Slide bệnh sốt xuất huyết

56 1.3K 11
Slide bệnh sốt xuất huyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? SXH vi rút Dengue gây Sốt xuất huyết: Là bệnh truyền nhiễm - Mầm bệnh vi rút (siêu vi trùng) Dengue Có týp vi rút dengue týp gây bệnh - Đặc điểm Sốt xuất huyết gì?  SXH xảy quanh năm, nhiều vào mùa mưa  SXH xảy nhiều trẻ em  Lứa tuổi thường gặp trẻ 215 tuổi  trẻ bò bệnh đồng thời có 250 người bò nhiễm bệnh  Bệnh dễ xảy nơi người dân có thói quen trữ nước mưa có nhiều vật dụng chứa nước  Ở nơi dân cư đơng đúc bệnh dễ lây lan thành dịch nơi khác Sốt xuất huyết nguy hiểm không? Không có thuốc đặc trò  Chỉ hạ sốt  Ngăn ngừa bệnh chuyển nặng  Diễn biến thất thường, tử vong không điều trò kòp thời  Không có thuốc chủng ngừa  Phát SXH nào? SỐT XUẤT HUYẾT Phát SXH nào? SỐT  Sốt cao: > 390C  Đột ngột  - ngày  Khó làm hạ sốt XUẤT HUYẾT  Chấm đỏ da  Chảy máu cam  Chảy máu  Ói máu  Đi tiêu phân đen XUẤT HUYẾT Aedes aegypti Aedes albopictus Bä gËy Aedes aegypti  Chỉ muỗi hút máu người đẻ trứng Muỗi đực hút nhựa để sống  Mùi mồ người hấp dẫn muỗi  Muỗi hoạt động nhiều vào ban ngày, cao điểm vào lúc sáng sớm chiều tối GHI NHỚ:  Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết từ người bệnh sang người khoẻ  Muỗi - trứng -lăng quăng -nhộng -muỗi  Những nơi thường có nhiều lăng quăng: lu, khạp, hồ, phuy, chén nước chống kiến tủ thức ăn, bình bơng, vỏ đồ hộp, vỏ xe cũ, gáo dừa, đồ vật linh tinh có đựng nước Các cách diệt trừ nơi sinh sản muỗi  Cách diệt muỗi vằn tốt làm cho muỗi khơng có nơi đẻ trứng diệt lăng quăng:  Phải có nắp đậy kín DCCN sinh hoạt chung quanh nhà  Dùng lưới che dụng cụ hứng nước mưa từ máng xối xuống  Thả cá (cá bảy màu, cá lia-thia)  Thường xun thay nước, súc rửa thành vách lu khạp hàng tuần  Thu dọn tất đồ vật đọng nước chung quanh nhà  Thường xun thay nước bình bơng tuần lần  Đổ dầu cặn bỏ muối vào chén nước chống kiến  Thường xun xem xét khai thơng máng xối bị mục làm tắc nghẽn để loại bỏ trứng muỗi  đồ vật ngồi vườn khơng sử dụng thường xun nên lật úp C¸c biƯn ph¸p phßng chèng mi BiƯn ph¸p c¬ häc Ngđ mïng Líi ch¾n mi MỈc ¸o dµi tay Dïng vØ diƯt mi C¸c biƯn ph¸p phßng chèng mi BiƯn ph¸p hãa häc Mi trëng thµnh: Phun ULV Phun Khãi nãng Nhang trõ mi B×nh xÞt mi Kem xua mi Sư dơng chÊt xua Bä gËy Temephos (Abate) C¸c biƯn ph¸p phßng chèng mi BiƯn ph¸p Sinh häc C¸ Toxorhynchites Mesocyclops Bacillus thuringinesis Micronecta C¸c Êu trïng c«n trïng kh¸c Chim Bài tập nơi có LQ muỗi vằn Viết lên giấy danh sách nơi LQ sống (theo bảng đây) Bàn học Chậu cảnh Chân chén chống kiến Cống rãnh Gáo dừa Ghế Hồ nước Lu bể Lu nước Ruộng lúa Thùng rác Vỏ xe cũ Ao nước Khạp Bình tươi Tủ thức ăn CHÚC SỨC KHỎE & THÀNH CÔNG ! [...]... tế hoặc bệnh viện  Nếu nhà ở cách xa bệnh viện thì từ ngày thứ 3 trở đi nên đưa trẻ đến bệnh viện để được theo dõi       Ghi nhớ:  Bệnh SXH rất nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong  Hiện nay chưa có thuốc đặc trị và thuốc ngừa bệnh  Bệnh lây do muỗi vằn hút máu người bệnh và truyền cho người khỏe mạnh  Trẻ em từ 2-15t dễ mắc bệnh  Vào mùa mưa nếu có trẻ sốt thì tại nhà có thể làm hạ sốt cho... máu CÁCH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN TẠI NHÀ  Sốt xuất huyết là một bệnh khơng có thuốc đặc trị  Việc điều trị chỉ nhằm nâng sức chống đỡ của cơ thể đối với bệnh và làm giảm các triệu chứng nguy hiểm Ngay cả khi đứa trẻ bị sốc thì việc cấp cứu khơng phải lúc nào cũng có thể thành cơng LÀM HẠ SỐT CHO TRẺ: Sốt cao làm mất nhiều nước, một số trường hợp có thể có biểu hiện co giật Làm hạ sốt bằng cách:  Nhúng... Những thể xuất huyết thường gặp Dấu hiệu nguy hiểm của SXH là gì? Vật vã, bứt rứt hoặc li bì, mê sảng Đau bụng nhiều Tay chân lạnh và ròn mồ hôi Da đổi sắc bầm bầm, môi tím tái Tiểu ít hơn bình thường Xử trí như thế nào? Cách chăm sóc tại nhà: ăn, uống, hạ sốt * Khám lại ngay khi: ói nhiều, hết sốt nhưng đừ, mệt, lạnh chân tay, xuất huyết * Khám lại theo hẹn: mỗi ngày cho đến khi hết sốt liên... HẠ SỐT CHO TRẺ •Cho uống paracetamol 10 - 15 mg/ kg/ lần x 3- 4 lần/ ngày; •lau mát bằng nước ấm khi sốt cao Tuyệt đối tránh: * Không được dùng aspirin, cắt lễ, cạo gió Khi trẻ có một trong các dấu hiệu trở nặng sau cần cho trẻ nhập viện cấp cứu ngay: Các dấu hiệu bệnh SXH trở nặng (sốc) * Hết sốt nhưng đừ, mệt, bứt rứt, lạnh tím tay chân, vả mồ hôi, mạch quay nhanh nhẹ * i nhiều, đau bụng * Xuất huyết: ... truyền bệnh sốt xuất huyết ? SXH do muỗi vằn truyền bệnh Muỗi vằn: thủ phạm SXH Muỗi vằn = Muỗi Aedes aegypti Đường lây truyền Sinh sản của muỗi :  Chu kỳ vòng đời của muỗi vằn trải qua 4 giai đoạn  Giai đoạn trứng : 2-3 ngày  Giai đoạn từ trứng - lăng quăng: 6-8 ngày  Giai đoạn từ lăng quăng-nhộng: 2-3 ngày  Giai đoạn từ nhộng - muỗi trưởng thành: 2-3 ngày NƠI SINH SẢN CỦA MUỖI TRUYỀN BỆNH SXH

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

  • Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?

  • Slide 3

  • Đặc điểm Sốt xuất huyết là gì?

  • Slide 5

  • Sốt xuất huyết nguy hiểm không?

  • Phát hiện SXH như thế nào?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Những thể xuất huyết thường gặp

  • Dấu hiệu nguy hiểm của SXH là gì?

  • Xử trí như thế nào?

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan