Slide sinh lý máu (môn giải phẫu sinh lý)

53 2.2K 30
Slide sinh lý máu (môn giải phẫu sinh lý)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ MÁU ĐỊNH NGHĨA • Máu tổ chức lỏng, v.chuyển lòng mạch máu chất d.dưỡng cho tb chuyển s.phẩm ch.hoá tb thải TÍNH CHẤT CỦA MÁU • Máu chất dịch quánh - động mạch có màu đỏ tươi (máu giàu oxy) - tĩnh mạch có màu đỏ sậm (máu nghèo oxy, giàu CO2) • Tỷ trọng máu: 1,050 – 1,060 • pH : 7,4 • Khối lượng máu chiếm 7% - 9% tr.lượng thể Trung bình người trưởng thành có khoảng 75ml máu/ kg cân nặng Trong máu có thành phần: huyết cầu huyết tương Huyết cầu huyết tương + Huyết cầu (chiếm 45%) gồm có: hồng cầu – bạch cầu – tiểu cầu + Huyết tương (chiếm 55%) có màu vàng, hỗn dịch gồm nhiều thành phần như: nước (chiếm đa số), protid, lipid, glucid, chất điện giải: Na, K, Ca, hormon, kháng thể, chất chuyển hoá thể: urê, creatinin… • Các tb máu(HC,BC,TC) sinh tuỷ xương từ tb gốc Tb gốc tủy xương biệt hoá để sản sinh dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, dòng tiểu cầu CHỨC NĂNG CỦA MÁU Chức hô hấp: Hemoglobin (Hb) đảm nhiệm – Hb lấy O2 từ phổi đưa t.b lấy CO2 từ t.b đưa phổi để thải Chức dinh dưỡng: máu v.chuyển chất d.dưỡng như: acid amin, glucose, acid béo, vitamin…từ nhung mao ruột non đến tb Chức tiết: máu lấy chất cặn bã, sản phẩm ch.hoá quan thể đưa đến : thận, phổi, tuyến mồ hôi thải Chức bảo vệ thể: tb bạch cầu máu có khả thực bào, tiêu diệt vi khuẩn,tạo kháng thể chống lại vi trùng gây bệnh Chức thống thể • Máu lưu thông khắp thể, đ.bảo mối l.hệ mật thiết quan c.thể, tạo nên th.nhất toàn thể • Máu đ.hoà h.động c.quan thông qua hormon tuyến nội tiết • Máu có t.dụng điều hoà nhiệt độ cho thể Chức đông máu cầm máu SINH LÝ HỌC HỒNG CẦU Cấu tạo hồng cầu • Là tb không nhân, hình dĩa, lõm mặt • Đường kính: – µm (mircomet) • Số lượng tr.bình người trưởng thành 4.000.000 – 4.500.000 hc/mm³ máu Thể tích huyết cầu (Hct) (hematocrit) thể tích hồng cầu chiếm 100ml máu Trị số trung bình nam 47% ± 7, nữ 42% ± Số lượng hồng cầu • Thay đổi trường hợp: Sinh lý: s.lượng h.c phụ thuộc: -lứa tuổi(ở nam cao nữ) Ở trẻ sơ sinh cao (6.000.000 hồng cầu/mm³ máu) - Mức độ h.động người: thấp ngủ tăng hoạt động S.lượng giảm ăn no, có thai, hành kinh, lao động Số lượng tăng sống vùng có khí hậu lạnh Bệnh lý: -s.lượng tăng nước, bệnh đa hồng cầu(bị ngạt, bị phỏng) -S.lượng giảm bệnh thiếu máu, máu cấp(chấn thương),chảy máu rỉ rả ( giun móc, rong kinh) Trong số bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc, • Đời sống trung bình hồng cầu khoảng 120 ngày • HC tạo tủy xương đưa vào máu Hồng cầu Huyết cầu tố (hemoglobin = Hb) Hb (là protein) = nhân Hem+ chuỗi globin • Hem giống cho tất loài động vật có máu đỏ • Globin protein, khác loài • Nhân Hem: sắc tố đỏ, cấu tạo bởi: nguyên tử Fe(hoá trị 2) vòng porphyrin • Hb có vai trò quan trọng trình hô hấp • Ở người trưởng thành: lít máu chứa 160g ± 15g hemoglobin nam 140g ± 10g nữ Chức hồng cầu 1.Chức sinh lý - Vận chuyển O2 từ phổi đến tb ngược lại v.chuyển khí CO2 từ tb đến phổi - Khi HC đến phổi ,tiếp xúc với khí giàu oxy, oxy khuếch tán qua màng phổi vào máu, gắn lỏng lẻo với hemoglobin (Hb) theo phản ứng sau: Hb + 02 ↔ Hb02 (oxyhemoglobin), phản ứng thuận nghịch(chiều phản ứng chủ yếu phân áp oxy định), phân áp oxy cao, phản ứng theo chiều thuận ngược lại phân áp oxy thấp phản ứng theo chiều nghịch - Ở phổi máu tiếp xúc với phân áp oxy cao, nên máu nhận oxy, mô phân áp oxy thấp, máu nhường oxy cho mô Mỗi gam Hb gắn khoảng 1,34ml oxy, 100ml máu chứa khoảng 15g Hb có khả vận chuyển tối đa 20ml oxy, mức bão hoà oxy máu động mạch • Khi hít cacbonmonoxit (CO), Hb kết hợp với CO tạo HbCO (cacboxyhemoglobin), Hb khả vận chuyển oxy Đó chế ngộ độc cacbomonoxit Một số chất oxy hoá mạnh có tác dụng tương tự anilin, henaxetin, 2.Chức thải khí cacbonic • Khi máu đến mô, khí cacbonic vào HC, 20% gắn với Hb, phần lớn HC chuyển thành acid cacbonic, acid phân ly tạo HCO3 đưa vào huyết tương kết hợp với ion natri tạo muối kiềm Ở mô, phân áp khí cacbonic cao, máu nhận cacbonic, máu đến phổi, phân áp cacbonic thấp, máu phân ly cho cacbonic thải Quá trình đông máu • phức tạp đơn giản hóa sơ đồ sau: • Prothrombinase • • Prothrombin (II) ↓ → Thrombin • • Fibrinogen (I) ↓ → Fibrin Sự thành lập prothrombinase • Theo hai đường đường ngoại sinh đường nội sinh • Con đường ngoại sinh khởi động mạch bị tổn thương giải phóng yếu tố III mô, với yếu tố VII, hai yếu tố hoạt hoá yếu tố X với yếu tố V tạo prothrombinase • Con đường nội sinh phát động mạch bị tổn thương hoạt hoá yếu tố XII, yếu tố hoạt hoá yếu tố XI, yếu tố XI với yếu tố VII yếu tố IV hoạt hoá yếu tố X, yếu tố X yếu tố V tạo prothrombinase • Hiện tượng co cục máu, sau máu đông khoảng 34 giờ, cục máu đông co lại giải phóng dịch gọi huyết Huyết huyết tương fibrinogen số yếu tố đông máu Giai đoạn sau đông máu • Sự co cục máu: Sau máu đông khoảng 3-4 sợi huyết co lại, huyết thoát Khi cục máu co lại bờ thành mạch bị tổn thương kéo sát lại gần nhau, ngăn chặn chảy máu • Sự tan cục máu đông: Sau cục máu co thời gian khoảng 36-48 cục máu tan dần phân ly fibrin tác dụng plasmin Hiện tượng tan cục máu đông • Urokinase • Streptokinase • ↓ • Plasminogen → Plasmin • ↓ • Fibrin → Tan máu • Hiện tượng tan cục máu đông có tác dụng dọn cục máu đông nhỏ li ti lòng mạch máu ngăn ngừa hình thành huyết khối gây tắc mạch Các chất chống đông sử dụng lâm sàng • Heparin tiết nhiều mô thể phổi, bạch cầu ưa kiềm, có tác dụng chống đông máu thể thể • Dicoumarin có tác dụng chống đông thể • Các chất làm ion calci máu oxalat kali, citrat natri thường dùng chống đông máu ống nghiệm [...]... người ta phân máu thành 4 nhóm sau: NGUYÊN TẮC – SƠ ĐỒ TRUYỀN MÁU • Chỉ định truyền máu: trong những trường hợp giảm thể tích máu, điều trị thiếu máu, cần cung cấp một vài thành phần của máu như: tiểu cầu, huyết tương,… • Nguyên tắc chung trong truyền máu: là người có nhóm máu nào thì truyền cho đúng nhóm máu đó nhưng nhiều khi không có sẵn máu cùng loại nên người ta có thể truyền nhóm máu khác nhưng... người nhận” QUÁ TRÌNH CẦM MÁU Cầm máu là một tập hợp những quá trình sinh học có ý nghĩa tự vệ nhằm hạn chế hoặc ngăn cản máu chảy ra khỏi mạch khi mạch máu bị tổn thương Quá trình cầm máu gồm các giai đoạn sau: • Giai đoạn thành mạch • Giai đoạn tiểu cầu • Giai đoạn đông máu • Giai đoạn sau đông máu Giai đoạn thành mạch Ngay sau khi mạch máu bị tổn thương (dập, đứt) thành mạch máu co thắt lại ngay có... hoà chủ yếu bởi erythropoetin Mỗi khi mô thiếu máu, thận bài tiết ra erythropoetin vào máu đến tủy xương kích thích tủy xương tăng cường sản sinh HC Hormon sinh dục nam và T3, T4 của tuyến giáp làm tăng sản sinh HC SINH LÝ BẠCH CẦU • BC là những tb của máu, được sinh từ tuỷ xương, có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào và miễn dịch • BC là những tb có nhân, luôn có khả năng thay đổi hình dạng,... Bilirubin vào máu đến gan kết hợp với acid glycuronic thành dịch mật • Khi HC bị phá huỷ nhiều, như sốt rét, tan máu, nồng độ bilirubin trong máu tăng cao gây vàng da Nguyên liệu để sản sinh HC • Quá trình sản sinh: có 2 quá trình:phân bào và biệt hoá • Phân bào: tổng hợp ADN, chất cần cho tổng hợp ADN là acid folic và vitamin B12 Thiếu vitamin B12 quá trình phân bào bị ngừng lại, gây ra thiếu máu do thiếu... trưởng thành 6.000 – 8.000/mm³ máu • Trẻ sơ sinh 10.000/mm³ máu • Đời sống ngắn từ vài giờ đến 2 – 3 ngày, tuỳ thuộc vào từng loại BC • Ví dụ:- BC hạt trung tính, sau khi thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể thì chết ngay • - BC lympho sau khi nhận dạng kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể có thể sống suốt đời • BC được tạo bởi tủy xương và đưa vào máu • Riêng BC lympho được sinh từ tủy xương • - Nếu qua... • Sinh ra từ tủy xương bởi các tế bào mẹ gọi là mẫu tiểu cầu, không có nhân, có hình dáng không nhất định (tròn, bầu dục, sao,…), tích điện âm mạnh Bào tương TC có các hạt alpha chứa các men tiêu protein(thể đông đặc chứa calci, serotonin, adrenalin, ADP vàATP) Tiểu cầu có đặc tính kết dính, kết tụ và giải phóng • Đường kính: 2 – 4 µm Là tb nhỏ nhất trong máu tuần hoàn • Số lượng tiểu cầu trong máu. .. thiếu Fe gây thiếu máu thiếu Fe (HC cầu nhỏ, nhạt màu), nhu cầu Fe là 1mg/ngày, nhu cầu này tăng lên khi cơ thể đang phát triển, mang thai, v.v… • Tổng hợp Hem cần vitamin B6 • Tổng hợp globin cần các acid amin Điều hoà sản sinh hồng cầu • Số lượng HC ở người trưởng thành bình thường được điều hoà chủ yếu bởi erythropoetin Mỗi khi mô thiếu máu, thận bài tiết ra erythropoetin vào máu đến tủy xương kích... thể, tiết ra các chất ngăn sự lan truyền của quá trình viêm • Số lượng bạch cầu hạt ưa acid tăng lên trong các bệnh nhiễm ký sinh trùng và bệnh dị ứng, giảm trong bệnh nhiễm độc nặng và suy tủy Chức năng bạch cầu hạt ưa kiềm • Giải phóng heparin vào máu có tác dụng chống đông máu Khi có sự kết hợp kháng nguyên và kháng thể bạch cầu hạt ưa kiềm tiết ra các chất histamin, baradykinin, serotonin và các... nhất trong máu tuần hoàn • Số lượng tiểu cầu trong máu ngoại vi trung bình ở người trưởng thành 150.000 – 300.000/mm³ máu • Đời sống trung bình khoảng 8 – 10 ngày Bị phá hủy chủ yếu ở lách • Tham gia nhiều chức phận trong đó quan trọng nhất là tham gia vào quá trình cầm và đông máu NHÓM MÁU HỆ ABO Qua nghiên cứu cho thấy -Trên bề mặt hồng cầu người có kháng nguyên A, kháng nguyên B Trong huyết tương... ở nữ 3,8-4,2.1012/lít, trẻ sơ sinh có số lượng HC là 6.1012/lít (nhiều hơn người lớn) • Đời sống HC khoảng 120 ngày: • HC già bị các đại thực bào của gan, lách tuỷ xương thực bào • Khi thực bào: Hb được tách ra thành nhân Hem và globin • Globin được chuyển hoá như các protein khác, • Hem sẽ được tách Fe ra và giải phóng vào huyết tương • Fe được đưa đến tuỷ xương để sản sinh HC mới • Phần còn lại của

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH LÝ MÁU

  • Huyết cầu và huyết tương.

  • 6 CHỨC NĂNG CỦA MÁU

  • SINH LÝ HỌC HỒNG CẦU

  • Số lượng hồng cầu

  • Hồng cầu

  • Huyết cầu tố (hemoglobin = Hb)

  • Slide 8

  • Chức năng của hồng cầu 1.Chức năng sinh lý

  • 2.Chức năng thải khí cacbonic

  • Số lượng và đời sống hồng cầu

  • Slide 12

  • Nguyên liệu để sản sinh HC

  • Điều hoà sản sinh hồng cầu

  • SINH LÝ BẠCH CẦU

  • BẠCH CẦU ĐA NHÂN

  • BẠCH CẦU ĐƠN NHÂN (MONOCYTE)

  • BẠCH CẦU LYMPHO (LIMPHOCYTE)

  • Bạch cầu hạt ưa kiềm (Basophil)

  • SỐ LƯỢNG-ĐỜI SỐNG BC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan