Tình hình mắc bệnh viêm vú ở lợn nái tại trang trại nguyễn văn chiêm, xã đạo tú huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

57 778 0
Tình hình mắc bệnh viêm vú ở lợn nái tại trang trại nguyễn văn chiêm, xã đạo tú   huyện tam dương   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THÚY ĐẸP Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM VÚ Ở LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÚ, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HỒNG THÚY ĐẸP Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM VÚ Ở LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÚ, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Lớp: K43 - TY N01 Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây khoảng thời gian quan trọng với sinh viên, hội để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời khoảng thời gian quý báu để sinh viên học hỏi, thu thập kiến thức, hành trang bước vào sống với cơng việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, yêu cầu sở, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn TS Phan Thị Hồng Phúc, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm vú ở lợn nái taị trang traị Nguy ễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” Do thời gian trình độ cịn hạn chế, bước đầu cịn bỡ ngỡ với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thúy Đẹp ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết công tác vệ sinh chăn nuôi 22 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái ngoại trại Nguyễn Văn Chiêm 23 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 Bảng 4.4 Điều tra quy mô đàn lợn nái năm sở 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú theo tháng năm 33 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh viêm vú theo dãy chuồng 36 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú so với bệnh viêm tử cung 37 Bảng 4.9 Biểu lâm sàng lợn mắc bệnh viêm vú 39 Bảng 4.10 Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh viêm vú theo phác đồ điề u trị 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 : Biểu đồ Tỷ lê ̣ lơ ̣n nái mắ c bê ̣nh viêm vú theo tháng năm 34 Hình 4.2: Biểu đồ Tỷ lê ̣ mắ c bê ̣nh viêm vú theo lứa đẻ 35 Hình 4.3: Biểu đồ Tỷ lệ lơ ̣n nái mắ c bê ̣nh viêm vú so với bê ̣nh viêm tử cung 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng NLTD: Năng lượng trao đổi Nxb: Nhà xuất Mg: Miligam Kg: Kilogam P: Phốt TT: Thể trọng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phầ n 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phầ n 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c và pháp lý của đề tài 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo quan sinh dục lợn nái 2.1.2 Sinh lý sinh sản của lơ ̣n nái 2.1.3 Bê ̣nh viêm vú 2.2 Tổ ng quan các nghiên cứu nước 14 2.2.1 Các nghiên cứu nước 14 2.2.2 Nghiên cứu ngoài nước 16 Phầ n 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Điạ điể m và thời gian tiế n hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi của đề tài 17 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 17 vi 3.4.2 Phương pháp theo dõi từng chỉ tiêu Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phương pháp tính toán chỉ tiêu 19 Phầ n 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t 21 4.1.1 Công tác phòng bê ̣nh 21 4.1.2 Cơng tác chẩn đốn điều trị 24 4.1.3 Cơng tác ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn 27 4.1.4 Công tác khác 29 4.1.5 Biện pháp thực 31 4.2 Kế t quả thực đề tài nghiên cứu 32 4.2.1 Quy mô đàn lợn nái năm trở lại sở 32 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ 35 4.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh viêm vú theo dãy chuồng 36 4.2.5 Tỷ lệ nhiễm bê ̣nh viêm vú so với bê ̣nh viêmửt cung ở lơ ̣n nái sinh sản 37 4.2.6 Biểu lâm sàng lợn mắc bệnh viêm vú 39 4.2.7 Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh viêm vú theo phác đồ điề u tri 40 ̣ Phầ n 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 42 5.3 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiế ng Viê ̣t II Tiếng Anh Phầ n MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong những năm gầ n ngành công nghiê ̣p nước ta nói chung cũng ngành chăn nuôi nói riêng đã có những bước phát triể n đáng kể cả về số lượng chất lượng Chăn nuôi lơ ̣n ngày càng chiế m mô ̣t ưu thế và tầ m quan tro ̣ng đời sống người Thịt lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầ u về thiṭ nước và xuấ t khẩ u Để đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả kinh tế cao chăn nuôi lơ ̣ n, ngồi ́ u tớ giớ ng , thức ăn, chế đô ̣ chăm sóc nuôi dưỡng … biê ̣n pháp phòng , trị bệnh đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng Thực tiễn ngành chăn nuôi cho thấ y dich ̣ bê ̣nh gây tổ n thấ t kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi Ngoài bệnh truyền nhiễm , bê ̣nh ký sinh trùng … còn phải kể đến bệnh sinh sản lợn nái Trong chăn nuôi lợn, đàn lợn nái có vai trò đặc biệt quan trọng đặc biệt quan trọng việc làm tăng số lượng nâng cao chất lượng đàn lợn Tuy nhiên mô ̣t những nguyên nhân làm ̣n chế khả sinh sản đàn lợn nái nuôi trang trại bệnh xảy nhiề u, đố i với khí hâ ̣u nước ta và điề u kiê ̣n chăm sóc còn kém đă ̣c biê ̣t là bê ̣nh ở quan sinh du ̣c : viêm vú , viêm tử cung , đẻ khó … Chính lý chúng em tiế n hành thực hiê ̣n đề tài : “Tình hình mắc bệnh viêm vú ở lợn nái taị trang trại Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích nghiên cƣ́u Đánh giá tỷ lê ̣ mắ c bê ̣nh viêm vú của đàn lơ ̣n nái ta ̣i trang trại Đánh giá hiê ̣u quả sử du ̣ng của mô ̣t số loa ̣i thuố c Kế t quả thu đươ ̣c là sở khoa ho ̣c để đưa các biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm nâng cao khả sản xuấ t đàn lơ ̣n nái nuôi trang trại Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh phúc 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình lơ ̣n nái mắ c bê ̣nh viêm vú trang tra ̣i Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnhVĩnh phúc 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kế t quả của đề tài là những th ông tin khoa ho ̣c về viê ̣c chăn nuôi và phát triển lợn nái nuôi theo hình thức trang tra ̣i 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kế t quả của đề tài là sở khoa ho ̣c để cho người chăn nuôi áp du ̣ng quy trình chăn nuôi hơ ̣p lý và biê ̣n pháp phòng tri ̣bê ̣nh lợn nái 35 Do vậy, lợn nái muốn hạn chế nhiễm bệnh, cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc bệnh viêm vú chúng em tiến hành theo dõi 154 nái thuộc lứa đẻ khác Kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú theo lứa đẻ Lƣ́a đẻ Số nái theo dõi (con) Số nái mắ c bênh ̣ (con) Tỷ lệ mắc (%) 1–2 32 3,12 3–4 59 15,25 5–6 35 17,14 >6 28 10,71 Tính chung 154 19 12,33 Tỷ lệ mắc (%) 17,14 18 15,25 16 14 10,71 12 10 3,12 1–2 3–4 5–6 >6 Lứa dẻ Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm vú theo lứa đẻ 36 Qua bảng 4.6, hình 4.2 cho thấy, lứa đẻ lợn nái có liên quan trực tiếp đến khả cảm nhiễm bệnh, lợn đẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/ năm tỷ lệ nhiễm bệnh cao nặng Quá trình thực đề tài em thấy, lứa đẻ thứ - tỷ lệ mắc bệnh viêm vú cao so với lứa đẻ từ - Cụ thể lứa thứ - tỷ lệ mắc bệnh viêm vú 15,25% lứa thứ - 17%, lứa thứ trở tỷ lệ mắc bệnh 10,71% lứa -2 chiếm 3,12% Theo Đặng Thanh Tùng (2011) [21], lợn đẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/năm tỷ lệ nhiễm bệnh cao Kết nghiên cứu chúng em phù hợp với nhận định Như số lứa đẻ, thời gian nuôi, kỹ thuật đỡ đẻ, chăm sóc ni dưỡng… ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm vú lợn nái Từ em nhận định rằng người chăn ni phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn ni cao 4.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh viêm vú theo dãy chuồng Trại lợn ông Nguyễn Văn Chiêm nuôi lợn nái ba dãy chuồng, hai dãy chuồng có đủ ánh sáng dãy chuồng thiếu ánh sáng Để đánh giá ảnh hưởng điều kiện chuồng ni tới tình hình mắc bệnh viêm vú chúng em tiến hành theo dõi 154 nái nuôi ba dãy chuồng kết theo dõi bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm bệnh viêm vú theo dãy chuồng Cƣờng đô ̣ nhiễm Số Số Tỷ lệ kiể m Độ I Độ II Độ III Dãy chuồng nhiễm nhiễm tra (+) (++) (+++) (Con) (%) (Con) n % N % n % Có đủ ánh sáng 101 10 9,90 90,00 10,00 Không đủ ánh sáng 53 16,98 77,78 11,11 11,11 Tổ ng 154 19 12,33 16 84,21 10,53 0,00 5,26 37 Qua kết bảng 4.7 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh viêm vú theo dõi đàn lợn nái ni dãy chuồng thiếu ánh sáng có phần cao so với dãy chuồng thiếu ánh sáng Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú dãy chuồng đủ ánh sáng 9,90% còn dãy chuồng thiếu ánh sáng 16,98% Cường độ nhiễm bệnh chủ yếu cường độ I, cường độ III suất dãy chuồng khơng có ánh sáng Qua thực tế theo dõi chúng em thấy, lợn nái nuôi dãy chuồng đủ ánh sáng thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đơng có sức đề kháng cao hơn, ít bị nhiễm bệnh Ở dãy chuồng khơng đủ ánh sáng thống mát có sức đề kháng thấp khơng thống mát mà chí nóng mùa hè Như môi trường nuôi dưỡng yếu tố ảnh hưởng tới tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái Do vậy, để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh sản khoa nói chung bệnh viêm vú nói riêng đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn nái, cần thiết phải xây dựng chuồng nuôi lợn nái phù hợp, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo đầy đủ ánh sáng thoáng mát mùa hè kín đáo mùa đông 4.2.5 Tỷ lệ nhiễm bênh ̣ viêm vú so với bênh ̣ viêm tử cung ở lợn nái sinh sản Trong trình theo dõi lợn nái mắc bệnh vêm vú em đồng thời theo dõi lợn nái mắc bệnh viêm tử cung hai loại bệnh hay gặp lợn nái trước, sau sinh Kết đươc thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú so với bệnh viêm tử cung Số theo dõi Số mắ c bênh Tỷ lệ mắc ̣ Bênh ̣ ở lơ ̣n nái (con) (con) (%) Bê ̣nh viêm vú 154 19 12,33 Bê ̣nh viêm tử cung 154 32 20,77 38 Tỷ lệ mắc (%) 20,77 25 20 12,33 15 10 Bệnh viêm vú Bệnh viêm tử cung Bệnh lợn nái Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú so với bệnh viêm cung t Kết bảng 4.8 cho thấy: đàn lợn nái sinh sản trại mắc bệnh sinh sản nhiều Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh khơng giống Sau q trình theo dõi em thấy bệnh viêm tử cung 20,77 % có tỷ lệ mắc bệnh cao bệnh viêm vú 12,33% Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao q trình phối giống lợn nái bằng trình thụ tinh nhân tạo dẫn tinh viên không thực kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại xâm nhập phát triển gây bệnh Trong nhiều trường hợp lợn đẻ khó hoặc muốn rút ngắn thời gian đỡ đẻ, người đỡ đẻ dùng biện pháp can thiệp bằng tay không kỹ thuật làm gây tổn thương phận sinh dục lợn nái làm nguy mắc bệnh tăng Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc bệnh thấp bầu vú lợn mẹ thường vệ sinh bằng nước sát trùng, trình mài nanh cho lợn thực kỹ thuật Trong qua trình ni bú sinh chuồng trại bầu vú rửa bằng nước sát trùng 39 4.2.6 Biểu hiện lâm sàng của lợn mắc bệnh viêm vú Trong trình theo dõi lợn nái dãy chuồng bị bệnh viêm vú có nhiều lợn nái bị bệnh có biểu khác mắc thể kết thu bảng 4.9 Bảng 4.9 Biểu lâm sàng của lợn mắc bệnh viêm vú Số mắc bệnh (con) 19 Triệu chứng chủ yếu Số có biểu lâm sàng (con) Tỷ lệ (%) Sốt cao 31,57 Mất sữa (một vú hoặc bầu vú) 16 84,21 Bầu vú sưng cứng, màu đỏ thẫm 10,52 Kết bảng 4.9 cho thấy: Khi theo dõi 19 lợn nái mắc bệnh số có triệu chứng biểu lâm sàng khác Triệu chứng sốt cao có có biểu lâm sàng với tỷ lệ 31,57% Mất sữa ( vú hay bầu vú ) có tỷ lệ cao 84,21% số có biểu lâm sàng 16 Bầu vú sưng cứng, màu đỏ thấm có số biểu lâm sàng con, với tỷ lệ 10,52% Qua thực tế em thấy lợn nái mắc bệnh viêm vú có biểu sữa ( hoặc bầu vú ) chủ yếu triệu chứng gây ảnh hưởng nhiều tới trình ni Viêm vú sảy sảy mức độ tác hại lớn không chữa trị kịp thời vú viêm lại bị teo lại, sữa có khả bị sơ hóa khả cho sữa 40 4.2.7 Kế t quả điều tri ̣bê ̣nh viêm vú theo phác đồ điều tri ̣ Các loại thuốc khác liệu trình sử dụng khác có ảnh hưởng tới hiệu lực điều trị bệnh, chúng em tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốc Vetrimoxin L.A pen – strep bệnh viêm vú Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kế t quả điều tri bê ̣ nh ̣ viêm vú theo phác đồ điều trị Kế t quả điều tri ̣ Phác đồ điều trị Tên thuốc Liều lƣợng Cách dùng Số nái Số nái Tỷ lệ điều tri ̣ khỏi khỏi (con) (con) (%) Vetrimoxin L.A Thành phần chính: 15mg/kg Vetrimoxxin L.A TT Tiêm bắp Amoxicillin Analgin 1ml/10kg TT 11 11 100 87,5 Tiêm bắp Pen – Strep Thành phần chính: 10mg/kg Penicillin G procain TT Tiêm bắp Dihydrostreptomycine Analgin 1ml/10kg TT Tiêm bắp Chúng em sử dụng phác đồ để điều trị nái mắc bệnh viêm vú 19 Qua bảng 4.10 cho thấy việc sử dụng phác đồ với hai loại thuốc kháng sinh vetrimoxin L.A pen - strep điều trị cho bệnh viêm vú xảy lợn 41 nái ngoại nuôi trại lợn ông Chiêm cho tỷ lệ khỏi phác đồ 100%, phác đồ 87,5% Như hiệu lực hai loại thuốc kháng sinh vetrimoxin L.A pen - strep điều trị bệnh viêm vú cao Trong trình điều trị bổ xung thêm B.comlex vào thức ăn cho lợn nái Trong việc điều trị bằng thuốc kháng sinh cho lợn nái bị bệnh viêm vú chúng em kết hợp với việc xoa bóp núm vú bị viêm chườm nước ấm núm vú bị sưng Việc kết hợp điều trị nên kết điều trị đạt tỷ lệ cao Thời gian điều trị an toàn hai loại thuốc tương đương Tuy nhiên phác đồ sử dụng kháng sinh vetrimoxin L.A, loại kháng sinh có phổ rộng nên dùng phòng số bệnh khác hiệu dùng pen - strep Điều cho thấy phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc để điều trị quan trọng, thuốc điều trị phải bệnh phải loại thuốc có hoạt lực cao không nhờn thuốc với loại vi khuẩn gây bệnh, có kết điều trị cao từ hiệu điều trị nâng lên 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết điều tra, theo dõi khảo sát trình thực tập sở em rút kết luận sau: - Đàn lợn nái trại ông Nguyễn Văn Chiêm năm qua phát triển tương đối ổn định - Đối với bệnh viêm vú xảy đàn lợn nái nuôi trại tỷ lệ 12,33% - Tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng tăng dần theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú theo tháng chủ yếu tập trung vào tháng chuyển mùa, bệnh viêm vú mắc nhiều tháng tháng 10 11 - Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú so với bệnh viêm tử cung tương đối thấp Tỷ lệ mắc viêm vú 12,33%, Viêm tử cung 36,36% Như vậy, điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản chuồng có đủ ánh sáng có tỷ lệ mắc bệnh 9,90%, chuồng khơng có đủ ánh sáng tỷ lệ mắc bệnh 16,98 - Dùng loại thuốc kháng sinh vetrimoxin L.A pen - strep để điều trị bệnh viêm vú đạt hiệu cao 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu hạn chế, kết đưa chưa thật hoàn thiện Do số lượng lợn theo dõi điều trị cịn nên kết thu kết luận đưa còn mang tính sơ Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân hạn chế mặc dù giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn đồng nghiệp song cịn nhiều thiếu sót nghiên cứu 43 5.3 Đề nghị - Trại lợn ông Chiêm cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Khuyến cáo sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm vú cho lợn nái sinh sản - Khoa chăn nuôi tiếp tục cho sinh viên trại nghiên cứu đề tài có nhiều hội áp dụng kiến thức học vào thực tế góp phần nâng cao kỹ nghề cho sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiế ng Viêṭ Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2002), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp Đồng Tháp Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm, (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 10 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung”, kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Nguyễn Như Pho (2002), Hội chứng MMA lợn nái sinh sản Nxb Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Ngơ Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trekaxova A.V., Daninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh sinh sản heo nái, Chi cục thú y An Giang 22 Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 23 Mcintosh G.B., (1996), “ Mastitis metritis agalactia syndrome”, Sanece report, Animal reseach institute, Yeerongpilly, Queensland, Austrailia, Unpublish 24 Mekay W.M (1975), The use of antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and importande of legislative controls Worlds pautry, Sciences jounal 31 116 – 28 (A rejoinder to the oreview of Smith Sebelow, Arguing Strongly that there is no Cause for concern) 25 Smith B., Mratineau G., Bsaillon A., (1995), “MaMMAry gland and lactaion problem”, In didsissease of swine, 7th edition, Iowa state university press 26 Urban V.P., Schnur V.I., Grecchuktun A.N., (1983), „„The metritis mastitis agalactia syndome of snows as scen on a large pig farm‟‟, Vestnik set skhozyaistvennoinauki MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Lợn mắc bệnh viêm vú thể nhẹ Hình Lợn mắc bệnh viêm vú thể vừa Hình Lợn mắc bệnh viêm vú thể nặng Hình Thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm vú Hình Tham gia khai thác tinh lợn Hình Bấm số tai cho lợn Hình Thiến lợn Hình Mài nanh cho lợn Hình Tiêm sắt cho lợn Hình 10 Can thiệp lợn nái khó đẻ Hình 11 Cho lợn gầy, yếu uống thêm sữa Hình 12 Xác định thời điểm phối giống cho lợn nái Hình 13 Đỡ đẻ cho lợn Hình 14 Vệ sinh chuồng trại cho lợn

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan