Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 tuần 14

16 411 0
Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP ĐỌC TUẦN 14 CHÚ ĐẤT NUNG I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, bé Đất) - HS hiểu nội dung : Câu chuyện ca ngợi bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ - Giáo dục HS tính can đảm II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc - HS: Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Văn hay chữ tốt + Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc + Gọi HS đọc đoạn thích + nêu nội dung - Bài : Chú Đất Nung + Tranh vẽ cảnh ? Tên chủ điểm ? + Treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi : Em nhận đồ chơi mà biết ? Hoạt động : Cung cấp kiến thức a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn Đoạn 1:Từ đầu chăn trâu Đoạn 2: TT … lọ thuỷ tinh Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc đoạn + luyện đọc từ khó + giải nghĩa từ SGK ( đọc lượt ) - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Đọc mẫu b) Tìm hiểu : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn Hoạt động Trò - Mỗi HS đọc đoạn - Quan sát tranh trả lời - Đọc - Đọc -3 lượt - Luyện đọc nhóm đôi - 1-2 nhóm đọc - Theo dõi SGK + Cu Chắt có đồ chơi gì? Chúng khác nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Cu Chắt để đồ chơi vào đâu ? + Những đồ chơi Cu Chắt làm quen với nào? + Nội dung đoạn ? - Gọi HS đọc đoạn + Chú bé Đất đâu gặp chuyện ? +Vì saochú bé Đất định trở thành Đất nung ? + Chi tiết “Nung lửa” tượng trưng cho điều ? + Hỏi: Câu chuyện nói lên điều ? Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Gọi đọc - Đọc diễn cảm:“Ông Hòn Rấm cười…Đất Nung” - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Hoạt động : Củng cố - Hỏi :Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Nhận xét tiết học Giáo dục - Dặn dò - Chuẩn bị : Chú Đất Nung ( tiếp theo) - Trả lời - Trả lời - trả lời - HS phát biểu - HS đọc theo vai - Theo dõi - HS ngồi bàn - Một vài nhóm đọc - Từng đoạn , - Phát biểu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP ĐỌC TUẦN 14 CHÚ ĐẤT NUNG ( ) I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung) - HS hiểu nội dung : Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK) - HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK) - Giáo dục HS không sợ gian khổ gặp khó khăn II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc - HS: Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Chú đất Nung + Gọi đọc + trả lời câu hỏi + Gọi HS đọc theo vai nêu nội dung - Bài : Chú đất Nung ( ) Hoạt động : Cung cấp kiến thức a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn Đoạn 1:Từ đầu tìm công chúa Đoạn 2: TT …chạy trốn Đoạn 3: TT … se bột lại - Cho HS đọc đoạn + luyện đọc từ khó + giải nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh có) - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Đọc mẫu b) Tìm hiểu : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 + Kể lại tai nạn hai người bột - Yêu cầu HS đọc đoạn lại Hoạt động Trò + HS đọc, em đọc đoạn + HS đọc - Cả lớp theo dõi SGK - Đọc - lượt - Luyện đọc nhóm đôi - – nhóm đọc - Theo dõi SGK - Trả lời + Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn? + Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bột ? + Theo em câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý nghĩa gì? + Yêu cầu HS đặt tên cho chuyện + Cho HS nêu nội dung Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc - Đọc diễn cảm: “ Hai người bột…thuỷ tinh mà.” - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo vai Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Câu chuyện muốn nói với người điều ? - Nhận xét tiết học - Dặn dò Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ * HSG + Nối tiếp phát biểu + Tiếp nối phát biểu + Phát biểu - HS đọc theo vai - Theo dõi - Luyện đọc nhóm đôi - Một vài nhóm - Từng đoạn , - Để trở thành người có ích phải biết rèn luyện , không sợ khó khăn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : CHÍNH TẢ TUẦN 14 CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU : - HS nghe - viết tả trình bày văn ngắn; không mắc lỗi - HS làm tập phân biệt s / x - Giáo dục HS viết , viết đẹp II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Viết sẵn BT 2a - Học sinh : Tìm hiểu viết, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Người tìm đường lên + Nhận xét làm HS + Tổ trưởng báo cáo việc sửa lỗi bạn + Trò chơi : “ Ai tinh mắt thế” ( Yêu cầu HS phát chỗ sai sửa lại cho : dạy dột, thí ngiệm , ruổi ro ) - Bài : Chiếc áo búp bê Hoạt động : Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu viết - Hỏi: + Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp ? + Bạn nhỏ búp bê ? - Yêu cầu HS phát từ khó hướng dẫn HS ý tượng tả ( phân tích tiếng ) - Đọc cho HS viết ( câu , cụm từ ) - Đọc cho HS dò - Hướng dẫn HS chữa lỗi Chấm điểm số - Nhận xét Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài tập 2a : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm - Cho HS chửa Hoạt động Trò - Lắng nghe tự rút kinh nghiệm + đội đội HS - Nghe - Trả lời - Trao đổi theo đôi phát biểu - HS viết vào - HS dò lại viết - HS ngồi bàn đổi - Làm vào - Mỗi HS đọc câu - Gọi HS đọc lại + Bài tập 3a : - Tổ chức trò chơi : Tiếp sức ( Nêu yêu cầu ) - Hướng dẫn HS cách chơi - Tổ chức chơi - Gọi HS đọc lại từ bạn vừa tìm Hoạt động : Củng cố - Nhận xét tiết học Giáo dục - Dặn dò - Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ - Tìm tính từ chứa tiếng bắt đầu s x - Theo dõi - Thực trò chơi - Lắng nghe ghi nhớ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KỂ CHUYỆN TUẦN 14 BÚP BÊ CỦA AI I/ MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3) - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh - HS : Tìm hiểu truyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Kể chuyện chứng kiến tham gia + Gọi HS kể lại câu chuyện người có tinh thần +2 HS kể , – đoạn vượt khó câu chuyện nói ý - Bài : Búp bê nghĩa Hoạt động : Cung cấp kiến thức - Kể lần -Theo dõi - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Yêu cầu HS quan sát tranh, trao đổi để tìm lời - HS ngồi bàn trao đổi thuyết minh cho tranh - Gọi nhóm trình bày - Đại diện phát biểu Các nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Cho HS kể chuyện nhóm - Hoạt động nhóm HS - Gọi HS kể - Đại diện nhóm ( HS, em tranh ) - Hướng dẫn HS kể chuyện lời búp bê - Theo dõi + Hỏi : Kể chuyện lời búp bê nào? ( Mình đóng vai búp bê để kể lại ) - Trả lời + Khi kể phải xưng hô sao? ( xưng tớ, mình,em.) - Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Theo dõi - HS ngồi bàn giúp đỡ - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Nhận xét - Một vài HS kể - Hướng dẫn HS kể phần kết truyện theo tình - Trao đổi phần kết truyện - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 Sau cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Câu chuyện muốn nói với em điều ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị : Câu chuyện kể có nhân vật trẻ em vật gần gũi - Hoạt động nhóm đôi - Một vài HS kể - Nối tiếp phát biểu - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 14 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1) ; nhận biết số từ nghi vấn đặt CH với từ nghi vấn (BT2,BT3,BT4) ; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng từ để hỏi (BT5) - HS hứng thú học tập II/ CHUẨN BỊ: - GV: Viết sẵn BT1 , BT3 - HS: Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi + Câu hỏi dùng để làm ? Cho ví dụ - Nối tiếp phát biểu + Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào?Cho ví dụ + Em đặt câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi - Bài : Luyện tập câu hỏi Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Làm vào - Gọi HS phát biểu ( HS1 đọc câu, HS2 đặt câu hỏi) - Từng đôi thực hành - Yêu cầu HS nêu cách đặt câu khác VD : Ai hăng hái ? Hăng hái ? + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp dãy dãy từ - Sau cho HS làm - Làm vào - Gọi HS đọc làm - Nối tiếp đặt câu + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu ( Treo bảng phụ ) - Yêu cầu HS trao đổi tìm từ nghi vấn câu - Dùng bút chì gạch chân SGK ( nhóm đôi ) - Gọi HS phát biểu - HS nối tiếp trả lời + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Làm vào - Gọi HS đọc làm + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Một vài HS đọc - Thế câu hỏi ? - Gọi HS phát biểu (- Dùng để hỏi điều chưa biết - Câu a,d câu hỏi chúng dùng để hỏi điều bạn chưa biết.Câu b, c,e dùng nêu ý đề nghị, người nói ) Hoạt động : Củng cố - Thi đua : Đặt câu ( Chia lớp dãy thi đặt câu hỏi ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS vận dụng học giao tiếp hàng ngày - Chuẩn bị : Dùng câu hỏi vào mục đích khác - Phát biểu - Cả lớp tham gia Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 14 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I/ MỤC TIÊU: - Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1) : bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) - HS khá, giỏi nêu vài tình dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III) - HS vận dụng học vào giao tiếp hàng ngày II/ CHUẨN BỊ: - GV : Viết sẵn BT1 ( Nhận xét ) - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Luyện tập câu hỏi + Câu hỏi dùng để làm ? Cho ví dụ + Em đặt câu hỏi để tự hỏi + Câu hỏi thường có từ nghi vấn ? - Bài : Dùng câu hỏi vào mục đích khác Hoạt động : Cung cấp kiến thức + Bài : Gọi HS đọc nội dung tìm câu hỏi đoạn văn - Gọi HS trình bày + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cho HS thảo luận - Gọi HS phát biểu( Cả hai câu câu hỏi Chúng dùng để nói ý chê Cu Đất ) + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS trả lời - Hỏi : Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi dùng để làm ? ( Thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu , đề nghị ) - Gọi HS đọc ghi nhớ cho ví dụ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Hoạt động Trò - Một vài HS đặt câu - ai, , sao, không - Đọc thầm dùng bút chì gạch chân câu hỏi - Trình bày - HS ngồi bàn - Phát biểu + Hoạt động nhóm đôi + Phát biểu - HS đọc - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu ( HS1 đọc câu, HS2 nêu tác dụng ) Câu a : Dùng để yêu cầu nín khóc Câu b: Dùng với ý chê trách Câu c: Dùng thể ý chê em Câu d: Thể ý yêu cầu, nhớ giúp đỡ + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS phát biểu + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu Hoạt động : Củng cố - Thi đua : Đặt câu hỏi ( Cho HS xem tranh Yêu cầu HS đặt câu hỏi ) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Trò chơi - Đồ chơi - Hoạt động nhóm đôi - Từng cặp thực - Làm vào - Nối tiếp đặt câu *HSG - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lần lượt HS thực Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : TẬP LÀM VĂN TUẦN 14 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu miêu tả (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III) ; bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích thơ Mưa (BT2) - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ: - GV : Viết sẵn BT2 ( Nhận xét ), tranh phóng to SGK , phiếu BT - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Ôn văn kể chuyện + Gọi HS kể lại câu chuyện đề + Hỏi : Câu chuyện bạn kể mở đầu kết thúc theo cách ? - Bài : Thế văn miêu tả Hoạt động : Cung cấp kiến thức + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu ( sòi , cơm nguội, lạch nước ) + Bài : Phát phiếu cho HS yêu cầu thảo luận - Gọi HS trình bày - Kết luận lời giải + Bài : Hỏi : Em cho biết tác giả phải quan sát giác quan để tả : - Hình dáng cây, màu sắc - Sự chuyển động - Sự chuyển động dòng nước - Hỏi : Muốn miêu tả vật cách tinh tế người viết cần phải làm ? ( quan sát kỹ đối tượng nhiều giác quan.) - Chốt : + Thế miêu tả ? + Gọi HS đọc ghi nhớ Gọi HS đặt câu văn miêu Hoạt động Trò - HS kể - Hoạt động nhóm đôi - Trao đổi nhóm HS - Lần lượt nhóm - mắt - mắt - mắt tay - Lắng nghe - Phát biểu - HS đọc + đặt câu tả đơn giản Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi ( dùng bút chì gạch chân câu văn miêu tả ) - Gọi HS phát biểu + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh cho HS miêu tả tranh - Hỏi : Trong thơ “Mưa” em thích hình ảnh nào? - Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc viết Nhận xét Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Thế miêu tả ? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà tập viết – câu miêu tả vật em thấy đường học Chuẩn bị : Cấu tạo văn miêu tả - Hoạt động nhóm đôi - Quan sát tranh + phát biểu - Nối tiếp phát biểu - Viết vào - Một vài HS đọc - Phát biểu - Lắng nghe ghi nhớ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : TẬP LÀM VĂN TUẦN 14 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (mụcIII) - HS có ý thức sử dụng từ ngữ chân thực , giàu hình ảnh sáng tạo II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh cối xay - HS : Đọc văn SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Thế miêu tả ? + Thế miêu tả ? + Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả BT2 - Bài : Cấu tạo văn miêu tả đồ vật Hoạt động : Cung cấp kiến thức + Bài : Gọi HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS đọc phần giải - Treo tranh giới thiệu cối - Hỏi : Bài văn tả ? + Em tìm phần mở bài, kết Mỗi phần nói lên điều ? - Mở : giới thiệu cối - Kết : Tình cảm , gắn bó thân thiết người với đồ vật + Các phần mở , kết giống với cách mở bài, kết học ? ( Mở trực tiếp, kết mở rộng ) + Phần thân tả cối theo trình tự ? - Từ phận lớn đến phận nhỏ, từ vào trong, từ phần đến phần phụ - Tả từ bên vào trong, tả đặc điểm bật thể tình cảm với đồ vật + Bài : Theo em, tả đồ vật ta cần Hoạt động Trò - HS nêu ghi nhớ SGK / 140 - HS đọc - Cả lớp theo dõi SGK / 144 - Quan sát - Phát biểu tả ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi nhóm HS trả lời câu hỏi : + Câu văn tả bao quát trống ? + Những phận trống miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm trống ? + Yêu cầu HS viết thêm mở , kết + Gọi HS đọc làm Nhận xét Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Khi viết văn miêu tả cần ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả đồ vật - – HS đọc - Theo dõi SGK Trả lời - Viết vào - Một vài HS đọc - Phát biểu [...]... VĂN TUẦN 14 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mụcIII) - HS có ý thức sử dụng từ ngữ chân thực , giàu hình ảnh và sáng tạo II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh cái cối xay - HS : Đọc bài. .. HS thực hiện Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 Tên bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : TẬP LÀM VĂN TUẦN 14 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III) ; bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2) - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ: - GV : Viết... : Bài văn tả cái gì ? + Em hãy tìm phần mở bài, kết bài Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? - Mở bài : giới thiệu cái cối - Kết bài : Tình cảm , sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật + Các phần mở bài , kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? ( Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng ) + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào ? - Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ...Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 Tên bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 14 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I/ MỤC TIÊU: - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) : bước đầu biết dùng... đọc bài viết Nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố - Hỏi : Thế nào là miêu tả ? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tập viết 1 – 2 câu miêu tả sự vật em thấy trên đường đi học Chuẩn bị : Cấu tạo bài văn miêu tả - Hoạt động nhóm đôi - Quan sát tranh + phát biểu - Nối tiếp nhau phát biểu - Viết vào vở - Một vài HS đọc - Phát biểu - Lắng nghe và ghi nhớ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 Tên bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY... DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Thế nào là miêu tả ? + Thế nào là miêu tả ? + Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả ở BT2 - Bài mới : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới + Bài 1 : Gọi HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Treo tranh và giới thiệu cái cối - Hỏi : Bài văn tả cái gì ? + Em hãy tìm phần mở bài, kết bài. .. đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình với đồ vật + Bài 2 : Theo em, khi tả một đồ vật ta cần Hoạt động Trò - HS nêu ghi nhớ SGK / 140 - 2 HS đọc - Cả lớp theo dõi SGK / 144 - Quan sát - Phát biểu tả những gì ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 4 HS và trả lời các câu hỏi : + Câu văn nào tả bao quát cái... miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ? + Yêu cầu HS viết thêm mở bài , kết bài + Gọi HS đọc bài làm Nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố - Hỏi : Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Luyện tập miêu tả đồ vật - 1 – 2 HS đọc - Theo dõi SGK Trả lời - Viết bài vào vở - Một vài HS đọc - Phát biểu ... yêu cầu, nhớ giúp đỡ + Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS phát biểu + Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu Hoạt động 4 : Củng cố - Thi đua : Đặt câu hỏi ( Cho HS xem tranh Yêu cầu HS đặt câu hỏi ) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Trò chơi - Đồ chơi - Hoạt động nhóm đôi - Từng cặp thực hiện - Làm bài vào vở - Nối tiếp nhau... xét ), tranh phóng to SGK , phiếu BT - HS : Tìm hiểu bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Ôn văn kể chuyện + Gọi HS kể lại câu chuyện ở đề 1 + Hỏi : Câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào ? - Bài mới : Thế nào là văn miêu tả Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới + Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi -

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan