Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn chính tả (2)

12 463 0
Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn chính tả (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 19 / / 2010 Ngày dạy: 23-24 / / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tuần I/ Mục tiêu: - Học sinh nghe-viết trình bày tả; không mắc lỗi - Học sinh làm tập tả phương ngữ phân biệt an/ ang - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận viết II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Giới thiệu chương trình phân môn Chính tả - Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu đoạn văn vần viết lượt em đọc lại - Hỏi: Đoạn trích cho em biết điều gì? * Chốt lại: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò có hình dáng yếu ớt đáng thương - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, ý tên riêng, từ ngữ dễ viết sai (cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,…) - Yêu cầu học sinh nêu từ khó, phân tích tiếng khó - Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh soát lỗi, chữa lỗi - Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 2b - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh chửa bài: Mấy ngan dàn hàng ngang … Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay ngang trời - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 3b - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi sgk - Phát biểu - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Nộp 10 - Một em đọc yêu cầu - Làm vào tập - Chửa - Một em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài: Giải câu đố - Gọi học sinh chữa bài: Hoa lan Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Viết đúng-Viết đẹp (béo lẳn, nịch) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Mười năm cõng bạn học” - Tự làm vào - Chửa - Mỗi lượt 2em, viết từ - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 21 / / 2010 Ngày dạy: 30-31 / / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Mười năm cõng bạn học Tuần I/ Mục tiêu: - Học sinh nghe-viết trình bày tả sẽ, quy định - Học sinh làm tập phân biệt s/x, ăng/ ăn - Giáo dục học sinh cẩn thận viết tả II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết từ khó: tảng đá cuội, mặc áo - Bài mới: Mười năm cõng bạn học Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu viết em đọc lại - Hỏi: Bạn Sinh làm để giúp đỡ Hanh? Theo em, việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào? * Chốt lại: Tuy nhỏ tuổi Sinh không quản khó khăn cõng bạn đến trường - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, ý tên riêng (Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh); số (10 năm, ki-lô-mét); từ ngữ dễ viết sai (khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, …) - Yêu cầu học sinh phát nêu từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Hát - Mở bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Viết vào - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi Chấm điểm số - Soát lỗi, chữa lỗi Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào vở, - Yêu cầu học sinh đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi, em làm bảng phụ suy nghĩ, làm - Lần lượt học sinh phát - Hướng dẫn học sinh chữa bài: lát sau … … phải biểu, lớp chữa … xin bà … băn khoăn … không … để xem - Theo dõi - Gọi học sinh đọc lại * Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Thảo luận nhóm ,trình bày - Yêu cầu học sinh trao đổi, phát biểu - Lời giải: a/ b/ trắng Hoạt động 4: Củng cố - đội, đội học sinh - Trò chơi: Ai nhanh ( Yêu cầu học sinh phát chỗ sai từ viết lại cho đúng: gặp ghềnh, khúc khỉu, quảng đường) - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Cháu nghe câu chuyện bà” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 28 / / 2010 Ngày dạy: 06-07 / / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Cháu nghe câu chuyện bà Tuần I/ Mục tiêu: - Học sinh nghe-viết trình bày tả sẽ; biết trình bày dòng thơ lục bát, khổ thơ - Học sinh làm tập phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã - Giáo dục học sinh biết thương yêu giúp đỡ ông bà II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Mười năm cõng bãn học” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết: khúc khuỷu, gập ghềnh, Tuyên Quang - Bài mới: Cháu nghe câu chuyện bà - Hát - Mở bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu viết Gọi học sinh đọc lại thơ - Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? * Chốt lại: Tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đường nhà - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, ý từ ngữ dễ viết sai (mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, …) - Yêu cầu học sinh phát từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Hướng dẫn lại cách trình bày thơ lục bát - Đọc cho học sinh viết - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 2b - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh sửa * Lời giải: triển lãm-bảo- thử-vẽ cảnh-cảnh hoàng hônvẽ cảnh hoàng hôn-khẳng định-bởi vì-họa sĩ-vẽ tranh-ở cạnh-chẳng - Gọi học sinh đọc lại câu chuyện Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Tìm tên vật có dấu hỏi/ ngã viết - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Truyện cổ nước mình” - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm - Chữa - đội, đội học sinh - Phát biểu ghi bảng - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 04 / / 2010 Ngày dạy: 13-14 / / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Truyện cổ nước Tuần I/ Mục tiêu: - Học sinh nhớ-viết 10 dòng thơ đầu trình bày tả sẽ; biết trình bày dòng thơ lục bát - Học sinh giỏi nhớ-viết 14 dòng thơ đầu (sgk) - Học sinh làm tập phân biệt ân/ âng - Giáo dục học sinh viết tả II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức “Cháu nghe câu chuyện bà” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết: đau lưng, mỏi, gặp, lạc đường - Bài mới: Truyện cổ nước Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ- viết - Hỏi: Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì? - Yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn thơ, ý cách trình bay đọa thơ lục bát, ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai tả - Yêu cầu học sinh phát từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Yêu cầu học sinh tự nhớ viết - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Gọi học sinh đọc yêu cầu 2b - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh sửa bài: Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn Dân dâng xôi đầy Sáng vầng sân Nơi nhà tiễn chân Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Hái (cái c…, d… hiến, v… trăng, tr… trọng) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Những hạt thóc giống” Hoạt động Trò - Hát - Mở bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Tự làm vào - Nối tiếp phát biểu - Đại diện đội, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 11 / / 2010 Ngày dạy: 20-21 / / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Những hạt thóc giống Tuần I/ Mục tiêu: - Học sinh nghe-viết trình bày tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Học sinh làm tập phân biệt en / eng - Học sinh khá, giỏi tự giải câu đố tập - Giáo dục học sinh viết tả II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Truyện cổ nước mình” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết: tuyệt vời, nghiêng soi, sâu xa - Bài mới: Những hạt thóc giống Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu toàn tả - Hỏi: + Nhà vua chọn người để nối ngôi? + Vì người trung thực người đáng quý? - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày - Yêu cầu học sinh phát từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành + Bài tập 2b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh sửa bài: chen chân-len qua-leng keng-áo len-màu đen-khen em + Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh sửa bài: - Hát - Mở bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Tự làm vào - Lần lượt phát biểu - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Tự làm vào - Thi đua phát biểu - Đại diện đội, đội a/ Con nòng nọc b/ Chim én Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi : Ai nhanh (Yêu cầu học sinh tìm chỗ sai sửa lại cho đúng: xẻn, leng lõi, leng ken) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Người viết truyện thật thà” học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 18 / / 2010 Ngày dạy: 27-28 / / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Người viết truyện thật Tuần I/ Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết trình bày tả sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật - Học sinh làm tập (chính tả chung), tập tả phương ngữ (3) phân biệt s/ x, dấu hỏi/ dấu ngã - Giáo dục học sinh viết tả II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức bài“Những hạt thóc giống” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết: đầy ắp, dõng dạc, ôn tồn - Bài mới: Người viết truyện thật Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu viết em đọc lại - Hỏi: + Nhà văn Ban-dắc có tài gì? + Trong sống ông người nào? - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày - Yêu cầu học sinh phát từ khó phân tích - Hát - Mở bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi sgk - Phát biểu - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Nhắc học sinh lưu ý từ dễ viết sai cách trình bày - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành + Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài: Tập phát ghi lỗi chửa lỗi vào nháp - Kiểm tra số + Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi, tìm từ láy chứa âm( s/x), chứa thanh( hỏi/ ngã) - Tổ chức cho học sinh thi đua nêu ghi: a) Tiếng có âm s: săn sóc, sần sùi, san sẻ, san sát, se sẽ, sáng suốt b) Tiếng có âm x: xa xa, xa xôi, xám xịt, xót xa, xao xuyến, … Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Viết đúng-Viết đẹp (xanh xao, suôn sẻ) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Gà Trống Cáo” - Viết vào bảng - Lắng nghe - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Tự làm vào - Trình bày - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - đội, đội học sinh - Đại diện dãy bàn - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 25 / / 2010 Ngày dạy: 04-05 / 10 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Gà Trống Cáo Tuần I/ Mục tiêu: - Học sinh nhớ-viết tả; trình bày dòng thơ lục bát - Học sinh làm tập 2, phân biệt ươn/ ương - Giáo dục học sinh cẩn thận, viết tả II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Người viết truyện thật thà” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết: ấp úng, nói dối, bật cười - Bài mới: Gà Trống Cáo Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu viết em đọc lại - Hỏi: Đoạn thơ muốn nói với ta điều gì? * Chốt lại: Hãy cảnh giác, đừng tin vào lời ngào - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày - Yêu cầu học sinh phát từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành + Bài tập 2b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát phiếu tập - Yêu cầu học sinh trao đổi làm - Gọi học sinh sửa bài: bay lượn- vườn tược-quê hươngđại dương-tươnglai-thường xuyên-cường tráng + Bài tập 3b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi - Gọi học sinh phát biểu * Chốt lại: Vươn lên: Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp Tưởng tượng: Tạo trí óc hình ảnh trước mắt hay chưa có Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Ai nhanh (Yêu cầu học sinh tìm từ viết đúng: bay lượng/bay lượn, khoan nhượng/ khoan nhượn, vươn vãi/ vương vãi , vườn tược/ vườn tượt ) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Trung thu độc lập” - Hát - Mở bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Nhận phiếu - Hoạt động nhóm đôi - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp phát biểu - Lắng nghe - đội tham gia, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 02 / 10 / 2010 Ngày dạy: 11-12 / 10 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Trung thu độc lập Tuần I/ Mục tiêu - Học sinh nghe-viết trình bày tả - Làm tập 2, phân biệt iên, yên, iêng - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức bài“Gà Trống Cáo” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết: cặp chó săn, loan tin, quắp đuôi - Bài mới: Trung thu độc lập Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu viết em đọc lại - Hỏi: + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp nào? + Đất nước ta thực ước mơ anh chiến sĩ chưa? * Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, ý từ ngữ dễ viết sai (thác nước, phấp phới, bát ngát, …) - Yêu cầu học sinh phát từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Đọc cho học sinh viết - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành + Bài tập 2b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh làm - Hát - Mở bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Làm vào - Nối tiếp phát biểu - Gọi học sinh sửa * Chốt lại: yên tĩnh-bỗng nhiên-ngạc nhiên-biểu diễnbuột miệng-tiếng đàn + Bài tập 3b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh sửa * Chốt lại: điện thoại-nghiền-khiêng Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Viết đúng-đẹp số từ có vần iên/ iêng - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Thợ rèn” - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Làm vào - Trình bày - Từng đôi thực - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 09 / 10 / 2010 Ngày dạy: 18-19 / 10 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Thợ rèn Tuần I/ Mục tiêu: - Học sinh nghe-viết tả; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ; không mắc lỗi - Làm tập tả phương ngữ (2) phân biệt uôn / uông - Giáo dục học sinh viết tả II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ, chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Trung thu độc lập” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết: phấp phới, soi sáng, ống khói - Bài mới: Thợ rèn Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu viết em đọc lại - Hỏi: Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn? * Chốt lại: Sự vất vả niềm vui lao động - Hát - Mở bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Lắng nghe người thợ rèn - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, ý tên từ ngữ dễ viết sai (quai búa, tu, …) - Yêu cầu học sinh phát từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 2b - Yêu cầu học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh sửa bài: - Uống nước, nhớ ngưồn - Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương - Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa - Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Tiếp sức (Chọn từ đúng: rau muống/ rau muốn, cuống cuồng/ cuồn, cuồn cuộn/ cuồng cuộn) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài“Ôn tập học kì I” - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Tự làm vào - Nối tiếp phát biểu - đội, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe [...]... nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 09 / 10 / 2010 Ngày dạy: 18-19 / 10 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Thợ rèn Tuần 9 I/ Mục tiêu: - Học sinh nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) phân biệt uôn / uông - Giáo dục học sinh viết đúng chính tả II/... bài * Chốt lại: yên tĩnh-bỗng nhiên-ngạc nhiên-biểu diễnbuột miệng -tiếng đàn + Bài tập 3b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh sửa bài * Chốt lại: điện thoại-nghiền-khiêng Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Viết đúng-đẹp một số từ có vần iên/ iêng - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài “Thợ rèn” - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Làm bài. .. muống/ rau muốn, cuống cuồng/ cuốn cuồn, cuồn cuộn/ cuồng cuộn) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài Ôn tập học kì I” - Cả lớp đọc thầm cả bài - Nêu và phân tích - Viết bài vào bảng - Viết bài vào vở - Soát lỗi, chữa lỗi - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Tự làm bài vào vở - Nối tiếp nhau phát biểu - 2 đội, mỗi đội 3 học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe ... Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài Trung thu độc lập” Kiểm tra việc chữa lỗi ở nhà của học sinh Đọc cho học sinh viết: phấp phới, soi sáng, ống khói - Bài mới: Thợ rèn Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới - Đọc mẫu bài viết 1 em đọc lại - Hỏi: Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ rèn?... vở Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2b - Yêu cầu học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh sửa bài: - Uống nước, nhớ ngưồn - Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương - Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa - Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Tiếp sức (Chọn từ đúng: rau muống/ rau muốn, cuống... lại: Sự vất vả và niềm vui trong lao động của - Hát một bài - Mở vở trên bàn - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi trong Sgk - Phát biểu - Lắng nghe người thợ rèn - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, chú ý tên từ ngữ dễ viết sai (quai búa, tu, …) - Yêu cầu học sinh phát hiện từ khó và phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan