Slide tiếp cận ứng dụng khoa học về hành vi

93 1.3K 20
Slide tiếp cận ứng dụng khoa học về hành vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU MÔN HỌC • • • • • • • • Tên học phần: Hành vi tổ chức Mã số HP: KT431 Số tín chỉ: Số lý thuyết: 30 tiết Số thực hành: Học phần tiên quyết: KT103 GVGD: Thạch Keo Sa Ráte Email: tksrate@ctu.edu.vn TÀI LIỆU HỌC TẬP • Bài giảng Hành vi tổ chức Thầy Trương Hòa Bình  Các tài liệu tham khảo khác • Gs.Ts Mai Hữu Khuê (2006) ,Tâm lý quản lý, NXB Tri Thức • Paul Hersey & Ken Blanc Hard (2007), Quản trị hành vi tổ chức, NXB Thống Kê • Ths Trương Hòa Bình (2007), Kỹ giao tiếp, Giáo trình Đại học Cần Thơ • Trần Bá Cừ (2007), Nhận biết người qua hành vi ứng xử, NXB Phụ nữ • Robert Bolton & Dorothy Grover Bolton (2009), khuôn mặt công sở, NXB Tri Thức NỘI DUNG MÔN HỌC • Môn chia làm chương: Chương 1: Tiếp cận ứng dụng khoa học hành vi Chương 2: Hành vi cá nhân Hành vi nhóm Chương 3: Hệ thống phân cấp nhu cầu Chương 4: Tìm hiểu phong cách lãnh đạo – đường dẫn tới thành công Chương 5: Xác định tính hiệu Chương 6: Lãnh đạo theo tình đưa định hợp lý CHƯƠNG 1: TIẾP CẬN ỨNG DỤNG KHOA HỌC VỀ HÀNH VI       KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI VÀ HÀNH VI TỔ CHỨC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VỀ HÀNH VI NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THAY ĐỔI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CÁC KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI CON NGƯỜI KHOA HỌC HÀNH VI ỨNG DỤNG I KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI VÀ HÀNH VI TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm hành vi Hành vi hành động hay nhiều hành động phức tạp trước việc, tượng mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan 1+1=? Tại công ty đa quốc gia lại chọn phương án liên doanh thâm nhập vào thị trường Việt Nam? Tại bạn sinh viên có xu hướng muốn Tình Bạn nhân viên bán hàng cho công ty sữa cho trẻ em chưa có tên tuổi lớn thị trường Một hôm, bạn chào hàng cá nhân với nhóm phụ nữ nội trợ; nhóm, có người đứng lên, nói lớn: "Mọi người đừng có tin, sữa không tốt đâu Hôm trước, uống sữa bị đau bụng tiêu chảy ngày liền đó!“ Trong tình đó, bạn làm gì, bạn làm vậy? I KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI VÀ HÀNH VI TỔ CHỨC 1.2 Khái niệm hành vi tổ chức Theo Mc Shane et al., 2005 , hành vi tổ chức nghiên cứu điều mà người suy nghĩ, cảm nhận hành động tổ chức Tại nhân viên làm việc lâu năm công ty lại rời bỏ tổ chức? Tại cần có sách riêng đối tượng tổ chức? II PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC Mô hình hành vi tổ chức: Mô hình hành vi tổ chức xây dựng dựa hàm số toán học Y = f(Xi) Y biến phụ thuộc – đối tượng nghiên cứu môn học Xi biến độc lập – nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu •Đối tượng nghiên cứu môn học: suất lao động, vắng mặt nhân viên, tỷ lệ thuyên chuyển mức độ hài lòng công việc Các yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu môn học - Các biến cấp độ cá nhân bao gồm: Đặc tính tiểu sử ( tuổi, giới tính, tình trạng gia đình, thâm niên), khả người, tính cách người, quan niệm giá trị cá nhân, thái độ cá nhân, nhu cầu động viên người - Các biến cấp độ nhóm: Cơ cấu nhóm, truyền thông nhóm, phong cách lãnh đạo, quyền lực mâu thuẫn nhóm - Các biến cấp độ tổ chức: Cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, sách nhân tổ chức III NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THAY ĐỔI • Bốn cấp độ thay đổi người:  Những thay đổi tri thức  Những thay đổi thái độ  Những thay đổi hành vi Những thay đổi vận hành nhóm hay tổ chức III ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Động  Khái niệm: động xác định nhu cầu, muốn, nghị lực thúc cá nhân D:do muốn ngồi bàn đầu, nên số sinh viên vô sớm ể giành chỗ ngồi để ghi chép đầy đủ, nhu cầu ược ngồi bàn đầu thúc đẩy sinh viên phải nhanh D:muốn khen thưởng, nhân viên phải hoàn thành tốt ọi công việc giao III ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Mục đích Các động hướng tới mục đích Động thúc đẩy Mục đích III ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Sức mạnh động Thay đổi sức mạnh động Cao Sức mạnh động Thấp A B C D… N Các động Sức mạnh động • Sức mạnh động tùy thuộc vào nhu cầu người • Cản trở thỏa mãn nhu cầu Vd: thi đại học, nguyện vọng học y, rớt, nguyện vọng học dược đậu sau học thạc sĩ, tiến sĩ Sức mạnh động Hành vi cố gắng THÀNH CÔNG Hành vi Hành vi cố gắng NHU CẦU MẠNH Hành vi cố gắng BỊ CẢN TRỞ CẢN TRỞ • Hình 3-3: Lặp lại hành vi có cản trở trình cố gắng đạt mục đích Sức mạnh động • Sự bất hòa có nhận thức • Sự vỡ mộng +Sự lý giải lý +Thoái lui +Tính cố hữu +Sự cam chịu • Tăng cường sức mạnh động IV CÁC PHẠM TRÙ HÀNH ĐỘNG Nhu cầu đa dạng khát đói Cường độ nhu cầu Thời gian NGỦ IV CÁC PHẠM TRÙ HÀNH ĐỘNG Tình thúc đẩy Động Hành động hướng đích Hành vi Mục đích Hành động thực mục đích Chức chu kỳ hành động hướng đích hành động thực mục đích HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÍCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN MỤC ĐÍCH Mối quan hệ động với khả thành công Sức mạnh động (Cao) Thấp 0,0 0,50 Khả thành công 1,00 V TRIỂN VỌNG VÀ KHẢ NĂNG SẲN CÓ • Sơ đồ mở rộng trường hợp có động Triển vọng Động Hành động hướng đích Hành vi Khả sẵn có Mục đích Hành động thực mục đích TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN • Năm 2013, Công ty A có mức doanh thu lợi nhuận sụt giảm mạnh so với năm (doanh thu 09 tháng đầu năm đạt 30% so với năm 2012) tình hình kinh tế khó khăn, lĩnh vực kinh doanh công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh nguồn khách hàng công ty hạn chế nên công ty khó tăng trưởng doanh số Vì để đảm bảo trì hoạt động công ty, Hội đồng quản trị công ty định cắt giảm chi phí phát sinh việc cắt giảm chi phí mạnh tay khó khăn cắt giảm nhân tiền lương nhân công ty dư thừa, chưa phát huy hết hiệu suất làm việc Hiện công ty A có 5.000 nhân với 30 chi nhánh Mỗi chi nhánh có 150 nhân viên với gần 20 lãnh đạo từ cấp phó phòng trở lên khoảng 20 tổ trưởng Công ty buộc phải cắt giảm 1.000 nhân phân bổ chi nhánh, đồng thời giảm 20% lương Việc cắt giảm nhân công ty làm thay đổi toàn cấu nhân sự, phận, phòng ban hợp lại để tinh giảm nhân sự, nhân viên cống hiến nhiều công sức giữ chức vụ tổ trưởng phận (làm nhiệm vụ quản lý phận) hạ 01 bậc xuống thành nhân viên (trực tiếp làm công việc phát sinh) nhân viên khác để tiết giảm chi phí lương lương tổ trưởng cao 1.000.000 đồng so với lương nhân viên Sau thay đổi nhân sự, công ty tạm thời ổn định nhân Tuy nhiên, việc cắt giảm điều chuyển nhân làm không nhân viên bất mãn đặc biệt đối tượng có nhiều thành tích, giữ vị trí cao nhân viên sau việc thay đổi nhân lại bị phân cấp thành nhân viên (gọi đối tượng đối tượng I) CÂU HỎI THẢO LUẬN • 1/ Trước tình hình đó, bạn dự báo kết thực công việc đối tượng I không? • 2/ Nếu bạn nhà quản lý, bạn làm trường hợp này? • 3/ Giả định Hội đồng quản trị công ty giao cho bạn định việc cắt giảm chi phí để đảm bảo trì hoạt động kinh doanh, bạn làm để tiết giảm chi phí tốt nhất, đem lại hiệu cao nhất? • An nhân viên bán hàng công ty C, nhân viên có lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt doanh số bán mà cấp giao cho Bình nhân viên bán hàng nhóm An, lực làm việc không An, thường xuyên trễ nãi, không đạt doanh số, làm ảnh hưởng tới mục tiêu chung nhóm Tuy nhiên, có mối quan hệ tốt với cấp nên Bình không bị khiển trách mà đối đãi công với thành viên khác Điều làm cho An tỏ bất bình không hài lòng • Anh (Chị) cho biết tình liên quan đến lý thuyết học, trình bày chi tiết lý thuyết đó? • Hãy dự đoán kết thực công việc nhóm (giải thích cho dự đoán đó)? • Nếu cấp Anh (Chị) làm trường hợp này?

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU MƠN HỌC

  • TÀI LIỆU HỌC TẬP

  • NỘI DUNG MƠN HỌC

  • CHƯƠNG 1: TIẾP CẬN ỨNG DỤNG KHOA HỌC VỀ HÀNH VI

  • I. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI VÀ HÀNH VI TỔ CHỨC

  • Tình huống

  • Slide 7

  • II. PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu của mơn học

  • III. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THAY ĐỔI

  • IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ

  • * Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý

  • Đặc tính và phẩm chất của nhà lãnh đạo

  • CHỨC NĂNG VÀ CÁC KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN LÝ

  • Slide 15

  • V. KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI CON NGƯỜI

  • Slide 17

  • BÀI TẬP GIỮA KỲ

  • CHƯƠNG 2: HÀNH VI CÁ NHÂN

  • I. CÁ NHÂN VÀ ĐẶC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN

  • Slide 21

  • 1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý

  • 2. Bản chất của hiện tượng tâm lý

  • 2.2 Bản chất của hiện tượng tâm lý

  • Tâm lí người là sự phản ánh HTKQ vào não người thơng qua chủ thể.

  • Slide 26

  • Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử

  • 3. Phân loại hiện tượng tâm lý

  • Slide 29

  • 4. Các hiện tượng tâm lý trong hoạt động nhận thức của con người

  • Giai đoạn nhận thức cảm tính

  • Giai đoạn nhận thức cảm tính

  • Giai đoạn nhận thức lý tính

  • Slide 34

  • II. Hành vi cá nhân

  • 1. Đặc tính tiểu sử

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • 2. Khả năng

  • Các dạng khả năng tư duy

  • Chín khả năng hành động

  • Phù hợp giữa khả năng-công việc

  • 3. Tính cách

  • Đặc điểm tính cách

  • Chỉ số Myers-Briggs

  • Chỉ số Myers-Briggs (tt)

  • Mô hình 5 tính cách cơ bản

  • Slide 49

  • Những tính cách chủ yếu ảnh hưởng đến OB

  • Tự chủ

  • Trắc nghiệp tính tự chủ

  • Trắc nghiệp tính tự chủ (tt)

  • Kết quả

  • Kết quả nghiên cứu

  • Chủ nghóa thực dụng (Machiavellianism)

  • Slide 57

  • Tự trọng

  • Tự điều chỉnh

  • Chấp nhận rủi ro

  • Dạng tính cách

  • Dạng tính cách

  • Slide 63

  • Sự phù hợp giữa tính cách và công việc

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • 4. Học tập

  • Lý thuyết học tập

  • Lý thuyết học tập (tiếp theo)

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Chương trình củng cố

  • Chương trình củng cố (tiếp theo)

  • Slide 75

  • Ứng dụng thay đổi hành vi tổ chức

  • Năm 2006, Việt Nam hy vọng đón 5 triệu khách q́c tế và tăng mạnh con sớ này trong các năm tới. Tuy nhiên, mợt điều gây quan ngại cho các nhà làm du lịch là sớ khách quay trở lại Việt Nam khơng nhiều do du lịch Việt Nam còn gặp nhiều rào cản, đặc biệt về chất lượng dịch vụ và nhân lực. Một trong những điểm yếu của chúng ta là thiếu vắng nụ cười trong du lịch Tiến sỹ Đinh Trung Kiên từ Đại học Q́c gia nói: “khách nước ngoài nhiều lần than phiền với ơng là bước chân x́ng sân bay, họ mong được mợt nụ cười từ nhân viên hải quan hay nhân viên an ninh nhưng đáp lại là sự lạnh tanh”.

  • Nếu là nhà quản lý của sân bay Tân Sơn Nhất, bạn sẽ làm gì để nhân viên bạn có thói quen mỉm cười khi phục vụ khách?

  • III. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY

  • Slide 80

  • Slide 81

  • 3. Sức mạnh của động cơ

  • Slide 83

  • Slide 84

  • IV. CÁC PHẠM TRÙ HÀNH ĐỘNG

  • Slide 86

  • Chức năng chu kỳ của hành động hướng đích và hành động thực hiện mục đích

  • Mối quan hệ của động cơ với khả năng thành cơng

  • V. TRIỂN VỌNG VÀ KHẢ NĂNG SẲN CĨ

  • Slide 90

  • Slide 91

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN

  • Slide 93

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan