Mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm quản lý dạy nghề và giải quyết việc làm số 1 hà nội

126 824 6
Mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm quản lý dạy nghề và giải quyết việc làm số 1 hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ TƢƠI MÔ HÌNH HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM SỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Trà Vinh Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình nhiều cá nhân quan, đơn vị Trước tiên, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Trà Vinh, người tận tình quan tâm, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học, với thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Những kiến thức kinh nghiệm chuyên môn thầy cô truyền đạt trở thành tảng giúp xây dựng định hướng trình nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện đồng chí Giám đốc Trung tâm Quản lý Dạy nghề giải việc làm Số Hà Nội (Nay Trung tâm Quản lý sau cai nghiện Số Hà Nội) cán phòng ban chuyên môn giúp tiếp cận với mô hình quản lý sau cai nghiện Cảm ơn học viên Trung tâm giúp trả lời bảng hỏi khảo sát làm sở cho việc phân tích đưa kết nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đồng chí cán Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Chương Mỹ, Uỷ ban nhân dân, quan, ban ngành thuộc xã, thị trấn địa bàn huyện Chương Mỹ, gia đình người sau cai nghiện Trung tâm quản lý sau cai nghiện Số trở tái hòa nhập cộng đồng tham gia chia sẻ, gửi tâm tư nguyện vọng trình thực luận văn Mặc dù vô cố gắng, song luận văn không tránh khỏi sai sót, có phần nghiên cứu, đánh giá chưa sâu Rất mong nhận đóng góp quý giá Thầy, Cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Tƣơi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Tƣơi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội QLSCN Quản lý sau cai nghiện SCN Sau cai nghiện TNXH Tệ nạn xã hội UBND Uỷ ban nhân dân LATS Luận án Tiến sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Đối tƣợng, phạm vi khách thể nghiên cứu 18 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu 20 NỘI DUNG 22 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 22 1.1 Các khái niệm liên quan 22 1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 25 1.3 Một số mô hình cai nghiện có hiệu 29 1.4 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nƣớc hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời sau cai nghiện ma túy 35 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ SAU CAI NGHIỆN SỐ HÀ NỘI 46 2.1 Tình hình ngƣời sau cai nghiện ma túy Trung tâm Quản lý sau cai nghiện Số Hà Nội 46 2.2 Nhu cầu tái hòa nhập cộng đồng học viên Trung tâm QLSCN Số Hà Nội 54 2.3 Hoạt động hỗ trợ cho ngƣời sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm quản lý sau cai nghiện Số Hà Nội 60 Chƣơng ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ SAU CAI NGHIỆN SỐ HÀ NỘI VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI 82 3.1 Ƣu điểm hạn chế mô hình 82 3.2 Vai trò Công tác xã hội việc hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời sau cai nghiện ma túy trở từ Trung tâm QLSCN Số Hà Nội 96 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giới tính người học viên Trung tâm QLSCN 46 Bảng 2.2 Trình độ học vấn học viên Trung tâm QLSCN Số 47 Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn học viên Trung tâm QLSCN Số 49 Bảng 2.4 Tuổi người Sau cai nghiện Trung tâm QLSCN Số 49 Bảng 2.5 Tình trạng hôn nhân học viên Trung tâm QLSCN Số 50 Bảng 2.6 Số có trách nhiệm nuôi dưỡng học viên Trung tâm QLSCN Số 51 Bảng 2.7 Mối liên hệ gia đình với học viên Trung tâm QLSCN Số 52 Bảng 2.8 Những khó khăn hạn chế học viên SCN lo lắng tái hòa nhập cộng đồng 54 Bảng 2.9 Điều kiện để học viên TTQLSCN Số tự tin tái hòa nhập cộng đồng 56 Bảng 2.10 Nhu cầu học viên học viên Trung tâm QLSCN số sau trở tái hòa nhập cộng đồng 57 Bảng 2.11 Thời gian nghiện ma túy trước vào Trung tâm QLSCN Số 62 Bảng 2.12 Thời gian cai nghiện Trung tâm QLSCN Số 63 Bảng 2.13 Học viên có tiền án, tiền 63 Bảng 2.14 Nghề nghiệp học viên trước vào Trung tâm QLSCN Số 64 Bảng 2.15 Các hoạt động học viên Trung tâm QLSCN Số tham gia 65 Bảng 2.16 Các hoạt động học tập, vui chơi học viên SCN Trung tâm 67 Bảng 2.14 Tình hình học nghề, nâng cao tay nghề học viên Trung tâm QLSCN Số 69 Bảng 2.18 Thành lao động học viên Trung tâm QLSCN Số 72 Bảng 2.19 Tình hình tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe học viên Trung tâm QLSCN Số 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quy trình Quản lý sau cai nghiện ma túy Trung tâm QLSCN Số Hà Nội 42 Biểu đồ 2.2 Ước tính bình quân thu nhập/người/tháng gia đình 06 tháng qua 52 Biểu đồ 2.3 Bình quân thu nhập học viên 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tài liệu nghiên cứu khoa học nghiện ma túy lệ thuộc mặt tâm thần, thể chất hai, bệnh não mãn tính, tái diễn Việc tổ chức cai nghiện ma túy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có sở khoa học, kiên trì, bền bỉ; tiến hành cai nghiện cách tùy tiện mà phải theo quy trình định; tiến hành cai nghiện theo kiểu chiến dịch, thời gian ngắn mà phải có chiến lược lâu dài Theo Thông tư Liên tịch số 41/2010/TTLT/BLĐTBXH-BYT, quy trình cai nghiện ma túy gồm giai đoạn: giai đoạn tiếp nhận, phân loại; giai đoạn điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị bệnh nhiễm trùng hội; giai đoạn giáo dục tư vấn, phục hồi hành vi, nhân cách; giai đoạn lao động trị liệu, học nghề; giai đoạn phòng, chống tái nghiện, chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng Thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa, trị, kinh tế khoa học nước, với số dân tăng trưởng hàng năm 2%, địa phương thu hút nhiều lao động ngoại tỉnh đến làm ăn, sinh sống nước, nên Hà Nội có thành phần dân cư đa dạng, phức tạp Bên cạnh đó, với vị trí địa lý Hà Nội địa bàn trung chuyển ma túy nước khu vực Tính đến 31/12/2011, toàn Thành phố có 20.583 người nghiện có hồ sơ quản lý Trong đó, số trại tạm giam, trường giáo dưỡng: 3.234 người, số vắng mặt nơi cư trú: 577 người, số cai nghiện Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội là: 8.027 người, số có mặt nơi cư trú địa bàn Thành phố 8.745 người Trong định số 2946/QĐ-UBND ngày 29/6/2012 UBND thành phố Hà Nội việc Phê duyệt đề án "Tổ chức, xếp trung tâm Giáo dục - Lao động Xã hội Trung tâm Quản lý sau cai nghiện ma túy Thành phố Hà Nội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, nhận định: Người nghiện ma túy chủ yếu độ tuổi lao động từ 18 tuổi đến 45 tuổi, tỷ lệ người nghiện có tiền án, tiền cao Hầu hết người nghiện ma túy thường đồng thời mắc nhiều bệnh tật khiến suy giảm sức khỏe; tỷ lệ văn hóa thấp mù chữ người nghiện ma túy cao; người nghiện ma túy có nhiều thói quen xấu, chây lười không thích lao động, việc làm, hay vi phạm pháp luật Cai nghiện tập trung quản lý sau cai nghiện ma túy Trung tâm giúp đem lại sức khỏe, thay đổi nhận thức hành vi cho người nghiện ma túy, giúp người nghiện ma túy cách ly khỏi môi trường có ma túy, cách xa bạn nghiện, làm giảm nguy tái nghiện, giảm tỷ lệ người nghiện ma túy phạm tội xã hội, góp phần làm giảm gia tăng tội phạm, đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn Thủ đô Trên sở nhận định tình hình, nắm bắt thực trạng nghiện ma túy, UBND thành phố Hà Nội với chức năng, nhiệm vụ tổ chức, xếp hệ thống Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Trung tâm Quản lý sau cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Từ năm 2012, địa bàn thành phố Hà Nội có 10 Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện ma túy, 07 Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội, 02 Trung tâm Quản lý sau cai nghiện ma túy ngành Lao động Thương binh xã hội quản lý, 01 Trung tâm quản lý sau cai nghiện ma túy thuộc Tổng đội Thanh niên xung kích xây dựng kinh tế Thủ đô quản lý Các Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện ma túy Thành phố hoạt động có hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu thực tế công tác đấu tranh phòng, chống tệ nạn ma túy, thực tốt quy định pháp luật công tác cai nghiện tập trung quản lý sau cai nghiện ma túy; Việc tổ chức quản lý, chữa trị, giáo dục tập trung Trung tâm đối tượng nghiện ma túy vừa đảm bảo việc cai nghiện có hiệu quả, bền vững, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội lại vừa đảm bảo hiệu kinh tế Đây sách nhân đạo Nhà nước, cần trì phát huy thời gian tới hàng có không nhiều Bên cạnh đó, việc tiếp nhận người sau cai nghiện vào làm việc sở sản xuất, doanh nghiệp hạn chế kỳ thị chủ sở sản xuất, doanh nghiệp, cộng đồng với người sau cai nghiện Thứ ba, công tác xã hội với người nghiện ma túy thiếu yếu chuyên môn, chưa tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng, chưa có có mặt CTXH chuyên nghiệp Công tác tư vấn, giáo dục tư vấn phục hồi hành vi, nhân cách cho người nghiện chưa mang lại hiệu Vì vậy, tỷ lệ tái hòa nhập cộng đồng học viên sau cai nghiện thành công chưa cao Khuyến nghị 2.1 Với Trung tâm QLSCN Số Hà Nội Để nâng cao hiệu mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho học viên sau cai Trung tâm Quản lý sau cai nghiện ma túy Số Hà Nội Chúng đề xuất số kiến nghị sau: Trung tâm thiếu nhân viên CTXH chuyên nghiệp, chủ yếu người làm việc mang tính chất CTXH Mà để học viên sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng thành công họ không tiếp cận dịch vụ, tham gia hoạt động trung tâm, mà phải theo dõi họ trở với cộng đồng xã hội Để tăng cường người làm CTXH, bên cạnh việc cán trung tâm tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng, cần có chiến lược đào tạo cán làm CTXH liên kết đào tạo tuyển sinh trường có đào tạo người làm nghề công tác xã hội Giáo dục cần gắn với tư vấn - tham vấn Sự thật nhiều người sau cai nghiện mang nhiều tâm tư nguyện vọng, nhiều vướng mắc mà tự không tìm câu giải đáp thỏa đáng, lại ngại ngùng, không muốn chia sẻ, hay tin ai, hỏi Vì công tác tư vấn tâm lý cho họ cần thiết, hình thức công tác tư tưởng, khơi gợi uẩn khúc, vướng 104 mắc người sau cai nghiện giải tỏa cho họ, giải phóng vướng mắc, lệch lạc nhận thức mang tính giáo dục cao, sinh động có sức thuyết phục cần thiết mà nhiều người sau cai gửi gắm mà có lúc, có nơi họ không muốn nói ra, cần đòi hỏi cán làm công tác tư vấn, giáo dục phải nhanh nhạy nắm bắt tâm tư nguyện vọng chủ động đến với họ Công tác y tế phục hồi sức khoẻ: Cần ý, quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người lao động học viên cai nghiện quản lý sau cai nghiện ma tuý, đặc biệt bổ sung thêm cán chăm sóc y tế có trình độ chuyên môn nhằm đảm bảo công tác chăm sóc sức khỏe cho học viên Trung tâm Cần có kế hoạch đào tạo dạy nghề năm, giai đoạn Chương trình đào tạo ngành nghề phải dựa đánh giá, phân tích nhu cầu thị trường nhằm tạo "cần câu cơm" cho người sau cai nghiện sau khỏi Trung tâm có hội kiếm việc làm cao, có chế độ ưu tiên, khuyến khích cho học viên có thành tích xuất sắc lao động sản xuất Trung tâm QLSCN Số cần tiếp tục liên kết với sở đào tạo nghề có chuyên môn để hình thành nhóm nghề mà xã hội có nhu cầu, nâng cao chất lượng dạy nghề cho học viên để tái hoà nhập cộng đồng họ có nhiều hội lựa chọn công việc phù hợp Mở rộng loại hình hoạt động gia công, sản xuất dịch vụ, lao động trị liệu, đào tạo nghề, hướng nghiệp cho học viên Duy trì tốt công tác tăng gia, chăn nuôi bước phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng thực phẩm cho đơn vị Tư vấn pháp lý hoạt động vừa cần thiết lại mang nhiều ý nghĩa, thiết thực tư vấn pháp luật, tư vấn sách hôn nhân, gia đình, tư vấn sức khỏe, bệnh tật, đặc biệt bệnh tư tưởng cho học viên sau cai nghiện Những hoạt động tư vấn có sức thuyết phục mạnh, 105 không cần thiết mà mang ý nghĩa giáo dục cao, ứng dụng thời gian họ Trung tâm hay trở cộng đồng 2.2 Với quyền địa phƣơng nơi có ngƣời sau cai nghiện từ Trung tâm trở tái hòa nhập cộng đồng Nâng cao chất lượng cán làm công tác xã hội tình nguyện, đặc biệt có sách hỗ trợ tuyển dụng người có trình độ chuyên môn, đào tạo công tác xã hội vào làm việc, thực theo tinh thần Đề án 32 Chính phủ phê duyệt Mà quan trọng xây dựng nhịp cầu người nghiện người làm công tác xã hội chuyên nghiệp Để công tác hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện thời gian tới đạt hiệu cao, điều quan trọng tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục thay đổi nhận thức gia đình người nghiện cộng đồng để gia đình, cộng đồng có nhìn tích cực quan tâm người sau cai nghiện UBND cấp xã đoàn thể cần quan tâm việc tạo điều kiện cho người sau cai nghiện tiếp cận nguồn vốn vay sách, giới thiệu vào làm việc doanh nghiệp Giảm bớt thủ tục rườm trình làm hồ sơ, xét duyệt vay vốn, tạo điều kiện cho người nghiện sau cai tái hòa nhập cộng đồng tiếp cận nguồn vốn vay, tìm kiếm việc làm Trên thực tế phản ánh từ nhiều địa phương cho rằng, vấn đề khó khăn cai nghiện cộng đồng người nghiện việc làm nên dễ dẫn đến tái nghiện sau cắt Do đó, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tham gia giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy, đồng thời có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập sở dân lập điều trị nghiện tự nguyện Các công ty, doanh nghiệp cần có 106 nhìn tích cực người sau cai nghiện tạo điều kiện cho họ vào làm việc Chính quyền địa phương nơi có người sau cai nghiện cư trú cần phối hợp tốt với quan công an, quan chức truy quét đối tượng tàng trữ, buôn bán ma túy, làm môi trường, làm cho người nghiện điều kiện tiếp xúc, sử dụng ma túy Đồng thời, phối hợp gia đình công tác quản lý đối tượng địa bàn mình, không để đối tượng tái nghiện Công tác cai nghiện khó việc để đối tượng tái hòa nhập cộng đồng, không tái nghiện trở lại khó khăn Việc không định thân đối tượng nghiện mà việc hệ thống trị, toàn xã hội Việc quan tâm tạo việc làm cho đối tượng quan trọng để giúp người nghiện hoàn lương 2.3 Với thân ngƣời sau cai nghiện ma túy trở tái hòa nhập cộng đồng gia đình họ Người sau cai nghiện trở tái hòa nhập cộng đồng cần có kỹ ứng phó với khó khăn: Với rào cản, kỳ thị gia đình, xã hội Cần tạo niềm tin từ đầu gia đình, cộng đồng, làm cho người hiểu tâm cai nghiện ma túy, cần người giúp đỡ để thực tâm Người sau cai nghiện trở từ trung tâm cần liên hệ với tổ chức, đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Tổ dân phố, câu lạc sau cai nghiện Đặc biệt người sau cai nghiện cần có hiểu biết công tác xã hội, có liên hệ với người làm công tác xã hội, để cần trợ giúp họ có thông tin hữu ích giúp đỡ cần thiết cho việc tái hòa nhập cộng đồng 107 Bản thân phải có kiên trì, nhẫn nại để khắc phục dư luận xấu gia đình, xã hội thân Xác định trình lâu dài đòi hỏi phải có tâm cao thân người sau cai nghiện giúp đỡ gia đình, cộng đồng Với mâu thuẫn, xung đột gia đình Những mâu thuẫn, xung đột gia đình nguyên nhân dẫn đến hòa nhập cộng đồng không thành công tái nghiện, mâu thuẫn phát sinh tác hại việc nghiện ma túy gây nên: ma túy làm kiệt quệ kinh tế gia đình, người nghiện ma túy bị thay đổi nhân cách, sống vô trách nhiệm, nói dối, trộm cắp tài sản gia đình để có tiền sử dụng ma túy, làm lòng tin thành viên gia đình Đến người nghiện ma túy trở gia đình, cộng đồng ác cảm, xa lánh dẫn đến người sau cai nghiện lâm vào trạng thái cô đơn, chán đời, mặc cảm, cho người bỏ đi, người thừa gia đình, công thêm nguyên nhân khách quan khác dẫn đến tái nghiện Người nghiện cần tạo niềm tin cho vợ chồng, con, bố, mẹ, người thân việc làm, hành động cụ thể như: chấp nhận quản lý, giám sát gia đình, tìm việc làm để tự nuôi sống thân, không quan hệ với đối tượng xấu, biến gia đình thành điểm tựa vững để chống lại lôi kéo ma túy Với tình trạng việc làm Không có việc làm vấn đề lớn trình tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy Về tâm lý người nghiện thường lười lao động, không thích làm việc lại muốn có tiền ăn chơi, có tiền sử dụng ma túy, không thích làm việc có thu nhập thấp Xã hội thường ác cảm với người nghiện, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, quan, doanh nghiệp, cá nhân thường có tâm lý e ngại nhận người nghiện ma túy vào làm việc, người nghiện ma túy 108 người sau cai có trình độ văn hóa thấp, không được đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp nên khó xin việc làm ổn định Để khắc phục tình trạng việc làm ổn định người sau cai nghiện cần có phương án cụ thể tìm kiếm việc làm cho thân, tận dụng tốt mối quan hệ gia đình, bạn bè, người thân Kiên trì thời gian tìm kiếm việc làm Tích cực học tập nâng cao hiểu biết, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp Phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển ngành nghề phụ…cùng với tâm đoạn tuyệt với ma túy Nếu người sau cai nghiện làm vậy, tình trạng việc làm không vấn đề đáng lo ngại Giải vấn đề việc làm trình tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện coi thành công bước đầu Công tác xã hội nói chung công tác xã hội với người nghiện ma túy ngày có vai trò quan trọng xã hội đại Để hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng thành công cần đến vào toàn thể xã hội, gia đình, tâm người nghiện ma túy hỗ trợ Công tác xã hội mà đại diện nhân viên công tác xã hội, cần vận dụng linh hoạt kiến thức kỹ để tiếp cận đối tượng, lập kế hoạch trợ giúp giúp đối tượng nghiện ma túy tái hòa nhập với cộng đồng cách bền vững 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 307/BC-TTQLSCNMT ngày 03 tháng năm 2015 Trung tâm quản lý Sau cai nghiện ma túy Số Hà Nội Tình hình thực Đề án cai nghiện tự nguyện Báo Giao thông, Số người nghiện tăng gấp sau 20 năm, http://www.baogiaothong.vn/so-nguoi-nghien-ma-tuy-tang-gap-3-sau-20nam-d110981.html, ngày 01/7/2015 Bùi Thị Thanh Hà (2015), Công tác xã hội đảm ảo mục tiêu an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí xã hội học, tập 130 (số 2), tr 58-65 Bùi Thị Xuân Mai (2013), Chất gây nghiện xã hội, NXH Lao động – Xã Hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai, 2013, Giáo trình chất gây nghiện xã hội, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội Cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện, Cục phòng , chống tệ nạn Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2011 Cục phòng , chống tệ nạn Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh, Đặng Thị Lan Anh (2014), Giáo trình Xã hội học chuyên biệt, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Kế hoạch số 35/KH-BCĐ ngày 13/02/2014 BCĐ phòng, chống AIDS phòng, chống ma túy, mại dâm UBND thành phố Hà Nội việc triển khai công tác cai nghiện - quản lý sau cai nghiện ma túy năm 2014 10 Khanh Lê, Giúp người nghiện hòa nhập cộng đồng: Cần nhiều giải pháp, http://www.baomoi.com/Giup-nguoi-nghien-hoa-nhap-cong-dong- Can-nhieu-giai-phap/c 11 Lê Hồng Minh, 2010, Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện ma túy Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ ngành Quản lý giáo dục, trường Đại học Giáo dục 110 12 Lê Thị Ngọc Ánh, 2014, Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy dựa vào cộng đồng tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 13 Lê Thị Thanh Huyền, 2013, Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu thành phố Hà Nội), Luận văn chuyên ngành Công tác xã hội 14 Luật phòng, chống ma túy năm 2000 15 Nghị định 94/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành luật phòng, chống ma túy quản lý sau cai nghiện ma túy 16 Nguyễn Hồi Loan (2006), Ảnh hưởng định kiến xã hội tới hành vi tái nghiện niên sau cai nghiện ma túy Trung tâm 05 06 Ba Vì, Hà Nội, Tạp chí tâm lý học, tập 86 (số 5, tr.9-12 17 Nguyễn Hữu Toàn (2006), Một số đặc điểm tự ý thức niên tái nghiện ma túy, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 9, tr.56-58 18 Nguyễn Thị Hoàng Lan (2011), Hiệu pháp luật phòng, chống ma túy trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam, LATS Luật học 19 Nhóm tác giả Khoa Công tác XH, Đại học Lao động – Xã hội, Giáo trình Tư vấn điều trị nghiện ma túy, 2012 20 Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Tiêu Thị Minh Hường, 2014 21 Phạm Huy Tuấn Kiệt (2012), Lý thuyết Công tác xã hội tiếp cận dạy công tác xã hội cho Y tế, NXB Y học, Hà Nội 22 Phan Thị Mai Hương (2002), Tìm hiểu đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội niên nghiện ma tuý mối tương quan chúng, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Hà Nội 23 Phan Thị Mai Hương, 2002, Thanh niên nghiện ma túy: nhân cách hoàn cảnh xã hội, Luận án tiến sỹ tâm lý học, Hà Nội 111 24 Phan Xuân Biên, Hồ Bá Thâm (2004), Tâm lý học giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 25 Quyết định số 01/2011/QĐ-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2011 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc ban hành chuẩn nghèo, cận nghèo thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 26 Tài liệu "Giới thiệu hướng dẫn áp dụng mô hình cai nghiện có hiệu quả", Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Hà Nội, 2007 27 Thông tư số 21/2010/TT-BLĐTBXH ngày 05/8/2010 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc Ban hành Quy chế quản lý, tư vấn, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Trung tâm Quản lý sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội 28 Thùy Chi, Hà Nội: Đã có 17 sở điều trị methadone, http://tiengchuong.vn/Tin-tuc-su-kien/Ha-Noi-Da-co-17-co-so-dieu-triMethadone/12685.vgp, ngày 10/02/2015 29 Tiêu Thị Minh Hường, Nguyễn Thị Vân (2012), Giáo trình Công tác xã hội với người sử dụng ma túy, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 30 Tống Ngọc Thanh, Nơi “thầy truyền dạy lý tưởng với tình thương”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/590969/noi-thay-truyenday-ly-tuong-voi-tinh-thuong, ngày 20/5/2013 31 Trần Nhu, Hồ Bá Thâm (2008), Quản lý, dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện : Vấn đề kinh nghiệm Tp Hồ Chí Minh, NXB Diễn đàn Phát triển Việt Nam, Lao động Xã hội, Hà Nội 32 Trần Việt Trung (2008), Hà Nội: Sau năm thí điểm tổ chức quản lý dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy, Tạp chí Lao động Xã hội, số 326, tr 27-29 33 Trần Việt Trung (2009), Công tác cai nghiện: Hướng khẳng định, Tạp chí Lao động xã hội, số 351, tr.46-47 112 34 Trang tin điện tử Lâm Đồng, Tình hình người nghiện công tác cai nghiện ma túy năm 2014, http://www.lamdong.gov.vn/vi- VN/a/tuyentruyen/tuyentruyen/matuy/Pages/T%C3%ACnhh%C3%ACnhn g%C6%B0%E1%BB%9Dinghi%E1%BB%87nv%C3%A0c%C3%B4ngt% C3%A1ccainghi%E1%BB%87nmat%C3%BAyn%C4%83m2014.aspx, ngày 05/11/2014 35 TS Nguyễn Trung Hải (2013), Tập giảng Lý thuyết công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 36 Tư vấn điều trị nghiện ma túy, FHI, 2009 37 Viện nghiên cứu phát triển XH, 2009, Tìm hiểu giảm kỳ thị liên quan đến người nghiện chích ma túy, Tài liệu hướng dẫn hành động 38 Vũ Thế Thường (2006), Nỗi đau tinh thần người phụ nữ có chồng, nghiện ma túy, Tạp chí tâm lý học, tập 88 (số 7), tr 16-21 113 BẢNG HỎI MÔ HÌNH HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY (Đối với học viên Trung tâm Quản lý sau cai nghiện Số Hà Nội) Kính thưa Anh/Chị! Nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy Trung tâm Quản lý sau cai nghiện Số Hà Nội” từ làm đánh giá mô hình khắc phục hạn chế khó khăn để có đề xuất nhân rộng mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy Kính đề nghị anh/chị tham gia nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Mọi thông tin anh/chị cung cấp hoàn toàn giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Câu Anh/ chị độ tuổi 1.1 Từ 18 đến 30 tuổi 1.3 Từ 45 đến 55 tuổi 1.2 Từ 30 đến 45 tuổi 1.4 Từ 55 tuổi trở lên Câu Giới tính 2.1 Nam 2.2 Nữ Câu Trình độ học vấn 3.1 Không biết chữ 3.3 Trung học sở 3.2 Tiểu học 3.4 Trung học phổ thông Câu Trình độ chuyên môn 4.1 Chưa qua đào tạo 4.5 Trung cấp 4.2 Công nhân kỹ thuật không 4.6 Cao đẳng 114 4.3 Học nghề 4.7 Đại học 4.4 Sơ cấp 4.8 Trên đại học Khác (ghi rõ): Câu Tình trạng hôn nhân anh chị 5.1 Chưa kết hôn 5.3 Đang có vợ/chồng 5.2 Ly hôn 5.4 Ly thân Khác (ghi rõ): Câu Anh/chị có (kể nuôi) phải trực tiếp nuôi dưỡng? 6.1.Chưa có 6.3 Có 02-03 6.2.Có 01 6.4 Có 04 trở lên Câu Hiện gia đình có liên hệ với anh/chị không? 7.1.Có 7.2.Không Câu Ước tính bình quân thu nhập/người/tháng gia đình anh/chị 06 tháng qua bao nhiêu? 8.1.Dưới 500.000đ/người/tháng 8.2.Từ 500.000 – 1.000.000đ/người/tháng 8.3.Từ 1.000.000 đến 2.000.000đ/người/tháng 8.4.Từ 2.000.000đ/người/tháng trở lên PHẦN II – MÔ HÌNH HỖ TRỢ Câu Anh/chị thuộc nhóm sau 9.1 Cai nghiện tự nguyện (Chuyển sang câu 10) 9.2 Cai nghiện bắt buộc Câu 10 Anh chị giai đoạn cai nghiện tự nguyện sau đây? 10.1 Giai đoạn tiếp nhận phân loại 10.2 Giai đoạn điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị bệnh nhiễm trùng hội 115 10.3 Giai đoạn giáo dục, tư vấn, phục hồi hành vi nhân phẩm 10.4 Giai đoạn lao động, trị liệu, học nghề 10.5 Giai đoạn phòng, chống tái nghiện, chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng Câu 11 Thời gian nghiện ma túy trước vào TTQLSCN1 anh chị tháng Câu 12 Thời gian anh/chị vào Trung tâm Quản lý Sau cai nghiện Số Hà Nội là: 12.1 Dưới 12 tháng 12.2 Từ 12 đến 18 tháng 12.3 Từ 18 đến 24 tháng 12.4 Trên 24 tháng Câu 13 Anh/chị có tiền án, tiền không? 13.1 Có 13.2 Không Câu 14 Trước vào TTQLSCN1 anh/chị có nghề nghiệp chưa? Chưa Có (Chuyển sang câu 15) Câu 15 Nghề nghiệp trước anh/chị gì? Câu 16 Hiện TTQLSCN Số anh/ chị tham gia hoạt động nào? (Chọn nhiều đáp án) 16.1 Các hoạt động học tập, vui chơi 16.2 Học nghề 16.3 Lao động sản xuất hưởng thành lao động 16.4 Chăm sóc sức khỏe 16.5 Các hoạt động tư vấn, giáo dục, phục hồi hành vi nhân cách 17.6 Khác (Ghi rõ): Câu 17 Anh/chị tham gia hoạt động học tập vui chơi Trung tâm? 17.1 Hoạt động văn hóa, văn nghệ 17.2 Tham gia hoạt động thể dục thể thao 17.3 Tham gia lớp giáo dục, học tập (học văn hóa, pháp luật ) 116 17.4 Sinh hoạt tập thể, nâng cao kiến thức 17.5 Khác (Ghi rõ): Câu 18 Anh/chị học nghề, nâng cao tay nghề với nghề nào? 18.1 Lắp ráp điện 18.2 May 18.3 Mỹ nghệ nhựa 18.4 Cơ khí – hàn 18.5 Làm rau, chăn nuôi, tăng gia sản xuất 18.6 Khác (ghi rõ): Câu 19 Anh/chị hưởng chế độ trình lao động? 19.1 Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động 19.2 Hưởng tiền công lao động (Chuyển sang câu 20) 19.3 Khám sức khỏe định kỳ 19.4 Tham vấn, định hướng nghề nghiệp 19.4 Không 19.3 Khác (ghi rõ): Câu 20 Bình quân thu nhập anh chị bao nhiêu? 20.1 Dưới 500.000 đồng 20.2 Từ 500.000 – 1.000.000 đồng 20.3 Từ 1.000.000 đến 1.500.000 đồng 20.4 Từ 1.500.000 đồng trở lên Câu 21 Anh/chị tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe nào? 21.1 Tư vấn sức khỏe, tâm lý 21.2 Khám sức khỏe định kỳ 21.3 Cấp phát thuốc miễn phí 21.4 Kiểm tra, xét nghiệm chất ma túy 21.5 Các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS 21.6 Khác (ghi rõ) 117 PHẦN III - NHU CẦU TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG Câu 22 Khó khăn hạn chế mà anh chị cho trở ngại tái hòa nhập cộng đồng 24.1 Không tìm công việc phù hợp 24.2 Nguồn vốn 24.3 Bị rủ rê, tái nghiện 24.4 Tình trạng sức khỏe không đảm bảo 24.5 Gia đình xa lánh 24.6 Kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng 24.7 Những rào cản xã hội 24.8 Khác (ghi rõ): Câu 23 Điều kiện để anh chị tự tin tái hòa nhập cộng đồng 23.1 Tham gia lao động sản xuất 23.2 Được trang bị kiến thức, kỹ sống 23.2 Có việc làm ổn định 23.3 Sự trợ giúp gia đình, quyền 23.4 Tiếp tục biện pháp quản lý sau cai nghiện Trung tâm 23.5 Khác (ghi rõ): Câu 24 Nhu cầu anh/chị sau trở tái hòa nhập cộng đồng 24.1 Được yêu thương, chia sẻ 24.2 Sống môi trường sạch, không ma túy 24.3 Hỗ trợ y tế nhằm chữa bệnh, cai nghiện phục hồi sức khỏe 24.4 Tiếp cận thông tin kiến thức bệnh đẻ có biện pháp phòng chống bệnh 24.5 Nghề nghiệp ổn định 24.6 Khác (ghi rõ): Xin chân thành cảm ơn! 118

Ngày đăng: 30/11/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan