Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tác nhân vi sinh và một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

131 486 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tác nhân vi sinh và một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tác nhân vi sinh và một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tác nhân vi sinh và một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tác nhân vi sinh và một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tác nhân vi sinh và một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tác nhân vi sinh và một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ………… VÕ PHẠM MINH THƯ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, TÁC NHÂN VI SINH VÀ MỘT SỐ DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ………… VÕ PHẠM MINH THƯ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, TÁC NHÂN VI SINH VÀ MỘT SỐ DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành: NỘI HÔ HẤP Mã số: 62.72.01.44 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Viết Nhung PGS TS Tạ Bá Thắng HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liẹ ̂u, kết qua nêu luận án trung thực chưa từng được công bố bất kỳ một công trình khác Người cam đoan VÕ PHẠM MINH THƯ Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bang Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Các yếu tố nguy Bảng 1.1 Các yếu tố nguy đợt cấp 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh Hình 1.1 Tế bào viêm hóa chất trung gian bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hình 1.2 Viêm rối loạn đông máu đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Bảng 1.2 Phân độ nặng đợt cấp theo Burge 1.2 TÁC NHÂN VI SINH TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH .9 Bảng 1.3 Các tác nhân vi sinh thường gặp đợt cấp 1.2.1 Vai trò của nhiễm khuẩn đợt cấp 10 1.2.2 Vai trò của nhiễm virus đợt cấp 11 Hình 1.3 Vai trò virus đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 VAI TRÒ NITRIC OXIDE TRONG KHÍ THỞ RA TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 13 1.3.1 Nguồn gốc cấu tạo của nitric oxide khí thở 13 Sơ đồ 1.1 Quá trình hình thành nitric oxide Hình 1.4 Nguồn gốc vai trò nitric oxide 1.3.2 Vai trò của nitric oxide đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 15 Bảng 1.4 Nồng độ nitric oxide khí thở đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4 VAI TRÒ CỦA PROTEIN C PHẢN ỨNG TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 16 1.4.1 Nguồn gốc cấu tạo 16 Hình 1.5 Cấu trúc Protein C phản ứng 1.4.2 Vai trò của nồng độ Protein C phan ứng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 17 1.5 VAI TRÒ CỦA PROCALCITONIN TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 19 1.5.1 Nguồn gốc cấu tạo 19 Hình 1.6 Cấu tạo Procalcitonin 1.5.2 Vai trò của Procalcitonin đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Đặc điểm tác nhân vi sinh, biến đổi nồng độ dấu ấn sinh học 24 2.2.3 Mối liên quan tác nhân vi sinh, dấu ấn sinh học với thể bệnh mức độ nặng của đợt cấp 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 25 2.3.3 Nghiên cứu lâm sàng 25 2.3.4 Nghiên cứu cận lâm sàng 26 2.3.5 Các kỹ thuật thực nghiên cứu 26 Hình 2.7 Máy đo nồng độ nitric oxide khí thở Hình 2.8 Nghiên cứu sinh đo nồng độ nitric oxide khí thở Bảng 2.5 Bộ kit sử dụng để làm polychain reaction Sơ đồ 2.2 Quy trình chiết tách mẫu Sơ đồ 2.3 Quy trnh đặt phản ứng 2.3.6 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu .35 Bảng 2.2 Mô hình đánh giá toàn diện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bảng 2.3 Tỉ lệ bạch cầu toan theo tuổi người Việt Nam 2.3.7 Phương pháp quan lý xử lý số liệu .39 Bảng 2.4 Giá trị ý nghĩa diện tích đường cong Bảng 2.5 Bảng x để tính độ nhạy độ đặc hiệu Sơ đồ 2.4 Sơ đồ nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Đặc điểm chung 3.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh giai đoạn ổn định 42 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh giai đoạn ổn định Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân theo tần suất đợt cấp 3.1.3 Đặc điểm chức thông khí phổi thể bệnh giai đoạn ổn định 44 Bảng 3.4 Giá trị trung bình tiêu thông khí phổi Biểu đồ 3.1 Các thể rối loạn thông khí Biểu đồ 3.2 Phân bố thể bệnh 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 45 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng Biểu đồ 3.3 Mức độ nặng đợt cấp 3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .47 Bảng 3.6 Số lượng bạch cầu đợt cấp Bảng 3.7 Phân loại bạch cầu máu đợt cấp Bảng 3.8 Số lượng bạch cầu toan đợt cấp Bảng 3.9 Phân loại bạch cầu toan đợt cấp 3.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 47 3.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 47 Biểu đồ 3.4 Phân bố tác nhân vi sinh đợt cấp Bảng 3.10 Đặc điểm phân bố loài vi khuẩn đờm Bảng 3.11 Đặc điểm phân bố loài virus dịch phết hầu họng Bảng 3.12 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân theo nhóm tác nhân vi sinh Bảng 3.13 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo nhóm tác nhân vi sinh 3.2.2 Nồng độ Protein C phan ứng 50 Bảng 3.14 Nồng độ Protein C phản ứng 3.2.3 Nồng độ Procalcitonin 51 Bảng 3.15 Nồng độ Procalcitonin 3.2.4 Nồng độ nitric oxide khí thở .51 Bảng 3.16 Nồng độ nitric oxide khí thở 3.2.5 Mối tương quan dấu ấn sinh học .51 Bảng 3.17 Mối tương quan dấu ấn sinh học 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM VI SINH, NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC VỚI THỂ BỆNH VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 52 3.3.1 Tác nhân vi sinh 52 Bảng 3.18 Phân bố nguyên vi khuẩn theo nồng độ dấu ấn sinh học Bảng 3.19 Phân bố nguyên vi khuẩn theo thể bệnh Bảng 3.20 Phân bố nguyên virus theo thể bệnh Bảng 3.21 Phân bố nguyên vi khuẩn theo mức độ nặng Bảng 3.22 Phân bố nguyên virus theo mức độ nặng 3.3.2 Protein C phan ứng 54 Bảng 3.23 Phân loại Protein C phản ứng theo thể bệnh Bảng 3.24 Phân loại Protein C phản ứng theo mức độ nặng Bảng 3.25 Giá trị Protein C phản ứng theo mức độ nặng 3.3.3 Procalcitonin 55 Bảng 3.26 Phân loại nồng độ Procalcitonin theo thể bệnh Bảng 3.27 Phân loại nồng độ Procalcitonin theo mức độ nặng Bảng 3.28 Giá trị Procalcitonin theo mức độ nặng 3.3.4 Nồng độ nitric oxide khí thở .57 Bảng 3.29 Phân loại nồng độ nitric oxide theo thể bệnh Bảng 3.30 Phân loại nồng độ nitric oxide theo mức độ nặng Bảng 3.31 Giá trị nồng độ nitric oxide theo mức độ nặng 3.3.5 Kha dự đoán nhiễm khuẩn của triệu chứng lâm sàng, bạch cầu, Protein C phan ứng, Procalcitonin, nitric oxide khí thở .58 Hình 3.9 Đường cong ROC điểm cắt bạch cầu máu xác định khả cấy vi khuẩn dương tính đờm Hình 3.10 Đường cong ROC điểm cắt CRP máu xác định khả cấy vi khuẩn dương tính đờm Hình 3.11 Đường cong ROC điểm cắt PCT máu xác định khả cấy vi khuẩn dương tính đờm Bảng 3.32 Kết hồi quy logistic đơn biến triệu chứng lâm sàng Bảng 3.33 Kết hồi quy logistic đơn biến triệu chứng cận lâm sàng Bảng 3.34 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến Bảng 3.35 Giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn tổ hợp triệu chứng CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .62 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân giai đoạn ổn định 62 4.1.3 Đặc điểm thông khí phổi thể bệnh giai đoạn ổn định 63 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng đợt cấp .64 4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng đợt cấp 65 4.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 66 4.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 66 4.2.2 Nồng độ Protein C phan ứng 68 4.2.3 Nồng độ Procalcitonin 68 4.2.4 Nồng độ nitric oxide khí thở .69 4.2.5 Mối tương quan dấu ấn sinh học .69 Bảng 4.7 Hệ số tương quan bạch cầu với Protein C phản ứng, Procalcitonin Bảng 4.8 Tương quan Protein C phản ứng với Procalcitonin 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM VI SINH, NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC VỚI THỂ BỆNH VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT CẤP 73 4.3.1 Mối liên quan đặc điểm vi sinh với nồng độ dấu ấn sinh học .73 4.3.2 Mối liên quan đặc điểm vi sinh với thể bệnh .75 4.3.3 Mối liên quan đặc điểm vi sinh với mức độ nặng 75 4.3.4 Mối liên quan nồng độ Protein C phan ứng với thể bệnh 75 4.3.5 Mối liên quan nồng độ Protein C phan ứng với mức độ nặng .76 4.3.6 Mối liên quan nồng độ Procalcitonin với thể bệnh 76 4.3.7 Mối liên quan nồng độ Procalcitonin với mức độ nặng 76 4.3.8 Mối liên quan nồng độ nitric oxide khí thở với thể bệnh .77 4.3.9 Mối liên quan nồng độ nitric oxide khí thở với mức độ nặng 78 4.3.10 So sánh kha định hướng nhiễm khuẩn của triệu chứng lâm sàng dấu ấn sinh học 78 Bảng 4.9 Khả nhận diện đợt cấp chẩn đoán nhiễm khuẩn dấu ấn sinh học KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN 73 (63,8 ± 24,6 so với 19 ± 6,5 ppb, p 0,05) Tương tự, nồng độ CRP PCT nhóm hen cấp nhiễm khuẩn tăng cao đáng kể (p mg/dL 16% bệnh nhân khạc đờm đục có CRP giới hạn bình thường Tương tự, Weis N cs (2006) nhận thấy CRP nhóm BPTNMT không đờm mủ thấp nhóm có đờm mủ (0,8 [2,9-16] so với 4,5 [0,85-8,6] mg/dL, p mg/dL gặp >70% bệnh nhân viêm phổi < 3% nhóm BPTNMT Như vậy, kết luận của cho thấy CRP tăng đợt cấp có triệu chứng đờm mủ hay type nặng theo Anthonisen 4.3.6 Mối liên quan nồng độ Procalcitonin với thể bệnh Theo kết qua bang 3.26, nhận thấy sự khác biệt của nồng độ PCT thể bệnh của BPTNMT Điều lần khẳng định vai trò của PCT dấu ấn của nhiễm khuẩn, khác với CRP dấu ấn viêm hệ thống Vì vậy, nhiều nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ PCT huyết thể bệnh có nhóm C D có yếu tố liên quan đến sự thường trú của vi khuẩn FEV1< 50% hay tần suất đợt cấp tái diễn nhiều lần Theo Aydemir I cs (2014), sự phân lập được vi khuẩn khác biệt theo từng thể bệnh BPTNMT kha cao đa dạng chủng vi khuẩn nhóm D 4.3.7 Mối liên quan nồng độ Procalcitonin với mức độ nặng Kết qua bang 3.27 cho thấy giá trị PCT tăng dần theo mức độ nặng theo Anthonisen (p = 0,03) Hơn nữa, bệnh nhân có nồng độ PCT > 0,25 ng/mL chiếm tỉ lệ cao nhóm đợt cấp nặng (26/55 bệnh nhân) (bang 3.22) Kết qua của đồng thuận với nhận xét Pazarli A.C cs (2012), sự khác biệt của PCT đợt cấp mức độ nặng trung bình có ý nghĩa thống kê (p = 0,0001) Tương tự, nghiên cứu của Stolz D cs (2007), nồng độ PCT tăng dần theo mức độ nặng của đợt cấp (mức độ nhẹ 0,094 [0,073-0,171] ng/mL; mức độ trung bình 0,098 [0,07-0,174] ng/mL; mức độ nặng 0,11 [0,058-0,252] ng/mL, nhiên, sự khác biệt ý nghĩa (p = 0,508) Theo số nghiên cứu khác, triệu chứng đờm mủ (một ba triệu chứng đánh giá mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen) PCT có mối tương quan yếu Nhận xét đặt câu hỏi vai trò của PCT dấu hiệu tiên đoán hệ thống chứ không phan ánh nhiễm khuẩn đường thở Thật vậy, số nghiên cứu chứng minh tỉ lệ mắc dòng vi khuẩn mới, làm giam chứng cứ cho chế nhiễm khuẩn thường trú đường 77 thở Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng kháng sinh đợt cấp dựa PCT cho thấy bệnh nhân có PCT thấp diễn biến xấu nhóm PCT cao Như vậy, đờm mủ PCT phan ánh khía cạnh khác chưa được hiểu rõ trình viêm phức tạp đợt cấp Vì thế, cần có thêm nghiên cứu vấn đề 4.3.8 Mối liên quan nồng độ nitric oxide khí thở với thể bệnh Theo bang 3.29, ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của FeNO thể bệnh với p = 0,53 Kết luận phù hợp với hai nghiên cứu gần Nghiên cứu Antus B cs (2013), sử dụng điểm cắt FeNO 27 ppb, tác gia ghi nhận sự khác biệt của FeNO với thể bệnh của BPTNMT ca hai nhóm FeNO cao hay thấp (p = 0,86) Trong nhóm nghiên cứu này, đa số bệnh nhân có mức độ tắc nghẽn giai đoạn II III, tương tự dân số nghiên cứu của Tương tự, nghiên cứu của Maricic L cs (2013) so sánh sự khác biệt nồng độ FeNO phân nhóm bệnh nhân nhóm A,B,C,D cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,239) Tuy nhiên, nồng độ FeNO nhóm A đạt mức cao nhất nhóm D thấp nhất Điều được lý giai sự rối loạn chức tế bào nội mô theo tiến trình của bệnh Vì vậy, nồng độ NO giam dần theo mức độ nặng của BPTNMT Tuy nhiên, việc sử dụng corticosteroid hít bệnh nhân có mức độ tắc nghẽn nặng nguyên nhân gây giam NO Mối liên quan nồng độ nitric oxide khí thở thể bệnh của BPTNMT thay đổi theo từng nghiên cứu Khi khao sát nồng độ nitric oxide khí thở nhóm bệnh nhân (nhóm hút thuốc lá–khoẻ mạnh, nhóm ngưng hút thuốc lá–khoẻ mạnh nhóm hút thuốc mắc BPTNMT), Dương Quý Sỹ (2013) nhận thấy mối liên quan FeNO thông số đánh giá tắc nghẽn FEV 1, FEV1/FVC, FEF 25-75 với hệ số tương quan lần lượt 0,081; 0,063; 0,184 Tuy nhiên, nhóm bệnh nhân BPTNMT ngưng hút thuốc lá, tác gia ghi nhận mối tương quan nghịch FeNO FEV với r là–0,567 Tương tự, số nghiên cứu cho thấy có mối liên quan FeNO FEV1/FVC nhóm BPTNMT, mối liên quan nhóm hen nhóm chứng , Nồng độ nitric oxide khí thở có liên quan nghịch với FEV 1, DLCO SaO2, liên quan thuận với tỉ số RV/TLC Điều sự tiến triển của BPTNMT từ giai đoạn 0-IV chủ yếu liên quan đến độ dày thành đường thở nhỏ tượng tái cấu trúc Giá trị FeNO tiêu đơn gian phát sớm mức độ tổn thương phổi (bất thường thông khí tưới máu) Trên sở này, FeNO được xem công cụ hữu hiệu có tiềm chẩn đoán sớm trình viêm BPTNMT Ngoài ra, bệnh nhân BPTNMT có tình trạng tăng áp động mạch phổi tâm phế mạn được ghi nhận có mức FeNO thấp Điều được lý giai sự giai phóng chất dãn mạch (nitric oxide) suy giam từ tế bào nội mô Việc tầm soát tình trạng giúp nhận diện bệnh nhân có lợi từ việc điều trị oxy kéo dài Tuy nhiên, cần có nghiên cứu có số lượng bệnh nhân BPTNMT ngừng hút thuốc lớn Hơn nữa, khao sát giá trị của NO phế quan phế nang 40 bệnh nhân BPTNMT, FeNO phế quan cao có liên quan đến sự cai thiện của sự tắc nghẽn đường dẫn khí triệu chứng đáp ứng với điều trị tuần với corticosteroid hít Điều trị tình trạng giam nồng độ NO phế quan (FeNO) không giam nồng độ NO phế nang Do đặc tính phức tạp của bệnh nên phan ánh mức độ nặng hoàn toàn đo lường FEV1 Vì thế, cần có sự phối hợp đánh giá nhiều khía cạnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, FeNO tiêu cần xem xét 78 4.3.9 Mối liên quan nồng độ nitric oxide khí thở với mức độ nặng Trong nghiên cứu của chúng tôi, trung vị FeNO nhóm đợt cấp nặng so với đợt cấp trung bình nhẹ lần lượt 17,5 [11,25-41,75]; 18 [9-30]; 17 [9-28] ppb sự khác biệt ý nghĩa thống kê (bang 3.30) Tương tự, FeNO tăng (≥ 25 ppb) hay giam (< 25 ppb) không khác mức độ nặng Đối với bệnh nhân nhập viện đợt cấp được biểu đến hai triệu chứng theo Anthonisen, sau tầm soát nguyên nhân nhiễm trùng bệnh đồng mắc, câu hỏi được đặt liệu bệnh nhân tăng khó thở tình trạng tăng phan ứng phế quan hay không Tần suất tăng phan ứng phế quan dân số thay đổi từ 6-35% Nghiên cứu đa trung tâm bệnh nhân BPTNMT mức độ nhẹ, tăng phan ứng phế quan được kích thích từ methacholine chiếm 63% nam 87% nữ Tần suất của tăng phan ứng phế quan histamin 14% có tương quan mạnh với nhóm 40 tuổi hút thuốc Ngoài ra, hút thuốc có anh hưởng quan trọng lên sự biến đổi của tình trạng tăng phan ứng phế quan theo thời gian bệnh nhân BPTNMT Hơn nữa, tăng phan ứng phế quan yếu tố tiên lượng tiến triển mức độ tắc nghẽn bệnh nhân BPTNMT 4.3.10 So sánh khả định hướng nhiễm khuẩn triệu chứng lâm sàng dấu ấn sinh học 4.3.10.1 Khả định hướng nhiễm khuẩn dấu ấn sinh học Trong nghiên cứu chúng tôi, theo hình 3.1, 3.2, 3.3, AUC dấu ấn sinh học định hướng nhiễm khuẩn sau: (1) AUC (bạch cầu) = 0,53(95% KTC: 0,488– 0,671); (2) AUC (CRP) = 0,53(95% KTC: 0,44–0,63); (3) AUC (PCT) = 0,59(95% KTC: 0,50–0,68) Như vậy, ba dấu ấn sinh học, PCT có khả định hướng nhiễm khuẩn tốt hai dấu ấn lại Theo tổng kết y văn nhận thấy có nhiều nghiên cứu đánh giá khả định hướng nhiễm khuẩn nhận diện đợt cấp dấu ấn sinh học với nhiều thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu khác (bảng 4.3) Hầu hết nghiên cứu ghi nhận PCT có khả định hướng nhiễm khuẩn tốt bạch cầu CRP bệnh lý nhiễm khuẩn nói chung BPTNMT có hay không kèm viêm phổi Theo nghiên cứu Muller B cs (2007), AUC dấu ấn PCT, CRP bạch cầu máu bệnh nhân viêm phổi 0,88 [0,84–0,93]; 0,76 [0,69–0,83] 0,69 [0,62–0,77] (p < 0,001) Tương tự, nghiên cứu Bafadhel cs (2011), AUC PCT CRP 0,93; 0,96 AUC tăng kết hợp hai dấu ấn sinh học (0,98) Nghiên cứu tổng kết Simon L cs (2004) cho thấy PCT có Se Sp tốt CRP phân biệt nhiễm khuẩn với tác nhân gây nhiễm trùng khác (88% so với 75%, 81% so với 67%) AUC (PCT) = 0,82 cao AUC (CRP) = 0,73 Hơn nữa, sử dụng PCT chẩn đoán phân biệt nguyên nhân vi khuẩn virus có Se: 92%, Sp: 73%; sử dụng CRP có Se: 86%, Sp: 70% Tương tự, nghiên cứu Koutsokera A cs (2012) phân biệt tác nhân gây đợt cấp vi khuẩn hay virus PCT có Se, Sp AUC PCT cao so với CRP Theo de Kruif M.D cs (2010), CRP có Se cao PCT ngược lại, PCT có Sp cao CRP chẩn đoán nhiễm khuẩn Bên cạnh số kết luận khẳng định vai trò PCT định hướng nhiễm khuẩn, số nghiên cứu ghi nhận AUC PCT thấp CRP (0,54 so với 0,609 hay 0,663 so với 0,683) khả dự đoán diện vi khuẩn đờm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT ,, nhiên khác biệt ý nghĩa thống 79 kê Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm cắt ≥ 11 mg/dL, CRP có khả phân biệt đợt cấp BPTNMT nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn với Se Sp 65,1% 48,65% Theo nghiên cứu trước đây, điểm cắt CRP thay đổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu Ở điểm cắt 4,8 mg/dL, Protein C phản ứng nhận diện viêm phổi Se: 91% (95% CI, 80%-97%) Sp: 93% (95% CI, 86%-98%) Để chẩn đoán nhiễm khuẩn đợt cấp BPTNMT, CRP điểm cắt mg/dL có Se Sp 72,5% 100%, Tương tự, Peng C cs (2013) đề xuất điểm cắt CRP để phân biệt nguyên nhân nhiễm khuẩn 1,96 mg/dL (Se: 78,18%, Sp: 84,61%, AUC = 0,832) Ở nhóm bệnh nhân có đờm nhầy, điểm cắt CRP sử dụng để xác định nhiễm khuẩn 1,52 mg/dL, AUC = 0,86, Se: 81,5% Sp: 77,8% Tương tự với CRP, nghiên cứu chúng tôi, điểm cắt 0,54 ng/mL, PCT có khả phân biệt đợt cấp BPTNMT nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn với Se = 48,2%, Sp = 81,1% Nhận xét tương đồng với Nseir S cs (2008), PCT > 0,5 ng/mL có Se: 45%, Sp: 70,7% Khi sử dụng điểm cắt PCT 0,07 ng/mL để phân biệt đợt cấp mức độ nhẹ (ít khả nhiễm khuẩn) với đợt cấp trung bình nặng (có triệu chứng đờm mủ theo Anthonisen), Pazarli A.C cs (2012) nhận thấy Se: 82%, Sp: 91%, AUC = 0,887 (95% KTC: 0.804- 0.970, p = 0,0001) Điều phù hợp với ngưỡng PCT khuyến cáo 0,5 ng/mL để sử dụng kháng sinh điều trị BPTNMT Nghiên cứu Agmy G (2011) nhận thấy nồng độ PCT tăng có ý nghĩa nhóm đợt cấp nhiễm khuẩn so với đợt cấp không nhiễm khuẩn Sự sụt giảm nồng độ PCT bệnh nhân trở giai đoạn ổn định so với lúc nhập viện ghi nhận đáng kể nhóm Tương tự, Phạm Thái Dũng ghi nhận 63 bệnh nhân viêm phổi thở máy, nồng độ PCT tăng cao từ thời điểm chẩn đoán giảm sớm CRP dấu hiệu lâm sàng cải thiện Từ nhận xét trên, nhận thấy, PCT dấu ấn sinh học có ý nghĩa chẩn đoán nhiễm khuẩn tốt so với CRP đợt cấp BPTNMT 4.3.10.2 Khả định hướng nhiễm khuẩn triệu chứng dấu ấn sinh học Trong nghiên cứu này, mong muốn tìm kết hợp triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng để định hướng nguyên nhiễm khuẩn đợt cấp BPTNMT Chúng chọn lọc số triệu chứng dấu ấn sinh học có ý nghĩa dự đoán nhiễm khuẩn từ nghiên cứu trước để đưa vào phân tích hồi qui đơn biến đa biến ,,,,, Khi phân tích hồi qui logistic đơn biến cho triệu chứng dấu ấn để xem xét mối liên hệ thay đổi triệu chứng, dấu ấn khả cấy khuẩn dương tính (bảng 3.32 3.33) Chúng nhận thấy biến số đưa vào phân tích, biến số bạch cầu ≥ 10000/mm3, CRP ≥0,5 mg/dL, PCT≥ 0,25 ng/mL ghi nhận có khả định hướng nhiễm khuẩn với giá trị p 0,09; 0,19 0,007 (p[...]... toan trong đợt cấp 3.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 47 3.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 47 3.2.1.1 Tỉ lệ phân bố tác nhân vi sinh 47 Biểu đồ 3.4 Phân bố tác nhân vi sinh trong đợt cấp 3.2.1.2 Đặc điểm phân bố loài vi khuẩn .49 Bảng 3.10 Đặc điểm phân bố các loài vi khuẩn trong đờm 3.2.1.3 Đặc. .. toan trong đợt cấp 3.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 47 3.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 47 3.2.1.1 Tỉ lệ phân bố tác nhân vi sinh 47 Biểu đồ 3.4 Phân bố tác nhân vi sinh trong đợt cấp 3.2.1.2 Đặc điểm phân bố loài vi khuẩn .49 Bảng 3.10 Đặc điểm phân bố các loài vi khuẩn trong đờm 3.2.1.3 Đặc. .. bạch cầu ái toan .65 4.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 66 4.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 66 4.2.1.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 66 4.2.1.2 Đặc điểm loài vi khuẩn 66 4.2.1.3 Đặc điểm loài virus 66 4.2.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm phân bố tác nhân vi sinh 67 4.2.2 Nồng độ Protein... máu trong đợt cấp Bảng 3.8 Số lượng bạch cầu ái toan trong đợt cấp Bảng 3.9 Phân loại bạch cầu ái toan trong đợt cấp 3.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 47 3.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 47 Biểu đồ 3.4 Phân bố tác nhân vi sinh trong đợt cấp Bảng 3.10 Đặc điểm phân bố các loài vi khuẩn trong đờm... bạch cầu ái toan .65 4.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 66 4.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 66 4.2.1.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh 66 4.2.1.2 Đặc điểm loài vi khuẩn 66 4.2.1.3 Đặc điểm loài virus 66 4.2.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm phân bố tác nhân vi sinh 67 4.2.2 Nồng độ Protein... 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân trong giai đoạn ổn định 62 4.1.3 Đặc điểm thông khí phổi và thể bệnh trong giai đoạn ổn định 63 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng trong đợt cấp .64 4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng trong đợt cấp 65 4.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH... bệnh 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Đặc điểm tác nhân vi sinh, biến đổi nồng độ các dấu ấn sinh học 24 2.2.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh phân lập trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 24 2.2.2.2 Nồng độ một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc. .. bệnh 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Đặc điểm tác nhân vi sinh, biến đổi nồng độ các dấu ấn sinh học 24 2.2.2.1 Đặc điểm tác nhân vi sinh phân lập trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 24 2.2.2.2 Nồng độ một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc. .. 1.2 Vi m và rối loạn đông máu trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 6 Bảng 1.2 Phân độ nặng đợt cấp theo Burge 1.2 TÁC NHÂN VI SINH TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH .9 Bảng 1.3 Các tác nhân vi sinh thường gặp trong đợt cấp 1.2.1 Vai trò của nhiễm khuẩn trong đợt cấp 10 1.2.2 Vai trò của nhiễm virus trong. .. đợt cấp .46 Biểu đồ 3.3 Mức độ nặng của đợt cấp 3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .47 3.1.5.1 Đặc điểm số lượng và phân loại bạch cầu 47 Bảng 3.6 Số lượng bạch cầu trong đợt cấp Bảng 3.7 Phân loại bạch cầu máu trong đợt cấp 3.1.5.2 Đặc điểm số lượng và phân loại bạch cầu ái toan 47 Bảng 3.8 Số lượng bạch cầu ái toan trong đợt cấp

Ngày đăng: 29/11/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (a) Cơ năng

  • (b) Thực thể

  • (a) Thông khí phổi

  • (b) Chẩn đoán hình ảnh

  • (c) Các xét nghiệm khác

  • (a) Phân loại của Anthonisen N.R. và cs

  • (b) Phân loại dựa vào tình hình điều trị và khí máu

  • (c) Phân loại theo Hội lồng ngực Mỹ và Hội hô hấp Châu Âu

  • (d) Phân loại theo GOLD

  • (e) Phân loại dựa vào nhu cầu cần chăm sóc y tế

  • (a) Rhinovirus

  • (b) Respiratory syncytial virus

  • (c) Virus cúm

  • (d) Các virus khác

  • (a) Thực hiện phản ứng RealtimePCR cho Adenovirus

  • (b) Thực hiện phản ứng RealtimePCR cho cúm A, B , RHV và RSV

  • (a) Khả năng xác định căn nguyên vi khuẩn của bạch cầu

  • (b) Khả năng xác định căn nguyên vi khuẩn của protein C phản ứng

  • (c) Khả năng xác định căn nguyên vi khuẩn của Procalcitonin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan