Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Lào

231 213 0
Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 1.1.2 Mục đích, chất vai trò thẩm định dự án đầu tư 1.1.3 Yêu cầu nhiệm vụ đặt công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng thương mại 13 1.1.4 Sự cần thiết phải tiến hành thẩm định dự án đầu tư vay vốn 15 1.2 QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 1.2.1 Lập hồ sơ dự án đầu tư để nghị vay vốn Ngân hàng thương mại 18 1.2.2 Thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng thương mại 19 1.3 NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN 21 1.3.1 Thẩm định thân dự án vay vốn 22 1.3.2 Thẩm định khách hàng vay vốn (chủ đầu tư) 31 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN 33 1.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự 33 1.4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 34 1.4.3 Phương pháp dự báo 35 1.4.4 Phương pháp phân tích độ nhạy dự án 37 1.4.5 Phương pháp giảm thiểu rủi ro 38 iv 1.5 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 38 1.5.1 Các nhân tố chủ quan 39 1.5.2 Các nhân tố khách quan 44 1.6 KINH NGHIỆM THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 46 1.6.1 Kinh nghiệm thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 46 1.6.2 Kinh nghiệm thẩm định dự án Ngân hàng Thế giới 52 1.6.3 Một số học kinh nghiệm rút từ công tác thẩm định ngân hàng tổ chức tín dụng quốc tế 56 Kết luận chương 58 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 59 2.1 NHỮNG KẾT QUẢ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 59 2.1.1 Những kết công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào 59 2.1.2 Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hướng đến công tác thẩm định dự án Ngân hàng ngoại thương Lào 61 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 65 2.2.1 Giới thiệu ngân hàng Ngoại thương Lào 65 2.2.2 Đặc điểm Ngân hàng ngoại thương Lào ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư 67 v 2.2.3 Khái quát trình hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào thời gian qua 70 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 72 2.3.1 Công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng ngoại thương Lào 72 2.3.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng ngoại thương Lào 75 2.3.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng ngoại thương Lào 80 2.3.4 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng ngoại thương Lào 83 2.3.5 Thẩm định dự án cụ thể Ngân hàng ngoại thương Lào 86 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 92 2.4.1 Những mặt đạt công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào 92 2.4.2 Những mặt hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào 103 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào 106 Kết luận chương 110 CHƯƠNG HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 111 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO ĐẾN NĂM 2020 111 vi 3.1.1 Cơ hội thách thức Ngân hàng ngoại thương Lào chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa 112 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng ngoại thương Lào đến 2020 113 3.2 HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 116 3.2.1 Quan điểm: Gắn hoạt động thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào với việc đổi công tác quản lý đầu tư hệ thống văn Ngân hàng ngoại thương Lào 116 3.2.2 Quan điểm: Sử dụng thiết bị hệ thống thông tin đại thẩm định dự án đầu tư 117 3.2.3 Quan điểm: Gắn công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào với đổi quy trình, nội dung phương pháp thẩm định 118 3.2.4 Quan điểm: Thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào phải đảm bảo yêu cầu khách quan hiệu 121 3.3 NỘI DỤNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 122 3.3.1 Định hướng cho công tác thẩm định dự án đầu tư 122 3.3.2 Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào 124 3.3.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định tiêu chí thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào 126 3.3.4 Hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào 128 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 129 vii 3.4.1 Nâng cao lực đội ngũ cán nhân viên thẩm định dự án đầu tư 129 3.4.2 Tăng cường thiết bị công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin cho công tác thẩm định 131 3.4.3 Tăng cường nguồn kinh phí cho công tác thẩm định dự án 133 3.4.4 Tăng cường công tác kiểm soát chất lượng thẩm định dự án đầu tư vay vốn 138 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 139 3.5.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Chính phủ 139 3.5.2 Kiến nghị chủ đầu tư 142 3.5.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại Lào 142 Kết luận chương 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 156 viii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐƯỢC HIỂU LÀ Danh mục tiếng Việt CHDCND : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân DAĐT : Dự án đầu tư KHCB : Khấu hao NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNT : Ngân hàng ngoại thương NHTM : Ngân hàng thương mại TD : Tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TĐDA : Thẩm định dự án VLĐ : Vốn lưu động Danh mục tiếng Anh ANZ : Australia and New Zealand Bank Group Limited B : Benefit - Thu nhập lợi nhuận C : Cost - Chi phí CF : Cash Flow - Dòng tiền CIB : Center information bank EBIT : Earnning Before Interest & Tax IBPS : Inter Bank Playment System Hệ thống toán điện tử liên Ngân hàng IRR : Internal-Rate of-Return - Tỷ suất hoàn vốn nội LC : Letter of credit MIS : Management information system NPL : Non payment loan NPV : Net Present Value - Giá trị ròng PME : Pan Mekong Exploration Pty Limited ROA : Return of Assete - Tỷ suất khả sinh lợi tài sản ROCE : Return On Capital Employed ROE : Return of Equity Tỷ suất khả sinh lợi vốn chủ sở hữu T(PP) : Pay back Period - Thời gian thu hồi vốn ix DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng: Sơ đồ nghiên cứu Bảng 1.1: Tóm tắt quy trình thẩm định dự án 17 Bảng 2.1: Số lượng dự án đầu tư trung-dài hạn thẩm định giai đoạn 2000-2011 59 Bảng 2.2: Tình hình cho vay theo loại khách hàng năm 2000-2011 69 Bảng 2.3: So sánh thời gian thẩm định dự án đầu tư 92 Bảng 2.4: Số lượng dự án trung - dài hạn theo ngành từ năm 2000-2011 95 Bảng 2.5: Tình hình cho vay Ngân hàng ngoại thương Lào (2000-2011)98 Bảng 2.6: Chất lượng tín dụng NHNT Lào 99 Bảng 2.7: Tình hình hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế 102 Bảng 3.1: Định hướng số tiêu đến năm 2020 115 Bảng 3.2: So sánh thời gian thẩm định dự án đầu tư 125 Bảng 3.3: Mức thu phí thẩm định dự án đầu tư 136 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: So sánh tình hình nợ xấu với tổng dư nợ từ năm 2000-2011 96 Biểu đồ 2.2: So sánh tình hình cho vay ngắn hạn trung-dài hạn từ năm 2000-2011 96 Biểu đồ 2.3: So sánh tình hình nợ xấu, nợ hạn với tổng dư nợ từ năm 2000-2011 100 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Quy trình tổng quát thẩm định dự án đầu tư vay vốn 17 Sơ đồ 1.2: Quá trình thẩm định dự án ngân hàng thương mại 19 Sơ đồ 2.1: Các chủ thể liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư Hội sở Ngân hàng ngoại thương chi nhánh Lào 74 Sơ đồ 2.2: Quy trình cụ thể tổ chức thẩm định dự án đầu tư 75 Sơ đồ 2.3: Bước thẩm định dự án 79 Sơ đồ 3.1: Quy trình rút ngắn tổ chức thẩm định dự án 124 Sơ đồ 3.2: Bước thẩm định dự án 126 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết thẩm định dự án luận án Ngân hàng thương mại Hiện nay, NHNT Lào Ngân hàng đứng đầu số NHTM Lào cho vay nhiều dự án lớn như: Nhà máy điện, khai thác mỏ khoảng sản, nhà máy xi măng dự án sản xuất khác Tuy nhiên trình hoạt động, NHNT Lào có số hạn chế đặc biệt công tác TĐDA Vì công tác thẩm định DAĐT có vai trò quan trọng trình hình thành thực DAĐT, sở để định việc lựa chọn hay bác bỏ dự án Cùng với trình đổi kinh tế, công tác thẩm định DAĐT quan trọng giúp nhà tài trợ người cho vay chủ dự án sáng lọc lựa chọn DAĐT tối ưu, Vì NHNT Lào quan tâm đến việc thẩm định DAĐT đặc biệt có dự án Vấn đề nâng cao hoàn thiện công tác TĐDA NHNT Lào cần thiết điều kiện Lào nước phát triển theo hướng chế kinh tế thị trường Hội đồng Quản trị NHNT Lào ban hành Quyết định số: 07/NHNTL, ngày 19/02/2004 việc áp dụng sách quản lý rủi ro tín dụng hoàn thiện thông tư số 001/NHNT-2007 hướng dẫn việc trình xin vay, bước phê duyệt tín dụng quyền việc phê duyệt tín dụng, nội dung rõ ràng, tiến hành thực tế gặp nhiều khó khăn đặc biệt dự án lớn (trên tỷ kíp) dự án Nước ngoài, NHNT Lào chưa có phòng thẩm định riêng Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào” làm đề tài luận án Tiến sỹ kinh tế Trong luận án tác giả sâu vào phân tích thực trạng công tác thẩm định DAĐT, kết đạt được, nguyên nhân, mặt hạn chế trình thẩm định DAĐT, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định DAĐT vay vốn Ngân hàng ngoại thương Lào 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Nhìn chung, vấn đề thẩm định DAĐT đối tương nghiên cứu nhiều nhà kinh tế nước Hàng trăm báo, luận án, luận văn công trình nghiên cứu công bố Có thể kể số công trình nghiên cứu gần có liên quan như: * Luận án tiến sỹ liên quan đến đề tài thẩm định DAĐT Lào + “Phân tích dự án phát triển kinh tế” Phetsay Phiathep (1996) Tác giả tập trung vào bước lập dự án phát triển nông thôn nông nghiệp việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước vốn ODA có đóng góp vốn nhân dân Ông chủ trọng việc đặt kế hoạch quy trình dự án bước viết dự án bao gồm: (a) Việc quy định dự án-giáo dục trước đầu tư; (b) việc phân tích dự án; (c) công việc xây kiểu mẫu đề nghị dự án; (d) việc thẩm định-phê chuẩn dự án áp dụng ba tiêu như: NPV, B/C ratio IRR; (e) công việc thực theo dự án (f) việc theo dõi-thẩm định kết dự án Nội dung phân tích dự án Ông bao gồm: (a) phân tích khả cung cấp cung cầu dự án; (b) phân tích mặt thiết kế kỹ thuật dự án; (c) phân tích mặt kinh tế; (d) phân tích mặt tài dự án bao gồm: dự kiến mặt tài dự án, phân tích khả sinh lợi dự án, thẩm định kết bù đắp mặt tài dự án, nguồn vốn đầu tư dự án khả trả nợ (e) phân tích mặt hành dự án Ông đề xuất số giải giáp như: công việc quy định đường lối sách-đặt kế hoạch chiến lược việc phát triển, việc xây chương trình phải dựa vào đường lối sách phát triển đặt ra, công việc quy định làm dự án để phục vụ mục đích đối tượng kế hoạch xếp ưu tiên, công việc xây kế hoạch ngân sách đầu tư Nhà nước phải dựa vào kinh tế vĩ mô khả ngân sách thu nhập, vốn hỗ trợ vốn vay nước Bộ, quan ngang Bộ địa phương phải hợp tác phối hợp phân chia trách nhiệm rõ ràng Những điểm tranh luận, điểm chưa nêu như: Việc áp dụng hệ thống thông tin, lực đội ngũ cán thẩm định dự án, chủ đầu tư, kinh phí thẩm định, văn thẩm định dự án quản lý dự án [60] * Luận án tiến sỹ liên quan đến đề tài thẩm định DAĐT Việt Nam: + “Thẩm định dự án đầu tư” Vũ Công Tuấn (1998) Tác giả tập trung nhiều vào kỹ thuật phân tích, đánh giá DAĐT văn pháp luật có liên quan Theo ông, thẩm định DAĐT kỹ thuật để phân tích, đánh giá dự án Quan niệm thẩm định dự án ông đồng nghĩa với quan niệm nước giới tiến hành thẩm định Thẩm định dự án gắn liền với kỹ thuật phân tích, đánh giá dự án đặc biệt phân tích chi phí lợi ích dự án, từ tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao kỹ thuật thẩm định DAĐT mặt tài [38] + “Hoàn thiện phương pháp thẩm định tài DAĐT hoạt động cho vay NH TM Việt Nam điều kiện nay” Nguyễn Hòa Nhân (2002) Trong luận án tác giả đề cập đến kỹ thuật phân tích nội dung, phương pháp thẩm định tài dự án đầu tư phân tích thực hành tài dự án đầu tư để định cho vay, từ tác giả để giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định tài chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng thẩm định DAĐT ngân hàng [25] + “Phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm đổi công tác lập thẩm định DAĐT ngành công nghiệp đồ uống VN” Nguyễn Hồng Minh (2003) Trong luận án tác giả tập trung chủ yếu vào dự án sản xuất đồ uống từ hoa đề cập đến nội dung, công trình, phương pháp lập thẩm định dự án đầu tư tầm vĩ mô ngành công nghiệp chế biến đồ uống, từ tác giả đề số giải pháp chủ yếu nhằm đổi công tác lập thẩm định DAĐT ngành đồ uống [19] + “Nâng cao chất lượng thẩm định DAĐT NHĐT & PT VN” 210 án hoà vốn sản xuất tiêu thụ hết 2.000.000 sản phẩm Nó xác định theo phương trình sau: 2.000.000 = 3.280.000.000 p – 3.500 Từ suy p = 5.140 đồng + Nếu dự án sản xuất tiêu thụ 1.000.000 sản phẩm dự án bị lỗ vốn (vì sản lượng sản xuất tiêu thụ < sản lượng hoà vốn), mức dự án là: (1.000.000 – 1.093.333) (6.500 – 3.500) = - 279.999.000 đồng Nếu dự án sản xuất tiêu thụ 1.500.000 sản phẩm dự án có lãi (sản lượng sản xuất tiêu thụ > sản lượng hoà vốn) Mức lãi dự án là: (1.500.000 – 1.093.333) (6.500 – 3.500) = 1.220.001.000 đồng Đánh giá độ an toàn mặt tài dự án đầu tư Độ an toàn mặt tài dự án nội dung cần xem xét trình phân tích thẩm định tài DAĐT Nó quan trọng để đánh giá tính khả thi tài dự án Tính khả thi tài dự án đánh giá không qua tiêu phản ánh mặt tài dự án như: IRR, NPV mà thực thông qua việc xem xét độ an toàn tài Độ an toàn mặt tài dự án thể mặt sau: + An toàn nguồn vốn + An toàn khả toán nghĩa vụ tài ngắn hạn khả trả nợ + An toàn cao cho tiêu hiệu tính toán (tính chắn tiêu hiệu dự kiến dự án) Sự phân tích thực thông qua phân tích độ nhạy dự án + An toàn nguồn vốn: Để xem xét độ an toàn nguồn vốn dự án cần phải ý đến vấn đề sau: Các nguồn vốn huy đồng phải đảm bảo không đủ số lượng 211 mà phải phù hợp tiến độ cần bỏ vốn Tính đảm bảo pháp lý sở thực tiễn nguồn vốn huy động Xem xét điều kiện cho vay vốn, hình thức toán trả nợ vốn Ngoài ra, việc huy động vốn cần đảm bảo tỷ lệ hợp lý vốn tự có (bao gồm vốn góp cổ phần liên doanh) vốn vay (tỷ lệ phải đảm bảo > 1) + An toàn khả toán nghĩa vụ tài ngắn hạn khả trả nợ: An toàn khả toán nghĩa vụ tài ngắn hạn thể qua việc xem xét tiêu: tỷ lệ tài sản lưu động so với nợ ngắn hạn (còn gọi tỷ lệ khả toán hành) = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn Tỷ lệ khả toán hành phản ánh khả toán ngắn hạn doanh nghiệp Tỷ lệ phải > xem xét cụ thể cho ngành nghề kinh doanh An toàn khả trả nợ dự án: Đối với dự án vay vốn để đầu tư cần phải xem xét khả trả nợ Khả trả nợ dự án đánh giá sở nguồn thu (nợ gốc lãi) phải trả hàng năm dự án Việc xem xét thể thông qua bảng cân đối thu chi tỷ số khả trả nợ dự án [18] Tỷ số khả trả nợ dự án = Nguồn nợ hàng năm dự án Nợ phải trả hàng năm (gốc lãi) Nguồn trả nợ hàng năm dự án gồm lợi nhuận (sau trừ thuế thu nhập), khấu hao lãi phải trả hàng năm Nợ phải trả hàng năm dự án người vay định theo mức đặn hàng năm trả nợ gốc số năm, lãi trả hàng năm tính số vốn vay lại, trả nợ theo mức thay đổi hàng năm Tỷ số khả trả nợ dự án so sánh với mức quy định chuẩn Mức xác định theo ngành nghề Dự án đánh giá có khả 212 trả nợ tỷ số khả trả nợ dự án phải đạt mức quy định chuẩn Ngoài khả trả nợ dự án đánh giá thông qua việc xem xét sản lượng doanh thu điểm hoà vốn trả nợ Khả trả nợ dự án đóng vai trò quan trọng việc đánh giá độ an toàn mặt tài dự án đồng thời tiêu nhà cung cấp tín dụng cho dự án đặc biệt quan tâm coi tiêu chuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không * Thẩm định rủi ro dự án: Thẩm định DAĐT vay vốn ngân hàng thực kỹ trước định cho vay mục tiêu đánh giá xác trung thực khả thu hồi nợ cho vay dự án Đánh giá khả xảy biến cố không chắn giai đoạn dự án Rủi ro tiềm ẩn giai đoạn dự án Do vậy, thẩm định rủi ro tạo điều kiện thực dự án định Các kỹ thuật thẩm định rủi ro thường sử dụng, từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm: thẩm định độ nhay, phương pháp toán xác suất, phương pháp mô Monte Carlo thẩm định dự án trường hợp có trượt giá lạm phát - Thẩm định độ nhạy dự án: Là xem xét thay đổi tiêu hiệu tài dự án (lợi nhuận thu nhập thuần, hệ số hoàn vốn nội ) yếu tố có liên quan tiêu thay đổi Thẩm định độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm dự án biến động yếu tố có liên quan Hay nói cách khác, thẩm định độ nhạy nhằm xác định hiệu dự án điều kiện biến động yếu tố có liên quan đến tiêu hiệu tài Thẩm định độ nhạy dự án giúp cho chủ đầu tư biết dự án nhạy cảm với yếu tố hay nói cách khác, yếu tố gây nên thay đổi nhiều tiêu hiệu xem xét để từ có biện pháp quản lý chúng trình thực dự án Mặt khác thẩm định độ nhạy dự án cho phép lựa chọn dự án có độ an toàn cho kết dự tính Dự án có độ an toàn cao dự án đạt hiệu 213 yếu tố tác động đến thay đổi theo chiều hướng lợi Thẩm định độ nhạy cảm dự án thực theo phương pháp sau: Phương pháp 1: Phân tích ảnh hưởng yếu tố liên quan đến tiêu hiệu tài nhằm tìm yếu tố gây nên nhạy cảm lớn tiêu hiệu xem xét Trong trường hợp này, phương pháp phân tích gồm bước sau: Xác định biến chủ yếu (những yếu tố liên quan) tiêu hiệu tài xem xét dự án + Tăng giảm yếu tố theo tỷ lệ % + Tính lại tiêu hiệu xem xét + Đo lượng tỷ lệ % thay đổi tiêu hiệu tài thay đổi yếu tố Yếu tố làm cho tiêu hiệu tài thay đổi lớn dự án nhạy cảm với yếu tố Yếu tố cần nghiên cứu quản lý nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực đến thay đổi tiêu hiệu tài xem xét Ví dụ: Ta quan sát thay đổi tiêu IRR thay đổi yếu tố vốn đầu tư ban đầu, chi phí khả biến, giá sản phẩm, tuổi thọ dự án Kết tính toán thể bảng sau: %thay đổi IRR Các yếu tố thay đổi IRR ∆IRR/IRR - Không đổi 18,2 - Vốn đầu tư tăng 10% 17,5 - 3,84 - Chi phí khả biến tăng 10% 16,3 - 10,43 - Giá sản phẩm giảm 10% 14,5 - 20,32 - Tuổi thọ dự án giảm 10% 17,1 - 6,04 (từ 10 năm xuống năm) Như IRR nhạy cảm nhiều với giá sản phẩm đến chi phí khả biến Trong quản lý dự án cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố này, cần tìm biện pháp giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm 214 Khi yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hiệu tài thay đổi giới hạn định theo hướng bất lợi tiêu hiệu tài xem xét đạt hiệu (chẳng hạn NPV > 0, IRR > r giới hạn) dự án xem xét coi có độ an toàn cao Ví dụ: Khi mức giá bán thay đổi tăng giảm 10% 20%, tiêu NPV, IRR dự án tính theo bảng sau: Mức bán giá thay đổi Chỉ tiêu - 20% - 10% 10% 20% NPV (tr $) 107 741 1350 1998 2630 IRR (%) 10,5 14,8 18,1 22,03 25,4 Tỷ suất chiết khấu dự án 10% Qua bảng tính ta thấy giá bán giảm xuống 10% 20% NPV dự án dương IRR dự án đảm bảo > 10% Dự án xem xét có độ an toàn cao cho kết dự tính Phương pháp 2: Thẩm định ảnh hưởng đồng thời nhiều yếu tố (trong tình tốt xấu khác nhau) đến tiêu hiệu tài xem xét để đánh giá độ an toàn dự án Vi du: Xem xét thay đổi tiêu IRR DAĐT mức giá tăng giảm 10% 20% Chi phí khả biến tăng giảm 10% 20% Cho biết dự án vay vốn với lãi suất 10% năm Kết tính toán thể qua bảng sau: Mức thay đổi giá bán Mức biến - 20% - 10% 10% 20% đổi chi phí khả biến - 20% 15,2% 18,9% 22,6% 25,8% 29,1% - 10% 13,0% 16,7% 20,4% 23,9% 27,2% 10,5% 14,8% 18,1% 22,03% 25,4% 10% 8,15% 12,3% 16,1% 19,7% 23,1% 20% 7,5% 13,7% 17,5% 21,2% 9,8% Qua bảng cho thấy tình tốt: 215 + Giá bán tăng 10% đồng thời chi phí khả biến giảm 10% 20% + Giá bán tăng 20% đồng thời chi phí khả biến giảm 10% 20% Trong trường hợp IRR dự án đạt từ 23,9% đến 29,1% Trong trường hợp rủi ro, giá bán giảm xảy sau: + Giá bán giảm 10% đồng thời chi phí khả biến giảm 10% 20%, dự án đạt hiệu (IRR > 10%) + Giá bán giảm 20% đồng thời chi phí khả biến giảm 10% 20%, dự án đạt hiệu (IRR > 10%) Trong trường hợp rủi ro nhất: giá bán giảm 10% 20% chi phí khả biến tăng 10% 20% có trường hợp đạt tiêu chuẩn hiệu IRR = 12,3% > 10% (khi giá giảm 10% đồng thời chi phí khả biến tăng 10%) Trong ba trường hợp lại (giá bán giảm 10% chi phí khả biến tăng 20%, giá bán giảm 20% chi phí khả biến tăng 10% 20%) dự án không đạt hiệu (IRR < 10%) Như trường hợp này, để đánh giá xác độ an toàn dự án cần phải có them thông tin xác suất dự kiến xảy tình rủi ro Phương pháp 3: Cho yếu tố có liên quan tiêu hiệu tài thay đổi giới hạn thị trường, người đầu tư quản lý dự án chấp nhận Mỗi thay đổi ta có phương án Lần lượt cho yếu tố thay đổi ta có hàng loạt phương án Căn vào điều kiện cụ thể thị trường, người đầu tư quản lý để lựa chọn phương án có lợi Vi dụ: Hãy lựa chọn phương án theo tiêu điểm hoà vốn biết thông tin sau đây: + Tổng chi phí cố định dự án 3.280.000.000đ + Biến phí đơn vị sản phẩm 3.250đ Số sản phẩm dự kiến đời dự án 2.000.000 đơn vị Khả tiêu thụ thị trường giá đơn vị sản phẩm (P) khác sau: P = 4.000 đồng: thị trường tiêu thụ 2,5 triệu sản phẩm P = 4.890 đồng: thị trường tiêu thụ 2,0 triệu sản phẩm 216 P = 5.500 đồng: thị trường tiêu thụ 1,5 triệu sản phẩm P = 5.700 đồng: thị trường tiêu thụ 1,3 triệu sản phẩm P = 6.250 đồng thị trường tiêu thụ 1,0 triệu sản phẩm Lời giải: Cả đời dự án dự kiến sản xuất triệu sản phẩm Để đảm bảo hoà vốn sản xuất tiêu thụ hết triệu sản phẩm mức giá đơn vị sản phẩm P tối thiểu phải là: 2.000.000.000 3.280.000.000 = P – 3.250 Suy P = 4.890 đồng Đối chiếu với phương án giá phương án giá P = 4000 đồng bị loại bỏ từ đầu Chúng ta việc so sánh phương án lại: Nếu P = 4890 đồng, Xhoà vốn = 2.000.000 sản phẩm, thị trương tiêu thụ 2.000.000 sản phẩm - phương án hoà vốn Nếu P = 5.500 đồng Xhoà vốn = 1.457.777 sản phẩm, thị trường tiêu thụ 1.500.000 sản phẩm - phương án có lãi Nếu P = 5.700 đồng Xhoà vốn = 1.338.775 sản phẩm, thị trường tiêu thụ 1.300.000 sản phẩm → sản phẩm bị ứ đọng Nếu P = 6.250 đồng Xhoà vốn = 1.093.333 sản phẩm, thị trường tiêu thụ 1.000.000 sản phẩm → sản phẩm bị ứ đọng Như vậy, có phương án với mức P = 5.500 đồng/sản phẩm có lãi Vậy chọn phương án P = 5.500 đồng/sản phẩm Phương pháp 4: Sử dụng độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để thẩm định độ nhạy Theo phương pháp này, cần thực bước tính toán sau: + Tính tiêu hiệu tài cho phương án xem xét tình huống: tốt nhất, bình thường xấu + Dự tính xác suất xảy tình + Tính kỳ vọng toán tiêu hiệu ứng với xác suất dự tính Công thức tính kỳ vọng toán sau: m EV = ∑ piqi i=1 217 qi : xác suất xảy tình i pi : trị số tiêu hiệu tình i + Xác định độ lệch chuẩn tiêu hiệu xem xét Độ lệch chuẩn (σ) xác định theo công thức sau: σ = m ∑ (Pi - EV)2 qi i=1 Phương án có độ lệch chuẩn nhỏ độ nhạy bé độ an toàn Trong trường hợp kỳ vọng toán học phương án khác phải sử dụng tiêu hệ số biến thiên để xem xét + Xác định hệ số biến thiên (V) Công thức xác định hệ số biến thiên: [18] σ V = EV x 100 Hệ số biến thiên phương án nhỏ độ nhạy bé an toàn Ví dụ: Hãy xem xét độ an toàn phương án sau theo tiêu NPV với số liệu bảng sau: Đơn vị triệu đồng Xác suất xảy Xác suất xảy Xác suất xảy tình xấu tình bình tình tốt (p1= 20%) thường (p2= 60%) (p3= 20%) A 400 500 600 500 B 300 500 700 500 EV Độ lệch chuẩn phương án A: σ1 = 0,2 (400 - 500)2 + 0,6 (400 - 500)2 + 0,2 (600 - 500)2 = 63,245 Độ lệch chuẩn phương án B: σ2 = 0,2 (300 - 500)2 + 0,6 (500 - 500)2 + 0,2 (700 - 500)2 = 126,491 Từ kết cho thấy phương án A phương án B có 218 kỳ vọng toán (EV = 500) song phương án A có độ lệch chuẩn bé nên an toàn - Phương pháp toán xác suất: Phương pháp sử dụng thẩm định đánh giá dự án trường hợp có nhiều khả rủi ro Phương pháp cho phép lượng hoá biến cố tương lai điều kiện bất định biến cố, đặc biệt trường hợp xuất biến cố loại trừ xuất biến cố khác Trong trình lập thẩm định DAĐT, phải dự đoán đầu ra, đầu vào dự án kể từ dự án bắt đầu vào thực cuối đời thực dự án Do đó, việc vận dụng phương pháp toán xác suất để lượng hoá quan trọng Bằng việc tính kỳ vọng toán biến cố, người đầu tư cân nhắc để lựa chọn phương án tối ưu phương án có Nếu ta gọi qi: xác suất biến cố i, pi: giá trị biến cố i, m ∑qi = hay 100% kỳ vọng toán (ký hiệu EV) là: i=1 m EV = ∑qipi i=1 EV hiểu cân tin cậy mức độ trung bình giá trị biến cố Việc sử dụng tiêu kỳ vọng toán biến cốchỉ có ý nghĩa để chủ đầu tư xem xét đánh giá hiệu tài dự án trường hợp có nhiều khả rủi ro không phản ánh giá trị thực biến cố Ví dụ 1: Một DAĐT sản xuất hàng A Nếu mặt hàng bị nhà nước đánh thuế IRR dự án đạt 10%, xác suất bị đánh thuế 20% Nếu không bị đánh thuế IRR dự án 15% Hỏi IRR kỳ vọng dự án này? Giải: Trong điều kiện đầu có biến cố: bị đánh thuế không bị 219 đánh thuế Xác suất bị đánh thuế 20% xác suất không bị đánh thuế 80% Do IRR kỳ vọng dự án là: EV = 0,2 0,1 + 0,8.0,5 = 0,14 hay 14% Ví dụ 2: Một doanh nghiệp dự định khai thác hai A B Đối với mỏ A khả quặng có chất lượng tốt 70% cầu thị trường cao, khả tiêu thu nhanh sản phẩm mỏ đạt 80% với lợi nhuận 3.600 tr đ/năm Trường hợp sản phẩm mỏ tiệu thụ chậm lợi nhuận đạt 2.500 tr đ/năm Nếu chất lượng mỏ không tốt lợi nhuận đạt 1.700 tr đ/năm Đối với mỏ B, khả quặng có chất lượng tốt 60% trường hợp lợi nhuận 3.500 tr đ/năm Nếu chất lượng mỏ không tốt lợi nhuận có khả đạt 2.000 tr đ/năm Cho biết doanh nghiệp nên chọn mỏ để khai thác biết tuổi khai thác hai mỏ Giải: Trước hết biểu diễn điều kiện ví dụ sơ đồ sau: Quặng có chất lượng tốt q1 = 0,7 Mỏ A Quặng có chất Tiêu thụ nhanh q'1 = 0,8; W'1 = 3600 trđ/năm Tiêu thụ chậm q'1 = 0,2; W'1 = 2500 trđ/năm W2 = 1700 trđ/năm lượng xấu q2 = 0,3 q1 = 0,6; W1 = 3500 trđ/năm Mỏ B q2 = 0,4; W2 = 2000 trđ/năm Kỳ vọng lợi nhuận mỏ A trường hợp quặng có chất lượng tốt: 220 EVW0,7 = 0,8 x 3600 + 0,2 x 2500 = 3380 (triệu đồng) Kỳ vọng lợi nhuận trường hợp khai thác mỏ A EVW(A) = 0,7 x 3380 + 0,3 x 1700 = 2876 (triệu đồng) Kỳ vọng lợi nhuận trường hợp khai thác mỏ B EVW(B) = 0,6 x 350 + 0,4 x 2000 = 2900 (triệu đồng) Với kết tính toán cho thấy nên chọn phương án khai thác mỏ B - Phương pháp mô Monte Carlo: Đây phương pháp thẩm định kết dự án tác động đồng thời yếu tố tình khác có tính tới phân bố xác suất giá trị biến số yếu tố Phương pháp mô Monte Carlo có ưu điểm phương pháp xem xét đồng thời kết hợp yếu tố, có tính tới mối quan hệ yếu tố Bởi phương pháp khả phức tạp đòi hỏi người thẩm định phải có kinh nghiệm, kỹ thực tốt với trợ giúp kỹ thuật máy tính Phương pháp mô Monte Carlo bao gồm: + Lựa chọn biến làm biến quan trọng dựa vào mô hình phân tích (dựa sở thẩm định độ nhạy để đưa vào yếu tố có ảnh hưởng lớn tới dự án) + Xác định mô hình biến động của yếu tố ảnh hưởng mối quan hệ chúng với biến ngẫu nhiên + Xác định xác suất + Sử dụng mô hình mô xác định kết phân tích Các kết giúp cho việc đánh giá dự án xác Tuy nhiên phương pháp có số hạn chế: Đó khó ước lượng xác suất xảy Điều dẫn đến kết việc sử dụng xác suất chủ quan khó tránh Mặt khác, mối quan hệ biến phức tạp Mặc dù phương pháp hay đòi hỏi lượng thông tin lớn dự án xem xét Bởi sử dụng phương pháp phải tốn nhiều chi phí thời gian - Thẩm định dự án trường hợp có trượt giá lạm phát: Trượt 221 giá coi tăng giá mặt hàng cụ thể Lạm phát coi giảm sức mua đồng tiền nói chung Lạm phát yếu tố khách quan, dự án khắc phục Lạm phát tác động trực tiếp lên khoản chi phí vốn đầu tư Nếu mức lạm phát cao nhu cầu vốn đầu tư để thực thi công xây lắp công trình tương lai cao so với lượng tính theo thực Vì để đảm bảo cho trình thực đầu tư thuận lợi, việc dự tính mức vốn đầu tư cần huy động phải tính đến yếu tố trượt giá lạm phát có Lạm phát ảnh hưởng đến việc cân đối tiền mặt Khi có lạm phát cần phải tính đến lượng tiền mặt cần bổ sung để đủ cân đối tài Lạm phát tăng làm nhu cầu tiền mặt tăng hiệu dự án thấp Lạm phát ảnh hưởng đến khoản phải thu, phải trả dự án Chẳng hạn, khoản phải thu tăng (bán chịu nhiều) khoản phải trả ngày giảm (mua chịu ít) lợi cho dự án Lạm phát tác động gián tiếp đến tiền lãi, đến thuế, đến hàng tồn kho chi phí sản xuất Trượt giá lạm phát yếu tố khách quan tác động đến khoản thu chi mức lãi suất thực tế dự án Bởi đánh giá hiệu tài dự án trường hợp có trượt giá lạm phát cần phải tiến hành theo phương pháp sau: Phương pháp 1: + Tiến hành điều chỉnh khoản thu chi dự án theo tỷ lệ % trượt giá nhằm phản ánh khoản thu, chi thực tế dự án + Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu r theo tỷ lệ lạm phát theo công thức sau: [18] r1f = (1 + r) (1 + f) – r = Tỷ suất chiết khấu chưa có lạm phát f = Tỷ lệ lạm phát r1f = Tỷ suất chiết khấu có tính đến yếu tố lạm phát Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh sử dụng để chuyển khoản thu chi dự án mặt thời gian Như với việc sử dụng tỷ suất chiết khấu có điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát loại bỏ yếu tố lạm 222 phát khỏi khoản thu chi dự án Phương pháp 2: Điều chỉnh khoản thu chi dự án theo tỷ lệ % trượt giá loại trừ ảnh hưởng yếu tố lạm phát khỏ khoản thu chi dự án Loại trừ yếu tố lạm phát khỏi tỷ suất chiết khấu (nếu tỷ suất chiết khấu bao hàm yếu tố lạm phát) Việc điều chỉnh tỷ suất chiết khấu để loại trừ yếu tố lạm phát tiến hành theo công thức sau: [18] r= (1 + r1f) 1+f -1 r1f : tỷ suất chiết khấu bao hàm yếu tố lạm phát f : tỷ lệ lạm phát r : tỷ lệ chiết khấu loại trừ yếu tố lạm phát Sử dụng tỷ suất chiết khấu để tính chuyển khoản thu chi dự án mặt thời gian Ví dụ: Một DAĐT có tổng số vốn đầu tư tính đến thời điểm dự án bắt đầu hoạt động 400 triệu $ Doanh thu hàng năm dự án 300 tirệu $ Chi phí loại hàng năm để tạo doanh thu 100 triệu $ (tính theo giá trị thời điểm dự án bắt đầu vào hoạt động) Dự án hoạt động năm, giá trị lại Dự kiến doanh thu hàng năm tăng giá 5% Hãy xác định NPV dự án (đã loại trừ yếu tố lạm phát) Biết rằng, chi phí hội vốn 20% năm (đã tính đến yếu tố lạm phát) Lời giải: Theo phương pháp + Điều doanh thu chi phí dự án theo tỷ lệ % trượt giá ta có: Doanh thu thực tế năm thứ nhất: 300(1 + 0,05) = 315 triệu $ Doanh thu thực tế năm thứ hai: 300(1 + 0,05)² = 330,75 triệu $ Doanh thu thực tế năm thứ ba: 300(1 + 0,05)³ = 347,2875 triệu $ 223 Chi phí thực tế năm thứ nhất: 100(1 + 0,06) = 106 triệu $ Chi phí thực tế năm thứ hai: 100(1 + 0,06)² = 112,36 triệu $ Chi phí thực tế năm thứ ba: 100(1 + 0,06)³ = 119,1016 triêu $ Tính NPV dự án (đã loại trừ yếu tố lạm phát) là: NPV = -400 + 315 - 106 330,75 - 112,36 347,2875 - 119,1016 + + + 0,2 (1 + 0,2)2 (1 + 0,2)3 NPV = -400 + 209 218,39 228,1859 + 2+ + 0,2 (1 + 0,2) (1 + 0,2)3 NPV = 57,8783 triệu $ Theo phương pháp 2: Điều chỉnh doanh thu chi phí hàng năm dự án theo % trượt giá (như trên) Thu nhập (doanh thu sau trừ chi phí) hàng năm dự án sau: Năm thứ 209 triệu $ Năm thứ hai 218,39 triệu $ Năm thứ ba 228,1895 triệu $ Loại trừ yếu tố lạm phát khỏi khoản thu nhập hàng năm dự án: Thu nhập thực tế năm thứ tương đương với: 209 = 199, 0476 triệu $ đầu năm thứ + 0,05 Thu nhập thực tế năm thứ hai tương đương với: 218,39 = 198,0861 triệu $ đầu năm thứ (1 + 0,05)2 Thu nhập thực tế năm thứ ba tương đương với: 228,1859 = 197,1155 triệu $ đầu năm thứ (1 + 0,05)3 + Loại trừ yếu tố lạm phát khỏi tỷ suất chiết khấu 224 r= + 0,2 = 0,142857 + 0,05 Tính NPV (đã loại trừ yếu tố lạm phát) dự án là: NPV = - 400 + 199,0476 198,0861 197,1155 + 2+ + 0,142857 (1 + 0,142857) (1 + 0,142857)3 NPV = - 400 + 174,1666 + 151,6597 + 132,0520 NPV = - 400 + 174,1666 + 151,6597 + 132,0520 NPV = 57,8783 triệu $ Như dự án phương pháp cho kết quả: NPV dự án sau loại trừ yếu tố lạm phát 57,8783 triệu $ Việc áp dụng phương pháp phương pháp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể dự án

Ngày đăng: 29/11/2016, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan