Sự biểu hiện nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

13 1.3K 6
Sự biểu hiện nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLời mở đầu.....……………………………………………………………………..1Nội dung …………………………………………………………………………...2Chương 1: Khái quát về quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại………………………………………………..2 1. Khái niệm quy luật…………………………………………………………….2 2. Phân loại……………………………………………………………………….2 3. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại………………………………………………………………...2Chương 2: Sự biểu hiện nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam…………………………5 1.Tính tất yếu của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam………………5 2. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta giai đoạn 1975 đến 1986……...7 3. Thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta giai đoạn từ 1986 đến nay……8 4. Bài học được rút ra từ quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam…...11Kết luận…………………………………………………………………………..12Danh mục tài liệu tham khảo.

MỤC LỤC Lời mở đầu …………………………………………………………………… Nội dung ………………………………………………………………………… Chương 1: Khái quát quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại……………………………………………… Khái niệm quy luật…………………………………………………………….2 Phân loại……………………………………………………………………….2 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại……………………………………………………………… Chương 2: Sự biểu nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam…………………………5 1.Tính tất yếu đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam………………5 Thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta giai đoạn 1975 đến 1986…… Thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn từ 1986 đến nay……8 Bài học rút từ trình độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam… 11 Kết luận………………………………………………………………………… 12 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Từ hàng ngàn năm trước, người phần đoán nhận tính trật tự tính lặp lại tượng Điều in vào tư người tồn có tính quy luật giới khách quan.Với tư cách khoa học mối liên hệ phổ biến phát triền, phép biện chứng vật nghiên cứu quy luật chung nhất, tác động toàn lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư người Đó là: quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại; quy luật thống đấu tranh mặt đối lập; quy luật phủ định phủ định Nội dung ba quy luật Ph.Ăngghen trình bày Chống Đuyrinh nhiều tác giả sau trình bày lại nhiều tài liệu khác Tuy nhiên, trình bày ba quy luật có nội dung cần bàn luận thêm; nhiều vấn đề có ý kiến khác nhau, chí có ý kiến phủ nhận quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại Điều đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ quy luật phép biện chứng nói chung quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại Do chúng em lựa chọn đề tài: “ Sự biểu nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Do điều kiện thời gian am hiểu vấn đề hạn chế, nên viết tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ thầy cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG Chương 1: Khái quát quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại Khái niệm quy luật: “ Quy luật” sản phẩm tư khoa học phản ánh liên hệ vật, tính chỉnh thể chúng V.I.Lênin viết: “Khái niệm quy luật giai đoạn nhận thức người tính thống liên hệ, phụ thuộc lẫn tính chỉnh thể trình giới” Với tư cách tồn thực, quy luật mối liên hệ chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại vật, tượng, đối tượng, nhân tố tạo thành đối tượng, thuộc tính vật thuộc tính vật, tượng Phân loại: Các quy luật đa dạng, muôn vẻ Chúng khác mức độ phổ biến, phạm vi bao quát, tính chất, vai trò chúng trình vận động phát triển vật Các quy luật bản, phổ biến phép biện chứng phản ánh trình vận động phát triển từ phương diện nó: Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại cho biết phương thức vận động phát triển; quy luật thống đấu tranh mặt đối lập làm sáng tỏ nguồn gốc vận động phát triển; quy luật phủ định phủ định cho biết khuynh hướng trình phát triển qua việc làm sáng tỏ mối liên hệ nấc thang khác trình Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại: a) Phạm trù chất lượng: Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng, thống hữu thuộc tính làm cho nó mà khác Tính quy định thể thông qua thuộc tính Có thuộc tính không Thuộc tính quy định chất vật Nếu thuộc tính chất vật thay đổi Trong trình tồn vật, có thuộc tính không nảy sinh có thuộc tính không chất vật không thay đổi Thuộc tính bộc lộ thông qua quan hệ với vật khác Trong vât, tượng, chất không tách rời với lượng Lượng phạm trù triết học để tính quy định vốn có vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển vật thuộc tính vốn có nó.Trong thực tế, lượng xác định đơn vị đo lường cụ thể xác chiều dài, khối lượng… Song, có tính quy định lượng biểu thị dạng trừu tượng khái quát trình độ giác ngộ cách mạng người, trình độ phát triển xã hội… b) Quan hệ biện chứng chất lượng: Bất kỳ vật, tượng thể thống hai mặt chất lượng Hai mặt tách rời mà tác động lẫn cách biện chứng Sự thay đổi lượng tất yếu dẫn đến chuyển hóa chất vật, tượng Tuy nhiên thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm chất thay đổi gọi độ Sự vận động, biến đổi vật, tượng thường thay đổi lượng Khi lượng thay đổi đến giới hạn định tất yếu dẫn đến thay đổi chất Giới hạn điểm nút Sự thay đổi lượng đạt tới điểm nút, với điều kiện định tất yếu dẫn tới đời chất Đây bước nhảy trình vận động, phát triển vật, tượng Bước nhảy kết thúc giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, điểm khởi đầu cho giai đoạn mới, gián đoạn trình vận động phát triển liên tục vật, tượng Trong giới luôn diễn trình biến đổi lượng dẫn đến bước nhảy chất, tạo đường nút vô tận, thể cách thức vận động phát triển vật từ thấp đến cao c) Ý nghĩa phương pháp luận rút từ quy luật Bất kỳ vật, tượng có phương diện chất lượng tồn tính quy định lẫn nhau, tác động làm chuyển hóa lẫn nhau, đó, nhận thức thực tiễn cần phải coi trọng hai loại tiêu phương diện chất lượng, tạo nên nhận thức toàn diện vật, tượng Vì thay đổi lượng vật, tượng có khả tất yếu chuyển hóa thành thay đổi chất vật, tượng ngược lại, đó, hoạt động nhận thức thực tiễn, tùy theo mục đích cụ thể, cần bước tích lũy lượng để làm thay đổi chất; đồng thời, phát huy tác động chất theo hướng làm thay đổi lượng vật, tượng Trong công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nôn nóng, tả khuynh; mặt khác, khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh công tác thực tiễn Tả khuynh hành động bất chấp quy luật, chủ quan, ý chí, không tích lũy lượng mà trọng thực bước nhảy liên tục chất Hữu khuynh biểu tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực bước nhảy lượng tích lũy tới điểm nút quan niệm phát triển đơn tiến hóa lượng Trong thực tiễn cần phải có vận dụng linh hoạt hình thức bước nhảy cho phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể Phải nâng cao tính tích cực, chủ động chủ thể để thúc đẩy trình chuyển hóa từ lượng đến chất cách có hiệu Chương II: Sự biểu nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.Tính tất yếu đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, lịch sử loài người trải qua năm hình thái kinh tế xã hội hình thái cuối xã hội chủ nghĩa hay cao xã hội cộng sản Vì vậy, chủ nghĩa xã hội mục đích hướng tới xã hội loài người Theo quy luật phát triển không ngừng lịch sử, đời chế độ xã hội tiến chế độ xã hội cũ Do đó, việc lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với quy luật khách quan lịch sử nhân loại Ở nước ta, vấn đề lựa chọn đường phát triển bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa manh mún xuất từ năm 20 kỷ XX, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam bắt gặp đường Cách mạng tháng Mười Nga (1917) Con đường chứng minh qua thực tiễn đấu tranh cách mạng từ Nguyễn Ái Quốc tiếp cận với “Bản sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lênin đăng báo Nhân đạo Đảng Xã hội Pháp Từ đó, Người đến kết luận: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, đường khác đường cách mạng vô sản; có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người giới khỏi ách nô lệ Để có bước nhảy cách mạng đó, nhằm đưa đất nước Việt Nam sang chế độ (“chất” mới) chế độ xã hội chủ nghĩa, Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định đường lối Đảng tiến hành cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng tới xã hội cộng sản Đó lựa chọn đường đắn sáng tạo Đảng kết hợp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Điều đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân, phù hợp với quan điểm chũ nghĩa Mác- Lênin Khoảng thời gian từ Đảng đời trước cách mạng tháng Tám 1945 xảy biến đổi lượng chưa dẫn đến biến đổi chất (khoảng thời gian gọi độ) Qua diễn biến Cách mạng tháng Tám, ta nhận thấy điểm nút việc giành quyền Thủ đô Hà Nội ngày 19/8/1945 Cách mạng tháng Tám 1945 thành công bước nhảy để dẫn đến đời chất mới: nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Việc giành độc lập điều kiện tiên để lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trải qua năm kháng chiến chống Pháp(1945-1954) nhân dân ta giành thắng lợi chiến thắng lịch Điện Biên Phủ hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 nước ta bị chia cắt miền, miền có nhiệm vụ cách mạng khác Miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất, cải cách ruộng đất bắt đầu đặt móng cho việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho Chủ nghĩa xã hội Miền Nam tiếp tục tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhằm thu giang sơn mối Năm 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi, đất nước thống Giờ đây, nước chung tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội mà nhiệm vụ tối quan trọng hoàn thành thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội Thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta giai đoạn 1975 đến 1986 Đảng Nhà nước ta tưởng sau giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước, có nước xã hội chủ nghĩa đích thực, theo suy nghĩ nhà lãnh đạo thì: đế quốc, thực dân đánh bại không lí mà đói nghèo lại không cho dễ dàng tiến lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua thời kì Tư chủ nghĩa Đảng Nhà nước chưa nhận thấy đường mà lựa chọn gặp nhiều khó khăn thử thách mà cho việc thực thành công đường mà lựa chọn vấn đề thời gian Đây suy nghĩ cho thấy chủ quan, nóng vội, ý chí Vấn đề đặt cần phải hiểu lượng thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội thời gian này, thấy rõ biến chuyển lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục… Vậy nên việc lựa chọn đường Đảng Nhà nước đòi hỏi cần có thời kì độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất độ Trong bối cảnh năm 70 kỉ XX mà vừa bước khỏi chiến tranh, đất nước gặp khó khăn kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, lại bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng Nhiệm vụ chủ yếu cải tạo quan hệ sản xuất, tổ chức lại sản xuất qui mô hợp tác xã, áp dụng mô hình Chủ nghĩa xã hội Liên Xô, với hi vọng nhanh chóng xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội, bộc lộ tư tưởng chủ quan, nóng vội Điều dẫn đến mục tiêu Đại hội IV Đảng đề :” Xây dựng bước cở sở vật chất kĩ thuật Chủ nghĩa xã hội, bước đầu hình thành cấu kinh tế nước, mà phận chủ yếu cấu công-nông nghiệp cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động” thực Tiếp đến Đại hội V đề chủ trương lớn: tập trung phát triển nông nghiệp, nông nghiệp mặt trận hàng đầu, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển số ngành công nghiệp nặng then chốt… Tuy Đại hội V tiếp tục thực đường lối Đại hội IV vạch không phản ánh đầy đủ thay đổi tình hình kinh tế xã hội nước ta thời điểm Chính không tôn trọng quy luật phát triển khách quan lịch sử, nóng vội, chủ quan nên tình hình kinh tế xã hội nước ta năm 80 kỉ XX vô bế tắc lâm vào tình trạng khủng hoảng Mặc dù có đạt số thành tựu định lĩnh vực không đủ sức để dưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng Từ đầu năm 1985 đến cuối năm 1986, tình trạng khủng hoảng ngày trở nên trầm trọng, đời sống nhân dân khó khăn đến cực, tệ nạn xã hội tràn lan, nhân dân cảm thấy họ sống cũ Đây thời điểm đánh dấu biến đổi lớn chất sau trình tích lũy lượng Đến thời điểm này, cần có bước nhảy để vượt qua tình trạng Đảng Nhà nước ta kịp thời nhận thức vấn đề tiến hành Đại hội Đảng lần thứ VI để đề sách nhằm khắc phục tình trạng Đại hội Đảng lần thứ VI bước nhảy để đến gần với việc xây dựng thành công sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn từ 1986 đến Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) vạch đường lối: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nước nhà, xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên thành sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới” Đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết cần xác định rằng: phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp tiêu điểm đấu tranh định hướng xã hội chủ nghĩa đường tự phát lên tư chủ nghĩa, đồng thời vấn đề nan giải mặt lý luận thực tiễn Cuộc đấu tranh ngày trở nên phức tạp nước từ kinh tế tiểu nông, lạc hậu độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đại hội VI Đảng đề đường lối phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi đường, biện pháp, bước cách mạng Việt Nam giai đoạn mới, thử nghiệm hình thức kinh tế phù hợp với thực trạng phát triển lực lượng sản xuất đem lại hiệu kinh tế thực Với đường lối phát triển phải xác định Chất mà phải có tương ứng với Lượng thực tế đất nước Đó là: Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường điều tiết nhà nước Điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng coi trọng công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn , phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất đồng thời xây dựng số nhà máy công nghiệp nặng : lượng, luyện kim, hóa chất… Thực chất điều chỉnh cấu kinh tế cụ thể hóa nội dung công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế nhiều loại hình thị trường: hàng hóa dịch vụ, lao động, tài tiền tệ… Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cách thực sách “mở cửa “để thu hút vốn khoa học kỹ thuật từ nước ngoài, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại bước gắn liền kinh tế quốc gia với kinh tế giới, thị trường nước thị trường giới theo nguyên tắc bình đẳng có lợi đảm bảo chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia … Những chủ trương sách nhằm đẩy mạnh thương mại quốc tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài, kết hợp nguồn lực bên nguồn lực bên nhằm phát triển kinh tế Từ đổi Chất cho phù hợp với Lượng kinh tế, đạt nhiều thành tựu lượng trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước: Năm 2006, kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao với GDP tăng 8.17 % Nông nghiệp phát triển mạnh với giá trị sản xuất nông nghiệp thuỷ sản 2001-2005 tăng 5.4 %/ năm, công nghiệp xây dựng tăng 10,2 %/năm , tổng mức lưu chuyển hàng hóa tăng 14,4%, vốn ODA vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tiếp tục tăng mạnh… Thành bước đầu mà trình Công nghiệp hóa, đại hóa làm chuyển biến lượng để tạo chuyển biến chất Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng tỉ trọng khu vực II, III giảm tỉ trọng khu vực I Cơ cấu sở hữu thành phần kinh tế mở rộng: khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn song có xu hướng giảm tỉ trọng, khu vực có vốn đầu tư nước khu vực nhà nước có xu hướng tăng nhiên chiếm tỉ trọng nhỏ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hình thành vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất … Quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, việc thực cam kết khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, tổ 10 chức thành công APEC, gia nhập WTO hiệp định hợp tác đa phương song phương khác tạo bước phát triển cho kinh tế nước ta Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật tăng cường, công tác bảo vệ môi trường, giáo dục đào tạo ý đại hóa, phát triển kinh tế sử dụng để giải vấn đề xã hội: tỉ lệ thất nghiệp thành thị năm 2005 giảm xuống 5,3%, thiếu việc làm nông thôn 19,4%, năm giải vấn đề việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động, giảm tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 24%… Bài học rút từ trình độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ vấn đề phân tích thấy việc nhận thức thay đổi lượng dẫn đến chuyển hóa chất tác động trở lại chất quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nhận thức thực tiễn thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Dựa việc hiểu biết đắn vị trí, vai trò ý nghĩa thay đổi kịp thời biến tính tiến hóa thành tính cách mạng Xem xét tiến hoá cách mạng mối quan hệ biện chứng phương pháp luận việc đề vấn đề có tính chiến lược sách lược Đảng nhằm cải tạo xã hội cách mạng Hiểu đắn mối quan hệ đồng nghĩa với việc tạo sở chống lại chủ nghĩa cải lương, tư tưởng bảo thủ hữu khuynh tư tưởng nôn nóng tả khuynh Từ thay đổi chất, phải biết phát huy tác động chất theo hướng tạo thay đổi lượng theo hướng tích cực Nhưng việc lựa chọn đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kì Tư chủ nghĩa đường đầy rẫy chông gai thử thách Nó đòi hỏi Đảng, Nhà nước với nhân dân cần phải chuẩn bị đầy đủ sở vật chất để đến thành công Điều đồng nghĩa với việc cần có trình tích lũy đầy đủ lượng để tạo biến đổi chất nghĩa xây dựng thành công Chủ 11 nghĩa xã hội Vậy nên trình tích lũy lượng cần vận dụng linh hoạt hình thức bước nhảy cho phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể KẾT LUẬN Bất kì vật, tượng thể thống hai mặt chất lượng Hai mặt tách rời mà tác động lẫn cách biện chứng Sự thay đổi lượng tất yếu dẫn tới chuyển hóa chất vật tượng, hoạt động nhận thức thực tiễn, tùy theo mục đích cụ thể cần bước tích lượng để làm thay đổi chất; đồng thời phát huy tác động chất theo hướng làm thay đổi lượng vật, tượng Đảng Nhà nước ta vận dụng quy luật, biến đổi, tác động mối quan hệ chất lượng nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc, xây dựng, phát triển, bảo vệ tổ quốc củng cố an ninh quốc phòng Đưa đất nước ta ngày lên phát triển theo đường chọn, tiến hành công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước,làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh, tạo sở vật chất xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề để củng cố khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân tri thức, xây dựng văn hóa người xã hội chủ nghĩa củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, làm cho sản xuất không ngừng phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bởi thấy quan điểm cách mạng khoa học Mác-Lê nin tư tưởng đắn để vận dụng cho đất nước Đặc biệt, quy luật mối quan hệ biện chứng thay đổi lượng biến đổi chất, chuyển hóa tạo nên phát triển vật tượng 12 Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Viết Thông chủ biên, 2013 Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Hội đồng Đội Trung Ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 2001 Giáo trình Triết học MácLênin Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia, trang: 299-317 Trần Thị Thúy Hồng chủ biên, 2001 Những nội dung triết học MácLênin qua tác phẩm kinh điển Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân, trang: 339-361 V.I.Lênin: Toàn tập Nhà xuất Tiến Mátxcova, 1981 Trang: 159-160 13

Ngày đăng: 29/11/2016, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan