Tiep can lien van ban van hoc va dien anh qua tac pham ke trom sach

70 684 1
Tiep can lien van ban van hoc va dien anh qua tac pham ke trom sach

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Kẻ trộm sách” (The Book Thief) là tác phẩm của nhà văn Úc Markus Zusak xuất bản năm 2005. Tác phẩm ra đời đã làm mưa làm giáo trên bảng xếp hạng những cuốn sách bán chạy nhất của The New York Time hơn 100 tuần liên tiếp, trở thành một tác phẩm kinh điển, một sự lựa chọn của hệ thống các thư viện trường học của Anh và Mỹ. Tác phẩm đã được dịch ra hơn 40 ngôn ngữ trên toàn thế giới và giành được nhiều giải thưởng của độc giả và giới phê bình khắp châu Âu, châu Á, Bắc và Nam Mỹ cũng như tại Úc quê hương của tác giả. Sau những thành công vang dội của cuốn tiểu thuyết này nó đã nhanh chóng lọt vào tầm mắt của các nhà làm phim. Và cái duyên đã đến với đạo diễn Brian Percival khi ông đã tìm thấy những điều đắt giá xoay quanh tiểu thuyết đầy hấp dẫn này. Cho đến năm 2013 thì bộ phim được giữ nguyên nhan đề “Kẻ trộm sách” đã xuất hiện trên màn ảnh với sự chào đón nồng nhiệt từ người xem. Bộ phim hiện đã thu về 54 triệu USD trên toàn thế giới. Trong mùa trao giải Oscar năm 2014 bộ phim đã được đề cử giải cho phần nhạc nền của John Williams. Từ sách đến phim “Kẻ trộm sách” là tác phẩm cuốn hút, đáng thưởng ở cả ba khía cạnh xem, nghe và đọc. Cách đơn giản nhất để chỉ ra mối quan hệ liên văn bản giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh là chúng ta đi liệt kê các trích dẫn, kí hiệu hay motif đã có trong tác phẩm văn học, xem nó chuyển thể vào tác phẩm điện ảnh như thế nào. Tiếp cận liên văn bản với tác phẩm Kẻ trộm sách cũng có nghĩa là chúng ta sẽ đi giải quyết từng vấn đề như thế để tìm ra những điều mới mẻ cũng như ngôn ngữ phản ánh của hai loại hình nghệ thuật dưới một nội dung sẽ có sự khác nhau như thế nào. Và đặc biệt hơn ta sẽ thấy được mức độ sáng tạo của tác phẩm dưới bàn tay của mỗi nghệ sĩ ra sao. Đó luôn là những điều thú vị mà khi nghiên cứu bất kể một tác phẩm nào theo hướng liên văn bản ta sẽ có được.

Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật có sống, giới riêng muôn hình muôn vẻ mà hạt nhân tạo nên giới phong phú đa dạng lại mang nét riêng biệt Nhưng dù có mang hình hài dù có điểm riêng điều phủ nhận chúng có tác động qua lại, chuyển hóa cho để tạo nên vòng xoáy thật hấp dẫn Như ta biết tất có bảy loại hình nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, văn học điện ảnh Tất ngày người đào sâu khai thác mạnh từ loại hình để làm nên giới nghệ thuật vô phong phú Có điều thật đặc biệt loại hình nghệ thuật lại xuất nét chung đặc trưng ngôn ngữ mà hẳn dễ dàng nhận điều Và hai loại hình có tác động qua lại mạnh mẽ mà nhiều người quan tâm nghiên cứu văn học điện ảnh Nói đến hai loại hình ta biết chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Đôi loại hình lại bắt nhịp cho nguồn cảm hứng mới, sáng tạo loại hình Sự giao thoa mối liên kết chặt chẽ tiến hành nghiên cứu từ lâu nửa cuối kỉ 20 bắt Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách nguồn từ chủ nghĩa hậu đại mà vấn nghiên cứu theo hướng liên văn Trong lĩnh vực nghệ thuật vấn đề người nghiên cứu quan tâm tìm hiểu sát xao có tác phẩm nghệ thuật đời Đặc biệt hai loại hình văn học điện ảnh điều chắn bỏ qua Từ lâu văn học trở thành mảnh đất màu mỡ lâu bền cho điện ảnh Đã có nhiều tác phẩm điện ảnh giành giải thưởng cao quí nhờ có kịch lấy từ tác phẩm văn học Và có nhiều tác phẩm văn học độc giả biết đến nhiều thêm yêu mến chúng chuyển thể thành phim hấp dẫn Từ đứa tinh thần tác giả vốn đọc cảm nhận, tưởng tượng nhờ có điện ảnh mà chúng hữu cách cụ thể qua người thực thụ, hành động thực thụ điều lại làm chúng người xem nhớ đến nhiều hơn, biết đến nhiều ngày phương tiện truyền thông ngày phát triển vượt bậc Sự giao thoa ngày khiến cho mối quan hệ hai loại hình trở nên gắn bó Một khái niệm khác sử dụng rộng rãi nghiên cứu vấn đề khái niệm chuyển thể hướng liên văn Nếu nghiên cứu mối quan hệ theo hướng liên văn có nhìn toàn diện hơn, đa chiều chắn nhìn mà chủ nghĩa hậu đại trào dâng mạnh mẽ “Kẻ trộm sách” (The Book Thief) tác phẩm nhà văn Úc Markus Zusak xuất năm 2005 Tác phẩm đời làm mưa làm giáo bảng xếp hạng sách bán chạy The New York Time 100 tuần liên tiếp, trở thành tác phẩm kinh điển, lựa chọn hệ thống thư viện trường học Anh Mỹ Tiểu thuyết hư cấu bối cảnh có thật để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách đứng hàng ngũ sách hay nhiều bình chọn Tác phẩm dịch 40 ngôn ngữ toàn giới giành nhiều giải thưởng độc giả giới phê bình khắp châu Âu, châu Á, Bắc Nam Mỹ Úc quê hương tác giả Riêng Việt Nam tác phẩm trở thành tên quen thuộc sau dịch phát hành vào đầu năm 2011 Sau thành công vang dội tiểu thuyết nhanh chóng lọt vào tầm mắt nhà làm phim Và duyên đến với đạo diễn Brian Percival ông tìm thấy điều đắt giá xoay quanh tiểu thuyết đầy hấp dẫn Cho đến năm 2013 phim giữ nguyên nhan đề “Kẻ trộm sách” xuất ảnh với chào đón nồng nhiệt từ người xem Bộ phim thu 54 triệu USD toàn giới Trong mùa trao giải Oscar năm 2014 phim đề cử giải cho phần nhạc John Williams Cho đến phim điểm nóng khán giả toàn giới Từ sách đến phim “Kẻ trộm sách” tác phẩm hút, đáng thưởng ba khía cạnh xem, nghe đọc Cách đơn giản để mối quan hệ liên văn tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh liệt kê trích dẫn, kí hiệu hay motif có tác phẩm văn học, xem chuyển thể vào tác phẩm điện ảnh “Kẻ trộm sách” giải vấn đề để tìm những điều mẻ ngôn ngữ phản ánh hai loại hình nghệ thuật nội dung có khác Và đặc biệt ta thấy mức độ sáng tạo tác phẩm bàn tay nghệ sĩ Đó điều thú vị mà nghiên cứu tác phẩm theo hướng liên văn ta có Lịch sử vấn đề Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách 2.1 Vấn đề nghiên cứu liên văn giới Thuật ngữ liên văn (intertext) xuất lần năm 1967 công trình “Từ đối thoại tiểu thuyết” Julia Kristeva sở nghiên cứu công trình M.Bakhtin: vấn đề nội dung chất liệu hình thức sáng tác ngôn từ (1924).Theo Julia Kristeva “bất kì văn tự kiến tạo khảm ghép điều viện dẫn, văn hấp thu biến hóa văn khác” [6] Theo bà “văn không hình thành từ ý đồ riêng tây người cầm bút mà chủ yếu văn khác hữu trước đó: văn hoán vị văn khác gặp gỡ nhau, tan loãng vào trung hòa sắc độ nhau” Từ lý luận mà bà đưa khẳng định rằng: văn nằm mối quan hệ với văn khác Điều thực chất hình thành đề cập đến từ nhiều nghiên cứu trước có điều chưa hệ thống hóa thành khái niệm chưa có tên thật rõng ràng Các mối quan hệ văn học vốn đặt vấn đề từ sớm “nghiên cứu ảnh hưởng”, “nghiên cứu cội nguồn”, “nghiên cứu so sánh”… Tính liên văn thực chất bắt nguồn từ chủ nghĩa hậu đai Bởi chủ nghĩa hậu đại đời phủ nhận tính chất nguyên thủy tác phẩm nghệ thuật cho nghệ thuật tượng lặp lại Khi nói đến chức mô thực văn học, không đơn giản lặp lại mà bổ sung, bổ sung cách diễn dịch ý niệm liên văn manh nha tư tưởng Plato, Aristotle, Horace… Sau công trình nghiên cứu Kristeva với khái niệm liên văn có hàng loạt công trình khác tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề Cụ thể Roland Barthes phát nghiên cứu khái niệm liên văn cách đầy đủ rõ ràng viết “Cái chết tác giả” Ông cho rằng: tất văn liên văn văn khác không nên hiểu Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách tính liên văn theo kiểu văn có nguồn gốc Suy từ quan niệm ông lần lại khẳng định văn tồn dạng độc lập, tự trị bỏ xa mối quan hệ với văn khác mà chúng nằm giao thoa, hòa trộn vào Tiếp sau hàng loạt công trình nghiên cứu nhà hậu cấu trúc luận Pháp Tiêu biểu Michel Foucault quan niệm: biên giới sách không thực rõ ràng: vượt nhan đề, dòng chữ dấu chấm cuối cùng, vượt cấu trúc nội hình thức mang tính tự trị nó, bị bắt gặp tang hòa lẫn vào hệ thống quy chiếu đến sách khác, văn khác, câu văn khác: gút mạng lưới lớn…” [6] Harold Bloom tiếp cận khái niệm tính liên văn từ góc độ tu từ học lẫn phân tâm học, ông cho “tất văn liên văn bản” liên văn lại sản phẩm “sự lo lắng ảnh hưởng” [6] Graham Allen công trình “Tính liên văn bản” dành hẳn chương để phân tích tính liên văn tác phẩm nghệ thuật mà tác phẩm văn học Đây công trình mang ý nghĩa tổng hợp lại tất quan niệm nhà nghiên cứu trước Vấn đề nghiên cứu liên văn ngày nghiên cứu rộng rãi nhiều lĩnh vực không văn học Bởi theo dòng chảy chủ nghĩa hậu đại vấn đề có mối quan hệ, giao thoa với vấn đề khác lĩnh vực tồn riêng rẽ, đơn lẻ Vì nghiên cứu liên văn bỏ qua có vấn đề xuất 2.2 Vấn đề nghiên cứu liên văn Việt Nam Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu liên văn công trình dịch thuật chủ nghĩa hậu đại lý luận vă học giới như: - Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết (2003) nhóm tác giả Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân - Cấu trúc văn nghệ thuật IU.M.Lotman (2004) Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch - Nhập môn- chủ nghĩa hậu đại Richard Appignanesi Chris Gattat (2006) Trần Tiễn Cao Đăng dịch - Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (2007); Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (2008) Trần Đình Sử chủ biên, với cộng tác nhiều tác giả khác - Bản mệnh lý thuyết- văn chương cảm nghĩ thông thường (2006) Antonie Compagnon Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch - Bài viết “Liên văn bản- xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề” L.P.Rjanskaya (2007) Ngân Xuyên dịch - Sự đỏng đảnh phương pháp (2004) Sainte – Beave, H.Taine, J.Grimm… - Mikhail bakhtin – nguyên lý đối thoại (2004) T Torodov - Lý luận văn học Phương Tây kỷ XX (2007) GS.Lộc Phương Thủy chủ biên - Bài viết “Văn liên văn bản” Nguyễn Quốc Hưng đăng www.tienve.org Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách Một số công trình ứng dụng lý thuyết liên văn vào nghiên cứu như: - Motip Kito giáo tiểu thuyết Nghệ nhân Magarita M.Bulgakov Phạm Gia Lâm - Tiểu thuyết A.Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX (2005) Trần Hinh - Trịnh Công Sơn- ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật (2007) Bùi Vĩnh Phúc - Cái bóng khoảng trống văn chương (2004) Nguyễn Nam - Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo, Liên văn văn chương điện ảnh (2006) Nguyễn Nam 2.3 Lịch sử tìm hiểu tiểu thuyết phim kẻ trộm sách Markus Zusack nhà văn trẻ có lẽ tên tuổi anh thực nở hoa “Kẻ trộm sách” đời Cuốn tiểu thuyết thực gây tiếng vang lớn giới Nội dung ý nghĩa mà tiểu thuyết mang lại nhận đông đảo khen ngợi bạn đọc nước Và tiểu thuyết chuyển thể thành phim tiếng vang lại trở nên mạnh mẽ Rất nhiều nhật báo viết thể cảm xúc người đọc ý nghĩa nhân văn “Kẻ trộm sách” Tuy nhiên viết mang tính học thuật Ở viết vấn đề mà đề cập đến mẻ thiếu xót tránh khỏi Chúng mong muốn cách tiếp cận tiểu Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách thuyết phim “Kẻ trộm sách” theo hướng liên văn dạng thử nghiệm để tìm hiểu hai tác phẩm Mục đích, ý nghĩa đề tài Từ việc tìm hiểu tiểu thuyết phim “Kẻ trộm sách” theo hướng tiếp cận liên văn cố gắng đưa đánh giá chung mức độ chuyển thể tác phẩm cho thấy hệ thống motip, kí hiệu văn học chọn lọc thu thập hệ thống tín hiệu, tín hiệu tiểu thuyết với vai trò hệ thống ký hiệu phát sinh tác phẩm Qua việc so sánh hệ thống cốt truyện tiểu thuyết phim rút điểm giống khác Từ đến phân tích để làm rõ mục đích ý nghĩa việc làm Từ việc làm ta có nhìn khách quan phim chuyển thể để thấy độc lâp phim mối quan hệ với tác phẩm Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết tiểu thuyết “Kẻ trộm sách”của nhà văn Markus Zusack phim tên đạo diễn Brian Percival cốt truyện, nhân vật, biểu tượng, hình tượng không gian, thời gian, loại, ngôn ngữ hình thức tác phẩm 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nhiên cứu: viết sử dụng phương pháp: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp đối chiếu, so sánh + Phương pháp khảo sát, thống kê + Phương pháp liên ngành Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊN VĂN BẢN 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1Những vấn đề lý luận liên văn Liên văn (intertext) phát giới từ nửa sau kỷ XX với khái niệm phát sinh tính liên văn (intertextuality) thuật ngữ sử dụng nhiều thuật ngữ khó xác định lý thuyết lý luận phê bình văn học nghệ thuật Liên văn thuật ngữchỉ mối quan hệ tác động qua lại văn xét với văn khác Liên văn nhìn văn văn bảnmở nghĩa tác phẩm sinh không đứng độc lập mà có giao thoa với hệ Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách thống văn khác, mở rộng trường tiếp nhận tác giả Nghiên cứu liên văn người ta không nghiên cứu riêng lĩnh vực văn học mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác hội họa, âm nhạc, điện ảnh… Lý thuyết liên văn có lịch sử gần nửa kỷ Như nêu phần lịch sử vấn đề, thuật ngữ tính liên văn dử dụng lần nhà nghiên cứu Julia Kristeva Mục tiêu viết giới thiệu tư tưởng nhà bác học Nga Mikhail Bakhtin Thuật ngữ liên văn Kristeva đặt để thay cho tính đối thoại/tính liên chủ thể Bakhtin Thuật ngữ liên văn đăt bối cảnh cấu trúc luận bị đả phá dội Pháp vào nửa cuối năm 1960 Theo Kristeva văn hoán vị văn bản, nơi lời nói từ văn khác gặp gỡ nhau, tan loãng vào trung hoà sắc độ Nói cách khác văn tồn cách tự trị, cô lập mà mối quan hệ với văn khác Kristeva xem văn có tính sản xuất: lúc trình vận động tương tác liên tục Ý nghĩa từ ngữ sử dụng văn thay quy định hai trục khác nhau: một, trục ngang, tác giả độc giả; hai, trục dọc, với văn khác với chu cảnh (context) văn hoá xã hội trước thời Kết hợp quy chiếu hai trục cách đồng thời lên văn định, nhà phê bình (hay, hẹp hơn, người biết đọc) tìm thấy nguyên tắc chung: tất văn viết đọc phải lệ thuộc vào quy ước diện từ văn “Tính liên văn trở thành thuộc tính văn bản: “ở đó, văn khác hữu để góp phần chi phối làm thay đổi diện mạo văn ấy; văn hấp thụ chuyển thể văn khác, vải dệt từ trích dẫn cũ, đó, có vô số mảnh 10 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách giới ngôn từ Đó nhà lớn tuyệt đẹp nằm phố Thiên Đàng lại ẩn chứa trống rỗng nỗi cô đơn đến Bên nhà quyền lực người lại mang nỗi đau đến Nụ cười chẳng thể nở đôi môi họ họ lại người phụ vụ cho kẻ gây ác nghiệt Con trai vợ chồng thị trưởng chết xác chiến tranh thảm khốc Họ ủ rũ chôn vùi kỉ niệm thuộc cậu trai yêu quý họ Liesel đến mang lại cho người đàn bà nhà – Ilsa Hermann ấm Người phụ nữ có lòng thật nhân hậu nhà giam lỏng bà ta lạnh lùng, đau đớn Nhưng Liesel tự phòng thời gian, sau bị cấm đoán ngài thị trưởng trở thành Kẻ trộm sách thực thụ Thư viện nhà thị trưởng nơi để Liesel tìm kiếm ngôn từ, táo bạo lòng đam mê mang đến với nhà Đó nhà mà đến, phòng mà vào thực chiếm lĩnh thư viện ấy, làm cho trái tim Ilsa rung động Trường học không gian đáng ý “Kẻ trộm sách” Đạo diễn Brian Percival dàn dựng cảnh quay thú vị không gian trường học Đặc biệt không gian nội cảnh lớp học Liesel Rudy Ngôi trường mang đậm màu sắc Quốc xã, đào tạo tên Quốc xã Franz Đức Ngôi trường gắn với trung tâm thiếu nhi BDM nơi truyền vào lòng đứa trẻ tư tưởng truyền thống nước Đức Quốc xa, nơi dạy cho bọn trẻ phải biết tôn thờ Hitler Đó nơi Liesel chập chững bước đầu đời với ngôn từ Nơi khiến trở nên tâm chinh phục ngôn từ Và nơi bé thể cá tính mạnh mẽ làm đối thủ hạng nặng sân trường Nhưng hết nơi làm nên mùi tình bạn Liesel có người bạn đồng hành 56 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách chặng đường đến trường người bạn bảo vệ cho Rudy Nếu hầm gia đình nhà Hubermann nơi để Liesel nuôi dưỡng đam mê ngôn từ hầm tránh bom Liesel di chuyển neđến người lại nơi để thể niềm đam mê Đó nơi Liesel mang ngôn ngữ đến làm dịu lại nỗi lo lắng sợ hãi người Đó giống thứ tình cảm tràn đầy bé mà lúc sẻ chia Căn hầm tránh bom nơi dồn người ta đến nỗi sợ hãi cùng, người ta nguy hiểm người ta cần đến Liesel làm cho tất người ẩn trốn phải run nhong nhóc Nhưng cuối chẳng thể cứu ai, chiến tranh mang người bất hạnh Bên cạnh không gian dàn dựng cảnh nhiều có không gian qua nhanh lại bỏ qua không gian đường ray tàu hỏa tuyết trắng rộng lớn tàu hỏa cũ chạy với tiếng còi tu tu, nét đặc trưng Châu Âu tàu lại không gian đầy chết chóc Con người với vẻ mặt ủ rũ, nói cười thật đau lòng bắt gặp hình ảnh em trai Liesel Đó không gian nghĩa địa lạnh lẽo đáng sợ, không gian nhà ga nơi Hans lên đường nhập ngũ cuối không gian phố Thiên Đàng sau ném bom tử thần Tất lướt qua lần lại mang ý nghĩa đặc biệt Phim “Kẻ trộm sách” 87 chiến hai diễn Đạo diễn Brian Percival nỗ lực dàn dựng nên không gian vô ý nghĩa qua việc lựa chọn không gian tiêu biểu cho phim Những không gian dàn dựng tỉ mỉ sát với tiểu thuyết miêu tả 57 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách 3.1.2 Màu sắc Màu sắc thứ quan trọng phim, tạo nên âm hưởng chung cho phim Trong phim đạo diễn lựa chọn gam màu sắc để biểu cho bối cảnh xuất nhiều phim Màu sắc phần tạo nên âm điệu phim Nếu phần lớn màu sắc tươi sáng, hẳn phim nói tới điều tốt đẹp, niềm vui sống Còn màu sắc nhợt nhạt, u tối, thẫm màu phim dường trùng xuống mang âm điệu trầm buồn Trong phim “Kẻ trộm sách” đối lập hai gam màu tối sáng ấn tượng lớn người xem Trước hết màu sáng, màu trắng xóa tuyết, màu trắng lạnh ngắt, rợn người Có thể nói tuyết độc đáo phim khiến người xem ngập cảm giác rợn ngợp Khu phố Thiên Đàng ngập chìm tuyết Những đường mà Liesel Rudy qua bị phủ lên lớp tuyết dày đặc Chính màu trắng lạnh ngắt đến ghê người lại làm cho nhà chìm u ám, dường bị hút xuống, trở nên bé nhỏ heo hắt Trên tuyết trắng tinh cảnh vật có màu đối lập Đó tàu hỏa màu đen cũ rỉ chở người bất hạnh lao vun vút gió Những rừng bị hút màu xanh êm đềm mà chết khô tuyết lạnh, đạn bom Nó lại màu đen chết chóc bị phủ lên đầy tuyết Cây cầu cũ kĩ bên dòng sông Amper nhân chứng lịch sử nhân chứng vụ cãi vã Rudy Liesel Cây cầu để lại ám ảnh màu sắt đen rỉ Và đặc biệt màu sắc khu phố Thiên Đàng, ta thấy lên màu đặc trưng màu xám “màu sắc đặc trưng châu Âu”, nhà cũ kĩ, lụp xụp ngập tuyết Tuy nhiên lại điều đặc biệt tuyệt 58 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách vời phim quay lại công trình kiến trúc mang đậm màu sắc lịch sử, mang đậm dấu ấn Châu Âu lúc Bầu trời nước Đức chẳng sáng sủa, bị bao phủ đám mây màu xám Điều khiến cho không gian nước Đức thêm nặng nề, u ám Không gian nhà lên gam màu tối, chẳng lúc sáng láng cả, bật không gian nhà gia đình Hubermann tường cũ kĩ, đồ vật lỉnh kỉnh tất màu tối Chúng khiến cho không gian nhà tối Và đặc biệt hầm, nơi tối Hay không gian nhà thị trưởng Tất những đồ vật màu đen cánh cửa mở Liesel bước vào nhà giống bước vào bóng tối với đầy bất an Hình ảnh tường màu đen dùng để làm bảng cho Liesel màu đen chữ màu trắng ngắn gọn gàng Nó thông điệp cho vươn lên, tỏa sáng sức mạnh ngôn từ Trong phim ta bắt gặp màu sắc tươi sáng thiên nhiên, hoi có cảnh tượng bên bờ sông Amper Khi ta chiêm ngưỡng màu sắc tuyệt vời thiên nhiên, màu vàng ngào nắng, màu xanh êm ả cỏ Nó cảnh tượng tuyệt vời Nhưng lại xuất ngắn ngủi Sau tất lại chìm vào màu đen tối, âm u Gam màu tối làm chủ đạo tranh sống phim thể nghĩa Chiến tranh ác liệt khiến cho người phải sống bủa vây màu sắc u ám, người nạn nhân chiến tranh sống lo sợ, héo mòn Màu đen màu xám biểu chết chóc, bóng hình thần chết lởn vởn muốn đuổi bắt, thâu tóm người nơi Đạo diễn thành công kết hợp màu 59 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách sắc có tính đối lập độc đáo với Màu đen, màu xám hợp với màu trắng tuyết lại tạo nên không gian đặc biệt, gợi lên không khí phim Có lẽ chiến thảm khốc đầy chết chóc khiến cho phim có màu tươi sáng Không khí ảm đạm u buồn sống điều chi phối cách xây dựng màu sắc phim Nhưng tất màu sắc thể vai trò thông điệp Nó khiến cho người xem có trải nghiệm năm tháng đau khổ mà chiến tranh đem lại 3.1.3 Ánh sáng Ánh sáng phận thiếu phim Theo Timothy Corrigan ánh sáng “những cách thức khác việc thiết lập nguồn sáng tự nhiên nhân tạo để chiếu vào nhân vật làm bật khung cảnh, nhân vật Cho phép nhà làm phim điều khiển ý người xem theo cách tạo bầu không khí đó” [124] Trong phim mình, để tạo cảnh quay đẹp việc chọn bối cảnh thích hợp, xếp vị trí vật dụng cho tự nhiên việc quan trọng thiếu thiết lập nguồn sáng để cảnh quay đạt hiệu nghệ thuật nhiều điều không dễ dàng Trong phim đạo diễn Brian Percival sử dụng phần nhiều ánh sáng tự nhiên Ánh sáng nhân tạo mờ nhạt Bộ phim sử dụng ánh sáng tự nhiên với tần suất cao, bóng tối ánh sáng nhân tạo sử dụng hạn chế Đó cách để khiến cho khung cảnh phim trở nên gần gũi thực Trong phim ánh sáng tự nhiên sử dụng lại thứ ánh sáng chói lóa hay 60 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách sáng sủa Đó thứ ánh sáng yếu, nhiều ánh nắng mặt trời tạo nên không gian u ám cho phim Trên phố mà Liesel Rudy thường tung tăng đến trường hay đưa đồ giặt vào ban ngày bầu trời u ám đám mây bao phủ khiến cho ánh sáng trông thật mờ nhạt Cũng màu tuyết trắng tinh kết hợp với màu nhà hay hàng màu xám tạo nên tương phản hai màu sắc khiến cho ánh sáng chiếu vào trở nên nhạt nhòa Trong phim đạo diễn đạo tinh tế đặt bối cảnh phòng tạo nên hiệu ứng ánh sáng đăc biệt Vào ban ngày với không gian hẹp nhà nhà Hubermann ánh sáng phòng lại trở nên yếu khiến cho phòng tối Chỉ có chút ánh sáng lọt qua khe cửa xuyên vào lớp rèm bên tạo nên thứ ánh sáng lập lòa, yếu ớt Ta thấy rõ điều xem cảnh có không gian nhà Hans hay thư viện thị trưởng Ngay hầm vậy, vào ban ngày ánh sáng chiếu xuyên qua ô thoáng hay qua cầu thang dẫn xuống khiến cho hầm lĩnh ánh sáng Chính mà không gian hầm tối Vào ban đêm đường bóng tối bao trùm lên bóng người xót lại đường Nó khiến cho cho người xem bị ám ảnh liên tưởng bóng dáng Thần chết hữu Tuy nhiên khung cảnh phim lại không nhiều Nó qua nhanh Trong phim cảnh quay nhà chiếm tỉ lệ cao Vào ban đêm ta ấn tượng với ánh đèn vàng Tuy nhiên lại không thực sáng mạnh, bóng đèn nhỏ phản chiếu lên tường màu xám cũ kĩ tạo nên không gian với ánh sáng mờ Chính mà ánh sáng ban đêm không khác ban ngày nhiều Một thứ ánh sáng ta cần ý ánh sáng lửa từ đuốc đêm sinh nhật Hitler, ánh sáng rừng rực từ đống sách bị đốt 61 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách buổi lễ kỉ niệm, ánh sáng từ bếp sưởi, từ nến nhỏ thắp hầm Max để Liesel đọc sách Nhưng thật yếu ớt mong manh trước bóng đêm khổng lồ bao trùm lên Ánh sáng nhân tạo bị khống chế đêm, chẳng lên mạnh mẽ Rồi thứ ánh sáng khủng khiếp phát từ trận bom, lóe lên mạnh không trung lao thẳng xuống giết chết người sống khu phố u ám Nắng xuất phim thật hoi Người xem ấn tượng bị hút vào trường đoạn Liesel Rudy bờ sông Amper chơi Ánh nắng vàng chiếu xuống làm cho cảnh vật thêm sức sống Rừng trở nên xanh tươi phá tan màu u ám thường ngày Những lớp tuyết dày bị phá tan khiến khung cảnh trở nên tự nhiên Đó cảnh tượng thật tuyệt phim Với cách sử dụng ngôn ngữ điện ảnh ánh sáng, đạo diễn truyền tải thành công dụng ý nghệ thuật chuyển thể từ tiểu thuyết sang điện ảnh Ánh sáng kết hợp với ngôn ngữ khác điện ảnh tạo lên khuôn hình ấn tượng, đem đến cho khác giả cảm xúc mãnh liệt, khoảnh khắc tuyệt vời suốt trình theo dõi phim 3.1.4 Âm Về mặt lý thuyết, âm sử dựng sử dụng công phu không hình ảnh Chắc chắn âm có nhiều chiều kích cách sử dụng khác phim: “Nó mô tả theo âm lượng, âm vực âm sắc; Nó xuất phim với tư cách âm trực tiếp (ân thu quay phim), âm hậu kỳ (âm thêm vào sau xưởng phim)” [4,16] Chúng tìm hiểu âm phim “Kẻ trộm sách” hai dạng lời thoại âm nhạc 62 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách Để phim mang tính thực cao, lời thoại phim cần có sức hấp dẫn, không bị thừa, phần âm nhạc phải tinh tế, phù hợp với hoàn cảnh phim, chất lượng thu phải tốt, hòa âm, phối khí phải phù hợp Về mặt lời thoại phải phù hợp với ngôn ngữ nhân vật để đảm bảo phát triển mạch truyện thể đặc trưng ngôn ngữ nhân vật phản ánh mối quan hệ với nhân vật lại hoàn cảnh xã hội lúc Ở phim lời thoại, ngôn ngữ nhân vật yếu tố đóng vai trò lớn để làm phát triển mạch câu chuyện, đảm bảo phát triển logic Điều quan trọng hơn, lời thoại giúp cho khán giả xem phim hiểu phim, hiểu nhân vật nói gì, qua thấy nét tính cách đặc trưng họ Trong phim đạo diễn sử dụng nhiều lời thoại từ tiểu thuyết có nhiều câu tiểu thuyết, sáng tạo đạo diễn Mỗi nhân vật lại có nét đặc trưng riêng tính cách mà lời thoại cách nói chuyện họ khác Trước hết giọng kể làm người xem ám ảnh giọng kể Thần chết Đó giọng nói xuất tác phẩm Không có nhân vật, Thần chết với giọng kể chậm rãi người dẫn chuyện phim Thần chết xuất lúc có việc quan trọng xảy giọng kể lại vang lên tạo cho người xem nhiều ám ảnh Chính mà phim tạo cho người xem liên tưởng có mặt thường trực Thần chết Lời thoại phim thường xuất phát nhiều nhân vật Trước hết Liesel, cô bé phải chịu nhiều nỗi đau từ nhỏ mà Liesel có trầm lặng nhiều hơn, bé lì lợm Mới đầu đến phải nói gượng ép không tự nhiên chút Khi Rosa bảo gọi bố, mẹ 63 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách biết nói y Những giao tiếp lúc đầu khó khăn với bé, với Rudy người bạn quen Rosa mẹ nuôi Nhân vật Liesel bắt đầu nói nhiều giao tiếp với Hans với Rudy, sau Max xuất có giao tiếp tự nhiên hơn, Rosa sau tự nhiên giao tiếp với bà Liesel thường phát âm đọc sách câu phát âm ngập ngừng cho thấy bước chinh phục ngôn từ, lúc đọc sách cho Max người nghe giọng đọc truyền cảm sáng Nó thể tình cảm cô bé với sách với người xung quanh Trong phim Rudy nhân vật ý tiếp xúc với cậu mặt ngôn ngữ Qua ngôn ngữ cách ứng tiếp cậu với người ta hiểu nhiều nhân vật Rudy thằng bé lém lính, láu cá cậu nhanh nhạy hoạt bát giao tiếp Rudy nói nhiều, nhanh mồm thể tất suy nghĩ lòng Hans ông bố nuôi tình cảm tốt bụng Ông trầm tính mà ông đạo diễn không để ông nói nhiều thường diễn nhiều Hans có giọng nói trầm ấm mà ta cảm nhận tình cảm thông qua giọng nói ông Đối lập với Hans Rosa người phụ nữ chẳng yên tính Đó nhân vật nói nhiều mà lời nói bà chẳng ngào gì, câu chửi thề văng thật chẳng dễ nghe chút Nhưng ta nhận tình cảm thể người bà Nhân vật cuối Max nhân vật nói, anh chôn giấu nhiều nỗi buồn Sống sống chui lủi, gây lo lắng nguy hiểm cho người khác tươi cười vui vẻ Liesel với đam mê ngôn từ cô bé khiến anh mở lòng giao tiếp nhiều hơn.Và người mà anh giao tiếp nhiều Liesel 64 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách Sau lời thoại âm nhạc, ngôn ngữ điện ảnh quan trọng Âm nhạc thứ âm thiếu phim Một yếu tố đóng vai trò quan trọng việc thành công phim nhạc phim.Thậm chí, có phim tiếng nhờ có nhạc hay Nhạc không làm cho khung cảnh phim trở nên sống động, thực mà công cụ đắc lực giúp cho nhân vật bộc lộ tính cách, tâm trạng dễ dàng Trong “Kẻ trộm sách” sách âm nhạc thứ làm gắn kết làm nhân lên nhiều tình yêu thương người dành cho nhau, thứ để giải trí xóa tan sợ hãi độ người gặp biến cố chiến tranh Âm nhạc yếu tố xuất sắc phim, nhà soạn nhạc tài John Williams đảm nhận Ông làm nên thành công cho nhiều phim “Star War”, “Superman”, Indiana Jones”, “Home Alone”, “Harry Potter”… Những giao hưởng hoành tráng hồn ca ngợi nước Đức Quốc Xã đan xen liên tục với hình ảnh người Do Thái bị đánh đập, đàn áp dã man khiến người xem cảm nhận độc ác Hitler Cũng điều mà phim đề cử giải Oscar năm với hạng mục “Hòa âm phối khí phim hay nhất” Trong phim âm nhạc đầy tính tiết tấu không phần tự mang đến cho phim không khí vừa náo nức, căng thẳng lại vừa u ám, trầm luân Những trường đoạn Piano hòa tấu dồn dập hòa khúc đàn dây réo rắt đôi lúc khiến người xem nín thở cảm xúc mạnh Chắc chắn ta quên hình ảnh Hans bên đàn xếp với vẻ mặt trầm buồn, sâu lắng Những đêm Liesel ngủ người bố nuôi tốt bụng lại bên ôm đàn xếp chơi nhạc ấm áp cho gái nghe Những lúc ông buồn đàn xếp người bạn tri kỉ giúp ông giải tỏa 65 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách sầu lo Hình ảnh khiến cho người ta cảm động hình ảnh gia đình Max quay quần bên đêm Giáng sinh lắng nghe Hans đàn Tiếng đàn trầm bổng thật ấm áp khiến cho lòng người dịu lại gạt bỏ bớt lo toan sống để cảm nhận hạnh phúc gia đình Âm nhạc phim l thứ để gợi nhớ lên kỉ niệm, tình yêu sâu sắc Rosa dành cho Hans – người gắn bó sâu đậm với đàn Accordion Âm nhạc thứ mang người lại gần cảm thấy đỡ lo sợ hầm tránh bom Khi người run lên sợ tiếng đàn Hans lại làm cho người thấy nhẹ lòng Tuy nhiên John Williams không để âm nhạc vươn lên thành nhân vật mà biết tiết chế để nằm background Nhạc William không lên gân mà vị trí mình, làm cho nhân vật thêm sống động, thể âm điệu không khí phim Âm nhạc thật điều kì diệu “Kẻ trộm sách” khiến cho người xem trải nghiệm giây phút thăng trầm cảm xúc khó nói thành lời Đó điều góp phần làm cho phim thành công vào lòng người Như vậy, qua việc tìm hiểu khảo sát yếu tố dàn cảnh, màu sắc, ánh sáng, âm phim cho ta thấy rõ vai trò thiếu ngôn ngữ phim việc hình thành tác phẩm điện ảnh Qua ta thấy thông điệp mà phim muốn mang lại cho người xem Đó sống đau thương người dân Đức chiến tranh giới thứ hai Bộ phim khẳng định sâu sắc thông điệp tình người, lòng nhân hoàn cảnh khó khăn Đặc biệt sức mạnh vĩ đại ngôn từ qua nhân vật Liesel Đó vươn lên, sức sống mạnh liệt người chiến tranh ác liệt 66 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách KẾT LUẬN Liên văn hướng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng Nền tảng cho phát triển hướng nghiên cứu tư tưởng chủ nghĩa hậu đại Phạm vi nghiên cứu liên văn mở rộng, 67 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách không văn học mà nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác Điều đòi hỏi nhà khoa học lý luận phải không ngừng tìm hiểu hoàn thiện phương pháp nghiên cứu để mang hiệu cao ứng dụng vào nghiên cứu Qua việc tìm hiểu mối quan hệ liên văn tiểu thuyết “Kẻ trộm sách” phim tên, có cách nhìn nhận đắn độc lập tác phẩm chuyển thể so với nguyên tác, dù độc lập tương đối hai loại hình nghệ thuật có mạng lưới liên văn chằng chịt Qua đó, có nhìn khách quan đánh giá tác phẩm điện ảnh chuyển thể Ngày có nhiều phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Thậm chí tác phẩm văn học chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, mà chuyển thể thành tác phẩm sân khấu Điều chứng tỏ mối quan hệ loại hình nghệ thuật gần gũi thân thiết Và tính liên văn chúng thể Đọc “Kẻ trộm sách” người đọc không tránh giọt nước mắt đau thương, mát chiến khốc liệt thời Hitler Nhưng có thứ làm nên sức mạnh chiến thắng tất ngôn từ Sách tài sản vô giá cô bé Liesel, niềm đam mê sách khiến cho Liesel làm nên điều kì diệu Vượt lên tất sức mạnh ngôn từ mang người lại gần hơn, thể trao yêu thương cho Đó ý nghĩa đầy tính nhân văn mà “Kẻ trộm sách” mang lại Tới xem phim chuyển thể “Kẻ trộm sách” cảm xúc lại trào dâng mạnh mẽ hết Những hình ảnh từ tưởng tượng ta đọc sách hữu trước mặt ta hình ảnh thực thụ Đạo diễn dựa vào cốt truyện tiểu thuyết để xây dựng phim có nhiều chi tiết đạo diễn sáng tạo qua cách xử lí thông minh hợp lí tạo nên sức hút cho phim Những cảnh quay ấn tượng dàn diễn viên với diễn xuất tốt 68 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách khiến phim gặt hái nhiều thành công dệt lên ý nghĩa, giá trị to lớn Bài viết cách nhìn người yêu văn chương nghệ thuật, thử tiếp cận tác phẩm văn chương điện ảnh định vị lòng bạn đọc hướng tiếp cận - liên văn Và điều kiện hạn chế, viết không tránh khỏi thiếu sót Chúng hy vọng nghiên cứu tiếp theo, trang bị tốt sâu kiến thức kỹ thuật điện ảnh, hoàn thiện đề tài tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Bruno Toussaint, Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình (Nguyễn Thị Hương Phạm Tố Uyên dịch), 2007 Timothy Corrigan, Điện ảnh văn học (Nguyễn Thu Hà, Trần Phương Hoàng, Huyền Vũ, Trần Lê Minh dịch), 2013 B BÁO, TẠP CHÍ THAM KHẢO Lưu Ly- Hà Nguyên, Từ văn học đến điện ảnh, tạo chí Văn hóa nghệ thuật 2/2001 Nguyễn Nam, Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo, liên văn văn chương điện ảnh, 2006, Nghiên cứu văn học, số 12 Nguyễn Hưng Quốc, Văn liên văn đăng wedside http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=4890 69 Tiếp cận liên văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Kẻ trộm sách http://www.thegioidienanh.vn/207p0c136/ve-mot-so-bieu-tuong-trong-phim- viet-namTrần Duy Hinh, Những đặc trưng nghệ thuật điện ảnh, 2008, Văn hoá nghệ thuật, số Nguyễn Bình Dương – Trầm lặng mà không đơn giản đơn http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=1389&rb=0204 10 Nguyễn Bình Dương – Trầm lặng mà không giảnhttp://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=1389&rb=0204 11 http://phimanh.vnexpress.net/News/Tam-ly/2005/12/3B9ACB9F/ 12 Roland Barthes, Cái chết tác giả http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=409&menu=74 70

Ngày đăng: 30/11/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 2.1 Vấn đề nghiên cứu liên văn bản trên thế giới

    • 2.3 Lịch sử tìm hiểu tiểu thuyết và bộ phim kẻ trộm sách

    • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2 Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊN VĂN BẢN

      • CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN VĂN BẢN VỀ MẶT CỐT TRUYỆN VÀ HỆ THỐNG NHÂN VẬT

        • 2.1 Vấn đề liên văn bản qua hệ thống cốt truyện

        • 2.1.1 Hệ thống cốt truyện

        • 2.2 Vấn đề liên văn bản qua hệ thống nhân vật

        • 2.2.1 Nhân vật kẻ trộm sách – Liesel Meminger

        • 2.2.2 Nhân vật Rudy Steiner

        • 2.2.3 Nhân vật Max Vandenburg

        • 2.2.4 Nhân vật Hans Hubermann

        • 2.2.5 Nhân vật Rosa Hubermann

        • 2.2.6 Nhân vật kể chuyện – Thần chết

        • CHƯƠNG 3. VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG BỘ PHIM “KẺ TRỘM SÁCH”

          • 3.1 Dàn cảnh

          • 3.1.1 Bối cảnh

          • 3.1.2 Màu sắc

          • 3.1.3 Ánh sáng

          • 3.1.4 Âm thanh

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan