư thực, Tạp chí Văn học, (6), tr.10-15 55 Nguyễn Như Ý (2002), Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo – Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tn Hà Nội 110 56 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Lê Thu Yến (2008), Văn học Việt Nam – Văn học Trung đại: Những chương trình Nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 112

Ngày đăng: 30/11/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan