Slide thuyết trình đạo đức và bản chất đạo đức trong kinh doanh

45 3.6K 21
Slide thuyết trình đạo đức và bản chất đạo đức trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ CHUYÊN ĐỀ ĐẠO ĐỨC VÀ BẢN CHẤT ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC MINH NHÓM THỰC HIỆN I VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC II BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XÃ HỘI III BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH IV MỘT SỐ VÍ DỤ KHÁI NIỆM Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Từ góc độ khoa học: “ đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên – sai phân biệt lựa chọn – sai, triết lý – sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp”[từ điển điện tử American Heritage Dictionary] KHÁI NIỆM: Các vấn đề đạo đức nảy sinh mâu thuẫn triết lý đạo đức tiêu chuẩn đạo đức cá nhân với tiêu chuẩn đạo đức thái độ tổ chức mà họ làm việc xã hội họ sống NGUỒN GỐC CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC: Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn Mâu thuẫn xuất cá nhân (tự – mâu thuẫn) xuất người hữu quan bất đồng cách quan niệm giá trị đạo đức, mối quan hệ hợp tác phối hợp, quyền lực công nghệ Đặc biệt phổ biến, mâu thuẫn thường xuất vấn đề liên quan đến lợi ích NGUỒN GỐC CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC: Về bản, mâu thuẫn xuất khía cạnh khác triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực cấu tổ chức, phối hợp hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, lĩnh vực marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài hay quản lý KHÍA CẠNH (triết ly, quyền lực, chế phối hợp, lợi ích) ĐT HỮU QUAN BÊN TRONG (chủ sở hữu, người quản lýđại diện công ty, người lao động) MÂU THUẪN LĨNH VỰC (marketing, công nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý) ĐT HỮU QUAN BÊN NGOÀI (khách hàng, đối tác-đối thủ, cộng đồng, xã hội, Chính phủ) 2.1 Các khía cạnh mâu thuẫn a) Mâu thuẫn triết lý Khi định hành động, người dựa triết lý đạo đức thể thành quan điểm, nguyên tắc hành động, chuẩn mực đạo đức động định Triết lý đạo đức người hình thành từ kinh nghiệm sống, nhận thức quan niệm giá trị, niềm tin riêng họ Mặc dù khó xác định triết lý đạo đức người, xác minh chúng thông qua nhận thức ý thức tôn trọng trung thực công người đó; đó, trung thực khái niệm phản ánh thành thật, thiện chí đáng tin cậy; công khái niệm phản ánh bình đẳng, công minh không thiên vị NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH: Thứ hai: Xác định mối quan tâm, mong muốn người hữu quan Mỗi đối tượng có mối quan tâm, mong muốn hay kỳ vọng định bên liên đới khác Khi mối quan tâm mong muốn đối tượng không mâu thuẫn, hội nảy sinh vấn đề đạo đức Nếu mong muốn hài hoà, vấn đề đạo đức nảy sinh Thứ ba: Xác định chất vấn đề đạo đức cách trả lời cho câu hỏi vấn đề đạo đức bắt nguồn từ mâu thuẫn bản, chủ yếu nào? Sự khác quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích đối tượng hữu quan II BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XH: Bản chất đạo đức xã hội hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người, tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội Đạo đức xã hội có chức giáo dục, điều chỉnh nhận thức Từ nhận thức quy luật, chất, khái niệm đạo đức để nhận thức lại đạo đức II BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XH: Đạo đức xuất nơi có mối quan hệ (quan hệ cá nhân-cá nhân, cá nhân-tập thể, ), hành vi điều chỉnh mối quan hệ tự giác, mối quan hệ đạo đức mối quan hệ chủ quan khách quan người đạo đức thân có ý nghĩa nhân sinh quan Đó quy luật đạo đức nội dung đạo đức tồn xã hội định Bản chất đạo đức xã hội hình thái đặc biệt ý thức xã hội, điều chỉnh mối quan hệ xã hội, biện pháp giải khắc phục mâu thuẫn xã hội làm cho xã hội phát triển, tiến Bản chất đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Hay chất đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định Bản chất đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng hoạt động kinh doanh III BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH: Đây dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc thù hoạt động kinh doanh, hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế Do vậy, việc ứng xử đạo đức không hoàn toàn giống với hoạt động khác (tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác y tế, giáo dục sang quan hệ xã hội khác (vợ chồng, cha mẹ, việc xấu bị xã hội phê phán Như vậy, chất đạo đức kinh doanh bao gồm nguyên tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ đưa để thực nhằm ngăn chặn * Bình luận! Lợi nhuận; luật pháp chưa nghiêm; tư kinh doanh kiểu ăn xổi … làm bộc phát cho hành vi phi đạo đức kinh doanh vốn ươm mầm! * CÂU CHUYỆN VỀ ĐƯỜNG CÁT NHẬP LẬU Buôn lậu đường không vi phạm pháp luật mà phi đạo đức kinh doanh! Tác hại đường nhập lậu? -Đường lậu tất đường thuộc quota C Thái Lan – giá rẻ - nhà máy đường nước không cạnh tranh với dạng đường – người trồng mía, doanh nghiệp điêu đứng Nhiễm bẩn qua trình vận chuyển, sang chiết …Ảnh hưởng an toàn thực phẩm - Cân đối cung cầu – không xác - ảnh hưởng điều hành vĩ mô Nhà nước Nhưng người ta buôn lậu? Vì lợi nhuận, bất chấp vi phạm pháp luật, bất chấp đạo đức kinh doanh Biện pháp giảm buôn lậu? - Nâng cao lực cạnh tranh nhà máy đường nước, nhiều biện pháp giảm giá thành …vì nguyên nhân dẫn đến buôn lậu chênh lệch giá - Pháp luật….(vừa qua An Giang đưa vụ án “Tỷ đường” xét xử…) - Cho tập đoàn mía đường lớn Thái Lan,… sang hợp tác đầu tư sản xuất kinh doanh mía đường Việt Nam?!!! Đường cát mỡ gà (trong thương mại gọi đường nâu) loại đường xưa người tiêu dùng ưa chuộng màu sắc đẹp độ tinh khiết độ tinh thể đường Sở dĩ gọi đường mỡ gà loại đường có màu sắc màu mỡ gà, trình ly tâm tách mật chưa triệt để, mật tồn lại hạt đường tạo màu độ Xu hướng tiêu dùng chọn sản phẩm sử dụng hóa chất trình chế biến, bảo quản… nên người tiêu dùng quay lại chuộng đường mỡ gà Vì thế, số sở kinh doanh lợi nhuận mà bất chấp sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng….họ làm đường vàng từ việc sử dụng đường trắng trộn màu cho phản ứng với Axit tạo màu - Là tập đoàn đường Ấn độ, mua lại nhà máy đường NAGARJUNA nhà đầu tư Ấn độ Long An - NIVL sau tiếp tục mua lại NMĐ Bình Định - NIVL tiếp tục sử dụng vốn quay vòng đầu tư CAMPUCHIA - Vụ sản xuất đường 2013-2014 NIVL chiếm dụng tiền nông dân để đầu tư sang CAMPUCHIA

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

  • Slide 2

  • 1. LÊ ĐÔNG SƠN 2. PHẠM THỊ BÍCH NGỌC 3. LÂM THỊ NGỌC MỸ 4. NGÔ KHÁNH TRANG 5. ĐẶNG THỊ HỒNG NHI 6. PHÙNG THỊ BÍCH TRÂM 7. LÊ TRÍ THỌ

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • I. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • b) Mâu thuẫn về quyền lực:

  • c) Mâu thuẫn trong sự phối hợp:

  • Slide 14

  • d) Mâu thuẫn về lợi ích:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.2 Các lĩnh vực có mâu thuẫn: a) Marketing:

  • b) Phương tiện kỹ thuật:

  • c) Nhân lực:

  •          d) Kế toán, tài chính:         

  • e) Quản lý:

  • Slide 24

  • g) Người lao động:

  • i) Khách hàng:

  • k) Ngành:

  • 3. NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • III. BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH:

  • Slide 35

  • IV.VÍ DỤ

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 40

  • TÌNH HUỐNG VỀ “ĐƯỜNG MỠ GÀ”

  • Slide 42

  • Hành vi rất nguy hiểm.

  • * TÌNH HUỐNG VỀ CTY VIVL CHIẾM DỤNG VỐN CỦA NÔNG DÂN

  • CẢM ƠN THẦY VÀ ANH/CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan