Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng mỏ hầm lò 2 – vinacomin giai đoạn 2010 2014

129 567 0
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng mỏ hầm lò 2 – vinacomin giai đoạn 2010 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV 1.1 Tình hình chung Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin 1.1.1 Sự hình thành phát triên Công ty 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh Công ty Xây dựng mỏ hầm lò – TKV 1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế-nhân văn Công ty Xây dựng mỏ hầm lò – TKV 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .9 1.2.2 Lao động dân số .9 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 10 1.3 Công nghệ sản xuất Công ty Xây dựng mỏ hầm lò -TKV 11 1.4 Tình hình tổ chức máy quản lý sản xuất lao động Công ty Xây dựng mỏ hầm Lò 16 1.4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty .16 1.4.2 Tình hình tổ chức sản xuất Công ty 20 1.4.3 Chế độ công tác Công ty 21 1.4.4 Tình hình sử dụng lao động Công ty: .22 1.5 Phương hướng phát triển doanh nghiệp tương lai 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 Chương : 25 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG 25 SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV NĂM 2014 25 2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò 2TKV năm 2014 .26 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 29 SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất 2.2.1 Phân tích chung tình hình thi công công trình dịch vụ theo số lượng.29 2.2.2 Phân tích giá trị sản lượng theo công trình .30 2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất theo vật 32 2.2.4 Phân tích tính nhịp nhàng trình sản xuất 34 2.3 Tình hình sử dụng TSCĐ Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-Vinacomin 35 2.3.1 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ 35 2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ 37 2.3.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định .38 2.4 Phân tích tình hình lao động tiền lương .42 2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động 42 2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương tiền lương bình quân 47 2.5 Phân tích giá thành sản phẩm 49 2.5.1 Phân tích giá thành toàn theo khoản mục chi phí .49 2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành toàn .52 2.5.5 Phân tích nhiệm vụ giảm giá thành 57 2.6 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 58 2.6.1 Đánh giá cchung tình hình tài doanh nghiệp 58 2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 70 2.6.3 Phân tích tình hình khả toán Công ty .73 2.6.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 Chương 87 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ 2- VINACOMIN GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 87 3.1 Cơ sở lựa chọn đề tài .88 3.1.1 Sự cần thiết đề tài 88 3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .88 3.2 Cơ sở lý thuyết 90 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại TSCĐ 90 SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất 3.2.2 Đánh giá tài sản cố định 92 3.2.3 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 93 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định 94 3.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai 2010-2014 Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin 96 3.3.1 Phân tích mối quan hệ TSCĐ kết sản xuất kinh doanh .96 3.3.2 Phân tích tình hình biến động kết cấu tài sản cố định .99 3.3.3 Phân tích mức độ hao mòn tài sản cố định 107 3.3.4 Phân tích mức độ trang bị kỹ thuật cho lao động 110 3.3.5 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định 113 3.3.6 Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị sản xuất 118 3.3.7 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị 120 3.4 Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010-2014 Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 124 3.4.1 Kết đạt hạn chế tồn 124 3.4.2 Các kiến nghị nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ 125 KẾT LUẬN CHƯƠNG .127 KẾT LUẬN CHUNG .128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp xây dựng ngành giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nó định quy mô trình độ kỹ thuật xã hội đất nước nói chung nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn nói riêng Trong bối cảnh hợp tác quốc tế ngành xây dựng Việt Nam đứng trước nhiều hội phát triển, có nhiều nguy thách thức Do nhà nước ta vận dụng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận dụng chế thị trường, có quản lí Nhà nước Công ty Xây dựng mỏ hầm lò – Vinacomin thành viên tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam – Vinacomin Là đơn vị kinh tế Nhà nước, Công ty Xây dựng mỏ hầm lò có nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động xây dựng, mở lò sản xuất kinh doanh để đạt mục đích tạo công ăn việc làm cho cán công nhân viên thực sản xuất kinh doanh có lãi Để đạt mục tiêu đó, yêu cầu khách quan Công ty phải tổ chức phân công lao động hợp lý, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, sở nâng cao thu nhập cải thiện đời sống công nhân viên Trên thực tế, muốn đứng vững phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp không nghừng đổi trang thiết bị, đồng thời đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu hợp lý Hiệu sử dụng tài sản cố định(TSCĐ) định đến việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp, phải xây dựng chu trình quản lý TSCĐ cách khoa học Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng công tác đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ hoạt động sản xuất kinh doanh, sở kiến thức học, qua thực tiễn nghiên cứu, tìm hiểu thực tế công tác đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ công ty, với hướng dẫn, đạo nhiệt tình thầy cô giáo khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đặc biệt TS Phan Thị Thái tác giả chọn đề tài “ Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty Xây dựng mỏ hầm lò – Vinacomin giai đoạn 2010-2014” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn hoàn thành với nội dung: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2- vinacomin năm 2014 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty Xây dựng mỏ hầm lò - vinacomin SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất Do thời gian có hạn thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi nhiều sai xót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp ,chỉ bảo thầy cô để luận văn em hoàn thiện Qua tác giả xin bày tỏ biết ơn đến thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đặc biệt TS Phan Thị Thái anh chị Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin bảo tận tình để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin đề nghị bảo vệ luận văn trước Hội đông chấm tốt nghiệp chuyên ngành Quan trị kinh doanh trường Đại học Mỏ - Địa chất Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Hằng SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất Chương 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất 1.1 Tình hình chung Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin 1.1.1 Sự hình thành phát triên Công ty Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-TKV doanh nghiệp trực thuộc, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có dấu riêng,được mở tài khoản ngân hàng kho bạc nhà nước, tiền thân xí nghiệp sản xuất Vật liệu xây dựng trực thuộc Công ty than Uông Bí, thành lập theo định số 438NL/TCCB – LĐ ngày 30 tháng năm 1993 Bộ công nhiệp sau nhiều lần sáp nhập với đơn vị bạn đổi tên, đến ngày 01 tháng 10 năm 2002 Công ty đổi tên thành Xí nghiệp xây lắp mỏ Uông Bí theo định sô 1225/QĐ – TCCB ngày 24 tháng năm 2002, ngày 01 tháng 12 năm 2007 Công ty thức đổi tên thành Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò – TKV trực thuộc tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam theo định số 2580/QĐ – HĐQT ngày 31 tháng 10 năm 2007 Thực định số 1956/QĐ – HĐTV ngày 19/8/2010 hội đồng thành viên Tập đoàn CN Than- Khoáng sản Việt Nam việc chuyển Công ty Xây dựng mỏ hầm lò2 – TKV –chi nhánh Tập đoàn CN Than- Khoáng sản Việt Nam(công ty nhà nước) thành chi nhánh Tập đoàn CN Than – Khoáng sản Việt Nam (công ty TNHH MTV ) Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò hoàn tất việc đăng kí hoạt động kinh doanh sở Kế hoạch –Đầu tư Quảng Ninh cấp giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh lần đầu vào ngày 15/9/2010 với mã số doanh nghiệp 5700100256 – 040 Tên công ty tiếng Việt: CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II - TKV Tên công ty viết tiếng nước ngoài: VINACOMIN - UNDERGROUND MINE CONSTRUCTION II COMPANY Tên công ty viết tắt: VUMC - Điện thoại: 033-3851741Fax: 033-3851454 Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng (năm mươi tỷ đồng) Số CBCNV: 1500 người Người đại diện pháp luật Công ty: Giám đốc Phạm Công Hương Trụ sở Công ty: phường Quang Trung-Thành phố Uông Bí- Tỉnh Quảng Ninh Công ty Xây dựng mỏ hầm lò – TKV thành lập 20 năm, ngành nghề kinh doanh ban đầu chủ yếu sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, khai thác chế biến tiêu thụ than Đến tháng 10 năm 2001 Công ty đăng kí kinh doanh ngành nghề bao gồm thi công xây lắp sửa chữa công trình mỏ, công trình công nghiệp dân dụng,bốc xúc, vận chuyển đất đá than, quản lý khai thác cảng lẻ Đến năm 2007 Công ty mở rộng thêm số ngành nghề kinh doanh khác xây lắp đường dây trạm điện, cung ứng vật tư thiết bị SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất Qua nhiều lần chuyển đổi sáp nhập Công ty gặp không khó khăn thay đổi máy quản lý xếp lại nhân lực, thay đổi diện sản xuất…bên cạnh biến động chế thị trường Công ty đứng vững bước lên Với tổng nguồn vốn kinh doanh ban đầu thành lập Công ty 360 triệu đồng đến tăng lên 231,01 tỷ đồng Tuy doanh thu Công ty có năm không đạt tiêu có năm lỗ với nỗ lực vượt bậc toàn thể CBCNV chèo chống ban lãnh đạo đưa Công ty vượt khỏi bước khó khăn thăng trầm vững bước hội nhập với phát triển Tập đoàn than - khoáng sản Việt Nam nói riêng đất nước nói chung Mặc dù không khó khăn năm 2014 năm coi năm đánh dấu mốc quan trọng trình xây dựng phát triển Công ty số lượng chất lượng, tạo tiền đề cho phát triển năm 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh Công ty Xây dựng mỏ hầm lò – TKV a Chức năng, nhiệm vụ Công ty Công ty Xây dựng mỏ hầm lò - Vinacomin đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Vinacomin, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có dấu riêng, mở tài khoản ngân hàng kho bạc nhà nước, hoạt động theo phân cấp ủy quyền Tập đoàn Vinacomin Nhiệm vụ Công ty xây dựng công trình mỏ cho đơn vị Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt nam Mọi hoạt động Công ty tập trung vào mục đích hoàn thành kế hoạch đào lò, nghiệm thu lên phiếu giá hoàn thành công trình chủ đầu tư Tình hình sản xuất phận sản xuất mang tính chuyên môn hoá cao, Cụ thể sản xuất tổ chức theo phân xưởng, phân xưởng đảm nhiệm toàn trình công nghệ khai thác phân xưởng đào lò, Phân xưởng xây dựng, phân xưởng sửa chữa Ngoài phân xưởng hình thành tổ sản xuất mang tính chuyên môn hoá Là đơn vị chuyên thi công xây lắp công trình mỏ cho đơn vị bạn, nên việc hợp tác với chủ đầu tư khách hàng cung cấp vật tư dịch vụ vấn đề quan trọng thiếu doanh nghiệp Công ty chủ động kí kết hợp đồng xây lắp cung cấp vật tư chủ yếu với khách hàng truyền thống công ty than Vàng danh, công ty TNHH thành viên than Hồng Thái, Công ty khai thác than 45 Việc tận dụng mạnh số đơn vị bạn công tác cung ứng vật tư, sửa chữa, chế tạo thiết bị Công ty SX HTD DBT 12-11, Công ty CPCK Thiết bị áp lực than nội địa Công ty cổ phần khí ô tô Uông Bí trọng SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất b Ngành nghề kinh doanh Công ty: Công ty Xây dựng mỏ hầm lò - Vinacomin với ngành nghề kinh doanh là: - Đầu tư, xây dựng mỏ than khoáng sản khác với than - Sửa chữa, lắp ráp, chế tạo sản phẩm khí, xe vận tải, xe chuyên dùng, thiết bị Mỏ, thiết bị điện, thiết bị chịu áp lực thiết bị công nghiệp khác - Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp - Vận tải đường bộ, đường sắt - Xây lắp đường dây trạm điện; xây dựng công trình công nghiệp, giao thông dân dụng - Cấp nước, xử lý nước thải, trồng rừng sản xuất, dịch vụ lĩnh vực bảo vệ môi trường - Cung ứng, vật tư, thiết bị 1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế-nhân văn Công ty Xây dựng mỏ hầm lò – TKV 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Công ty Xây dựng mỏ hầm lò – TKV thuộc Thành phố Uông Bí- tỉnh Quảng Ninh nằm bể than Quảng Ninh Uông Bí nằm cách Thủ đô Hà Nội 130 km, có nguồn tài nguyên khoáng sản than lớn (khu vực có trữ lượng than lớn Quảng Ninh) khai thác; ngành công nghiệp quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp điện, khí, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển khu công nghiệp tập trung Vàng Danh, khu vực phía Nam Quốc lộ 18A, ven Quốc lộ 10 khu đê Vành Kiệu Điều kiện khí hậu Do vị trí địa lý địa hình nằm cánh cung Đông Triều – Móng Cái, có nhiều dãy núi cao phía Bắc thấp dần xuống phía Nam tạo cho Uông Bí chế độ khí hậu đa dạng, phức tạp vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mang tính chất khí hậu miền duyên hải Dãy núi Bình Hương với độ cao 384 – 358 m nằm vùng núi Yên Tử núi Bảo Đài tạo nên dải thung lũng dài, hẹp vùng đất thấp làm cho khí hậu Uông Bí phân thành nhiều tiểu vùng khác nhau: vùng núi cao phía Bắc đường 18B có khí hậu 1.2.2 Lao động dân số Quy mô dân số: Quy mô dân số thành phố Uông Bí đến 31/12/2012 174.678 người (bao gồm dân số thường trú dân số quy đổi) Trong dân số nội thành 167.049 người, chiếm 95,6% tổng dân số toàn thành phố; dân số ngoại SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất thành 7.629 người, chiếm 4,4% Cơ cấu lao động: Số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân: 52.918 người Trong đó: - Lao động phi nông nghiệp: 48.650 người - Lao động nông nghiệp: 4268 người - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 91,9% 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội Tình hình kinh tế vùng Trong năm gần tốc độ phát triển kinh tế Uông Bí tăng cao, có năm tăng cao Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 34,8%/năm Giá trị dịch vụ, du lịch, thương mại dịch vụ vận tải đạt 120% kế hoạch đề Nhất năm 2009-2010, sau Uông Bí đầu tư 300 tỷ đồng hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị, đáp ứng tiêu chí đô thị loại III, tiền đề cho việc xây dựng đề án TP Uông Bí thực thúc đẩy mạnh mẽ tất ngành nghề kinh tế địa bàn phát triển Năm 2004, thu ngân sách nhà nước địa bàn Uông Bí đạt 165 tỷ đồng, thu ngân sách địa phương 79 tỷ đồng/năm, năm sau, năm 2010 thu ngân sách nhà nước tăng lên cao 1.338 tỷ đồng, thu ngân sách địa phương đạt đến 448 tỷ đồng Tất thành công trên, tiền đề vững để TP Uông Bí đạt mục tiêu, trở thành trung tâm kinh tế, trị, xã hội quan trọng không tỉnh mà khu vực thời gian ngắn tới Mạng lưới giao thông  Đường Các tuyến giao thông đường đến Thành phố tạo thành ạng lưới hoàn chỉnh nâng cấp, số dự án xây mới, cải tạo nâng cấp hoàn thành Việc đầu tư đưa vào sử dụng nhiều công trình giao thông quan trọng địa bàn cầu Bãi Cháy, cầu Bang, bến xe khách Kênh Đồng, mở tuyến phà Tuần Châu-Gia Luận…đã làm thay đổi hạ tầng giao thông Thành phố Cùng với phát triển hệ thống xe buyt liên tuyến huyện Hoành Bồ, Uông Bí, Đông Triều, Cẩm Phả, Vân Đồn, tuyến xe buýt nội thị, phát triển mạnh loại hình dịch vụ vận tải bẳng xe khách, xe tải, xe taxi, tàu khách du lịch đáp ứng phần lớn nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hóa  Đường sắt Tuyến đường sắt nối Yên Viên- Phả Lại –Hạ Long tuyến đường sắt Quốc gia Kép- Bãi cháy có Hiện tuyến đường sắt nỗ lực triển khai đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa từ Hà Nội tới Hạ Long tỉnh thành lân cận SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 10 Luận văn tốt nghiệp b Chỉ số liên hoàn % Chỉ số bình quân % Theo GTCL TSCĐ trđ/trđ 0,198 0,138 Chỉ số định gốc % 100 Chỉ số liên hoàn % 100 Chỉ số bình quân % Sức sinh lời TSCĐ a Theo NG TSCĐ b Đại học Mỏ - Địa chất 100 88,45 98,68 96,21 103,69 0,108 0,072 0,069 69,97 54,83 36,52 34,93 69,97 78,37 66,60 95,65 96,76 77,65 trđ/trđ 0,009 0,009 0,009 0,010 0,009 Chỉ số định gốc % 100 105,54 104,98 112,17 101,91 Chỉ số liên hoàn % 100 105,54 99,47 106,84 90,85 Chỉ số bình quân % Theo GTCL TSCĐ trđ/trđ 0,016 0,021 0,027 0,044 0,049 Chỉ số định gốc % 100 133,42 167,12 272,86 306,57 Chỉ số liên hoàn % 100 133,42 125,26 163,28 112,35 Chỉ số bình quân % 100,68 SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 133,58 115 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất Hình 3.12: Biểu đồ biểu hiệu suất, hệ số huy động, sức sinh lời nguyên giá TSCĐbq theo số định gốc Hình 3.13: Biểu đồ biểu hiệu suất, hệ số huy động, sức sinh lời nguyên giá TSCĐbq theo số liên hoàn Hình 3.14: Biểu đồ biểu hiệu suất, hệ số huy động, sức sinh lời giá trị lại TSCĐbq theo số định gốc SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 116 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất Hình 3.15: Biểu đồ biểu hiệu suất, hệ số huy động, sức sinh lời giá trị lại TSCĐbq theo số liên hoàn Qua bảng phân tích hiệu sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010-2014 với tiêu kinh tế cho thấy: Hiệu suất sử dụng TSCĐ theo nguyên giá có biến động qua năm, tăng cao năm 2012 đồng TSCĐ bình quân theo nguyên giá tạo 3,099 đồng giá trị sản lượng Riêng năm 2014 có giảm xuống đồng TSCĐ bình quân theo nguyên giá tạo 2,574 đồng giá trị sản lượng, giảm 0,471 đồng so với năm 2013, nguyên nhân máy móc thiết bị công ty bị hao mòn nhiều, công ty cần đại tu, nâng cấp TSCĐ để đảm bảo hoạt động sản xuấ kinh doanh công ty Bình quân giai đoạn hiệu suất sử dụng TSCĐ đo tính giá trị 98,77% theo giá trị lại TSCĐ bình quân đạt 131,30% Chính điều dẫn đến hệ số huy động TSCĐ giai đoạn 2010-2014 biến động theo, tăng cao năm 2010 để tạo đồng giá trị sản lượng cần 0,37 đồng TSCĐ, hai năm số giảm xuống đến năm 2013 0,31 đồng đến năm 2014 0,322 đồng tăng lên 0,012 đồng điều cho thấy năm 2014 công ty sử dụng TSCĐ hợp lý Tuy nhiên, bình quân giai đoạn mức huy động TSCĐ theo nguyên giá đạt 96,76%, theo giá trị lại đạt 96,76%, điều cho thấy giai đoạn năm 2010-2014 tình hình sử dụng TSCĐ không hiệu quả, chưa tận dụng hết chức TSCĐ Sức sinh lời TSCĐ Công ty có xu hướng tăng, có tăng lên lợi nhuận song tốc độ thấp so với tốc độ đầu tư tăng TSCĐ Như vậy, hiệu sử dụng TSCĐ Công ty giai đoạn 20102014 chưa cao, Công ty cần có chiến lược đầu tư, sử dụng hợp lý nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giai đoạn SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 117 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất 3.3.6 Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị sản xuất Để đánh giá tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị, ta phân tích tiêu sau: - Hệ số lắp thiết bị có(Hi): Hi = (3-14) Hệ số phản ánh tốc độ lắp đặt máy móc thiết bị khả huy động máy móc thiết bị, mức độ tận dụng máy móc thiết bị Công ty, tiêu cao tốt -Hệ số sử dụng thiết bị lắp vào sản xuất : Hsl = (3-15) Chỉ tiêu cho thấy mức độ huy động số lựng máy móc thiết bị lắp vào sản xuất kinh doanh, tiêu cao tốt -Hệ số sử dụng máy móc thiết bị có: Hs = (3-16) Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng máy móc thiết bị có tình hình sử dụng thực tế máy móc thiết bị thông qua máy móc thiết bị làm việc bình quân Bảng 3-8: Bảng phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị Năm Năm Năm Năm Năm Loại MMTB ĐVT 2010 2011 2012 2103 2014 Tổng số MMTB có bình quân Tổng số MMTB lắp đặt bình quân Tổng số MMTB sử dụng bình quân Số MMTB dự trữ Số MMTB chờ lý Hệ số sử dụng thiết bị lắp vào sản xuất Hệ số sử dụng thiết bị Cái 1.626 1.661 1.699 1.752 1.905 Cái 1.325 1.352 1.387 1.434 1.581 Cái 1.266 1.282 1.311 1.362 1.513 Cái 59 70 76 72 68 242 239 236 246 256 % 95,55 94,82 94,52 94,98 95,70 SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 118 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất có Qua bảng phân tích cho thấy, hệ số sử dụng thiết bị lắp vào sản xuất Công ty cao trung bình đạt 95%, cho thấy Công ty quản lý sử dụng tốt máy móc thiết bị, có kế hoạch đầu tư đắn không để dư thừa hay lãng phí Hệ số lắp đặt thiết bị có sử dụng thiết bị có cao bình quân đạt 81,32 % Bảng 3-9: Bảng số lượng thiết bị dùng sản xuất Số lượng (cái) STT Loại máy Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Máy khoan, búa khoan 140 131 137 150 168 Máy xúc đá, cào đá 54 54 52 60 69 Máy nén khí 30 30 32 36 43 Bơm nước 120 119 126 134 138 Tàu ác quy 13 15 14 16 17 Tời trục 25 29 33 34 33 Xe goòng 320 327 313 320 336 Máng cào SKAT 7 10 Thiết bị động lực 10 13 12 15 21 10 Thiết bị thông gió 61 70 77 80 84 11 Máy phun vữa bê tông 10 10 17 18 12 Áp tô mát 454 460 468 455 470 13 Máy hàn điện, phát điện 30 30 40 40 57 14 Xe ô tô 19 20 27 27 45 15 Thiết bị văn phòng 6 5 12 16 Hệ thống thông tin liên lạc 5 6 13 17 Thiết bị thi công 4 4 18 Thiết bị khác 17 22 27 27 40 1.352 1.387 Tổng 1.325 1.434 1.581 Qua bảng số liệu ta thấy số lượng máy móc thiết bị chủ yếu Công ty giai đoạn 2011-2014 có thay đổi đáng kể Năm 2010 có 1.325 cái, đến năm 2014 lên đến 1.581 Hầu hết loại máy móc thiết bị trang bị SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 119 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất thêm, điều cho thấy, năm Công ty trọng đầu tư máy móc thiết bị cho sản xuất đảm bảo tiến trình thi công Nhìn chung, tất loại máy móc thiết bị Công ty có biến động dù nhiều hay ít, đặc thù Công ty Công ty Xây dựng mỏ nên loại máy móc thiết bị Công ty có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu Công ty khác, máy móc thiết bị bị hao mòn nhiều năm qua điều dễ hiểu 3.3.7 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị Sử dụng tốt thời gian làm việc máy móc thiết bị sản xuất vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc tang nhanh khối lượng sản phẩm sản xuất Để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị sản xuất, cần sử dụng tiêu sau: Hệ số sử dụng thời gian chế độ = (3-17) Hệ số sử dụng thời gian thực tế = (3-18) Bảng 3-10: Bảng đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc MMTB Năm 2010 Chỉ tiêu Ngày làm việc theo lịch Ngày nghỉ chế độ Ngày làm việc theo chế độ Ngày làm việc thực tế Ngày làm việc có ích thực tế Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Ngày Giờ Ngày Giờ Ngày Giờ Ngày Giờ Ngày Giờ 365 2.920 365 2.920 365 2.920 365 2.920 365 2.920 61 488 61 488 61 488 62 496 62 496 304 2.432 304 2.432 304 2.432 303 2.424 303 2.424 293 2.344 293 2.344 295 2.360 296 2.368 296 2.368 255 2.040 258 2.064 261 2.088 266 2.128 273 2.184 Hệ số sử dụng thời gian chế độ (%) 0,96 0,96 0,97 0,98 0,98 0,87 0,88 0,88 0,90 0,92 Hệ số sử dụng thời gian thực tế (%) SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 120 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất Qua bảng phân tích ta thấy, tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị Công ty sau: - Hệ số sử dụng thời gian làm việc TSCĐ theo chế độtương đối cao đạt bình quân 97% Công ty hạn chế thời gian ngừng máy thiếu điện, hỏng hóc hay thiếu nguyên vật liệu… - Hệ số sử dụng thời gian thực tế cao tăng từ 87% năm 2010 lên 92 % năm 2014, tăng 5% Cho thấy Công ty cố gắng sử dụng thời gian làm việc có ích thực tế TSCĐ cách có hiệu quả, Công ty cần cố gắng phát huy việc sử dụng hiệu thời gian làm việc TSCĐ năm nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty 3.3.8 Phân tích tình hình sử dụng công suất làm việc máy móc thiết bị Công suất máy móc thiết bị tiêu quan trọng để đánh giá lực sản xuất thiết bị, tiêu phản ánh sản lượng bình quân cho đơn vị thời gian máy móc thiết bị Chỉ tiêu nói rõ trình độ sử dụng cách tổng hợp tiêu chủ yếu Công ty Nếu Công ty sử dụng công suất máy móc thiết bị sản xuất hợp lý có hiêu vừa giảm sức lao động người, giảm thời gian mà lại tăng kết sản xuất Để quản lý sử dụng có hiệu tiêu đòi hỏi nỗ lực tất cán công nhân viên toàn Công ty, từ người trực tiếp vận hành, cấp đạo đến nhà quản lý Để đánh giá mặt công suất tình hình sử dụng máy móc thiết bị ta dùng hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị : Hcs = Công suất thực tế sử dụng (3-18 ) Công suất tối đa sử dụng Hệ số gần tới chứng tỏ Công ty sử dụng công suất hiệu quả, Hcs = chứng tỏ Công ty khai thác hết công suất máy móc thiết bị Qua bảng phân tích bên cho thấy, Công ty khai thác trung bình khoảng 63% công suất tối đa sử dụng, ổn đinh cân công suất máy móc thiết bị tương đối đồng Trong át tô mát phòng nổ có Hcs lớn 0,79, có công suất thấp máy biến áp khoan đạt nửa công suất tối đa sử dụng Tuy nhiên, công suất có chênh lệch trình độ tiên tiến máy móc Công ty không đồng đều, đồng thời thời gian sử dụng máy móc thiết bị khác việc sử dụng máy móc đại cần nguồn nhân lực có trình độ cao, SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 121 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất nguyên nhân làm công suất máy móc giảm Sự chênh lệch gây lãng phí đẩy nhanh hao mòn hữu hình sử dụng công suất cho phép máy móc, Công ty cần có biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu sử dụng máy móc thiết bị SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 122 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất Bảng 3-11: Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị mặt công suất STT Loại MMTB ĐVT Công Công suất suất tối thực tế sử đa dụng sử dụng Hcs Máy khoan, búa khoan KW 55 70 0,79 Máy xúc đá KW 35,5 57 0,62 Máy cào đá KW 38 56 0,68 Máy bơm nước KW 117 206 0,57 Máy phun vữa bê tông KW 7,5 12 0,63 Máy phát điện KVA 250 410 0,61 Máy hàn điện xoay chiều KW 26,5 41 0,65 Máy nén khí KW 134 242 0,55 Quạt gió cục KW 29 47 0,62 10 Tời trục KW 131 234 0,56 11 Khởi động từ phòng nổ A 255 420 0,61 12 Át tô mát phòng nổ A 450 580 0,78 13 Biến áp khoan sáng chiều KVA 10 20 0,50 3.3.9 Công tác bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị Việc bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị Công ty giao cho tổ kỹ thuật, tổ kỹ thuật phòng kỹ thuật công ty, mà liệt kê vào khối lao động phục vụ phụ trợ công ty Tổ kỹ thuật Công ty gồm khoảng đến người nhóm có nhóm, nhóm có nhóm trưởng Vì Công ty hoạt động với loại hình sản xuất lớn, lại Công ty xây dựng mỏ, nên số máy móc thiết bị Công ty nhiều toàn loại máy loại lớn SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 123 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất khó sửa chữa nên cần đến nhiều lực lượng sửa chữa máy móc thiết bị, nhiên, nhiều Công ty phải thuê thợ sửa chữa từ bên Công ty trọng công tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị Tổ kỹ thuật đóng vai trò người quản lý trực tiếp công tác sửa chữa, thực kế hoạch sửa chữa lớn vừa cho toàn máy móc thiết bị, mặt khác Phòng kỹ thuật nơi tiến hành công tác xây dựng lập kế hoạch sửa chữa cho toàn máy móc thiết bị Công ty lên kế hoạch cho tháng, quý, năm tiến hành phân cấp quản lý tới phận có liên quan - Công tác bảo dưỡng thường xuyên : tất máy móc thiết bị Công ty bảo dưỡng cách thường xuyên theo kế hoạch lên sẵn, động tác bao gồm: vệ sinh, kiểm tra đầu máy, dầu thủy lực, kiểm tả tổng thể chi tiết khả làm việc cấu, phận điều chỉnh phù hợp, bơm mỡ bôi trơn vào động bảo quản thiết bị có dấu hiệu khô, tạm ngưng hoạt động Việc bảo dưỡng thường tiến hành sau kết thúc ngày làm việc , hay kết thúc giai đoạn làm việc - Sửa chữa nhỏ: thường công tác sửa hỏng hóc nhỏ, nhẹ , thời gian sửa chữa ngắn, dụng cụ sửa chữa dụng cụ thông thường không phức tạp - Sửa chữa lớn, trùng tu, đại tu : việc sửa chữa hư hỏng nặng, làm ảnh hưởng đến suất chất lượng máy, thay hoàn toàn Trong trường hợp phải có văn báo cáo dự toán chi phí cho việc sửa chữa hay thay trình lên Công ty xem xét thực 3.4 Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010-2014 Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 3.4.1 Kết đạt hạn chế tồn a Kết đạt - Trong trình sử dụng: Công ty xây dựng tổ chức thực đắn quy trình sử dụng , bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định nhằm trì lực phục vụ tài sản ngăn ngừa tình trạng tài sản cố định bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng - Trong trình đầu tư, Công ty ý khai thác nguồn vốn thích hợp để đầu tư đắn, tìm hiểu kỹ loại tài sản cố định phù hợp với lực tài để lựa chọn phương án đầu tư tối ưu Do Công ty không để thừa, lãng phí tài san cố định, tài sản cố định mua lắp ráp đưa vào sản xuất kinh doanh - Nhờ việc áp dụng phương pháp phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 124 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất mà Công ty nắm rõ thực trạng đầu tư sử dụng hạng mục theo kế hoạch, tránh sử dụng sai mục đích Kết cấu tài sản cố định Công ty thời gian qua hợp lý với nhóm tài sản máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản, phù hợp với đặc điểm Công ty - Tình hình tăng giảm tài sản cố định: Tài sản cố định Công ty có biến động theo chiều hướng tăng năm qua Giá trị tài sản cố định tăng 59 tỷ đồng từ năm 2010 đến năm 2014 cho thấy quy mô đầu tư Công ty ngày mở rộng - Tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động có xu hướng tăng qua năm cho thấy mức độ trang bị TSCĐ cho người lao động ngày cao chứng tỏ Công ty đầu tư đổi TSCĐ nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo trì công suất, suất cho người lao động an toàn lao động - Tỷ lệ đổi loại bỏ TSCĐ: Tỷ lệ đổi Công ty giai đoạn năm 2010-2014 lớn nhiều so với tỷ lệ loại bỏ TSCĐ chứng tỏ công ty có đầu tư vào TSCĐ nhằm đảm bảo chuẩn bị sản xuất b Những hạn chế tồn - Công ty trọng đổi mới, đầu tư máy móc thiết bị nhiều so với trước chưa đáp ứng nhu cầu đổi toàn hệ thống công nghệ cách đồng Chi phí khấu hao tương đối lớn không đạt sản lượng thiết kế, từ làm cho chi phí tăng lên cao, dẫn đến giảm lợi nhuận Công ty - Tốc độ tăng tài sản cố định lớn tốc độ tăng giá trị sản lượng, lợi nhuận cho thấy Công ty đầu tư dàn trải, gây lãng phí, chưa huy động cao hiệu sử dụng tài sản cố định - Hiệu sử dụng TSCĐ: Mặc dù, hệ số hiệu suất có xu hướng tăng, hệ số huy động giảm xuống sức sinh lời giảm cho thấy Công ty chưa sử dụng TSCĐ chưa có hiệu 3.4.2 Các kiến nghị nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ - Công ty cần có chương trình, kế hoạch quản lý việc phân loại, đánh giá cách cụ thể loại TSCĐ để ghi nhận vai trò trình sản xuất, đem lại hiệu cao nhất, tránh lãng phí, đầu tư dàn trải - Đa dạng hóa nguồn huy động vốn tăng cường nguồn tài trợ đầu tư trang thiết bị máy móc, cải thiện hệ thống TSCĐ cách chủ động, nâng cao khả cạnh tranh - Tổ chức thực quản lý tốt trình đầu tư TSCĐ để đảm bảo tiến độ đầu tư, hình thành TSCĐ tiết kiệm chi phí trình đầu tư - Công ty thường xuyên phối hợp đơn vị nhằm tăng cường kiểm tra vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị, vận tải theo định kỳ tiến hành đánh giá, phân SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 125 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất loại để có kế hoạch sửa chữa lớn, lý thiết bị cũ hỏng cho sát thực tế, giảm hao mòn TSCĐ đảm bảo máy móc, thiết bị hoạt động hết công suất, an toàn cho người lao động sản xuất đặc thù Công ty xây dựng phải làm điều kiện nguy hiểm - Nâng cao trình độ tay nghề công nhân vào nghề, có chế độ khuyến khích tài chính, động viên tinh thần công nhân sử dụng hiệu quả, tiết kiệm Đặc biệt thợ lành nghề, có tay nghề cao cần có sách đãi ngộ cho phù hợp Công ty tổ chức khóa huấn luyện đào tạo cho công nhân đưa vào sử dụng dây máy móc thiết bị mới, có kỹ thuật khó - Đối với cán quản lý cần phân cấp quản lý rõ ràng để người tự chịu trách nhiệm phần việc giao, đồng thời họ có ý thức quản lý công nhân, giám sát gát gao chặt chẽ trình quản lý sử dụng TSCĐ - Xây dựng tổ chức thực tốt quy chế trách nhiệm phận cá nhân có liên quan quản lý sử dụng, bảo quản bảo dưỡng TSCĐ Cần có chế độ thưởng phạt nghiêm minh sai sót trình sử dụng TSCĐ hay ý kiến đề đạt nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ - Công ty cần có kế hoạch nhượng bán, lý nhanh chóng TSCĐ không cần dùng hư hỏng để giải phóng mặt bằng, đảm bảo an toàn lao động thu hồi phần giá trị TSCĐ bị ứ đọng SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 126 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin giai đoạn 2010-2014 thu kết sau: - Tình hình tăng giảm TSCĐ: Công ty có đầu tư tăng TSCĐ năm qua, chủ yếu nhóm máy móc thiết bị nhóm phương tiện vân tải truyền dẫn với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 106,22 % Giá trị tài sản cố định bình quân tăng từ 147.763,62 triệu đồng vào năm 20010 lên 170.408,61 triệu đồng vào năm 2014 Song tương quan so sánh với kết sản xuất kinh doanh việc sử dụng TSCĐ chưa hiệu nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan - Kết cấu tài sản cố định: Trong giai đoạn 2010-2014 biến động lớn Chiếm tỉ trọng lớn nhóm tài sản máy móc thiết bị chiếm trung bình 66,11%; phương tiện vận tải, truyền dẫn chiếm trung bình khoảng 29,44%; nhà cửa vật kiến trúc chiếm trung bình 2,1% Nhìn chung, kết cấu hợp lý, phù hợp đặc điểm Công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng - Về hao mòn tài sản cố định: Tỉ lệ hao mòn Công ty giai đoạn 20102014 mức cao 83,85%, nhiên tỷ lệ hao mòn năm 2014 tăng cao (82,56%) nên thời gian tới cần phải có kế hoạch nhằm giảm tốc độ hao mòn, điều chỉnh, xử lý kịp thời phận, chi tiết hao mòn nhanh để đảm bảo ổn định sản xuất, an toàn lao động - Hiệu sử dụng TSCĐ: Nhìn chung có xu hướng tăng lên so với năm 2010 riêng hệ số huy động năm 2010 cao nhất, nhiên sức sinh lời lại không biến động nhiều chứng tỏ suất sử dụng TSCĐ chưa cao - Việc huy động sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện vận tải chưa cao chưa có diện sản xuất thực đầu tư, mua sắm gây lãng phí, nhanh hao mòn vô hình Nhìn chung, tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2- vinacomin giai đoạn 2010-2014 phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh Công ty Tuy nhiên, tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty tồn số hạn chế mang tính khách quan, vậy, Công ty cần có biện pháp hữu hiệu để phát huy hiệu công tác sử dụng tài sản cố định nói riêng hiệu kinh doanh nói chung SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 127 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian học tập với kiến thức lý thuyết trang bị với trình thực tập tốt nghiệp để tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Mỏ hầm lò 2-vinacomin, tác giả nhận thấy rõ vai trò tính cấp thiết đánh giá việc sử dụng TSCĐ Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài tốt nghiệp: “Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010-2014 Công ty xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung luận văn gồm chương Trong đó: Chương 1, luận văn giới thiệu chung đặc điểm hoạt động Công ty, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tình hình phát triển, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình tổ chức quản lý, tổ chức lao đông để có nhận xét khó khăn, thuận lợi Công ty việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch chiến lược phát triển tương lai Chương 2: Luận văn sâu vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm 2014 2013với mặt sản xuất, sử dụng tài sản cố định, lao động- tiền lương, tài kết kinh doanh…Từ đưa kết luận kết tiêu, nguyên nhân, đưa biện pháp nhằm thực tốt kế hoạch năm 2015 Chương 3: Trong trình thực tập Công ty, nhận thấy vị trí quan trọng TSCĐ có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất, suất lao động an toàn lao động, tác giả lựa chọn đề tài phân tích tình hình sử dụng TSCĐ.Qua số liệu thu thập giai đoạn 2010-2014, tác giả đánh giá nhiều khía cạnh việc sử dụng TSCĐ nhằm đưa mặt đạt tồn để từ có kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ thời gian tới Là công ty Tập đoàn than-khoáng sản Việt Nam nên Công ty không ngừng phát huy nguồn lực có, khắc phục khó khăn định để đạt kết sản xuất kinh doanh, hoàn thành kế hoạch đặt nâng cao đời sống cho người lao động Do trình độ chuyên môn, thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo để luận văn hoàn chỉnh Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế- QTKD giáo viên hướng dẫn T.S Phan Thị Thái để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cán công nhân viên Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả tiếp cận thực tế, thu thập số liệu để viết luận văn SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 128 Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ - Địa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS: Nguyễn Đức Thành- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Khoa kinh tế- QTKD, Trường ĐH Mỏ địa Chất [2]PGS.TS: PGS.TS Ngô Thế Bính, ThS Nguyễn Thị Hồng Loan (2004), Bài giảng Thống kê kinh tế, Khoa kinh tế- QTKD, Trường ĐH Mỏ Địa chất [3] PGS.TS Nguyễn Đức Thành (2000), Tổ chức sản xuất tổ chức lao động, Hà Nội, Khoa kinh tế- QTKD, Trường ĐH Mỏ- Địa chất [4] Nhóm tác giả: TS Nguyễn Duy Lạc- Phí Thị Minh Thư- Lưu Thị Thu Hà, Giáo trình tài doanh nghiệp, Khoa kinh tế- QTKD, Trường ĐH Mỏ Địa chất [5] Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2010-2014 Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin [6] Báo cáo tài 2010-2014 Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin [7] Tài liệu kỹ thuật, Phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin [8] Quyết định thành lập (chức nhiệm vụ) phòng ban thuộc Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin [9] Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 triển khai nhiệm vụ năm 2015 Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin SV: Đỗ Thị Hằng - Lớp: QTKD D-K56 129

Ngày đăng: 29/11/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1:

  • KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG

  • VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH

    • CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV

    • 1.1 Tình hình chung về Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin

      • 1.1.1. Sự hình thành và phát triên của Công ty

      • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – TKV

      • 1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế-nhân văn của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – TKV

        • 1.2.1 Điều kiện tự nhiên

        • 1.2.2 Lao động và dân số

        • 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội

        • 1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 -TKV

        • 1.4. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và lao động của Công ty Xây dựng mỏ hầm Lò 2

          • 1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

          • 1.4.2 Tình hình tổ chức sản xuất của Công ty

          • 1.4.3 Chế độ công tác của Công ty

          • 1.4.4 Tình hình sử dụng lao động của Công ty:

          • 1.5 Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • Chương 2 :

          • PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG

          • SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV NĂM 2014

            • 2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò 2-TKV năm 2014

            • 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

              • 2.2.1 Phân tích chung tình hình thi công công trình và dịch vụ theo số lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan