Slide chương 5 phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế (môn kinh tế phát triển)

56 1.1K 3
Slide chương 5 phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế (môn kinh tế phát triển)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương : Phúc lợi cho người phát triển kinh tế 1, Mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế gì? 2, Có thể thể mức độ bất bình đẳng xã hội công cụ gì? 3, Tăng trưởng kinh tế thực góp phần xóa đói giảm nghèo chưa? Nói cách khác, liệu thực chứng có cho thấy đánh đổi tăng trưởng bình đẳng không hay “những điều tốt đẹp” với nhau? 4, Các giải pháp phát triển liên quan đến tăng trưởng, bất bình đẳng nghèo đói gì? Chương 4: Nội dung Phát triển người: mục tiêu cuối tăng trưởng phát triển kinh tế Các lý thuyết mô hình bất bình đẳng Bất bình đẳng nước nước - Bất bình đẳng giới Vấn đề nghèo đói nước phát triển Phần Phát triển người: Mục tiêu cuối tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1 Quan điểm phát triển người 1.2 Tăng trưởng kinh tế phát triển người 1.1 Quan điểm phát triển người • Tài sản quốc gia người mục tiêu cuối phát triển phải phát triển người ((1) đảm bảo ba khả bản: sống trường thọ, khỏe mạnh; hiểu biết; có nguồn lực đảm bảo mức sống tốt; (2) đảm bảo nhu cầu khác như: tự kinh tế, trị, xã hội, tôn trọng đảm bảo quyền người) • Liên hiệp quốc coi phát triển người mục tiêu cuối tăng trưởng phát triển kinh tế: (what is the meaning of growth if it is not translated into the lives of people?UN, Human Development Report, 1995) Những giá trị liên quan đến phát triển người KTPT • Với giá trị đề cập, KTPT quan tâm đến mức đến chất lượng sống đa số người Thế giới • Vì vậy, đề cập tới vấn đề phúc lợi cho người, vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập, bất bình đẳng giới vấn đề nghèo đói bàn tới Chỉ số phản ánh mức độ phát triển người: HDI • HDI: TB cộng ba số: (1) Ia: tuổi thọ TB tính từ lúc sinh, (2) Ie: số giáo dục (tỷ lệ người lớn biết chữ (2/3) tỷ lệ nhập học cấp(1/3) , (3)Iin: số thu nhËp • Ii=(GT thực tế-GT min)/(GT max-GT min) • GT max GT đặt cho số (xem thêm sách ĐHKTQD) • 0[...]... mô lớn và quy mô nhỏ ở thành thị, giữa trang trại lớn và trang trại nhỏ ở nông thôn • Theo H Oshima tiết kiệm sẽ tăng lên ở tất cả các nhóm dân cư vì sau khi thỏa mãn các khoản chi, các nhóm dân cư bắt đầu tiết kiệm và tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất và đầu tư cho giáo dục –đào tạo cho con em họ 2.3.4 Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của WB • WB cho rằng tăng trưởng kinh tế phải... không gian và thời gian Công bằng • Trong kinh tế học, công bằng là một khái niệm mang tính chuẩn tắc và thuộc về đạo lý Công bằng là khi mỗi người và mọi người nhận được mức thu nhập (hay hưởng thành quả kinh tế) xứng đáng với khả năng, nỗ lực, trình độ và sự sẵn sàng chịu rủi ro của mình • Công bằng là một khái niệm mang tính chủ quan: thay đổi theo không gian và thời gian Một câu hỏi cho các bạn... thời gian dài không nâng cao đời sống người dân, đồng thời giảm sút tiêu dùng • Từ lý thuyết và quan sát thực tiễn, các nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân chính của tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng không cải thiện đời sống của đa số người dân là do bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (sẽ đề cập nhiều hơn trong các mô hình ở phần sau) Kết luận • Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải... thiện cuộc sống của đa số người dân Chiến lược phát triển quốc gia không chỉ bao gồm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn phải quan tâm trực tiếp tới phân phối thu nhập và xóa đói giảm nghèo Phần 2 Các lý thuyết và mô hình về bất bình đẳng 2.1 Các khái niệm cơ bản 2.2 Các thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 2.3 Các mô hình về bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế 2.1 Các khái niệm cơ bản... do quy mô mở rộng và do lao động của công nhân đem lại; Giai đoạn sau, khi lao động được thu hút hết và trở nên khan hiếm tương đối thì lương được tăng lên bbđ về thu nhập giảm • Theo A.Lewis, bbđ về thu nhập là điều kiện cần thiết để có tăng trưởng Bbđ làm cho thu nhập tập trung vào số ít người tăng tiết kiêm và đầu tư phân phối lại một cách vội vã sẽ hạn chế tăng trưởng kinh tế Q về mô hình A.Lewis...Những lý giải cho tình hình trên • Các chính phủ có những mục tiêu ưu tiên khác nhau trong quá trình phát triển VD: p muốn tăng thêm sức mạnh quân sự, danh tiếng của đất nước, của các tập đoàn lớn những ưu tiên đầu tư cho những mực tiêu này được thực hiện và thường không mang lại sự cải thiện trực tiếp cho cuộc sống của người dân • CP có thể sử dụng phần lớn thu nhập... đẳng của H Oshima • Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của WB 2.3.1 Mô hình chữ U ngược của S.Kuznets • Do S.Kuznets xây dựng từ nghiên cứu thực nghiệm năm 1 955 • Dùng tỷ số thu nhập của 20% giàu nhất/thu nhập của 60% nghèo nhất (Tỷ số Kuznets) • Giả thuyết của Kuznets: bbđ tăng lên ở giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau, khi lợi ích của tăng trưởng lan tỏa rộng hơn • Một số nghiên cứu... chứng giả thuyết Mô hình chữ U ngược Gini GDP /người Mô hình chữ U ngược của S.Kuznets: Hạn chế Giả thuyết của S.Kuznets chưa giải thích được: - Nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự thay đổi trong bất bình đẳng; - Mức độ khác biệt giữa các nước áp dụng các chính sách khác nhau tác động vào tăng trưởng và bất bình đẳng Chưa trả lời được câu hỏi cho các nước đang phát triển là: (1) Liệu các nước có thu nhập thấp... ư g n ờ 45 A Đường Lorenz B Dân số cộng dồn (%) 100% Đường Lorenz • Đường Lorenz luôn nằm dưới đường 450 Tại sao? • Đường Lorenz càng xa đường 450 thể hiện mức độ bất bình đẳng càng lớn Giải thích! • Hạn chế của đường Lorenz: Chưa lượng hóa và so sánh được mức độ bất bình đẳng khi hai đường Lorenz cắt nhau  Để khắc phục, người ta dùng hệ số Gini Hệ số Gini • Hệ số Gini được đưa năm 1912 và được tính... bất bình đẳng càng cao Tuy nhiên, WB tổng kết là Gini trong thực tế là 0,2

Ngày đăng: 29/11/2016, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 5 : Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế

  • Chương 4: Nội dung

  • Phần 1. Phát triển con người: Mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng và phát triển kinh tế

  • 1.1. Quan điểm về phát triển con người

  • Những giá trị liên quan đến phát triển con người trong KTPT

  • Chỉ số phản ánh mức độ phát triển con người: HDI

  • HDI (tiếp)

  • Câu hỏi liên quan đến HDI

  • Gợi ý trả lời

  • 1.2 Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi

  • Những lý giải cho tình hình trên....

  • Kết luận

  • Phần 2. Các lý thuyết và mô hình về bất bình đẳng

  • 2.1 Các khái niệm cơ bản

  • 2.1.1 Phân phối thu nhập

  • Hai cách tiếp cận phân phối thu nhập phổ biến

  • So sánh hai cách phân phối thu nhập

  • 2.1.2 Bình đẳng

  • Bình đẳng về thu nhập

  • Tại sao bình đẳng lại là một tiêu chuẩn khách quan?

  • Công bằng

  • Một câu hỏi cho các bạn...

  • Bất bình đẳng và bất công bằng

  • 2.2 Các thước đo bất bình đẳng

  • Đường Lorenz

  • Slide 26

  • Hệ số Gini

  • 2.3 Các mô hình về bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế

  • 2.3.1 Mô hình chữ U ngược của S.Kuznets

  • Mô hình chữ U ngược của S.Kuznets: Hạn chế

  • 2.3.2 Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của A. Lewis

  • Q về mô hình A.Lewis

  • 2.3.3 Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H. Oshima

  • 2.3.4 Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của WB

  • Phần 3: Bất bình đẳng giữa các nước và trong từng nước

  • 4. Bất bình đẳng giới

  • Bình đẳng giới

  • Bình đẳng giới: mục tiêu hay phương tiện?

  • Thước đo bất bình đẳng giới

  • Tóm tắt các kết quả nghiên cứu của UNDP về GDI và GEM

  • Phần 4: Nghèo khổ ở các nước đang phát triển

  • Khái niệm nghèo khổ

  • Định nghĩa nghèo khổ của WB

  • What is poverty?

  • Định nghĩa nghèo khổ tại Hội nghị chống đói nghèo của ESCAP, BKK (9/1993)

  • Định nghĩa nghèo khổ theo từ điển Wikipedia

  • Một câu hỏi nhỏ, dễ ợt....

  • Nghèo khổ tuyệt đối và nghèo khổ tương đối

  • Nghèo khổ tương đối

  • Các câu hỏi để... thư giãn

  • Phương pháp đánh giá nghèo khổ ở các nước đang phát triển

  • Ngưỡng nghèo khổ về thu nhập của Việt Nam

  • Chỉ số đánh giá nghèo khổ tổng hợp của con người

  • Các chỉ số đánh giá tình trạng nghèo đói của các quốc gia

  • Chiến lược xóa đói giảm nghèo

  • Chiến lược toàn diện về xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng (CPRGS)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan