Bài 5 quản lý và bảo tồn rừng nhiệt đới (bài giảng quản lý tài nguyên rừng)

35 1.1K 4
Bài 5 quản lý và bảo tồn rừng nhiệt đới (bài giảng quản lý tài nguyên rừng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN RỪNG NHIỆT ĐỚI Phần dành cho đơn vị I Hiện trạng vấn đề cải tạo rừng • VN: tổng DT 331.700 km2, từ đến 23 độ vĩ bắc, đất rừng chiếm 20 triệu ha, chiếm khoảng 60% diện tích toàn quốc (Tổng cục thống kê 1994) Số liệu thống kê liên quan đến diện tích rừng cuối năm 1993 sau: • Rừng tự nhiên: 8.630.000 • Rừng trồng: 758.000 • Đất rừng: 11.420.000 I Hiện trạng vấn đề cải tạo rừng • Ngành Lâm nghiệp quản lý 19 triệu rừng đất rừng (trừ triệu núi đá), có 9.650.000 rừng với độ che phủ 29,1% (Tổng cục thống kê 1994) • Căn vào mục tiêu sử dụng, diện tích đất có rừng phân thành loại là: • Rừng đặc dụng: 924.000 • Rừng phòng hộ: 2.798.000 • Rừng sản xuất: 5.926.400 I Hiện trạng vấn đề cải tạo rừng • Do hậu chiến tranh kéo dài, du canh du cư khai thác không hợp lý nên diện tích rừng bị giảm đáng kể • Ước tính có khoảng 100.000 rừng bị năm I Hiện trạng vấn đề cải tạo rừng • Rừng bị tàn phá, rừng bị khai thác mức trở nên nghèo kiệt, hệ sinh thái rừng bị phá hủy Nhiều loài động thực vật rừng quý môi trường sống trở nên bị đe dọa • Bảo tồn nguồn gen thực vật rừng việc làm cấp thiết thường xuyên, vừa nhằm phục vụ mục tiêu trước mắt lâu dài công tác cải thiện giống, vừa góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học II Vấn đề bảo tồn chỗ • Hệ sinh thái rừng có tính ổn định bảo vệ • Nếu can thiệp người, hệ sinh thái rừng tiến hóa theo hướng ngày phức tạp bền vững • Phá hệ sinh thái rừng tự nhiên thay vào hệ sinh thái rừng nhân tạo làm tính phức tạp tính bền vững II Vấn đề bảo tồn chỗ • Do nhận thức rừng chưa đầy đủ với sức ép dân số, sức ép xã hội, người lợi dụng sản phẩm từ rừng cách trực tiếp hay gián tiếp • Dù có ý thức hay ý thức, người tác động đến rừng, nghĩa tác động đến thành phần hệ sinh thái rừng, tác động làm thay đổi quy luật vận động diễn cách ổn định, dù tác động nhỏ đến rừng làm thay đổi nhiều mối quan hệ khác rừng II Vấn đề bảo tồn chỗ • Hệ sinh thái rừng có khả tự trì điều hòa Nếu rừng bảo vệ tốt, tức trình vận động, chu trình hệ sinh thái rừng không bị ảnh hưởng • Bảo vệ rừng tốt ngăn chặn tác động có hại đến rừng lửa rừng, phá rừng để thực hoạt động phi lâm nghiệp, khai thác rừng mức trình tự điều chỉnh rừng diễn thuận lợi theo quy luật vốn có II Vấn đề bảo tồn chỗ • Biện pháp bảo tồn hữu hiệu bảo tồn chỗ • Biện pháp bảo tồn cho phép điều tra, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái điều kiện môi trường, quy luật hình thành HST để phát biến dị di truyền loài • Từ năm 60, nhà nước ta quan tâm đến vấn đề có hệ thống bảo tồn chỗ hình thức khác nhau: Công viên quốc gia, Khu bảo tồn, Khu văn hóa-lịch sử môi trường gọi chung hệ thống rừng đặc dụng II Vấn đề bảo tồn chỗ • Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam điểm bảo tồn đa dạng sinh học mà đại diện cho HST rừng phạm vi toàn quốc • Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam đến 2/2003 bao gồm 141 khu rừng đặc dụng, với tổng diện tích 2.886.168 I.1 Cơ sở công tác phục hồi rừng Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: Biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi, làm giàu rừng xác tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển bình thường Hơn nữa, loài làm giàu rừng cách hợp lý bổ sung tính đa dạng loài, tính phức tạp tổ thành, cấu trúc, đa dạng chuỗi dinh dưỡng, ổn định dần chu trình vật chất rừng, đảm bảo trình tái sinh tự nhiên, trình diễn tiến rừng, đưa hệ sinh thái rừng đến trạng thái ổn định cao I.1 Cơ sở công tác phục hồi rừng Cải tạo rừng: • Rừng tự nhiên cải tạo cấu trúc rừng theo hướng làm giàu rừng loài địa cho loại rừng trở nên nghèo kiệt, tạo hệ sinh thái rừng có chất lượng cao bền vững • Đối với rừng nhân tạo chưa đảm bảo chất lượng phải cải tạo theo hướng phát huy hết tiềm lập địa, suất cao, ổn định hệ sinh thái bền vững I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng Rừng giàu rừng trung bình Đặc điểm: + Ít bị tác động + Tổ thành rừng biến đổi + Kết rừng nguyên vẹn + Hoàn cảnh sinh thái tự nhiên nguyên vẹn • Phương thức phục hồi rừng: Phục hồi tự nhiên tài nguyên • Biện pháp kỹ thuật: Khoanh núi nuôi rừng, bảo vệ nghiêm ngặt, chống lại phá hoại vào trình tự phục hồi tự nhiên rừng I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng Rừng nghèo • Loại rừng phổ biến nằm ven đưòng, gần dân cư nơi khai thác nhiều lần • Đặc điểm: trữ lượng thấp, mật độ nhỏ, tổ thành thay đổi, đất bị xói mòn độ tán che rừng nhỏ, điều kiện sinh thái bị phá vỡ Phương thức phục hồi rừng: • + Phục hồi rừng: áp dụng cho rừng nghèo, có tái sinh tốt trung bình (mật độ tái sinh) 5000 cây/ha • + Phục hồi tự nhiên kết hợp với phục hồi nhân tạo: áp dụng cho rừng tái sinh yếu (mật độ tái sinh) 5000 cây/ha • + Cây triển vọng 500 cây/m2 I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng • • • • Rừng nghèo Biện pháp kỹ thuật: + Khoanh núi nuôi rừng rừng nghèo có tái sinh + Khoanh núi nuôi rừng kết hợp với xúc tiến tái sinh tự nhiên áp dụng cho rừng nghèo tái sinh Biện pháp cụ thể xúc tiến tái sinh là: • Gieo hạt giống bổ sung cho rừng: cách thu hạt giống rừng chỗ đem gieo vào hố cuốc gieo mặt đất, có lấp đất phủ hạt hay không phủ hạt Kết gieo hạt phụ thuộc vào nhiều loại cây, loại hạt, mùa gieo, thời tiết • Trồng dặm vào chỗ tái sinh cách đánh chỗ dày rừng trồng vào chỗ thưa trồng gieo vườn ươm Biện pháp hiệu phức tạp hơn, tốn I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng Đất trống: HST rừng hoàn toàn Đất rừng có nhiều nguồn gốc: • Đất nương rẫy hóa bỏ • Thung ngập nước hay cạn khô rừng • Đồng cỏ chăn nuôi • Ven rừng, ven đường, ven xóm • Đất đồi trọc I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng Đất trống a Đất nương rẫy bỏ - Đặc điểm: • Đất bị mưa trôi ít, đất tốt • Có bụi, cỏ lác đác có tái sinh • Diện tích nhỏ - Phương thức phục hồi: • Trồng rừng gieo ươm qua vườn ươm đánh rừng đem trồng nương rẫy lớn • Để nguyên chờ tái sinh tự nhiên với nương rẫy nhỏ - Biện pháp kỹ thuật • Áp dụng đầy đủ biện pháp kỹ thuật trồng rừng quy định • Chú ý đem trồng phải cso nguồn gốc chỗ, lấy giống rừng xung quanh nương rẫy I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng • • • • • • • • Đất trống b Thung ngập - Đặc điểm: + Thung ngập lầy có hay đọng nước + Có cỏ lác đác gỗ + Thung khô ngập nước mùa mưa Phương thức phục hồi: + Trồng lại rừng thung I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng • • • • Đất trống b Thung ngập Biện pháp kỹ thuật + Chọn trồng: Chọn mẹ mọc rải rác hay lấy hạt chúng , gieo ươm qua vườn đem trồng, đồng thời áp dụng đầy đủ biện pháp kỹ thuật quy trình trồng rừng hành thung khô ngập nước ngày mưa • + Chọn ưa nước trồng cho thung đọng nước hay mà chúng phỉa gieo ươm đất lầy thụt có kết I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng • • • • • • • • c Đất ven đường, ven xóm, nơi làm việc - Đặc điểm: Diện tích nhỏ gần người, nhiều súc vật phá hoại - Yêu cầu: bị đổ, có bóng mát, có cảnh đẹp Phương thức phục hồi: trồng rừng Biện pháp kỹ thuật + Chọn có bóng mát, dáng đẹp, có hoa đẹp + Cây trồng phải to, hố đào rộng + Cây có khả dẫn dụ chim thú gần người I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng • d Đất đồng cỏ bỏ hoang, đất đồi trọc • - Đặc điểm: Diện tiách rộng, không toàn cảnh sinh thái rừng, đầy cỏ dại, đất đá bị thoái hóa • Phương thức phục hồi: trồng lại rừng • Biện pháp kỹ thuật: Áp dụng qui trình trồng rừng hành • Bước 1: trồng rừng cải tạo đất che bóng cho cây, nên trồng loại Keo tràm, Keo tai tượng hay Keo đậu I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng d Đất đồng cỏ bỏ hoang, đất đồi trọc • Bước 2: trồng rừng • + Mục đích kinh tế: trồng loài sinh trưởng nhanh, ưa sáng, loài hay hỗn giao loài (loài thứ ưa sáng hơn) • + Mục đích phục hồi sinh thái: trồng phải chọn địa phương nên trồng rừng hỗn giao từ 2-3 loài • Trong mục tiêu trồng rừng kinh tế, ta trồng loài vào bước mà không trồng thành bước I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng I.3 Các bước công việc công tác phục hồi rừng Bước 1: chuẩn bị • Xác định ranh giới khu vực, thiết kế lô khỏanh, đo xác định diện tích • Điều tra tái sinh: + Điều tra nguồn giống (cây mẹ hạt giống) + Điều tra loài số lượng tái sinh chung + Xác định phương thức tái sinh, chọn biện pháp kỹ thuật hợp lý + Cần xây dựng qui trình tạm thời I.2 Đối tượng rừng phương thức phục hồi rừng I.3 Các bước công việc công tác phục hồi rừng Bước 2: gieo ươm • Thu hái hạt giống, bảo quản • Tạo xử lý chăm sóc Bước 3: Trồng rừng • Quản lý thực bì • Làm đất • Gieo hạt hay trồng gieo xử lý Quản lý Khảo sát, vấn Vốn Hạ tầng Thiết bị chữa cháy - Tăng nhân bảo vệ rừng - Giáo dục nhận thức rừng- Cộng đồng: việc làm - Mô hình kết hợp - [...]... khí hậu khác nhau: nhiệt đới, á nhiệt đới, vùng nóng ẩm, vùng khô nóng; từ cao nguyên, trung du đến đồng bằng và hải đảo; bảo tồn rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng ngập măn và đất ướt; hoặc bảo tồn những loài động vật đặc hữu của Việt Nam • Căn cứ vào những tài liệu do Cục Kiểm lâm năm 2002, căn cứ vào sự phân bố địa lý, cấu trúc của quần thể động thực vật, sự khác nhau về tổ hợp loài và giới hạn phân... giàu và rừng trung bình Đặc điểm: + Ít bị tác động + Tổ thành rừng biến đổi ít + Kết rừng còn khá nguyên vẹn + Hoàn cảnh sinh thái tự nhiên còn khá nguyên vẹn • Phương thức phục hồi rừng: Phục hồi tự nhiên tài nguyên • Biện pháp kỹ thuật: Khoanh núi nuôi rừng, bảo vệ nghiêm ngặt, chống lại mọi sự phá hoại vào quá trình tự phục hồi tự nhiên của rừng I.2 Đối tượng rừng và phương thức phục hồi rừng 2 Rừng. .. và số lượng cây tái sinh chung + Xác định phương thức tái sinh, chọn biện pháp kỹ thuật hợp lý + Cần xây dựng qui trình tạm thời I.2 Đối tượng rừng và phương thức phục hồi rừng I.3 Các bước công việc trong công tác phục hồi rừng Bước 2: gieo ươm • Thu hái hạt giống, bảo quản • Tạo cây con và xử lý chăm sóc cây con Bước 3: Trồng rừng • Quản lý thực bì • Làm đất • Gieo hạt hay trồng cây con đã gieo và. ..II Vấn đề bảo tồn tại chỗ • 25 Vườn Quốc gia với diện tích 877. 956 ha • 58 Khu dự trữ thiên nhiên diện tích 1.600.220 ha • 18 Khu bảo vệ loài, sinh cảnh diện tích 167.714 ha • 40 Khu bảo vệ cảnh quan với diện tích 250 .278 ha • • Chiếm khoảng 8,7% diện tích lãnh thổ VN II Vấn đề bảo tồn tại chỗ • Những khu rừng đặc trưng nói trên đã được bố trí suốt từ Bắc vào Nam, đại diện cho các đai /đới khí hậu... • Rừng tự nhiên cải tạo cấu trúc rừng theo hướng làm giàu rừng bằng những loài cây bản địa cho những loại rừng đã trở nên nghèo kiệt, tạo ra một hệ sinh thái rừng có chất lượng cao và bền vững • Đối với rừng nhân tạo chưa đảm bảo chất lượng cũng phải cải tạo theo hướng phát huy hết tiềm năng lập địa, năng suất cao, ổn định và hệ sinh thái bền vững I.2 Đối tượng rừng và phương thức phục hồi rừng 1 Rừng. .. thể chia thành 8 đơn vị địa lý sinh học chính như sau: II Vấn đề bảo tồn tại chỗ • • • • • • • • Đơn vị địa lý sinh học Tây Bắc Đơn vị địa lý sinh học Đông Bắc Đơn vị địa lý sinh học đồng bằng sông Hồng Đơn vị địa lý sinh học Bắc Trung Bộ (Bắc Trường Sơn) Đơn vị địa lý sinh học Nam Trung Bộ Đơn vị địa lý sinh học Tây Nguyên Đơn vị địa lý sinh học Đông Nam Bộ Đơn vị địa lý sinh học Tây Nam Bộ (đồng... nhiên kết hợp với phục hồi nhân tạo: áp dụng cho rừng tái sinh yếu (mật độ tái sinh) dưới 50 00 cây/ha • + Cây triển vọng dưới 50 0 cây/m2 I.2 Đối tượng rừng và phương thức phục hồi rừng • • • • 2 Rừng nghèo Biện pháp kỹ thuật: + Khoanh núi nuôi rừng đối với rừng nghèo có tái sinh + Khoanh núi nuôi rừng kết hợp với xúc tiến tái sinh tự nhiên áp dụng cho rừng nghèo tái sinh kém Biện pháp cụ thể của xúc... Trong kinh doanh rừng, việc điều tiết mật độ, xác định các phương thức hỗn giao sẽ đảm bảo không gian dinh dưỡng cho cây rừng, ổn định dòng năng lượng, chu trình các chất dinh dưỡng trong hệ sinh thái rừng, do đó góp phần ổn định hệ sinh thái rừng I.1 Cơ sở của công tác phục hồi rừng 4 Tỉa thưa, nuôi dưỡng rừng: • Chăm sóc, nuôi dưỡng rừng tạo môi trường thuận lợi cho cây rừng sinh trưởng và phát triển... quả hơn nhưng phức tạp hơn, tốn kém hơn I.2 Đối tượng rừng và phương thức phục hồi rừng 3 Đất trống: HST rừng đã mất hoàn toàn Đất rừng có nhiều nguồn gốc: • Đất nương rẫy nay hóa bỏ • Thung áng ngập nước hay cạn khô không có rừng • Đồng cỏ không có chăn nuôi • Ven rừng, ven đường, ven xóm • Đất đồi trọc I.2 Đối tượng rừng và phương thức phục hồi rừng 3 Đất trống a Đất nương rẫy bỏ - Đặc điểm: • Đất... phương và nên trồng rừng hỗn giao từ 2-3 loài • Trong mục tiêu trồng rừng kinh tế, ta có thể trồng ngay loài cây chính vào bước 1 mà không trồng thành 2 bước I.2 Đối tượng rừng và phương thức phục hồi rừng I.3 Các bước công việc trong công tác phục hồi rừng Bước 1: chuẩn bị • Xác định ranh giới khu vực, thiết kế lô khỏanh, đo và xác định diện tích • Điều tra tái sinh: + Điều tra nguồn giống (cây mẹ và

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 5 QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN RỪNG NHIỆT ĐỚI

  • I. Hiện trạng và vấn đề cải tạo rừng

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. Vấn đề bảo tồn tại chỗ

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • I.1. Cơ sở của công tác phục hồi rừng

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • I.2. Đối tượng rừng và phương thức phục hồi rừng

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Quản lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan