TUYỂN CHỌN và xây DỰNG hệ THỐNG bài tập hóa học gắn với THỰC TIỄN DÙNG TRONG dạy học hóa học ở TRƯỜNG THPT

128 2.3K 0
TUYỂN CHỌN và xây DỰNG hệ THỐNG bài tập hóa học gắn với THỰC TIỄN DÙNG TRONG dạy học hóa học ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN DÙNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong trình dạy học môn hóa học, giáo viên gần gũi môn học với thực tế cho học sinh thấy em yêu thích môn hóa học Bộ Sách giáo khoa có nhiều tư liệu kèm theo hình ảnh sống động phần đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên việc gắn học với nội dung có liên quan đến thực tiễn hạn chế Nhiều tập hóa học xa rời thực tiễn sống sản xuất, trọng đến tính toán phức tạp Để phần đáp ứng nhu cầu đổi nội dung, phương pháp giảng dạy học tập môn hóa học phổ thông theo hướng gắn bó với thực tiễn, có số sách tham khảo xuất như: (1)Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Xuân Trọng (2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế hóa học 12, Tập 1, Nhà xuất giáo dục (2)Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ 2006), Câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn trung học phổ thông, Tập 1, Nhà xuất giáo dục (3) Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, Nhà xuất giáo dục Bên cạnh đó, số học viên cao học nghiên cứu bảo vệ luận văn theo hướng đề tài như: (7)Đỗ Công Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn môn hóa học Trung học phổ thông (phần hóa học đại cương vô cơ), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội (9)Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập hóa học thực tiễn Trung học phổ thông (phần hóa học hữu cơ), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội (11)Ngô Thị Kim Tuyến (2004), Xây dựng hệ thống tập thực tiễn hóa học lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội (12)Trần Thị Phương Thảo (2008), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP HCM Ngoài số báo dạng tập đăng tạp chí Hóa học & Ứng dụng (15)Lương Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây dựng tập hóa học thực tiễn dạy học phổ thông”, Tạp chí Hóa học ứng dụng (số 64) Với mong muốn đóng góp thêm nhiều tập gắn với thực tiễn nên luận văn tuyển chọn xây dựng thêm số tập dạng này, đồng thời đưa tập vào dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học 1.2 GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP Giáo dục kĩ thuật tổng hợp toàn trình đào tạo làm cho HS lĩnh hội lí thuyết lẫn thực hành, sở khoa học sản xuất đại, công nghệ tiên tiến kinh tế quốc dân đổi mới; chuẩn bị tốt cho HS tự giác, tích cực, tự lực bước vào giới lao động Thông qua việc học môn hoá học, HS được: -Tìm hiểu sản xuất hoá học, công nghệ hoá học (tham quan, tìm hiểu công nghệ, dây chuyền sản xuất, nhà máy sản xuất có dùng đến chất hoá học học chương trình phổ thông) -Biết vai trò hoá học cách vận dụng khoa học hoá học vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm: sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, tận dụng chất thải dây chuyền sản xuất thành nguyên liệu dây chuyền sản xuất khác, áp dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng… -Trang bị kĩ năng, kĩ xảo lao động theo phong cách công nghiệp đại, mang tính tổng hợp, khái quát, áp dụng cho nhiều lĩnh vực hoạt động đồng thời mang tính đặc thù ngành nghề hoá học tương lai -Hình thành phát triển HS tư khoa học kĩ thuật có tính chuyển tải cao, vừa thích hợp với hoạt động hoá học, vừa vận dụng vào tình thuộc nhiều lĩnh vực khác - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào hoạt động sản xuất, đời sống bảo vệ môi trường: cách sử dụng bảo quản phân bón, thuốc chữa bệnh, cách xử lí tai nạn hoá chất, cách xử lí chất thải… Thực tốt nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp thông qua dạy - học hoá học giúp cho HS thấy lợi ích việc học môn hoá học, thêm yêu hứng thú học hoá học từ kích thích quan sát thực tiễn để giải đáp thắc mắc nảy sinh cải tạo thực tiễn ngày tốt đẹp cho thân, cho xã hội 1.3 TRẮC NGHIỆM 1.3.1 Khái niệm trắc nghiệm Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông [40]: “Trắc nghiệm khảo sát đo lường làm thí nghiệm khoa học phòng” Theo GS Dương Thiệu Tống [19]: “Trắc nghiệm loại dụng cụ đo lường khả người học, cấp học nào, môn học nào, lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội” 1.3.2 Chức trắc nghiệm Với người dạy, sử dụng trắc nghiệm nhằm: - Cung cấp thông tin ngược chiều để điều chỉnh phương pháp nội dung cho phù hợp khác - Khảo sát kết học tập số đông HS, sử dụng lại khảo sát vào thời điểm Nắm bắt trình độ HS, từ đưa định nên dạy dạy đâu Ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt gian lận HS Muốn có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc phần lớn vào chủ quan người chấm - - Khuyến khích HS học đều, rèn luyện tính động, chủ động, sáng tạo học tập Với người học, sử dụng trắc nghiệm nhằm: - Chấm nhanh có kết sớm - Tự kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ - Nâng cao hiệu giảng dạy - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc học tập - Nâng cao hiệu trình tự học - Dễ dàng vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống phán đoán nhanh - Rèn luyện kỹ tư so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, ghi nhớ, lựa chọn - Rèn luyện khả xử lý nhiều loại thông tin (có trái nguợc nhau) 1.3.3 Phân loại câu trắc nghiệm Có hai loại trắc nghiệm TNTL (thường gọi tắt tự luận) TNKQ (thường gọi tắt trắc nghiệm) TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (câu trắc nghiệm) (câu tự luận) Câu Câu Câu Câu nhiều Câu hỏi điền ghép lựa chọn khuyế đôi sai (hay dùng hình vẽ nhất) t 1.3.3.1 Trắc nghiệm tự luận  Khái niệm TNTL phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, HS trả lời dạng viết khoảng thời gian định trước TNTL đòi hỏi HS phải nhớ lại kiến thức, phải biết xếp diễn đạt ý kiến cách xác rõ ràng Bài TNTL chừng mực chấm điểm cách chủ quan, điểm người chấm khác không thống Một tự luận thường có câu hỏi phải nhiều thời gian để viết câu trả lời Khi viết câu hỏi tự luận, GV cần phải diễn đạt câu hỏi cách rõ nghĩa, đầy đủ, cần làm rõ yêu cầu câu trả lời độ dài nó; việc chấm tốn thời gian  Các dạng câu hỏi TNTL a)Câu hỏi tự luận có trả lời mở rộng: loại câu có phạm vi tương đối rộng khái quát, HS tự diễn đạt tư tưởng kiến thức câu trả lời nên phát huy óc sáng tạo suy luận Loại câu trả lời gọi tiểu luận c)Câu tự luận với trả lời có giới hạn Loại thường có nhiều câu hỏi với nội dung tương đối hẹp Mỗi câu trả lời đoạn ngắn nên việc chấm điểm dễ Có loại câu trả lời có giới hạn )Loại câu điền thêm trả lời đơn giản Đó nhận định viết dạng mệnh đề không đầy đủ hay câu hỏi đặt mà HS phải trả lời câu hay từ (trong TNKQ gọi câu điền khuyết)  Loại câu từ trả lời đoạn ngắn HS trả lời hai câu giới hạn GV  Giải toán có liên quan tới trị số có tính toán số học để kết cụ thể theo yêu cầu đề  Ưu, nhược điểm TNTL a) Ưu điểm: -Cho phép kiểm tra nhiều người thời gian ngắn, tốn thời gian công sức cho việc chuẩn bị GV -Rèn cho HS khả trình bày, diễn tả câu trả lời ngôn ngữ họ, đo mức độ tư (khả phân tích, tổng hợp, so sánh); TNTL kiểm tra mức độ xác kiến thức mà kiểm tra kỹ giải định tính định lượng HS -Có thể kiểm tra – đánh giá mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích khả diễn đạt tư tưởng HS -Hình thành cho HS kỹ đặt ý tưởng, suy diễn, phân tích, tổng hợp khái quát hoá…; phát huy tính độc lập tư sáng tạo HS b) Nhược điểm: -Bài kiểm tra theo kiểu tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung môn học số lượng nội dung -Vì lượng câu hỏi nên kiểm tra hết nội dung chương trình học -Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm chủ quan người chấm -Điểm số có độ tin cậy thấp nhiều nguyên nhân như: phụ thuộc vào tính chất chủ quan, trình độ người chấm, HS học tủ, học lệch 1.3.3.2 Trắc nghiệm khách quan  Khái niệm TNKQ phương pháp kiểm tra-đánh giá kết học tập HS hệ thống câu hỏi TNKQ gọi "khách quan" hệ thống cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm Một TNKQ gồm nhiều câu hỏi với nội dung kiến thức rộng, câu trả lời thường thể dấu hiệu đơn giản Nội dung TNKQ có phần chủ quan không khỏi bị ảnh hưởng tính chủ quan người soạn câu hỏi  Các dạng câu hỏi TNKQ Câu trình bày dạng câu phát biểu HS trả lời cách lựa chọn hai phương án sai * Những lưu ý xây dựng dạng câu đúng, sai: - Đúng phải hoàn toàn, sai phải sai hoàn toàn - Tránh điều chưa thống *Ưu điểm: Câu trắc nghiệm đúng-sai loại câu đơn giản dùng để trắc nghiệm kiến thức kiện, soạn loại câu hỏi tương đối dễ dàng, phạm lỗi, mang tính khách quan chấm *Nhược điểm: HS đoán mò độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho HS học thuộc lòng hiểu, phù hợp với đối tượng HS giỏi b) Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn (hay câu hỏi nhiều lựa chọn) loại câu dùng nhiều có hiệu Một câu hỏi nhiều câu trả lời (câu dẫn) đòi hỏi HS tìm câu trả lời nhiều khả trả lời có sẵn, khả năng, phương án trả lời khác hợp lý (hay gọi câu nhiễu) * Ưu điểm: GV dùng loại câu hỏi để kiểm tra-đánh giá mục tiêu dạy học khác Chẳng hạn như: + Xác định mối tương quan nhân + Nhận biết điều sai lầm + Ghép kết hay điều quan sát với + Định nghĩa khái niệm + Tìm nguyên nhân số kiện + Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt hai hay nhiều vật + Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ kiện + Xác định thứ tự hay cách đặt nhiều vật + Xét đoán vấn đề tranh luận nhiều quan điểm Độ tin cậy cao khả đoán mò hay may rủi so với loại câu hỏi TNKQ khác số phương án lựa chọn tăng lên, HS buộc phải xét đoán, phân biệt kỹ trước trả lời câu hỏi * Nhược điểm: Loại câu khó soạn phải tìm cho câu trả lời nhất, câu lại gọi câu nhiễu hợp lý Ngoài phải soạn câu hỏi cho đo mức trí nâng cao mức biết, nhớ, hiểu Không thoả mãn với HS có óc sáng tạo, tư tốt tìm câu trả lời hay đáp án Các câu TNKQ nhiều lựa chọn không đo khả phán đoán tinh vi khả giải vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu nghiệm loại câu TNTL soạn kĩ Tốn giấy mực để in nhiều thời gian để HS đọc nội dung câu hỏi * Những lưu ý soạn câu TNKQ nhiều lựa chọn Câu TNKQ loại dùng thẩm định trí mức biết, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp hay khả phán đoán cao Vì soạn câu hỏi loại cần lưu ý: -Trong việc soạn phương án trả lời cho câu phải cách không tranh cãi được, câu nhiễu phải hợp lý -Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với HS có lực tốt tác động thu hút HS - Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ ràng vấn đề Tránh dùng từ phủ định, không tránh cần phải nhấn mạnh để HS không bị nhầm Câu dẫn phải câu hỏi trọn vẹn để HS hiểu rõ hỏi vấn đề -Câu chọn phải rõ ràng, dễ hiểu phải có loại quan hệ với câu dấu, phải phù hợp mặt ngữ pháp với câu dấu -Nếu có phương án để chọn cho câu hỏi Nếu số phương án trả lời khả đoán mò, may rủi tăng lên Nhưng có nhiều phương án để chọn GV khó soạn HS nhiều thời gian để đọc câu hỏi -Không đưa vào câu chọn ý nghĩa, câu kiểm tra nên soạn nội dung kiến thức -Các câu trả lời phải đặt vị trí khác nhau, xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất vị trí A, B, C, D phải gần c) Câu trắc nghiệm ghép đôi Đây loại hình đặc biệt loại câu câu hỏi nhiều lựa chọn, HS tìm cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác cho phù hợp *Ưu điểm: Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng loại thích hợp với HS cấp Trung học sở Có thể dùng loại câu hỏi để đo mức trí khác Nó đặc biệt hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết hệ thức hay lập mối tương quan *Nhược điểm: Loại câu trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc thẩm định khả đặt vận dụng kiến thức, để soạn loại câu hỏi để đo mức trí nâng cao đòi hỏi nhiều công phu Hơn tốn nhiều thời gian đọc nội dung cột trước ghép đôi HS d) Câu trắc nghiệm điền khuyết Đây câu hỏi TNKQ mà HS phải điền từ cụm từ thích hợp với chỗ để trống Có cách xây dựng dạng này: -Cho trước từ cụm từ để HS chọn -Không cho trước để HS phải tự tìm Lưu ý phải soạn thảo dạng câu để phương án điền *Ưu điểm: HS hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tự tìm câu trả lời Loại dễ soạn câu hỏi nhiều lựa chọn *Nhược điểm: Khi soạn loại câu thường dễ mắc sai lầm người soạn thường trích nguyên văn câu từ SGK Ngoài loại câu hỏi thường giới hạn vào chi tiết vụn vặt chấm nhiều thời gian thiếu khách quan dạng câu hỏi TNKQ khác e) Câu hỏi hình vẽ Trên hình vẽ cố ý để thiếu thích sai yêu cầu HS chọn phương án hay số phương án đề ra, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, loại câu hỏi sử dụng kiểm tra kiến thức thực hành quan sát thí nghiệm HS  Ưu, nhược điểm TNKQ a) Ưu điểm -)Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức nhiều HS; buộc HS phải nắm tất nội dung kiến thức học, tránh tình trạng học tủ, học lệch -)Tiết kiệm thời gian công sức chấm GV -)Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể tính khách quan, minh bạch -)Gây hứng thú tích cực học tập HS -TNKQ không cho phép kiểm tra lực diễn đạt (viết dùng lời); tư sáng tạo, khả lập luận HS -TNKQ không cho phép kiểm tra khả sáng tạo chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức, phương pháp tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh HS Vì với cấp học cao khả áp dụng hình thức bị hạn chế -TNKQ cho biết kết suy nghĩ HS mà không cho biết trình suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú HS nội dung kiểm tra, không đảm bảo chức phát lệch lạc kiểm tra có điều chỉnh cho việc dạy học - HS chọn ngẫu nhiên - Việc soạn thảo câu hỏi TNKQ đòi hỏi nhiều thời gian, công sức -TNKQ không cho GV biết tư tưởng, nhiệt tình, hứng thú, thái độ HS vấn đề nêu - Không thể kiểm tra kỹ thực hành thí nghiệm Tuy có nhược điểm phương pháp TNKQ phương pháp kiểm tra, đánh giá có nhiều ưu điểm, đặc biệt tính khách quan, công xác Do đó, cần thiết phải sử dụng TNKQ trình dạy học kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Cho đến nay, câu trắc nghiệm với nhiều lựa chọn thông dụng nhất, chúng phục vụ cách hiệu cho việc đo lường thành học tập, loại câu cho phép chấm điểm máy Vì luận văn tập trung xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm với - nhiều lựa chọn HS diễn đạt ý tưởng ngôn ngữ chuyên môn nhờ vào kiến thức 1.3.3.2 Sự khác biệt tương đồng TNTL TNKQ [30] kinh nghiệm có Có nhiều tranh luận loại tốt hơn, TNKQ hay TNTL Câu trả lời tùy vào mục Có thể đo lường khả suy luận như: xếp ý tưởng, suy diễn, tổng quát hóa, so sánh, phân đích việc kiểm tra – đánh giá Mỗi lọai câu hỏi có ưu điểm cho số mục đích biệt, phân tích, tổng hợp cách hữu hiệu a) Những lực đo Không đo lường kiến thức mức trí được: biết, hiểu cách hữu hiệu  Loại TNKQ:  Loại TNTL: 9) ứng Muốn điều chế đất đèn từ C CaO, người ta phải tốn nhiều lượng điện, phản 2500 xảy nhiệt độ cao 25000 C lò điện, với 0điện cực lớn than chì CaO C  3C     CaC2  CO Chính quy mô công nghiệp người ta sản xuất axetilen từ đất đèn nữa, mà từ khí metan Không nên xây dựng lò sản xuất đất đèn khu vực đông dân trình sinh khí CO khí độc 10)Khi để trái chín cạnh trái xanh C2 H4 sinh từ trái chín kích thích trái xanh chín nhanh 11)Khi để đất đèn không khí, tác dụng với nước không khí tạo thành C2 H2 C2 H2 có tác dụng kích thích trái mau chín Ngoài ra, phản ứng đất đèn với nước phản ứng toả nhiệt góp phần giúp trái mau chín 14)Vì: -Etilen nguyên liệu rẻ hơn, tiện lợi nhiều so với axetilen (etilen thu từ trình khai thác chế biến dầu mỏ) -Phương pháp điều chế monome để tổng hợp polime từ etilen kinh tế ảnh hưởng đến môi trường Cl2 Ví dụ: Sơ đồ điều chế vinyl clorua từ etilen có chất thải môi trường nước CH2 =CH2 ClCH2 –CH2 Cl CH2 =CHCl H2 O + Cl2 O2 HCl 13) Xăng dầu hoả chế tạo từ dầu mỏ chứa hidrocacbon với số nguyên tử cacbon khác Xăng chứa phân tử có số cacbon 5-11, dầu hoả 11-16 Sự cháy xăng dầu hoả thuộc loại cháy bay liên quan đến dẫn lửa điểm bắt lửa Điểm bắt lửa nhiên liệu lỏng nhiệt độ thấp để bề mặt nhiên liệu lỏng tạo thành hỗn hợp cháy với không khí Xăng có điểm bắt lửa thấp nhiệt độ môi trường, khoảng - 46 oC nên bề mặt xăng nhiệt độ thường tồn hỗn hợp cháy với không khí Khi hỗn hợp cần tiếp xúc với lửa tia lửa bắt cháy Sau lớp mặt xăng lỏng cháy, xăng lại tiếp tục bay mạnh cháy tiếp tục dược trì Dầu hoả có điểm bắt lửa 28-45oC cao nhiệt độ môi trường nhiệt độ thường bề mặt dầu hoả hỗn hợp cháy nên không dễ bắt lửa để cháy Khi tẩm dầu hoả vào bấc đèn, dầu ngấm vào bấc Bấc đèn dễ cháy làm nhiệt độ xung quanh sợi bấc vượt điểm bắt lửa dầu hoả làm cho dầu hoả bề mặt bấc đèn bốc cháy Dầu hoả liên tục ngấm lên sợi bấc bảo đảm trì cháy 14)Xăng rửa chất dầu mỡ đồng thời làm lớp mỡ bảo vệ da, làm cho da tay khô ráp, nứt nẻ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập Ngoài ra, xăng chứa phenol, toluen hợp chất thơm khác gây độc hại cho Hơn nữa, xăng dễ bay hơi, tiếp xúc nhiều gây ngộ độc 15)Các số ghi số octan loại xăng bán Xăng có thành phần ankan lỏng, ankan lỏng dễ bay nên điểm bán xăng có xăng, sử dụng điện thoại di động điện thoại reo phát tia lửa điện kích thích xăng không khí cháy, việc sử dụng bật lửa Vì điều bị cấm 16)Propan, butan khí mùi, không màu nên bị dò rỉ nhận thương phẩm xuất thị trường người ta phải pha lượng mercaptan (ethyl, methylmercaptan) vốn có mùi thối đặc trưng nhạy với mũi người lại có KLR, áp suất xấp xỉ C3, C4 vào để đảm bảo an toàn sử dụng 20)Dầu hỏa chứa hidrocacbon thể lỏng khó cháy hidrocacbon thể khí (nén bình gas) nên cháy dễ sinh muội than 21)Xăng cồn chứa hợp chất hữu dễ cháy (hidrocacbon, rượu) nên đốt thành phần chúng cháy hết tạo CO2 H2 O Gỗ than đá lại có thành phần phức tạp Trong gỗ có thành phần dễ cháy xelulozơ, nhựa gỗ chứa khoáng chất không cháy tạo thành tro Trong than đá cacbon hợp chất hữu phức tạp có chất khoáng muối silicat đốt không cháy tạo tro 24)Hắc ín hỗn hợp hiđrocacbon, tan dung môi phân cực (thí dụ H2 O), tan nhiều dung môi không phân cực (thí dụ xăng, dầu hoả) 26)Vì củ, có chứa  - caroten, thuỷ phân cho vitamin A 27)Caroten cà rốt nguồn sinh vitamin A Tuy nhiên, chất khó hấp thụ thể Vì vậy, ăn sống hay làm nộm 90% caroten không hấp thụ Bản chất caroten tan dầu mỡ nen việc ninh, nấu chín cà rốt với dầu mỡ hay thịt cách tốt để sử dụng triệt để lượng vitamin dồi loại củ 30)Chọn D 24) Chọn D 26) Chọn B 28) Chọn A  DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL – PHENOL 1)Cloetan hợp chất hữu có nhiệt độ sôi thấp 12,3oC Khi phun cloetan vào da, nhiệt độ thể làm cloetan bay nhanh, làm cho da bị lạnh cục tê cứng Do thần kinh cảm giác không truyền cảm giác đau lên đại não Đồng thời, đông lạnh cục khiến cho huyết quản chỗ bị thương co lại nên làm cho vết thương ngừng chảy máu Do cloetan làm giảm đau tạm thời 3)Do metanol oxi hoá enzim khử hiđro gan tạo fomanđehit CH3 OH + [O] → HCHO + H2 O 5)Thành phần loại đồ uống có cồn rượu etylic Rượu etylic chất dễ bị oxy hoá Chất oxy hoá dùng máy đo độ cồn lái xe crom (VI) oxit CrO3 , chất kết tinh màu vàng da cam Bột crom (VI) oxit CrO3 gặp rượu etylic bị khử thành crom (III) oxit Cr2 O3 có màu xanh đen Đây phản ứng nhạy dùng để phát rượu thở người lái xe 7)Rượu có thành phần cồn etylic Cồn etylic vào thể theo biến đổi sau : biến thành anđehit axetic nhờ men anđehit xúc tác tiến hành sau anđehit lai bị biến đổi thành hợp chất khác, cuối cacbon đioxit Mỗi giai đoạn đảm nhận loại men xúc tác Nhưng định giai đoạn biến rượu thành anđêhít trình không kịp người bị say Người uống nhiều hay tuỳ vào lượng men anđehit có máu họ nhiều hay 9)a) C b) Cồn có khả thẩm thấu cao nên thấm sâu vào tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết Tuy nhiên nồng độ cao làm protein bề mặt vi khuẩn đông tụ nhanh tạo lớp màng ngăn không cho cồn thấm sâu vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn Ở nồng độ thấp, khả làm đông tụ protein giảm, hiệu sát trùng Thực nghiệm cho thấy cồn 75o có tác dụng sát trùng mạnh 11)Quá trình lên men rượu từ đường trình phức tạp, diễn theo nhiều giai đoạn, có qua giai đoạn trung gian tạo anđehit Anđehit làm giảm chất lượng, mùi vị rượu, hàm lượng anđehit thấp rượu ngon Rượu để lâu trình lên men rượu xảy hoàn toàn, sản phẩm anđehit trung gian chuyển thành rượu, rượu để lâu ngon 7) Do tan phenol glixerol lớn nhiều da nên glixerol kéo/chiết dần phenol 8) CH3 C6 H6    CH O   CH C6 H5CH 3CH    2  C6 H5 CCH OH C3 H5 CH C3  CH C H PO H3   H O pheno l O CH 3 H2 S O O H O4  5% axe ton  ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 1)Trong khói bếp có chứa lượng nhỏ anđehit fomic HCHO, chất có tính sát trùng, chống mọt nên làm vật liệu tre, nứa bền 2)Fomon dung dịch anđehit fomic nước có nồng độ khoảng 37-40% Fomon làm cho protein đông cứng lại không thối rữa Ngoài ra, tính độc vi khuẩn, anđehit fomic dung dịch có tính sát trùng 5)Axeton dễ bay (ts=570 C), trình bay thu nhiệt móng tay làm ta cảm thấy móng tay mát lạnh 7)Các nhà sinh học tìm thấy chất propylthial CH3 -CH2 CH=SO, anđehit có lưu huỳnh nước hành Khi tiếp xúc với bề mặt ướt mắt chất phản ứng với nước tạo thành axit sunfurơ - chất làm cay chảy nước mắt 9)Khi đốt muỗi tiết vào nốt đốt axit fomic Axit fomic vào da thịt làm cho da thịt bị viêm, gây cảm giác đau, ngứa Do bôi chút nước xà phòng có tính kiềm làm trung hoà lượng axit fomic nên tấy ngứa giảm nhẹ nhiều 11)Đốm gỉ oxit kim loại CuO, ZnO … Giấm dung dịch axit axetic có nồng độ khoảng 5% Axit axetic phản ứng với oxit kim loại tạo muối tan, làm bề mặt đồ dùng hết gỉ Ca(OH)2 + 2HCOOH → (HCOO)2 Ca + 2H2 O 8) a) Men rượu hoạt động không cần oxi không khí, chuyển hoá đường thành rượu khí cacbonic men r- îu C6H12      2C2H5O  2CO để oxi hoá rượu thành giấm Men giấm cần oxiHkhông khí O6 men giÊm C2 H5OH  O      CH3COOH  H2 O b) Lên men giấm từ dung dịch đường, rượu axit axetic giấm thu có chất hữu không độc hại mà có hương vị dễ chịu Axit axetic sản xuất công nghiệp thường chứa tạp chất có hại cho sức khoẻ không dùng để pha thành giấm ăn 9) Tinh bột, đường, rượu nguyên liệu trình lên men rượu, tinh bột thuỷ phân thành đường, đường bị lên men rượu thành rượu Chuối, dứa phần cung cấp nguyên liệu (đường) cho trình lên men, phần tạo hương liệu (mùi thơm) cho giấm, chuối, dứa có este có mùi thơm đặc trưng Giấm gốc có vai trò cung cấp men giấm (enzim) xúc tác cho trình lên men giấm, không cho giấm gốc vào trình lên men xảy chậm không khí có enzim  ESTE – LIPIT 1) COOHOH + CH O H H2SO4 COOH OH COOCH OH + H2O COOH OCOCH + (CH3CO)2 O + CH3 COOH COONa OH COOCH OH + NaOH COOH COONa OH OCOCH + + CH OH 2NaOH + CH COONa + H 2O 4) Dầu thực vật (dầu lạc, dầu dừa,…) thuộc loại chất béo (este glixerin axit béo) Dầu mỡ bôi trơn hỗn hợp hiđrocacbon Vậy dầu thực vật dầu bôi trơn có thành phần hóa học khác 7)Chất béo lỏng chất béo chứa nhiều gốc axit không no, nên bị oxi hoá nhiều dễ bị ôi chất béo rắn (là chất béo chứa nhiều gốc axit béo no, gốc axit béo không no) Người ta thường pha thêm vào dầu ăn chất chống oxi hoá để chống ôi mỡ 9)Dầu mỡ để lâu ngày trở thành có mùi khét, khó chịu ôi mỡ Có nhiều nguyên nhân gây ôi mỡ, chủ yếu oxi không khí cộng vào nối đôi gốc axit không no tạo ' " ' " R  CH  CH  R  O2  R  CH  CH peoxit,  Raxit  phân gèc bÐo huỷ kh«ng O có mùi O khó chịu Có thể biểu diễn sơ đồ sau: chất bị thành anđehit no peoxit  R'  CH  O  R"  CH  O an®ehit Để tránh ôi mỡ cần bảo quản dầu mỡ nơi mát mẻ, đựng đầy, nút kín (tránh oxi không khí) cho vào mỡ chất chống oxi hoá không độc hại 9)Thành phần dầu ăn este axit béo, đun nóng nhiệt độ không 1020 C chúng biến đổi đáng kể hóa lỏng Khi đem dầu đun lâu nhiệt độ cao axit béo không no bị oxi hóa làm tác dụng có ích với thể, liên kết kép cấu trúc chúng bị bẽ gãy tạo thành sản phẩm trung gian peoxit, andehit, xeton nhiều phân tử nhỏ khác làm dầu có mùi khó ngửi ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe 11)Mỡ este glixerol với axit béo C3 H5 (OCOR)3 Dưa chua cung cấp H+ có lợi cho việc thuỷ phân este có lợi cho tiêu hoá mỡ 12)Dưa chua cung cấp môi trường axit xúc tác cho phản ứng thuỷ phân chất béo tạo glixerol chất có vị ngọt: H ,  t o   C3 H5 (OH)3 + C3 H5 (OCOR)3 +  3H2 O 3RCOOH Cũng điều kiện chất gluxit, protit có dưa bị thuỷ phân tạo chất đường amino axit có vị Như ta có canh dưa không chua gắt mà chua ngọt, lượng mỡ bị giảm làm cho canh không béo 12) Nhiệt độ cao tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân Kiềm vừa làm xúc tác vừa trung hoà axit béo làm cho phản ứng nghịch không xảy ra: H ,  t o   C3 H5(OH)3 + C3 H5 (OCOR)3 +  3NaOH 3RCOONa Trong máy tiêu hoá chất béo bị nhũ tương hoá muối axit mật Sau nhờ tác dụng xúc tác đặc hiệu enzim lipaza bị thuỷ phân hoàn toàn nhiệt độ thể: C3 H5 (OCOR)3 +  L C3H5(OH)3 + 3H2 O 3RCOOH 13)Quả bồ kết bồ ipaz a  Cách dùng: Đun sôi với nước, vò kĩ, bỏ bã, dùng nước - Ưu điểm: Không gây phản ứng phụ cho da, cho tóc, không gây ô nhiễm môi trường - Nhược điểm: Khó bảo quản, tiện lợi (khi dùng phải đun nấu) 15)Khi giặt rửa nước cứng, xà phòng bị giảm tác dụng giặt rửa ion Ca2+ , Mg2+ [CH3 (CH2)14 COO]2 Ca  + 2CH3(CH2 )14 COONa Ca2 → gây phản ứng kết tủa, thí dụ: 2Na+ + + - Các muối sunfonat sunfat canxi, magiê không bị kết tủa (chúng tan được) Vì chất giặt rửa tổng hợp dùng nước cứng  CACBOHIĐRAT 1)Cơm có thành phần tinh bột Ngay miệng, nhờ enzim amilaza có nước bọt, tinh bột bị thủy phân chút thành mantozơ (vì nhai kĩ thấy vị ngọt) Ở dày môi trường axit mạnh (pH=1,5-2,5) tinh bột bị thủy phân không đáng kể men amilaza không hoạt động môi trường axit Ở ruột, nhờ enzim amilaza, mantaza dịch tụy… tinh bột bị thủy phân hoàn toàn thành glucozơ thấm qua thành ruột vào máu 3)Trong bánh mì, tác dụng nhiệt, phần tinh bột biến thành đextrin (oligosaccarit) nên ta ăn, chúng dễ bị thuỷ phân thành saccarit enzim nước bọt, nên dày phải làm việc 5)Trong cháy cơm, tác dụng nhiệt, phần tinh bột biến thành đextrin (oligosaccarit) nên ta ăn, chúng dễ bị thuỷ phân thành mantozơ enzim nước bọt, nên ta thấy có vị cơm phía nồi 7)Tiêu hoá trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản Cơm có thành phần tinh bột, thực chất polisaccarit Khi ta ăn cơm, tinh bột bị thuỷ phân phần enzim tuyến nước bọt Sau chúng lại tiếp tục bị thuỷ phân vào dày ruột Vì ta nhai lâu trình thuỷ phân enzim 5)Trong máy tiêu hóa, tinh bột bị thủy phân dần nhờ enzim (amilaza, mantaza) thành glucozơ Ở tế bào, glucozơ oxi hóa thành khí cacbonic nước, đồng thời giải phóng lượng cho thể hoạt động Một phần glucozơ dùng để tổng hợp hợp chất khác cần thiết cho thể hoạt động Phần glucozơ dư tổng hợp thành glicogen Glicogen nguồn dự trữ lượng cho thể cần lại thủy phân thành glucozơ chuyển tới mô thể 7)Khi ta uống nước đường (đường saccarozơ) vào dày bị thủy phân cho đường glucozơ Sắn chứa axit xianhiđric (HCN) chất độc Khi HCN gặp glucozơ có phản ứng xảy nhóm chức anđehit glucozơ, sau tạo hợp chất dễ thủy phân giải phóng NH3 Như vậy, HCN chuyển sang hợp chất không độc theo phản ứng biểu diễn phương trình hóa học HOCH2 [CHOH]4 CHHOCH2[CHOH]4CHO + CN sau:HCN HOCH2[CHOH]4CH-CN + 2H O HOCH2[CHOH]5OH COOH + NH OH4CHO + t  7) a) CH2OH[CHOH]  2[Ag(NH3 )2 ]OH CH2 OH[CHOH]4 COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2 O o b) Vì HCHO bốc ra, gây độc cho người 8)Người ta thường cho thêm đường, chọn rau cải già rau phơi héo có hàm lượng đường cao hơn, trình làm dưa chua nhanh (đường chuyển hoá thành axit) Dưa nén ngập nước trình lên men làm chua dưa loại vi khuẩn yếm khí 10)a) - Đường kính (là saccarozơ kết tinh thành tinh thể nhỏ không màu) -Đường phèn kết tinh 300 C tạo cục lớn -Đường nốt lấy từ nốt -Đường cát tinh thể nhỏ màu gần cát vàng, đường hoa mai tinh thể nhỏ màu gần hoa mai vàng, màu vàng hai loại đường tạp chất chưa bị loại hết Các loại đường kể saccarozơ, chúng khác nguồn gốc, cách kết tinh chất khác có mặt b) Mật ong ong tiết ra, dung dịch bão hoà fructozơ, glucozơ, saccarozơ, có chất khác với lượng nhỏ protein, vitamin, chất khoáng, chất thơm… Tỉ lệ loại đường kể có thay đổi thường vào khoảng 42% fructozơ, 34% glucozơ 25% saccarozơ Mật mía tạo cách cô đặc nước mía loại bớt tạp chất Tuỳ theo mức độ cô đặc người ta thu mật dạng dung dịch nhớt, sánh, màu nâu đậm dạng quánh dẻo keo Mật mía chứa chủ yếu saccarozơ c) Thực phản ứng tráng bạc 2Cvà Hkhông OH đậy + nút chặt,mật ong bị lên men theo phương trình 10) Nếu ẩm thấp C6 Hđể12 nơi→ 2CO2  Khí CO2 sinh làm nút lọ bật ra, lúc có xâm nhập vi khuẩn làm mật ong biến chất O6 11)Đó đường kính (đường kính saccarozơ kết tinh) Những hạt rắn đường glucozơ, fructozơ nước mật ong bay hết 12)Trong hạt tinh bột, amilopectin vỏ bao bọc nhân amilozơ Amilopectin không tan nước nguội, nước nóng trương lên thành hồ Trong gạo tẻ, hàm lượng amilopectin (80%) gạo nếp (98%), nên nấu cơm nếp cần nước nấu cơm tẻ (cùng lượng gạo) cơm nếp lại dẻo cơm tẻ 15)Sơ đồ phản ứng (C6 H10 O5 )n → nC6 H12 O6 2nC H5 OH.H = 80%  210.85  100 162 100 3,861(kg) H OH 46.2 80 → mC2 V D m  3,8610,789  4,89(l) 17)Trong dịch vị dày trâu bò có enzim xenlulaza thủy phân xenlulozơ (trong rơm, rạ) tạo thành glucozơ cung cấp lượng cho chúng 19)Trong củ sắn có chứa nhiều tinh bột Còn thân sắn chủ yếu xenlulozơ 20)Trước hết, thực phẩm nở to không thay đổi hình dáng, kích thước hạt mà thay đổi cấu trúc bên Trong trình nở to, phần tinh bột có chuỗi liên kết dài, không tan nước bị cắt nhỏ thành loại tinh bột có mạch ngắn tan nước hồ tinh bột đường Các sản phẩm dễ thể tiêu hoá, hấp thụ.Thực phẩm qua trình làm nở to có lợi cho việc giữ gìn sinh tố Ví dụ với bỏng gạo, sinh tố B1, B6 bảo tồn có tỷ lệ tăng từ 1/5 đến 2/3 so với đem gạo nấu thành cơm Hơn qua trình chế biến thực phẩm nở to thực nhiệt độ cao tiêu diệt hết vi khuẩn, phù hợp với yêu cầu vệ sinh 23)Tuy gọi giấy gạo nếp thực chế tạo từ gạo nếp mà làm tinh bột khoai lang, tinh bột ngô, tinh bột tiểu mạch Người ta đem tinh bột chế tạo thành bột nhão, tạp chất, dùng nhiệt biến thành hồ, dùng máy để trải thành lớp mỏng, sấy tạo thành lớp màu trắng đục 21)Giấy cấu tạo bao gồm sợi xelulozơ để lâu không khí bị oxi hoá oxi không khí Ngoài ánh sáng mặt trời có tác động đến giấy phản ứng quang hoá với xelulozơ Do bảo quản lâu giấy ngả màu vàng 23)Bột gạo có thành phần protein 7-8%, chủ yếu protein tan nước Bột mì có 8-15% protein, có đến 4/5 protein không tan nước Khi nhào bột mì dùng nước để rửa hết tinh bột để thu chất có tính dính, đàn hồi kéo thành sợi nhỏ (mì cân, gân bột mì) Trong mì cân khô có đến 80% protein không tan nước Khi nhào bột gạo có “gân bột gạo” Tính đàn hồi bột mì có chứa protein không tan nước protein keo, gluten Trong có chứa thành phần aminoaxit systein có nhóm hydrosunfua -SH Các nhóm tạo liên kết đisunfua S-S kết nối phân tử protein thành chuỗi xích dài 25)Tinh bột chứa hạt nguồn dự trữ nguyên liệu lượng cho hạt nảy mầm thành 27)a) Ribozơ có độ không no là: (2.5+2-10)/2=1 t  Ribozơ có phản ứng tráng gương làmmất màu nước brom  có nhóm CH=O b) HOCH [CHOH] CH=O +  2[Ag(NH )2 ]OH Phương pháp cộng hưởng từ thấy +nó3NH có 43nhóm CH OH[CHOH] COONH cho + 2Ag + HOH O đính với nguyên tử cacbon o  CTCT Ribozơ là:+HOCH HOCH [CHOH] CH=O Br2 2+[CHOH] H2 O 3 CH=O HOCH2 [CHOH]3 COOH + 25) a) Saccarin không thuộc loại saccarit CTPT dạng cacbonhiđrat cấu tạo 2HBr giống với saccarit b)Saccarin gấp 300 lần sacarozơ (435:1,45=300), khối lượng từ saccarin tạo thể tích nước gấp 300 lần so với saccarozơ  300.1 lit = 300 lit c)Saccarin dùng làm chất cho người kiêng đường dùng để tăng thêm vị cho kẹo bánh Nó đơn để gây vị mà giá trị mặt dinh dưỡng không nên lạm dụng  AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 1)Mùi cá hỗn hợp amin (nhiều trimetylamin) số chất khác Vậy để khử mùi cá trước nấu ăn người ta thường rửa lại giấm để amin tác dụng với axit axetic làm giảm mùi RNH2 + CH3 COOH → CH3 COONH3 R 3)Trong cá có amin đimetyl amin, trimetyl amin chất tạo mùi cá Khi cho thêm chất chua, tức cho thêm axit vào để chúng tác dụng với amin tạo muối làm giảm độ cá RNH2 + HCl → RNH3Cl 5)Vì làm tăng ion Na+ thể, làm hại nơron thần kinh nên khuyến cáo không nên lạm dụng gia vị 7)Trong gạch cua có protein, nung nóng bị đông tụ lại thành kết tủa 9)Vì protein nước đậu bị đông tụ axit (H+ ) 10)Protein thể giữ nhiều chức quan trọng Các ion kim loại nặng làm kết tủa biến tính protein dẫn đến chức chúng, gây rối loạn hoạt động thể Protein sữa giúp kết tủa kim loại nặng phận tiêu hóa, ngăn cản chúng thâm nhập vào quan khác 13)Ở da có chứa protein HNO3 tác dụng với nhóm p-OH-C6 H4 - có protein tạo thành dẫn xuất nitro (-NO2) có màu vàng 14)Trong số 20 aminoaxit tạo nên protein có aminoaxit chứa lưu huỳnh Khi bị phân hủy dễ chuyển thành H2 S 15)Đó dung dịch aminoaxit cần cho thể, chúng α- aminoaxit có công thức chung R-CH(NH2 )-COOH 16)– Trước sau uống sữa đậu nành không nên ăn cam quýt axit vitamin cam quýt tác dụng lên protêin sữa đậu nành kết thành khối ruột non làm ảnh hưởng đến trình tiêu hóa gây đầy bụng, đau bụng 17)Trong sữa có thành phần protein gọi cazein vắt chanh vào sữa làm tăng độ chua tức làm giảm pH LIỆU dung dịch sữa Tới pH với điểm đẳng điện cazein chất  POLIME VÀđộVẬT POLIME kết tủa Khi làm phomat người ta tách cazein cho lên men tiếp 1) Không Vì phản ứng không tạo mạch polime có clo luân phiên đặn 3) Không Vì flo hoá PE cho sản phẩm cắt mạch phân huỷ, không cho teflon 4)Dưới tác dụng oxi không khí, ẩm, ánh sáng nhiệt, polime phụ gia có đồ nhựa tham gia phản ứng nhóm chức Kết là: Mạch polime bị phân cắt giữ mạch làm thay đổi cấu tạo chúng dẫn tới làm thay đổi màu sắc tính chất Hiện tượng gọi lão hoá polime 6)Politetrafloetilen (CF2 -CF2 )n ứng dụng rộng rãi đời sống có nhiều tính chất tốt như: + Phân tử có cấu trúc đối xứng cao, có cấu trúc tinh thể, độ bền nhiệt bền hoá học cao (bền với axit đặc nhiệt độ cao) + Momen lưỡng cực không nên dùng làm chất cách điện + Hệ số ma sát nhỏ nên dùng để sản xuất vòng bi làm việc môi trường xâm thực mà không cần bôi trơn 8)Do phân tử PVC có liên kết C-Cl phân cực mạnh nên PVC cách điện Nhưng lực tương tác phân tử PVC lớn (lực Van-đec-van…) lực tương tác phân tử PE nên PVC bền hơn, tính tan tan dung môi hữu đicloetan, clobenzen… 9)Trong cao su lưu hoá chất dẻo có chứa phụ gia chống oxi hoá, tạo màu, dẻo hoá… Chúng chất tan vào rượu chất độc hại thể, số chất có khả gây ung thư 10)Tơ nilon (tơ poliamit), len tơ tằm (protit) có nhóm -CO-NH- phân tử Các nhóm dễ bị thuỷ phân môi trường kiềm axit, độ bền quần áo (sản xuất từ nilon, len, tơ tằm) bị giảm nhiều giặt xà phòng có độ kiềm cao Len, tơ tằm, tơ nilon bền nhiệt Len (từ lông thú) thuộc loại polipeptit Dung dịch xà phòng có môi trường kiềm xúc tác cho phản ứng thuỷ phân liên kết peptit (-CONH-) làm đứt chuỗi polipeptit, làm cho sợi len mau hỏng 14)Khi đốt, da thật cho mùi khét, da nhân tạo không cho mùi khét Có thể làm thêm thí nghiệm sau: Nhỏ vài giọt AgNO3 vào thành phía phễu thuỷ tinh Úp phễu phía miếng da bị đốt Mẩu da nhân tạo (PVC) cho kết tủa trắng (AgCl) thành phễu: PVC  O2 ,t    CO2  H O Cl   Ag  HCl   AgCl 10) Chất dẻo làm bao bì đựng thực phẩm cần tuân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, ví dụ không chứa chất độc hại sức khoẻ Các bao bì chất dẻo sau sử dụng thường khó tiêu huỷ gây ô nhiễm cho môi trường Không nên lạm dụng chúng mà nên dùng bao bì truyền thống từ vật liệu thiên nhiên dễ phân huỷ tre, gỗ, lá, xenlulozơ,… Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào quý thầy/cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN DÙNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT” Chúng xin gởi đến quí thầy/cô Phiếu tham khảo ý kiến, xin quí thầy/cô đánh dấu vào phần chọn Những thông tin mà quí thầy/cô cung cấp giúp đánh giá cần thiết việc đưa kiến thức hóa học có nội dung gắn với thực tiễn vào trình dạy học trường THPT Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình quý thầy/cô Xin quí thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân? Tôi dạy trường THPT … tỉnh, thành phố Số nămkinh nghiệm:  Từ 15 đến 25 năm Dưới năm  Từ đến 15 năm  Trên 25 năm Trong thực tế, quí thầy/cô có thường hay sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học không ?  Rất thường xuyên  Đôi  Thường xuyên  Không sử dụng Mức độ sử dụng Trường hợp sử dụng Rất thường xuyên Khi dạy Thường Đôi Không sử dụng xuyên Khi luyện tập, ôn tập, tổng kết Khi kiểm tra – đánh giá kiến thức Hoạt động ngoại khóa Xin quí thầy/cô cho biết mức độ sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học Xin quí thầy/cô cho biết mức độ sử dụng dạng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học Mức độ sử dụng Trường hợp sử dụng Rất thườn g xuyê n Thường Đôi xuyên Không sử dụng Chỉ yêu cầu học sinh tái kiến thức để trả lời câu hỏi lí thuyết Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải thích kiện, tượng câu hỏi lí thuyết Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hoá học để giải thích tình xảy thực tiễn Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ hoá học để giải tình thực tiễn để thực công trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo Theo quí thầy/cô, thông qua việc giải tập hóa học gắn với thực tiễn giúp cho học sinh: Nhiều Vừa phải Ít Không Tăng vốn kiến thức hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn Vận dụng kiến thức hóa học giải đáp tình có vấn đề nảy sinh đời sống, lao động, sản xuất Hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học với đời sống Có hứng thú tìm tòi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến ứng dụng hóa học Phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề Yêu thích môn hóa học Quí thầy/cô không sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học lí sau đây? Không có nhiều tài liệu Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu Trong kì kiểm tra, kì thi không yêu cầu có nhiều câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn Lí khác: [...]... dụng kiến thức hoá học để giải thích những tình huống xảy ra trong thực tế của HS còn hạn chế - Vốn hiểu biết thực tế của HS về các hiện tượng có liên quan đến hóa học trong đời sống hàng ngày còn ít CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 2.1 HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN 2.1.1 PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG  SỰ ĐIỆN LI 1 Vì sao nước cất để lâu ngày ngoài... Trong mỗi chương, bài nên có tất cả các loại, dạng BTHH thực tiễn Trong quá trình dạy học, thông qua kiểm tra, đánh giá, cần phải xây dựng những bài tập thực tiễn ở mức độ vừa và cao hơn một chút so với mức độ nhận thức của HS để nâng dần trình độ, khả năng nhận thức của HS Biến hoá nội dung bài tập thực tiễn theo phương pháp tiếp cận mođun Xây dựng một số bài tập thực tiễn điển hình (xây dựng theo phương... vụ cho việc dạy học và củng cố bài mới Tên của mỗi loại có thể như tên các chương trong sách giáo khoa Ví dụ ở lớp 10 THPT ta có: - Bài tập về cấu tạo nguyên tử - Bài tập về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn - Bài tập về liên kết hóa học - Bài tập về phản ứng hóa học nói chung và phản ứng oxi hoá - khử - Bài tập về halogen - Số lượng cần đủ để hình thành các kĩ năng cần thiết - Mở rộng và đào sâu... -Dựa vào tính chất của bài tập có thể chia thành bài tập định tính và định lượng -Dựa vào kiểu hay dạng bài tập có thể chia thành: + Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất + Bài tập xác định thành phần % của hỗn hợp + Bài tập nhận biết các chất + Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp + Bài tập điều chế các chất + Bài tập bằng hình vẽ -Dựa vào khối lượng kiến thức có thể chia thành bài tập đơn... hòa nhịp với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thời đại mình đang sống Vd: Tính crom có tiễn thể điều chế được từ 1 tạ cromit cổ định (FeCr2O4 ) Thanh Hóa 1.4.3 Phân loạilượng BTHH thực 1.4.3.1 Cơ sở phân loại BTHH nói chung [30] Quá trình dạy học hóa học gồm 3 công đoạn là dạy học bài mới; ôn tập, hệ thống hoá kiến thức và luyện tập; kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học a Ở công đoạn dạy học bài mới... mođun) và từ đó có thể lắp ráp chúng vào các tình huống thực tiễn cụ thể, nội dung bài học cụ thể, hoặc tháo gỡ bài toán phức tạp thành những bài toán đơn giản, tạo ra những bài tập mới 1.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BTHH GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT Chúng tôi xin cung cấp một số tư liệu từ nhiều nguồn và ở những thời điểm khác nhau để chúng ta có một cái nhìn khách quan về thực trạng của việc dạy. .. sắp xếp và diễn đạt ý tưởng 1.4 BÀI TẬP HOÁ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN 1.4.1 Khái niệm BTHH gắn với thực tiễn Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông [40]: Bài tập là bài ra cho HS làm để tập vận dụng những điều đã học BTHH là một vấn đề không lớn mà trong trường hợp tổng quát được giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương... và câu hỏi thuộc về hóa học mà trong khi hoàn thành chúng, HS nắm được một tri thức hay kĩ năng nhất định BTHH gắn với thực tiễn (BTHH thực tiễn) là những bài tập có nội dung hoá học (những điều kiện và yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn Quan trọng nhất là các bài tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống và sản xuất, góp phần giải quyết một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn 1.4.2 Vai trò, chức năng của BTHH thực. .. dạy và học ở một số trường THPT Nguồn tư liệu thứ nhất [42]: Tháng 12/2000 Vụ Trung học phổ thông tổ chức hội nghị Tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thông” cho các Sở Giáo dục & Đào tạo và đại diện GV dạy hóa học toàn quốc Hội nghị là nơi trao đổi cơ sở lí luận và kinh nghiệm thực tế để GV nâng cao chất lượng dạy học của minh Ngoài những ưu điểm đã đạt được, Vụ Trung học phổ thông có nhắc nhở... sống và sản xuất, HS chưa biết liên hệ với kiến thưc đã học để giải thích HS tiếp thu kiến thức ở lớp còn thụ động, ít suy nghĩ về bài học, thuộc bài một cách máy móc, nên còn lúng túng khi phải độc lập vận dụng kiến thức của mình Về nhà HS học bài còn nặng về học thuộc lòng Nguồn tư liệu thứ hai [15]: Theo cô Trần Thị Phương Thảo Xây dựng hệ thống bài tập TNKQ về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn ,

Ngày đăng: 29/11/2016, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • Slide 105

  • Slide 106

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

  • Slide 114

  • Slide 115

  • Slide 116

  • Slide 117

  • Slide 118

  • Slide 119

  • Slide 120

  • Slide 121

  • Slide 122

  • Slide 123

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Slide 126

  • Slide 127

  • Slide 128

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan