ĐỀ CƯƠNG ôn tập ký SINH TRÙNG

64 1.5K 0
ĐỀ CƯƠNG ôn tập ký SINH TRÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HOC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG Câu 1:Định nghĩa KST, vật chủ chính, vật chủ phụ, vật chủ trung gian đặc điểm hình thái KST • Định nghĩa KST:Là sinh vật chiếm sinh chất sinh vật khác sống để tồn phát triển.{VD} • Định nghĩa vật chủ:là sinh vật bị ký sinh, nghĩa bị KST chiếm sinh chất − Vật chủ chính: vật chủ mang KST giai đoạn trưởng thành có khả sinh sản hữu giới − Vật chủ phụ: vật chủ mang KST giai đoạn ấu trùnghoặc chưa trưởng thành − Vật chủ trung gian: vật chủ cần thiết cho KST phát triển giai đoạn chúng không tới trưởng thành sinh sản hữu giới • Đặc điểm hình thái KST: − Hình thể kích thước {!!!} + Rất đa dạng loài + Cùng loài ký sinh vật chủ khác có kích thước khác VD: sán gan nhỏ + Ở giai đoạn phát triển khác nhau, KST có hình thái khác nhau, chí hoàn toàn khác − Cấu tạo quan: phát triển thích nghi với đời sống ký sinh: + Những phận không cần thiết thoái hóa/biến hoàn toàn (giun đũa quan vận động) ĐẠI HOC Y HÀ NỘI + Một số quan phát triển:  Bộ phận phát vật chủ  Bộ phận trích hútsinh chất  Bộ phận bám  Cơ quan sinh sản + Một số quan cấu tạo đơn giản quan tiêu hóa sán ládo thức ăn chọn lọc Câu 2:Tác hại KST, đặc điểm chung bệnh KST Việt Nam • Các yếu tốảnh hưởng tới tác hại − Loại KST − Số lượng KST − Tính di chuyển KST − Phản ứng vật chủ • Tác hại KST − Tác hại dinh dưỡng, sinh chất: + Chiếm thức ăn + Gây rối loạn tiêu hóa, thiếu máu →Suy dinh dưỡng − Tác hại chỗ: + Gây đau, viêm loét, dị ứng, ngứa, tắc, chèn ép, teo mô, kích thích + Phản ứng viêm, thay đổi TB mô, tạo TB tân sinh (TB niêm mạc ống mật bị nhiễm sán gan), u ác − Nhiễm độc: sản phẩm chuyển hóa KST − Làm thay đổi thành phần, phận khác  Thay đổi số hóa sinh, huyết học (sốt rét) ĐẠI HOC Y HÀ NỘI  Làm dị dạng thể (giun bạch huyết)  Gây động kinh (ấu trùng sán dây lợn) − Vận chuyển mầm bệnh + Từ bên vào thể vật chủ + Từ quan tới quan khác − Gây nhiều biến chứng khác + Áp xe gan amip, giun chui ống mật, giun chui vào ổ bụng − {Miễn dịch} • Đặc điểm chung bệnh KST Việt Nam − Thường diễn biến âm thầm cấp tính{ VD} − Gây bệnh lâu dài − Có thời hạn định phụ thuộc vào tuổi thọ KST tái nhiễm − Có tính chất vùng liên quan mật thiết với yếu tố địa lý, thổ nhưỡng − Có tính chất xã hội, liên quan chặt chẽ với đời sống kinh tế xã hội, tập quán canh tác, ăn uống, y tế − Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, khu hệ động thực vật phong phú, kinh tế, dân trí, y tế thấp nên bệnh KST phổ biến Câu 3:Đặc điểm dịch tễ KST Việt Nam • Nguồn chứa/mang mầm bệnh: gồm vật chủ, sinh vật truyền bệnh, xác súc vật, phân, đất, nước, thực phẩm • Đường KST thải môi trường vào vật khác{7}:qua phân, chất thải, da, máu, dịch tiết từ vết lở loét, xác vật chủ, nước tiểu{} ĐẠI HOC Y HÀ NỘI • Đường xâm nhập KST vào vật chủ, sinh vật: đường tiêu hóa qua miệng/ hậu môn, đường da vào máu/ ký sinh da, đường hô hấp, đường thai, đường sinh dục • Khối cảm thụ:{} − Tuổi (thuần túy): lứa tuổi hội nhiễm − Giới: nam nữ nhau, trừ vài bệnh − Nghề nghiệp: tính chất nghề nghiệp rõ số bệnh{} − Nhân chủng: số bệnh KST có tính chất chủng tộc{} − Cơ địa, thể trạng cá thể − Khả miễn dịch: nhìn chung, miễn dịch bệnh KST không cao.{} • Môi trường − Bao gồm đất nước, thổ nhưỡng, khu hệ động thực vật, không khí, ảnh hưởng đến KST − Thổ nhưỡng phong phú, khu hệ động thực vật phát triển KST phát triển − Môi trường nhân tạo có ảnh hưởng tới mật độ phân bố KST • Thời tiết khí hậu − KST chịu tác động lớn thời tiết khí hậu − Khí hậu nhiệt đới/bán nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều bệnh KST phổ biến − Thời tiết khí hậu làm KST phát triển nhanh bị diệt{} • Các yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội − Nhiều bệnh KST bệnh xã hội ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Kinh tế văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán, dân trí, y tế, chiến tranh hòa bình có tính định đến bệnh KST{} • {Việt Nam} Câu 4:Phòng KST: • Nguyên tắc − Đánh giá tình hình bệnh KST điều kiện lưu hành chúng địa phươngđể lựa chọn đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên giải pháp tối ưu − Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật lực, mạng lưới phòng chống − Phòng chống quy mô rộng lớn − Phòng chống thời gian lâu dài, có kế hoạch nối tiếp − Kết hợp nhiều biện pháp với − Lồng ghép việc phòng chống bệnh KST với hoạt động y tế, văn hóa xã hội khác, − Đưa công tác phòng chống vào công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, tuyến sở − Xã hội hóa công việc phòng chống, lôi cộng đồng tự giác tham gia − Kết hợp với phòng chống KST vật nuôi môi trường • Biện pháp chủ yếu − Diệt ký sinh trùng: + Phát điều trị triệt người mang KST + Diệt KST vật chủ trung gian sinh vật trung gian truyền bệnh + Diệt KST ngoại cảnh − Cắt đứt chu kỳ KST ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Chống ô nhiễm mầm bệnh ngoại cảnh − Quản lý xử lý phân − Phòng chống côn trùng đốt − Vệ sinh an toàn thực phẩm − Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập thể − Giáo dục sức khỏe tạo hành vi có lợi cho sức khỏe (không ăn gỏi cá, tiết canh, không dùng phân tươi bón trồng, ngủ ) − Phát triển kinh tế xã hội − Nâng cao dân trí − Phát triển mạng lưới y tế công cộng tới tận thôn ấp Câu 5:Chu kỳ amip, chẩn đoán, áp xe gan mủ có màu • Chu kỳ amip: gồm giai đoạn: − Giai đoạn chưa gây bệnh + Bào nang già nhân vào đường tiêu hóa, bị dịch tiêu hóa làm tan vỏ→ bào nang nhân→8 amip non→8 amip thể nhỏ + Tiểu thể  Sống lòng ruột, sinh sản cách phân đôi,  Dinh dưỡng tạp chất thức ăn, xác vi khuẩn − Giai đoạn ăn hồng cầu gây bệnh + Khi sức đề kháng thể giảm, tiểu thể tăng cường hoạt động chân giả, tăng kích thước→ thể Magna + Thể manga tiết men ly giải protein gây tổn thương niêm mạc ruột, xâm nhập vào thành ruột, đó: ĐẠI HOC Y HÀ NỘI  nhân lên mạnh phương thức phân đôi  dinh dưỡng cách ăn hồng cầu  gây ổ áp xe nhỏ (hình cổ chai/nấm tán) + Thể magna theo máu vào gan, gây áp xe gan Từ gan, tới phổi phủ tạng khác thuận lợi thuận lợi − Sơ đồ: bào nang thể Minuta thể magna bất lợi bất lợi − Cả thể thải theo phân Bào nang có sức đề kháng cao thể hoạt động chết nhanh • Chẩn đoán: vào − Dịch tễ: + Có thời gian lưu trú vùng dịch + 30%đồng tính luyến mang KST − Lâm sàng: tam chứng lỵ − Chẩn đoán xác định Xét nghiệm phân: soi tươi tìm amip, nhuộm phân tìm trứng (amip ruột)   Phản ứng miễn dịch (amip ruột) • Màu mủ áp xe gan: màu trắng, có chảy máu, có màu nâu sẫm (màu sôcôla) Câu 6:Tác hại gây bệnh amip • Cơ chế gây bệnh ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Bào nang già nhân vào đường tiêu hóa→ thể Minuta→ thể Magna (yếu tố thuận lợi: suy yếu thành ruột sau tình trạng nhiễm độc, nhiễm lạnh, nhiễm trùng) − Thể Magna tiết men phá hủy niêm mạc ruột mở đường vào gây tổn thương thành ruột với phối hợp loại vi khuẩn ruột (nếu có vai trò amip khả gây bệnh 30%) − Vị trí ký sinh: chỗ tích tụ phân nhiều − Từ tổn thương ruột, amip vào gan theo đường máu, gây áp xe gan Từ gan, tới phổi phủ tạng khác Các thể bệnh amip • − Thể lỵ cấp + Khởi đầu đột ngột + Tam chứng lỵ: đau bụng quặn, mót rặn, phân nhầy máu mũi + Xét nghiệm phân thấy thể Magna − Lỵ mạn tính: + Biểu hiệnnhưviêm đại tràng Xét nghiệm phân thấy bào nang thể Minuta − Các biến chứng ruột: + Chảy máu đường tiêu hóa + Lồng ruột, bán lồng ruột + U amip − Bệnh amip ruột + Bệnh amip gan: hay gặp Xảy thời kỳ lui bệnh thể lỵ cấp bệnh tiên phát  ĐẠI HOC Y HÀ NỘI  thể lâm sàng: viêm gan amip lan tỏa tiền mủ, áp xe gan amip + Bệnh amip phổi: áp xe phổi, màng phổi + Bệnh amip lách, não, tủy xương Câu 7:Đặc điểm dịch tễ học, p hòng chống amip • Đặc điểm dịch tễ học: − Nguồn bệnh: người mang bào nang, người lành mang bào nang − Mầm bệnh: bào nang có sức đề kháng cao:  Tồn 15 ngày 0-25 C, phân ẩm vài ngày  Các hóa chất thường dùng có tác dụng với bào nang  Nhiệt độ cách tốt để diệt bào nang − phương thức truyền nhiễm qua đường tiêu hóa: + Do thực phẩm bị nhiễm bào nang + Do phân chứa bào nang gây ô nhiễm thực phẩm + Do tay bẩn nhiễm bào nang, cầm thức ăn đưa vào miệng + Do côn trùng dính bào nang, tiếp xúc với thực phẩm − Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh: + Thiếu dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, bệnhnhiễm trùng điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển + Bệnh phổ biến vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm + Điều kiện kinh tế xã hội kém: tỷ lệ mắc bệnh cao − Tỷ lệ bệnh lỵ amip Việt Nam: thấp, từ 0,5-1% − Tính chất lưu hành: khác với lỵ trực khuẩn ĐẠI HOC Y HÀ NỘI + Lỵ amip thường lưu hành địa phương, lỵ trực khuẩn thường phát thành dịch + Dịch amip tính bột phát • Phòng chống amip: − Cho tập thể: + Quản lý, xử lý phân tốt + Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt + Chống côn trùng mang mầm bệnh + Giải nguồn bệnh triệt để − Cho cá nhân + Ăn chín uống sôi + Rửa tay trước ăn sau vệ sinh + Rửa rau + Không phóng uế bừa bãi Câu 8:Đặc điểm, dịch tễ học, phòng chống Giardia lamblia • Đặc điểm dịch tễ học: − Nguồn bệnh: người mang bào nang, người lành mang bào nang{} − Mầm bệnh: bào nang: + Do có sức đề kháng cao ngoại cảnh: phân ẩm sống tuần, nước tuần + Người bị bệnh mức độ trung bình thải 300 triệu - 14 tỷ bào nang/ ngày − Đường lây truyền: + Phân có bào nang + Đất, bụi, nước uốngcó bào nang ĐẠI HOC Y HÀ NỘI + Người ăn phải thực vật thủy sinh chứa nang trùng chưa nấu chín Nang trùng không bị dịch vị phá hủy, tới ruột non, bám vào niêm mạc tá tràng, ấu trùng thoát vỏ, phát triển thành sán ruột trưởng thành sau 90 ngày Tác hại • − Chiếm thức ăn, gây tổn thương ruột, viêm ruột, rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy − Tắc ruột, có bội nhiễm vi khuẩn gây viêm sưng hạch mạc treo − Độc tố sán gây rối loạn toàn thân: phù nề, tràn dịch ngoại tâm mạc, thiếu máu, tăng bạch cầu toan Xét nghiệm sinh lí học − Chẩn • đoán xác định: + Xét nghiệm phân tìm trứng − Hỗ trợ chẩn đoán + Xét nghiệm máu có bạch cầu toan tăng cao − Câu 36: Chu kỳ, tác hại, chẩn đoán sán dây lợn • Chu kỳ Người (vật chủ chính) Ngoại cảnh − Đặc điểm chu kỳ + Là chu kỳ phức tạp: Lợn (vật chủ trung gian) + Trứng sán không đòi hỏi thời gian phát triển ngoại cảnh + Người vật chủ phụ sán dây lợn − Vị trí ký sinh: ruột non/ quan − Đường xâm nhập: thụ động qua đường ăn uống ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Diễn biến chu kỳ + Sán không đẻ trứng Đốt già chứa trứng rụng khỏi thân sán, thụ độngtheo phân + Lợn ăn phải trứng sán, ấu trùng thoát vỏ, tới cư trú{} tổ chức lợn vân tạo thành nang ấu trùng sán dây lợn + Người ăn phải thịt lợn có nang ấu trùngchưa nấu chín, ấu trùng tới ruột non, phát triển thành sán trưởng thành sau 2,5-4 tháng + Bệnh ấu trùng sán lợn:  Người ăn phải trứng sán dây lợn, đốt sán già chứa trứng trào ngược lên dày nôn  Ấu trùng thoát vỏ, theo tuần hoàn bạch huyết xuyên tổ chứctới cư trú da, vân, não, nhãn cầu − Tuổi thọ: hàng chục năm{} • Tác hại − Sán trưởng thành + Chiếm thức ăn + Tiết chất độc với hệ thần kinh, tim mạch, tạo máu + Gây đau bụng, tắc ruột, rối loạn hấp thu − Ấu trùng sán lợn + Ký sinh da, bắp cơ: mỏi, giật + Ký sinh não: động kinh, co giật, liệt, nói ngọng, rối loạn ý thức, nhức đầu dội + Ký sinh mắt: chèn ép, gây mù ĐẠI HOC Y HÀ NỘI + Ký sinh tim: rối loạn nhịp tim, suy tim • Chẩn đoán − Bệnh sán trưởng thành: xét nghiệm phân tìm đốt sán − Bệnh ấu trùng sán lợn: sinh thiết, chụp cắt lớp, phản ứng miễn dịch − − Câu 37: Chu kỳ, tác hại, chẩn đoán sán dây bò • Chu kỳ Người (vật chủ chính) Ngoại cảnh − Đặc điểm chu kỳ + Là chu kỳ phức tạp: Bò (vật chủ trung gian) + Trứng sán không đòi hỏi thời gian phát triển ngoại cảnh + Người không mắc bệnh ấu trùng sán dây bò − Vị trí ký sinh: ruột non − Đường xâm nhập: thụ động qua đường ăn uống − Diễn biến chu kỳ + Sán không đẻ trứng Đốt già chứa trứng rụng khỏi thân sán, tự động chui qua hậu mônra + Bò ăn phải trứng sán, ấu trùng thoát vỏ, tới cư trú tổ chức bò vân tạo thành nang ấu trùng sán dây bò + Người ăn phải thịt bò có nang ấu trùng chưa nấu chín, tới ruột non, ấu trùng phát triển thành sán trưởng thành sau 2,5-4 tháng − Tuổi thọ: hàng chục năm • Tác hại − Sán trưởng thành + Chiếm thức ăn ĐẠI HOC Y HÀ NỘI + Tiết chất độc với hệ thần kinh, tim mạch, tạo máu + Gây đau bụng, tắc ruột, rối loạn hấp thu • Chẩn đoán − Bệnh sán trưởng thành: xét nghiệm phân tìm đốt sán − Câu 38: Tác hại giun sán với người Khái quát tác hại chung − Bệnh giun sán có tác hại với lứa tuổi cách thầm lặng lâu dài, trẻ em • − Bệnh giun kim, giun đũa gây tình trạng suy dinh dưỡng − Bệnh giun móc/ mỏ gây tình trạng thiếu máu − Bệnh giun bạch huyết gây phù voi, đái dưỡng chấp − Bệnh sán người mắc hơn, bệnh sán gan, sán phổi tồn nhiều tỉnh, gây tử vong Sán lợn gây bệnh ấu trùng não dẫn đến tử vong • Đối tượng đích cần tập trung ưu tiên − Trẻ em: tỷ lệ cường độ nhiễm cao, với giun đũa, giun kim Trẻ em nông thôn chân đất dễ bị nhiễm giun móc − Nông dân, công nhân nông nghiệp: vùng có tập quán dùng phân tươi, vùng trồng hoa màu, công nghiệp, vùng đất bãi ven sông, đất pha cát dễ nhiễm nhiều loại giun, giun đũa, giun tóc ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: tiếp xúc với phân, rác, nguy nhiễm giun cao − Công nhân vùng than, đồ gốm: tiếp xúc với đất, đất pha than, dễ nhiễm giun đũa, móc, mỏ − Người có thói quen ăn gỏi, cua nướng, thịt tái, tiết canh dễ nhiễm sán lá, sán dây − − Lưu ý giun sán: − Gọi giun lươn vì: giống lươn, chui rúc niêm mạc ruột − Trứng giun móc sau 24h sinh ấu trùng giai đoạn I nên phải XN phân trước 24h − Phòng bệnh giun móc mỏ bảo hộ lao động giun đũa tóc vệ sinh ăn uống − Giun tóc khó tẩy bám − Giun kim phải dùng liều thuốctẩy cách 2-4 tuần dễ tái nhiễm, 6-8h phát triển thành ấu trùng, sau 2-4 tuần→ trưởng thành − − Tên khoa học giun sán: − Sán gan nhỏ: Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini, Opisthorchis felineus − Sán gan lớn: Fasciola hepatica, Fasciola gigantica − Sán phổi: Paragonimus westermani − Sán ruột: Fasciolopsis buski − Sán dây lợn: Taenia solium − Sán dây bò: Taenia saginata − Sáng máng: Schistosoma haematobium, Schistosoma japonicum, Schistosoma mansoni ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Giun lươn: Strongyloides stercoralis − Giun xoắn: Trichinella spiralis − Giun đũa: Ascaris lumbricoides − Giun móc: Ancylostoma duodenale − Giun mỏ: Necator americanus − Giun tóc: Trichuris trichura − Giun kim: Enterobius vermicularis − − Câu 39: Tên 10 loại nấm có liên quan đến y học • Bệnh nấm da niêm mạc − Rhinosporium seeberi: viêm niêm mạc mũi, mắt, da, tai, âm đạo, trực tràng , tăng sinh niêm mạc, polýp − Microsporum canis: chốc đầu, hắc lào − Trichophyton mentagrophytes: gây nấm tóc, Trichophyton concentricum gây bệnh vảy rồng (tokelau) − Malessia fufur gây bệnh ngoại biên: lang ben, viêm nang lông − Piedra hortai: gây bệnh trứng tóc đen (tóc), trứng tóc trắng (râu, lông) − Candida albicans: tưa miệng, viêm âm đạo, tiêu chảy • Bệnh nấm nội tạng − Cryptococcus neoformans: thể bệnh: thể phổi nguyên phát, thể viêm màng não- não (hay gặp nhất), thể nhiễm trùng huyết ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Candida: nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc, viêm màng não, viêm phế quản- phổi − Sporothrix schenckii: viêm phế quản- phổi, viêm đường bạch huyết, bệnh nấm toàn thân − Histoplasma capsulatum: gây bệnh hệ lưới nội mô: bạch huyết, phổi, gan, lách, thượng thận, thần kinh trung ương ký sinh bạch cầu đơn nhân lớn − Aspergillus flavus: viêm, u phế quản- phổi; u nấm; bệnh nấm toàn thân − − Câu 40: So sánh sinh sản nấm nang, nấm trứng, thể đảm − Nấm trứng (Phycomycetes) − Nấm nang (Ascomycetes) − Nấm đảm (Brasidiomycetes) − Sinh sản − -2 sợi nấm gần nẩy chồi − -2 chồi to dần, gặp nhau, nguyên sinh chất hòa hợp, nhân giao kết→ trứng ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − -Sau phát triển thời gian, số sợi nấm, nhân ngăn nấm chia 2, ghép với nhân ngăn lân cận; vè nấm→ hữu giới − -Trong ngăn, nhân chia chia 4, chia 8, nấm trở thành nang chứa 4/8 bào tử − -Trong ngăn, đầu sợi nấm hữu giới, nhân chia 2, chia − -Nấm mọc ụ, nhân vào ụ để thành đảm bào tử − Câu 41: Triệu chứng tua lưỡi, viêm âm đạo nấm candida • Tưa lưỡi: − Những đám màu trắng mịntrên mặt lưỡi, má, vòm miệng, lợi amidan Tổn thương lan xuống vùng quản, thực quản gây gây triệu chứng nuốt đau nuốt khó, cảm giác thức ăn bị mắc lại cổ ngực sốt Nếu tự cạo bóc đau chảy máu − Trẻ bỏ bú, quấy khóc ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Thường gặp trẻ có mẹ bị viêm âm đạo candida Trẻ làm lây bệnh sang vú mẹ bú • Viêm âm đạo candida − Khí hư ít, đặc lại, có màu trắng, dai dính, trông vảy nhỏ, mùi − Âm hộ niêm mạc âm đạo thường đỏ rực, nóng rát ngứa − Tiểu rát, giao hợp đau − Câu 42: Triǹ h bày triêụ ng lâm sàng bêṇ h lỵ amip cấp tổn thương giải phẫu bêṇ h bên ch lỵ amip ruôṭ • Triêụ ng lâm sàng bêṇ h lỵ amip cấp − Khởi đầu đột ngột − Tam chứng lỵ: đau bụng quặn, mót rặn, phân nhầy máu mũi{} − Xét nghiệm phân thấy thể Magna − Thời kỳ lui bệnh xảy bệnh amip gan: + Viêm gan amip lan tỏa tiền mủ: khởi đầu thường nặng, gan to đau lan lên vai, sốt 38-39 C, toàn trạng suy giảm nhiều + Áp xe gan amip: có phối hợp tượng làm mủ sâu, toàn trạng suy giảm nặng, nhiệt độ có dao động lớn, gan to đau rõ rệt 1/3 có hội chứng phổi- màng phổi đáy phổi phải • Tổn thương giải phẫu bệnh bệnh lỵ amip ruột − Amip tiết men ly giải protein gây tổn thương niêm mạc ruột Niêm mạc ruột bị bội nhiễm vi khuẩn, viêm loét, hoại tử, sung huyết, phù nề ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Amip xâm nhập vào thành ruột gây ổ áp xe nhỏ có hình ảnh đặc hiệu (hình cổ chai/ nấm tán) − Biến chứng + Chảy máu đường tiêu hóa + Lồng ruột/ bán lồng ruột + U amip (hiếm gặp, thường lành tính) − − Câu 43: Phòng chống giun sán Việt Nam • Nguyên tắc chung − Có kế hoạch lâu dài, có kế hoạch ngắn hạn − Tiến hành qui mô rộng lớn, có trọng tâm trọng điểm − Xã hội hoá công tác phòng chống giun sán − Lồng ghép vào hoạt động y tế, phát triển kinh tế- xã hội − Tuyên truyền giáo dục sức khỏe làm thay đổi hành vi − Sử dụng tổng hợp nguồn lực biện pháp • Biện pháp chính{8} − Phát triển kinh tế xã hội − Vệ sinh môi trường + Quản lý, xử lý phân tốt + Diệt ruồi, nhặng, gián − Vệ sinh an toàn thực phẩm + Cung cấp thực phẩm mầm bệnh giun sán + Cung cấp nước + Thanh tra vệ sinh thực phẩm lò mổ, nhà hàng, chợ ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Truyền thông giác dục sức khỏe tác hại, yếu tố nguy cơ, cách phòng chống − Thay đổi tập quán hành vi có hại: + Không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi bón ruộng + Không ăn rau sống không sạch, gỏi cá tôm cua, cua nướng, tiết canh, thịt sống + Không chân đất, không uống nước lã + Nằm + Bảo vệ da chân tay cho người làm ruộng vùng thả vịt ruộng nước − Vệ sinh cá nhân + Rửa taytrước ăn, trước chế biến thực phẩm, sau vệ sinh + Cắt ngắn móng tay, không để trẻ mút tay + Ăn uống hợp vệ sinh − Phát bệnh + Chẩn đoán dịch tễ + Chẩn đoán lâm sàng + Chẩn đoán xét nghiệm − Điều trị định kỳ + Điều trị đối tượng + Điều trị hàng loạt − − Câu 44: Đặc điểm chung nấm • Hình thể:cấu tạo gồm phận − Bộ phận dinh dưỡng: sợi nấm (nấm sợi) TB nấm (nấm men) − Bộ phận sinh sản: có phận sinh sản vô giới hữu giới (trừ nấm Actinomycetes) ĐẠI HOC Y HÀ NỘI • Đặc điểm sinh học − Phát triển không cần ánh sáng mặt trời − →Sống nơi, chỗ tự nhiên − →Xâm nhập vào tổ chức thể − Cần điều kiện để phát triển: nhiệt độ độ ẩm thích hợp − →Nuôi cấy phải có đủ điều kiện nhiệt độ, độ ẩm − →Phòng chống nấm cần triệt tiêu điều kiện − Nấm dễ dàng phát triển môi trường, kể môi trường nghèo chất dinh dưỡng − →Chẩn đoán nuôi cấy cần phân biệt, tách nấm gây bệnh nấm tạp − →Điều trị phòng chống khó khăn − Nấm sinh sản nhanh, nhiều, dễ dàng − →Điều trị khó khăn − →Điều trị, phòng chống phải triệt để • Tác hại nấm − Gây bệnh nhiều quan, nội tạng − Tác hại với công tác bảo quản • Vai trò nấm − Tiêu hủy rác, chất thải tự nhiên − Sản xuất kháng sinh, thuốc bổ − Sản xuất rượu, thực phẩm − Sản xuất thức ăn gia súc • So sánh với vi khuẩn − Giống ĐẠI HOC Y HÀ NỘI + Đều sinh vật bậc thấp, diệp lục + Kỹ thuật nuôi cấy giống + Bệnh có tính lây lan − Khác + Nấm có sinh sản vô giới hữu giới + Nấm có cấu tạo đơn bào đa bào + Bệnh nấm thường diễn biến bán cấp mạn tính + Kháng sinh kháng nấm thường tác dụng với vi khuẩn ngược lại • Sinh sản − Hữu giới + trứng + Bằng nang bào tử + Bằng đảm bảo tử − Vô giới + Bào tử đốt + Bào tử chồi + Bào tử áo + Bào tử thoi + Bào tử phấn + Bào tử đính − − − − +2: Việt Nam giun mỏ hay gặp người làm thợ mỏ? − + 3: phương pháp dân gian tẩy giun kim cho trẻ nhỏ? ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − + 4: hội chứng Lốp -phơ( viết vội quên tiếng Anh viết nào, Việt Nam gọi hội chứng Sìn - Hồ, vùng Lai Châu mắc loại kst mà ăn cua nướng không kỹ ấy, lâu không đọc kst quên mất) − + 5: dịch tễ loài ( thường loài câu hỏi bạn bốc được) thay đổi theo vùng, phân bố theo vùng nào, xếp theo thứ tự nào? − +6: Bạn nên nắm rõ số vùng đặc trưng loài kst Vd: Nghĩa Hưng , Nam Định tiếng với sán gan nhỏ chẳng hạn − +7 :tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán mắc bệnh loài kst Vd: mắc bênh kst sốt rét tiêu chuẩn vàng lấy máu lúc sốt soi − +8 :Những công trình nghiên cứu môn dùng giấy xen-lôphan phết hồ tìm giun kim kẽ hậu môn trẻ em − +9 :Tên La-tinh nên nhớ tên phòng vào thầy Đề ngon quá, hỏi câu để lấy tên La-tinh giun kim mà ko nói nên thầy cho − +10 : Bọ chét mang vi khuẩn dịch hạch Yersina pestis − + Điều trị sán dây bò cần ý điều nhất? − + Quinin chiết xuất từ tự nhiên − Thuốc điều trị • Amip, gardia, trichomonas: Metronidazol, Tinidazol, Ornidazol, Secnidazol, Diphetarson, ĐẠI HOC Y HÀ NỘI Paromomycin • Giun đũa, móc mỏ, tóc, kim, lươn: pyrantel pamoat, albendazol, mebendazol (kim có thêm piperazin) • Giun chỉ: DEC (dietyl carbamazin) • SLGN, SLGL, SLP,: praziquantel (dx pyrazinoisoquinolin, Distocid, có thai, lái xe, Ca), albendazol (SLGL thêm triclabendazol) • SLR, SD: niclosamid, praziquantel, pyrantel pamoat • GX: mintezol, praziquantel • SM: praziquantel • Toxoplasma: daraprim, pyrymethamin, sulfamid, kháng sinh (rovamycin, tetracyclin) • Trùng roi đường máu nội tạng: nifurtimox, benzanidazol, melarsoprol, rifampicin • SLGN: Nghĩa Hưng, nam ĐỊnh • SLP: Sìn Hồ Lai Châu, Mộc châu sơn la • SLR: trước nhiều giảm, gặp, lợn nhiều • • SD: thường miền núi 6%, sd lợn 22% sán dây bò 78% ATSL: Hà Bắc GL: 1% SLGL: 40 tỉnh SM: chưa thấy [...]... yếu tố nguy cơ chính về tập quán đối với dịch tễ học sốt rét: − Tập quán du canh du cư và sốt rét {thường xuyên thay đổi nơi ở→mang mầm bệnh khắp nơi} − Tập quán làm kiến trúc nhà ở, xây dựng bản làng và sốt rét (nhà sàn, gần chuồng lợn) − Tập quán sinh hoạt và sốt rét (mắc màn) ĐẠI HOC Y HÀ NỘI − Tập quán vệ sinh và sốt rét {vệ sinh môi trường tốt, không có ao tù nước đọng) − Tập quán mặc trang phục... giáo duc c , nâng cao dân tri ́ + Truyền thông giáo duc c sứ c khỏe + Phát triển giao thông + Phát triển maṇ g lướ i y tế đến tâṇ thôn bản + Huy ôn g sự tham gia của côṇ g đồng + Phát triển nghiên cứ u khoa hoc c (về thuốc điều trị, vacxin) − − Câu 20: Phương thức truyền, gây bệnh tiết túc, 1 số bệnh • Phương thức truyền bệnh − Đa số côn trùng truyền bệnh đều hút máu, nhưng truyền bệnh theo nhiều... kiện vệ sinh phụ nữ + Truyền thông giáo dục sức khỏe về tác hại, phương thức nhiễm bệnh và cách phòng chống + Lồng ghép với các chương trình y tế khác: sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình ĐẠI HOC Y HÀ NỘI + Xã hội hóa công tác phòng chống tệ nạn xã hội: phối hợp với các ngành nghề và tổ chức khác − Cho cá nhân + Vệ sinh bộ phận sinh dục thường xuyên, đặc biệt vào những ngày kinh nguyệt + Sinh hoạt... tay đều có trứng giun đũa − − Câu 25: Tác hại, chẩn đoán, điều trị giun đũa ĐẠI HOC Y HÀ NỘI Tác hại: Tuỳ thuộc vào: số lượng giun, thời gian nhiễm, sức đề • kháng của cơ thể − Giun chiếm thức ăn {}(do số lượng giun lớn, vị trí ký sinh thuận lợi), gây tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn thẩm thấu thức ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng ở trẻ em − Tổn thương nơi ký sinh: viêm niêm mạc ruột, tắc ruột, ấu trùng. .. giun đũa ở ngoại cảnh + Truyền thông giáo dục sức khỏe Thay đổi hành vi, tập quán vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân   Nâng cao hiểu biết về tác hại của giun đũa để tự phòng chống cho mình: ăn uống hợp vệ sinh( đặc biệt là rau sống, phải rửa dưới vòi nước chảy)  Quản lý và xử lý phân: o Xây dựng hố xí tự hoại hoặc 2 ngăn đúng quy cách o Không phóng uế bừa bãi o Không sử dụng phân tươi để bón ruộng,... độ ẩm ≥80%, oxy + Ấu trùng không có quá trình chu du trong cơ thể − Vị trí ký sinh: ruột già (manh tràng, có khi ở trực tràng) − Đường xâm nhập: thụ động qua đường ăn uống − Diễn biến chu kỳ: + Giun đực và giun cái trưởng thành giao hợp và đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh + Trứng phát triển đến giai đoạn có ấu trùng trong trứng + Trứng có ấu trùng xâm nhập qua ăn uống, ấu trùng thoát vỏ ở dạ... Thức ăn có bào nang  Do những người bệnh chế biến không đảm bảo vệ sinh, kể cả những loại thức ăn bảo quản lạnh (kem, sữa, nước giải khát) Do côn trùng vận chuyển (ruồi, gián) − Phân bố  + Khắp mọi nơi trên thế giới nhất là các nước xứ nóng + Mọi lứa tuổi, giớiđều có thể nhiễm bệnh, nhưng bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em Người lớn thường nhiễm KST mà không có triệu chứng • Phòng bệnh: − Cho cộng đồng + Phát... người mẹ có thai bị nhiễm Toxoplasma − Ngoài ra, côn trùng hút máu có thể truyền thể Tachyzoite trong máu bệnh nhân sang người lành Câu 11:Chu kỳ KST sốt rét ở người Là giai đoạn sinh sản vô giới, gồm 2 thời kỳ: Thời kỳ phát triểntrong gan (tiền hồng cầu) • − Muỗi Anopheles có thoa trùng đốt người, thoa trùng từ tuyến nước bọt muỗi vào máu ngoại vi, không tồn tại lâu trong máu (nửa giờ tới 1 giờ)mà chủ... ẩm ≥80%, oxy − Ấu trùng có quá trình chu du trong cơ thể • Vị trí ký sinh: phần đầu và giữa ruột non • Đường xâm nhập: thụ động qua đường ăn uống ĐẠI HOC Y HÀ NỘI • Diễn biến chu kỳ: − Giun đực và giun cái trưởng thành giao hợp và đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh − Trứng phát triển đến giai đoạn có ấu trùng trong trứng − Trứng có ấu trùng xâm nhập qua miệng vào dạ dày, ấu trùng thoát vỏ (nhờ... thoa trùng:  Phân chia nhân và nguyên sinh chất, sản sinh sắc tố trong TB  Nhân phân tán vào nguyên sinh chất tạo mảnh phân liệt  Số lượng mảnh phân liệt rất lớn, khác hẳn ở hồng cầu  Khi số lượng mảnh đủ lớn, TB gan vỡ ra, giải phóng những KST mới + 1 số thoa trùng (của P.vivax, P.malariae, P.ovale) chưa phát triển ngay mà tạo thành các thể ngủ, khi gặp điều kiện thích hợp thì phát triển, sinh

Ngày đăng: 29/11/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan