Bài tập dạng: Giải thích hiện tượng

14 12K 95
Bài tập dạng: Giải thích hiện tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI THÍCH HIỆN TƯNG Bài 1 : Khi trộn dung dòch AgNO 3 với dung dòch H 3 PO 4 không thấy tạo thành kết tủa. Nếu thêm NaOH vào thì thấy kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp tục dung dòch HCl vào thấy kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích &viết phương trình phản ứng.? Bài 2 : Muối X vừa tác dụng được với dung dòch HCl. Vừa tác dụng với dung dòch NaOH hỏi muối X thuộc loại muối gì (trung hoà hay axit) cho thí dụ minh hoạ.? Bài 3 : A, B, C là các hợp chất của Na; A tác dụng được với B. tạo thành C khi cho C tác dụng với dung dòch HCl thấy bay ra khí CO 2 . Hỏi A, B, C là chất gì ? cho A, B, C lần lượt tác dụng với dung dòch CaCl 2 (đặc) viết phương trình phản ứng.? Bài 4 : Cũng như H 2 CO 3 không bền bò phân huỷ ở nhiệt độ thường thành CO 2 & H 2 O .Các hidrôxit của bạc và thuỷ ngân II cũng không bền. Vậy chúng phân huỷ thành những chất gì? Viết PTPƯ khi cho AgNO 3 tác dụng với dd NaOH ? Bài 5: Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ: a)Sục từ từ khí CO 2 hoặc SO 2 vào nước vôi trong tới dư CO 2 hoặc SO 2 b)Cho từ từ bột đồng kim loại vào dd HNO 3 , lúc đầu thấy khí màu nâu bay ra , sau đó khí không màu bò hoá nâu trong không khí, cuối cùng thấy khí ngừng thoát ra c) Cho vài giọt dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím Bài 6: Để làm sạch thuỷ ngân khỏi các tạp chất như : Zn, Al, Mg, Sn người at khuấy thuỷ ngân càn làm sạch với dd HgSO 4 bảo hoà dư . Giải thích quá trình làm sạch bằng các PTPƯ ? Bài 7: Tại sao nước Clo màu vàng, khi để lâu ngày trở thành không màu và có môi trường axit mạnh? Bài 8: Nung hỗn hợp X gồm FeS 2 và FeCO 3 trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm gồm 1 oxit sắt duy nhất và hỗn hợp 2 khí A , B. Nếu cho từng khí lội qua dd Ca(OH) 2 từ từ tới dư thì có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích & viết các PTPƯ. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các khí A, B trong hỗn hợp của chúng? Bài 9: Bột CuO bò lẫn ít bột than (hỗn hợp A) a)Trình bày phương pháp vật lý để lấy riêng CuO b) Lấy 1 ít hỗn hợp nung nóng trong chân không ( không có mặt oxi) tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giải thích sự biến đổi màu của hỗn hợp bằng các PTPƯ.Nếu nung nóng hỗn hợp A trong không khí thì hiện tượng xảy ra như thế nào? ( HHCL) Bài 10: a) Cho H 2 SO 4 tác dụng với tinh thể NaCl đun nóng nhẹ , khí thoát ra được hoà tan vào nước tạo 1 dd A b) Cho tác dụng 1 phần của dd A đun nóng với MnO 2 , khí thu được cho lội vào nước được 1 dd B c) Phần kia của dd A được đổ vào tinh thể Na 2 SO 3 thu được 1 khí thứ 3, cho hoà tan vào nước được 1 dd C d) Cho dd C tác dụng với dd B rồi thêm dd BaCl 2 vào. Giải thích, viết tất cả các PTPƯ? Bài 11: Giải thích các hiện tượng sau: a) Khi sục Clo vào dd Xô- đa (Na 2 CO 3 ) thấy có khí CO 2 bay ra . Nếu thay Clo bằng khí SO 2 hoặc SO 3 hoặc H 2 S thì có hiện tượng trên không?. Giải thích? b) Khi cho SO 2 vào nước vôi trong thì thấy nước vôi bò vẫn đục, nếu nhỏ tiếp HCl vào lại thấy nước vôi trong lại. Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 thì nước vôi có trong lại không? c) Vì sao khi nhỏ H 2 SO 4 đđ vào đường saccarôzơ thì đường bò hoá đen ngay lập tức Bài 12: Điện phân muối CaCl 2 nóng chảy thu được chất rắn A và khí B . Cho A tác dụng với nước thu được dd D và khí C, Cho B tác dụng với khí C và lấy sản phẩm hoà tan vào nướcđược dd E . Sau đó đổ dd D vào dd E. Viết PTPƯ và giải thích sự đổi màu của giấy q? Bài 13: A là 1 chất rắn dẫn điện tốt, B là chất lỏng màu nâu đỏ không dẫn điện. Khi cho 2 chất tác dụng với nhau được 1 muối tan trong nước và dd có màu xanh. Khi điện phân dd muối đó lại được A , B . Vậy A, B là những chất nào? Bài 14: Cho ba hợp chất của 1 kim loại A, B, C. Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với CO 2 tạo thành B, A tác dụng với B tạo thành C. Nung B ở nhiệt độ cao cho được CO 2 , CO 2 tác dụng với dung dòch C cho ta B. A, B, C là chất gì? Viết PTPƯ.? Bài 15: A là hợp chất vô cơ khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng, nung nóng A ở nhiệt độ cao được chất rắn B hơi nước và khí C. C không màu, không mùi làm đục nước vôi trong. Biết chất rắn B cũng cho ngọn lửa màu vàng khi đốt nóng. Xác đònh A, B.? Bài 16: A là hợp chất vô cơ, có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng. Nung nóng A được chất rắn B và khí C không màu, không mùi. Cho C lội qua nước vôi trong dư lại thấy xuất hiện chất rắn A. Xác đònh công thức hoá học A ? Bài 17: X là 1 muối vô cơ thường dùng trong phòng thí nghiệm. Nung nóng 2 khí Y và Z trong đó Y không màu , không mùi không cháy . Còn Z là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hidrô và oxi. Xác đònh công thức X? Bài 18: Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng, nung nóng A được chất rắn B và có hơi nước thoát ra. A cũng như B đều tác dụng với HCl tạo khí C không màu, không mùi, không cháy. Xác đònh công thức hoáhọc A? Bài 19: Cho 3 miếng nhôm vào 3 cốc đựng dd HNO 3 nồng độ khác nhau Cốc 1: Có khi không màu bay ra và hoá nâu trong không khí Cốc 2: Thấy bay ra 1 khí không màu, không mùi, không cháy, hơi nhẹ hơn không khí Cốc 3: Thấy khí thoát ra nhưng nếu lấy dd sau khi nhôm tan hết tác dụng với NaOH dư thấy thoát ra khí có mùi khai. Viết PTPƯ Bài 20: Muối X vừa tác dụng được với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH. Hỏi X thuộc loại muối trung hoà hay muối axit. Cho thí dụ? Bài 21: Cho 2 đơn chất X, Y tác dụng với nhau thu được khí A có mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí oxi dư, thu được khí B có mùi hắc. A lại tác dụng với B tạo ra đơn chất X và khi cho X tác dụng với kim loai Fe ở nhiệt độ cao thu được chất C . Cho C tác dụng với dd axit HCl lại được khí A . Gọi tên X, Y, A, B, C. Viết PTPƯ? Bài 22: Cho KMnO 4 tác dụng dung dòch HCl thu được khí A có màu vàng lục. Cho khí A vào bình cầu đầy H 2 O úp ngược rồi đem ra ánh sáng thì được khí B và dung dòch C Cho ít bột kẽm tác dụng dung dòch C thu được khí D. Cho khí A & D tác dụng với nhau ngoài ánh sáng thu được khí E. Gọi tên A, B, C, D, E Bài 23: Nhiệt phân MgCO 3 1 thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B hoàn toàn vào dd NaOH được dd C. Dd C tác dụng được với BaCl 2 & tác dụng được với KOH. Khi cho chất rắn A tác dụng với dd HCl lại có khí B bay ra. Viết các PTPƯ? Bài 24: Cho 1 mẫu natri tác dụng với dd chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 thu được khí A, dd B và kết tủa C. Nung kết tủa C hoàn toàn thu được chất rắn D. Cho H 2 dư đi qua D nung nóng( phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được chất rắn E. Hoà tan E trong dd HCl dư thì E chỉ tan 1 phần. Giải thích & viết PTPƯ? Bài 25: Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 thấy dd vẫn đục , nhỏ tiếp tục dd NaOH vào thấy dd trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dd HCl vào thấy dd vẩn đục, nhỏ tiếp HCl vào dd lại trở nên trong. Giải thích & viết PTPƯ? Bài 26: Trình bày hiện tượng xảy ra & viết PTPƯ giải thích từng trường hợp: a) Cho kim loại Na vào dd AlCl 3 b) Nhỏ từ từ dd KOH loãng vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 c) Nhỏ từ từ dd AlCl 3 vào dd NaOH Bài 27: Chia 1 dd H 2 SO 4 làm 3 phần đều nhau . Dùng dd NaOH đề trung hoà vừa đủ phần 1. Viết PTPƯ xảy ra? Trộn phần 2 và phần 3 vào nhau rồi rót vào dd thu được 1 lượng dd NaOH đúng bằng lượng dd NaOH đã dùng để trung hoà phần 1. Viết các PTPƯ & gọi tên sản phẩm? Bài 28: Chỉ có CO 2 , dd NaOH không rõ nồng độ và 2 cốc thuỷ tinh khắc độ. Hãy điều chế dd Na 2 CO 3 không có lẫn NaOH hay NaHCO 3 mà không dùng 1 phương tiện nào khác Bài 29: Hoà tan hoàn toàn 1 hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại XO và Y 2 O 3 vào nước thu được dd B chỉ chứa 1 muối duy nhất. Cho dd B phản ứng vừa đủ với Na 2 SO 4 thu được dd C và 1 kết tủa Z không tan trong axit HCl. Bơm CO 2 vào dd C thu được 1 kết tủa keo trắng. Giải thích, viết PTPƯ? Bài 30: Giải thích, viết PTPƯ: a)Nhỏ từ từ dd H 3 PO 4 vào dd Ba(OH) 2 b)Nhỏ từ từ dd Ba(OH) 2 vào dd H 3 PO 4 c) Nhỏ từ từ dd HCl vào dd Na 2 CO 3 và ngược lại d) Nhỏ từ từ khí CO 2 vào dd NaOH và ngược lại Bài 31: Biết nitơ chỉ có 2 oxaxit là HNO 2 và HNO 3 . Khi cho NO 2 là 1 oxit axit hỗn tạp tác dụng với dd NaOH thì thu được những muối gì? Viết PTPƯ Bài 32: Đặt 1 cốc chứa H 2 SO 4 đđ trên đóa cân rồi cho cân thăng bằng bởi quả cân. Nếu để 1 thời gian ngoài không khí thấy cân nghiêng về phía axit. Vì sao? Bài 33: Tại sao khí NO 2 lội qua nước lại mất màu, khi gặp không khí lại đổi màu lại? Bài 34: Tại sao khi điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng NaHCO 3 và H 2 SO 4 đặc để được khí CO 2 sạch và khô? (BT11&12 ) Bài 35: X, Y, Z, T, Q là 5 chất khí có M X = 2, M Y = 44, M Z = 64, M T = 28, M Q = 32  Khi cho bột A tan trong H 2 SO 4 loãng thu được khíY  Khi cho bột B tan trong nước thu được khí X  Khi cho bột C tan trong nước thu được khí Q  Khi đun nóng bột D màu đen trong khí Y thu được khí T  Khi đun nóng bột E màu đen trong khí T thu được khí Y  Khi đun nóng bột G hoặc bột H, hay hoà tan G, H trong HNO 3 thu được khí Z( trong G và H đều chứa cùng 1 kim loại) Tìm X, Y, Z, T, A, B, C, D, E, G, H? Bài 36: Khi trộn dung dòch Na 2 CO 3 với dung dòch FeCl 3 thấy có phản ứng xảy ra tạo thành 1 kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí CO 2 . Kết tủa này khi bò nhiệt phân sẽ tạo ra 1 chất rắn màu nâu đỏ và không có khí CO 2 bay lên. Viết phương trình phản ứng? Bài 37: Cho 1 luồng H 2 dư đi lần lượt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp, mỗi ống chứa 1 chất: CaO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Na 2 O. Bài 38: Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích? Cho CO 2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm nước vôi trong vào dung dòch thu được a) Hoà tan Fe bằng HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dòch và để lâu ngoài không khí b) Cho AgNO 3 vào dung dòch AlCl 3 và để ngoài ánh sáng . c) Đốt pirit sắt cháy trong O 2 dư và hấp thụ sản phẩm khí bằng nước Br 2 hoặc bằng dung dòch H 2 S Bài 39: Dung dòch A chứa CuSO 4 và FeSO 4 a) Thêm Mg vào dd A thu được dd B có 3 muối tan b) Thêm Mg vào dd A thu được dd C có 2 muối tan c) Thêm Mg vào dd A thu được dd D chỉ có 1 muối tan Giải thích mỗi trường hợp bằng phản ứng? Bài 40: Đốt hỗn hợp C & S trong O 2 dư thu được hỗn hợp khí A. + Cho ½ A lội qua dd NaOH thu được dd B + khí C . + Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E. + Cho khí E lội qua dd Ca(OH) 2 thu được kết tủa F và dd G. Thêm dd KOH vào dd G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Nung nóng G cũng thấy kết tủa F. Cho ½ A còn lại qua xúc tác nung nóng thu được khí M. Dẫn M qua dd BaCl 2 thấy có kết tủa N. Xác đònh thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N, và viết tất cả PTPƯ xảy ra? Bài 41: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho đồng kim loại vào: a) Dd NaNO 3 + HCl b) Dd CuCl 2 c) Dd Fe 2 (SO 4 ) 3 d) Dd HCl có O 2 tan Bài 42: Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng. Đun nóng MnO 2 với hỗn hợp muối X và H 2 SO 4 đặc tạo ra khí Y có màu vàng lục. Khí Y có thể tác dụng với dd NaOH hoặc vôi bột để tạo ra 2 loại chất tẩy trắng A và B a) Xác đònh X, Y và viết PTPƯ? b) A và B có khả năng tẩy trắng nhờ tác dụng của CO 2 khí quyển. Hãy viết PTPƯ để giải thích? c) Viết PTPƯ để điều chế khí Y từ PƯ của KMnO 4 với chất Z? Bài 43: Người ta điều chế O 2 và Cl 2 từ KClO 3 hoặc KMnO 4 và MnO 2 . Hỏi chất nào có hiệu suất tạo O 2 và Cl 2 cao hơn. Viết PTPƯ? Bài 44: Hỗn hợp khí gồm CO, CO 2 , SO 2 ( hỗn hợp A) a) Cho A đi qua dd NaOH dư được khí B 1 và dd B 2 b) Cho A đi qua dd H 2 S thu được kết tủa C 2 và khí C 1 c) Cho A đi qua dd NaOH không dư thu được khí D 1 và dd D 2 d) Trộn A với O 2 dư . Đốt nóng bằng xúc tác thu được khí X. Hoà tan X bằng H 2 SO 4 90% thu được khí Y và chất lỏng Z . Viết PTPƯ? Bài 45: Cho Cl 2 tan vào H 2 O thu được dd A. Lúc đầu dd A làm mất màu q tím,để lâu thì dd A làm q tím hoá đỏ. Hãy giải thích hiện tượng này Bài 46: Khi cho dd H 3 PO 4 tác dụng với dd NaOH thu được dd M a) Hỏi M có thể chứa những muối nào? b) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm KOH vào dd M c) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm H 3 PO 4 ( hoặc P 2 O 5 ) vào dd M? Viết các PTPƯ xảy ra? Bài 47: Hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được dd B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư thấy có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết PTPƯ? Bài 48: Nung nóng đồng trong không khí 1 thời gian được chất rắn A. Hoà tan A bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu được dd B và khí C . Khí C tác dụng với dd KOH thu được dd D . D vừa tác dụng với dd BaCl 2 vừa tác dụng NaOH. Cho B tác dụng với dd KOH. Viết các PTPƯ? Bài 49: Một dd A chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 + Nếu thêm ( a + b) mol CaCl 2 vào dd thu được m 1 gam kết tủa +Nếu thêm ( a + b) mol Ca(OH) 2 vào dd thu được m 2 gam kết tủa So sánh m 1 và m 2 . Giải thích? Bài 50: Có tồn tại không những hợp chất tạo thành 2 nguyên tố A, B có công thức là A 2 B và AB 2 . Nêu ví dụ và dẫn chứng tính chất hoá học và cơ bản của chúng. Bài 51: Có thể có những hiện tượng gì xảy ra khi cho kim loại A vào dd muối B. Viết các PTPƯ.? (BDTHCS) Bài 52: Giải thích vì sao các kim loại kiềm đều mềm dễ cắt và nhiệt độ nóng chảy giảm từ Li đến Cs? Bài 53: Tại sao phi kim ở dạng nguyên tử bao giờ cũng có tính hoạt động mạnh hơn ở dạng phân tử Bài 54: Hoà tan bột Zn trong dd HNO 3 loãng thu được dd A và hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O . Thêm NaOH dư vào dd A thấy có mùi khai bay ra.Viết các PTPƯ? Bài 55: Nhận xét và giải thích có kèm theo PƯHH các hiện tượng thí nghiệm sau: a) Cho từ từ 11,5g Na vào 100ml dd AlCl 3 1M sau đó nhúng giấy q vào dd tạo thành b) Cho 1 mẫu Fe vào dd HCl, sau đó nhỏ dd CuSO 4 vào c) Cho 1 lượng dd chứa 12,7g FeCl 2 vào 1 lượng nước Br 2 chứa 6g B 2 nguyên chất. Sau khi phản ứng kết thúc, cho NaOH vào dd tạo thành Bài 56: Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho miếng nhôm nguyên chất vào dd NaOH b) Cho miếng nhôm nguyên chất vào dd H 2 SO 4 loãng c) Cho miếng nhôm có lẫn Cu vào dd H 2 SO 4 loãng + Giải thích các quá trình xảy ra trong a, b, c. Bản chất hoá học của nhôm được thể hiện như thế nào trong a, b + Cho biết nồng độ dd H 2 SO 4 cũng như các điều kiện khác trong 2 thí nghiệm đó như nhau. Hãy so sánh tốc độ thoát khí H 2 trong các thí nghiệm b và c. Giải thích sự khác nhau về tốc độ thoát khí H 2 trong 2 trường hợp đó Bài 57: Trộn 1 dd chứa a mol chất A với 1 dd chứa b mol chất B. Để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn + Khi a = b. Trong bình phản ứng thu được 1 muối C không tan (thí dụ CaCO 3 ) + Khi b > a. Trong bình phản ứng cũng thu được 1 muối C không tan + Khi b < a. Trong bình phản ứng thu được muối C không tan và 1 chất ít tan Cho biết A, B có thể là những chất nào? Bài 58: Một loại quặng C được tạo từ từ muối cacbonat của 2 kim loại A và B. Quặng C được dùng làm chất chảy để tách bẩn quặng có chứa Silic trong quá trình luyện gang. Kim loại A là 1 thành phần của hợp kim D có đặc tính nhẹ và bền, có vai trò quan trọng trong kỹ nghệ máy bay. B là thành phần của những hợp kim làm cút-xi-nê a) Cho biết tên gọi của A, B, C, D. Thành phần hoá học chủ yếu của C và thành phần % nguyên tố trong D b) Viết các PTPƯ Từ quặng C và các chất cần thiết nêu phương pháp và điều chế A Bài 59: Khi phân huỷ bằng nhiệt 1 mol muối A cho 3 chất khí khác nhau, mỗi chất ứng với 1 mol. Biết rằng A bò phân huỷ ở nhiệt độ không cao và có PTK là 79. Xác đònh CTPT muối A? Bài 60: Hai hợp chất A (X,Y) , B (Z,Y) trong đó X, Y, Z là 3 nguyên tố tạo thành 2 hợp chất có những tính chất sau: A (X,Y) + 12H 2 O → Hidroxit A 1 ↓ + Chất hữu cơ A 2 B (Z,Y) + 2H 2 O → Hidroxit B 1 ít tan + Chất hữu cơ B 2 Có tỉ lệ: 1 = C H 2A 2  → t o B 2 + 3H 2 A 1 tan trong dung dòch B 1 tạo muối A 3 không chứa hidro trong phân tử: M A 1 = M B + 14 M A 3 = M A 1 + 80 a) Lập luận tìm CTPT, CTCT và tên gọi của A, B. Viết phương trình phản ứng. b) Cho biết phương trình điều chế A,B ? c) Nêu hai phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 chất A, B Bài 61: a) Khi hoà tan từng chất NaCl, NH 4 Cl, Na 2 CO 3 trong nước. Dd có môi trường gì? Giải thích? b) Giải thích vì sao khi cho AlCl 3 vào dd xô-đa ta thu được Al(OH) 3 c) Tại sao khi cho H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với kim loại ví dụ: Mg, luôn cho khí SO 2 d) Tại sao người ta dùng phèn nhôm để làm trong nước? Giải thích? e) Giải thích thạch nhũ được tạo ra trong tự nhiên? Bài 62: Một nguyên tố A có thể tạo ra 3 axit có hoá trò khác nhau -a, +2a, +3a. Phân tử lượng của 1 trong 3 axit là 34 đvC a) Xác đònh a và công thức phân tử của 3 axit b) Viết phản ứng điều chế 3 axit từ 1 muối sắt thích hợp? (H. Đại Cương) Bài 63: Cho 5g CaO tác dụng hết với 100ml nước cất trong 1 chiếc cốc, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, để yên cốc trong 1 thời gian ngắn , thấy kết tủa trắng lắng xuống đáy cốc phần trên là dd. Để cốc ra ngoài trời vài ngày thấy trên mặt dd trong cốc có 1 lớp váng trắng. Hãy giải thích hiện tượng và viết các PTHH xảy ra. Biết độ tan của Ca(OH) 2 ở 25 0 C là 0,153g . Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml Bài 64: Cho bột Al tác dụng hết với dd NaOH dư, đun nóng giải phóng khí B không màu, không mùi. Cho 1 dòng khí CO 2 đi qua dd thấy kết tủa trắng xuất hiện. Thêm dd HCl vào khuấy đều lại thấy kết tủa đó tan hết. Viết các PTHH xảy ra ? Bài 65: Khi cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd CuSO 4 khuấy kó để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết các PTHH xảy ra, cho biết thành phần dd và kết tủa gồm những chất nào ? Bài 66: Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dd CuCl 2 , khuấy kó để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd và kết tủa gồm 2 kim loại . Viết các PTHH xảy ra , cho biết thành phần của dd thu được gồm những chất nào ? Bài 67: Cho lượng Fe dư tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, đun nóng và khuấy đều, lúc đầu thấy giải phóng khí SO 2 , sau đó giải phóng khí H 2 . Khi phản ứng kết thúc lọc bỏ Fe dư lấy dd màu xanh nhạt tác dụng với dd NH 3 dư tạo thành kết tủa màu trắng hơi xanh,kết tủa này chuyển dần thành màu vàng và màu nâu đỏ khi tiếp xúc không khí (NV&RL) Bài 68: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng các hoá chất là H 2 SO 4 đặc, CaO để làm khô các chất khí . Hỏi phải dùng chất nào để làm khô các khí ẩm sau đây: SO 2 , CO 2 , O 2 . Hãy giải thích sư lựa chọn đó ? (LG/167) Bài 69: a) Hãy cho biết giá trò của pH (< 7, =7 , 〉 7 ) trong các dd sau: + Nước tinh khiết để ngoài không khí (CO 2 trong không khí hoà tan vào nước) + Nước tinh khiết + Nước vôi + Giấm b) Thực hiện 2 thí nghiệm sau: _ Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào dd CuSO 4 _ Thí nghiệm 2: Cho 1 dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO 3 + Cho biết hiện tượng xảy ra ở 2 thí nghiệm trên và giải thích ? + Từ kết quả thí nghiệm, hãy sắp xếp theo chiều độ hoạt động hoá học tăng dần của các kim loại nêu trên (LG/168 Bài 70: Có 2 ống nghiệm được đánh số 1, 2, mỗi ống chứa vài miếng đồng nhỏ. Nhỏ vào ống 1 chừng 1ml dd H 2 SO 4 loãng, vào ống 2 chừng 1ml H 2 SO 4 đặc. Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm. Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ ? (LG/180) Bài 71: Có 2 ống nghiệm: + Ống 1: đựng dd H 2 SO 4 loãng và 1 viên kẽm + Ống 2: đựng dd H 2 SO 4 loãng và 1 viên kẽm tiếp xúc với 1 dây đồng nhúng trong dd Quan sát hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm và kết quả thí nghiệm cho ta nhận xét gì? (LG/181) Bài 72: Đốt bột sắt trong không khí thu được hợp chất A. Hoà tan A trong axit HCl dư được dd B. Cho dd NaOH dư vào dd B rồi đun nóng trong không khí cho phản ứng thực hiện hoàn toàn. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được, giải thích và viết PTPƯ ? Bài 73: Dẫn khí Clo vào trong 2 ống nghiệm. Ống 1 chứa dd NaOH, ống 2 chứa dd Ca(OH) 2 ( biết các phản ứng xảy ra vừa đủ). Viết các PTPƯ ?. Cho biết các dd tạo nên có tính gì ? Tại sao ? Bài 74: Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hoà tan hoàn toàn A vào H 2 SO 4 đặc nóng , cho B tác dụng với nước vôi trong dư. Viết các PTPƯ ? Bài 75: Một dd X chứa 4 ion của 2 muối vô cơ. Khi thêm từ từ dd Ba(OH) 2 vào dd X, đun nóng thấy có khí A bay ra và đồng thời tạo kết tủa B. Khi thêm Ba(OH) 2 vào X, khối lượng kết tủa B tăng dần qua 1 cực đại rồi giảm đến 1 giá trò không đổi. Kết tủa B cũng chỉ tan 1 phần trong dd HCl. Dung dòch X sau khi thêm AgNO 3 tạo thành kết tủa trắng hoá đen từ từ ngoài ánh sáng - Xác đònh 4 ion có thể có trong dd X, biết rằng chúng là những ion thông dụng. Viết các PTPƯ cần thiết để minh hoạ ? (LG/29) Bài 76: Khí clo điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng của dd HCl với MnO 2 thường lẫn tạp chất là hơi nước và axit HCl. Để thu được khí clo tinh chất người ta dẫn khí clo tạp chất đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau mỗi bình đựng 1 chất lỏng. Hãy cho biết tên chất lỏng đựng trong bình 1 và bình 2. Giải thích? (Ncao9/67) Bài 77: Giải thích tại sao trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối : Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Hãy dùng hoá chất để loại đồng thời các muôi trên khỏi nước (Ncao9/67) Bài 78: Có 2 nguyên tố hoá học khi ở trạng thái đơn chất đều độc hại đối với cơ thể người, nhưng hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố đó lại rất cần thiết đối với cơ thể người. Hai nguyên tố đó tên gì? Hợp chất chúng tên gì ? (Ncao9/67) Bài 79: Những thay đổi nào có thể xảy ra khi để lâu ngày những bình hở miệng chứa các dd sau đây: nước clo, nước brom, nước H 2 S, nước vôi trong? (Ncao9/68) Bài 80: Mỗi hỗn hợp gồm 2 khí sau đây có thể tồn tại được hay không? Nếu có hãy cho biết điều kiện, nếu không tồn tại thì giải thích rõ nguyên nhân a) H 2 và Cl 2 b) O 2 và Cl 2 c) H 2 và O 2 d) SO 2 và O 2 e) CO 2 và HCl g) N 2 và O 2 h) HBr và Cl 2 . Hãy tách b, d, e thành từng khí nguyên chất Bài 81: Cho khí mêtan và khí Clo vào 1 ống nghiệm úp trên chậu nước muối có để sẵn giấy q tím rồi đặt dưới ánh sáng khuếch tán. Cho biết các hiện tượng xảy ra. Giải thích, viết PTPƯ? (LG/42) Bài 82: Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ ( nếu có ) cho các thí nghiệm sau: a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dd CuSO 4 b) Sục khí CO 2 vào nước có nhuộm q tím, sau đó đun nóng nhẹ c) Sục khí CO 2 vào dd Ca(HCO 3 ) 2 d) Cho benzen vào 2 ống nghiệm , thêm dầu hoả vào ống nghiệm thứ nhất và thêm nước vào ống nghiệm thứ 2 rồi lắc mạnh (LG/54) Bài 83: Nung nóng Cu trong không khí sau 1 thời gian được chất rắn A. Chất rắn A chò tan 1 phần trong dd H 2 SO 4 loãng dư, tuy nhiên A lại tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 đặc nóng dư được dd B và khí C. Khí C tác dụng với dd KOH được dd D. Dung dòch D vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng được với dd NaOH. Pha loãng dd B, cho tác dụng với NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi, sau đó cho dòng khí H 2 đi qua cho đến khi chấm dứt phản ứng thì thu được chất bột màu đỏ F. Viết các PTPƯ xảy ra và xác đònh các chất trong A, B, C, D, E, F. (LG/79) Bài 84: Cho 3 chất sau: Etan CH 3- CH 3 ; metyl florua CH 3 F; metanol CH 3 OH a) Giải thích tại sao các chất trên có khối lượng phân tử hầu như bằng nhau, nhưng có chất ở thể khí và có chất lại ở thể lỏng. Cho biết chất nào ở thể khí, chất nào ở thể lỏng ở 25 0 C và 1atm b) Hãy sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần của 3 chất trên. Giải thích? (LG/79) c) Hãy sắp xếp theo thứ tự độ hoà tan vào nước giảm dần của 3 chất trên. Giải thích? Bài 85: Sắt nguyên chất trong không khí bò han rỉ, nhưng sắt có tạp chất để lâu ngày trong không khí lại bò han gỉ. Hãy giải thích hiện tượng này? (LG/88) Bài 86: Có 3 ống nghiệm đều đựng dd bari clorua, người ta cho thêm vào : + Ống 1: dd kali cacbonat + Ống 2: dd natri cacbonat + Ống 3: dd bạc nitrat Sau đó cho thêm axit nitric vào cả 3 ống nghiệm. Cho biết ống nào còn chất kết tủa. Giải thích, viết PTPƯ? (LG/93) Bài 87: Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe 2 O 3 (r) nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dd Ca(OH) 2 thu được kết tủa D và dd E. Cho NaOH dư vào dd E lại được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong dd HCl thu được khí và dd F. Cho F tác dụng với dd NaOH dư được hỗn hợp kết tủa G. Nung G trong không khí được 1 oxit duy nhất. Viết các PTPƯ xảy ra? (LG/207) Bài 88: Có hỗn hợp gồm các khí: X, Y, Z. Người ta tiến hành thí nghiệm bằng cách dẫn hỗn hợp khí trên lần lượt đi qua các bình : + Bình 1: chứa dd Ba(OH) 2 dư + Bình 2: chứa dd Brôm dư Sau khi đi qua bình 2 chỉ còn 1 khí Z duy nhất a) Xác đònh các khí X, Y, Z. Biết rằng các khí trên là mêtan, etylen, SO 2 (không theo thứ tự) b) Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH để mimnh hoạ? (LG/225) Bài 89: Trong 1 xưởng sản xuất của 1 nhà máy hoá chất cò bồn chứa, một bồn làm bằng nhôm, một bồn làm bằng sắt. Hỏi để chứa 1 loại dd kiềm làm nguyên liệu sản xuất thì người ta sẽ sử dụng bồn nào? Giải thích? (270BT/68) Bài 90: Tại sao trong quá trình luyện gang trong lò cao, người ta cho quặng đi từ trên xuống và CO đi từ dưới lên. Hãy giải thích các nguyên tắc trên? (270BT/69) Bài 91: Trong quá trình luyện gang, tại sao nguyên liệu quặng, than cốc, đá vôi đưa vào lò phải có kích thước vừa phải, không được nghiền nhỏ? Giải thích? (270BT/69) Bài 92: Hãy cho biết tàu chạy trên sông và tàu chạy trên biển thì vỏ tàu nào sẽ bò ăn mòn nhiều hơn ( vỏ tàu bằng sắt)? Giải thích?. Hãy nêu biện pháp để tránh sự ăn mòn của vỏ tàu khi đi trên biển (270/69) Bài 93: Cho biết tại sao trong công nghiệp người ta phải luyện sắt thành gang và thép mà không sử dụng sắt nguyên chất? (270/68) Bài 94: Cho biết trong đời sống cũng như trong công nghiệp, vì sao khi dùng nhiệt lượng bằng cách đốt than thì sẽ gây ô nhiễm môi trường? Giải thích? Nêu biện pháp chống ô nhiễm khí CO 2 (270/96) Bài 95: Khi đốt cháy nhiên liệu, nếu có nhiều hạt cacbon được tao thành trong quá trình cháy thì do những hạt đó bò nung nóng mạnh và phát sáng nên ngọn lửa của nhiên liệu có độ sáng càng cao. Vì vậy trong thành phần hoá học của nhiên liệu, nếu hàm lượng cacbon càng lớn thì ngọn lửa của nhiên liệu càng sáng. Từ qui luật đó hãy so sánh độ sáng của các ngọn lửa sau: + Hidrô, mêtan và axetien + Rượu etylic và nến paraphin (270/174) Bài 96: Đưa ra ánh sáng 1 ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm 1 ít giọt dd q tím. Hiện tượng nào sẽ xảy ra ?. Giải thích. Bài 97: Cho khí Clo vào 1 dd chứa muối Kali halogenua (không màu), thấy dd từ từ bò hoá nâu. Thêm một ít hồ tinh bột vào thì không thấy dd bò đổi sang màu xanh dương. Giải thích hiện tượng trên bằng phản ứng và xác đònh tên của muối kali halogenua Bài 98: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh: đũa A vào HCl đậm đặc, đũa B vào nước amoniac đậm đặc + Nếu để đũa B ở dưới đũa A thì ở đũa A có 1 luồng khói trắng bốc ra + Nếu để đũa B ở trên đũa A thì không có hiện tượng gì xảy ra Giải thích các hiện tượng trên bằng phản ứng hoá học. Đònh tên khói trắng, khói này ở thể khí hay thể rắn ? Bài 99: Khi cho HCl đậm đặc vào mangan dioxit rồi đun nhẹ thì thu được 1 khí A. Cho 1 miếng giấy lọc có thấm dd kali iotua và hồ tinh bột tiếp xúc với khí A thì giấy từ trắng đã hoá xanh dương. Nhỏ 1 ít natri hidroxit lên giấy hoá xanh thì giấy trở thành trắng. Sau đó nhỏ một giọt mực xanh lên giấy thì giọt mực bò mất màu. Giải thích các hiện tượng trên bằng PTPƯ Bài 100: Cho nước amoniac (NH 4 OH) vào dd Iôt (có màu vàng nâu) được 1 dd A không màu. Nếu cho lượng dư dd H 2 SO 4 vào dd A thì thu được 1 dd B có màu vàng nâu trở lại . Nếu tiếp tục thêm lượng dư dd NH 4 OH vào dd B thì thu được 1 dd C không màu a) Giải thích các hiện tượng trên bằng phản ứng hoá học b) Nếu thay dd NH 4 OH bằng dd NaOH thì có xảy ra các hiện tượng trên hay không ? c) Nếu thay H 2 SO 4 bằng dd HCl thì có xảy ra các hiện tượng trên hay không ? Giải thích. [...]... A, B, C? Có thể dùng dd H2SO4 để phân biệt các dd A, B, C không? Giải thích và viết PTPƯ nếu có (Tuyển chọn 54) Bài 116: Nêu hiện tượng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau và giải thích hiện tượng - Nhỏ dd I2 lên mặt cắt 1 quả chuối xanh - Cho nước ép quả chuối tác dụng với dd AgNO3/ NH3 đun nóng nhẹ (Tuyển chọn 50) Bài 117: Hãy giải thích ngắn gọn các vấn đề được nêu sau: a) Tại sao khi đi thám... thành có màu xanh đậm dần Giải thích hiện tượng xảy ra? (PPGTH10/92) Bài 108: Hoà tan bột Zn vào dd HNO3 loãng thu được dd A và hỗn hợp khí B gồm NO, N2O, N2 Cho 1 lượng NaOH dư vào dd A thấy có mùi khai bay ra Viết các PTPƯ (PPGTH10/92) Bài 109: Hãy giải thích tại sao chỉ cần châm lửa là sợi dây Mg cháy sáng, còn khi phân huỷ đường trắng thì phải đốt nóng liên tục (PPGTH10/94) Bài 110: Kim loại M là... xảy ra Xác đònh A, B, C, D, G (Tuyển chọn 225) Bài 120: Cho từ từ từng mẫu Na đến dư vào dd AlCl3 và dd CuSO4 Hiện tượng xảy ra có giống nhau không ? Viết PTPƯ và giải thích (Tuyển chọn 233) Bài 121: Nêu hiện tượng và viết các PTPƯ cho những trường hợp sau: - Cl2 + dd Na2CO3 → Fe + dd CuSO4 → K + dd FeCl3 → MnO2 + dd HCl → - MnO + dd HCl → (Tuyển chọn 249) Bài 122: Cho 2 PTPƯ hoá học sau: A + HCl → E... công thức và tên của muối A, oxit B, chất rắn C và D Giải thích ? Bài 103: Cho a mol CO2 vào dd có 2a mol NaOH được dd A Cho A tác dụng lần lượt với các dd : BaCl2, FeCl2, CuCl2, AlCl3 Viết các PTPƯ (BTTHPT/74) Bài 104: Hãy dùng phản ứng hoá để giải thích các hiện tưọng xảy ra khi lần lượt cho từ từ dd HCl, khí CO2, dd AlCl3 vào dd NaAlO2 cho tới dư ? Bài 105: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bột Al + Al2O3... nghiệm Giải thích kết quả thí nghiệm, viết PTPƯ minh hoa ï (Tuyển chọn/25) Bài 130: Đốt cháy dây sắt trong không khí tạo ra chất E, trong đó oxi chiếm 27,586% về khối lượng Xác đònh E Cho E tác dụng với dung dòch H2SO4 loãng Cho E tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng Viết tất cả các PTPƯ xảy ra (Tuyển chọn/41) Bài 131: Người ta thường trộn vôi nhão với cát làm vữa trong xây dựng - Giải thích hiện tượng kết... thứ tự) b) Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTPƯ để minh hoạ (LG/225) Bài 126: Trong 1 lọ kín chứa khí CO, bơm một ít NO2(khí màu nâu) vào bình Để 1 thời gian thấy màu nâu trong lọ bò mất đi, sau khi mở lọ tiếp xúc với không khí lại thấy xuất hiện màu nâu ở miệng lọ Giải thích hiện tượng bằng các PTPƯ (PL&HD812/242) Bài 127: Nung nóng bột đồng ngoài không khí được chất rắn A Hoà tan A vào 1 lượng... trong quá trình kết rắn vôi sữa không, có thể dùng đất thay cho cát đựoc không, tại sao? Bài 132: a) Giải thích tại sao khi hoà tan axit sunfuric vào nước, thì nước nóng lên, còn khi hoà tan amon nitrát vào nước thì nước lạnh đi b) So sánh sự cháy trong oxi và trong không khí Giải thích sự khác nhau của 2 hiện tượng này (Tuyển chọn/40) ... gì? (Tuyển chọn 38) c) Tại sao khu dân cư đông đúc không nên lập các nhà máy sản xuất khí đá? Bài 118: Giải thích các hiện tượng sau và viết các PTHH xảy ra a) Nước clo có màu vàng, để lâu trong không khí lại mất màu (Tuyển chọn 209) b) Trên bề mặt nước vôi trong để lâu trong không khí thường có 1 lớp váng Bài 119: Đốt quặng pirit thu được khí A, nhiệt phân muối kali clorat thu được khí B, khi làm mất... của A, E, R, có giải thích (Tuyển chọn 257) Bài 123: Bình A chứa rượu etylic có lẫn 1 ít nước Người ta có thể làm khan rượu etylic theo các cách sau: a) Cho CaO mới nung vào bình A b) Cho CuSO4 khan vào bình A c) Lấy lượng nhỏ rượu etylic cho tác dụng với Na, rồi đổ vào bình A d) Hãy viết các PTPƯ xảy ra để giải thích các cách làm khan rượu etylic trong bình A nêu trên (Tuyển chọn 290) Bài 124: Đốt cháy... PTPƯ xảy ra (lời giải 207) Bài 125: Có hỗn hợp gồm các khí: X, Y, Z Người ta tiến hành thí nghiệm bằng cách dẫn hỗn hợp khí trên lần lượt đi qua các bình : - Bình 1: chưa dd Ba(OH)2 dư - Bình 2: chứa dd brom dư Sau khi đi qua 2 bình chỉ còn 1 khí Z duy nhất a) Xác đònh các khí X, Y, Z, biết rằng các khí trên là mê tan, etylen, SO 2 (không theo thứ tự) b) Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTPƯ . B, C không? Giải thích và viết PTPƯ nếu có (Tuyển chọn 54) Bài 116: Nêu hiện tượng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau và giải thích hiện tượng - Nhỏ. tiếp HCl vào dd lại trở nên trong. Giải thích & viết PTPƯ? Bài 26: Trình bày hiện tượng xảy ra & viết PTPƯ giải thích từng trường hợp: a) Cho kim

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan