ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP

28 507 3
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆPĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆPĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆPĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆPĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TĂNG XUÂN CHÂU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Vinh PGS TS Hoàng Hải Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Khắc Hải Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Trường Sơn Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Bào Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi: ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Quân y ………………………… năm ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có lợi lớn biển, đánh bắt hải sản ngành nghề truyền thống lâu đời Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển nước ta mạnh, giàu lên từ biển góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia [1], [16], [64], [66] Sức khỏe ngư dân bị ảnh hưởng nhiều yếu tố biển vi khí hậu khắc nghiệt, sóng, gió biển, bão biển thất thường, rung lắc, tiếng ồn lớn, không gian lao động, sinh hoạt chật hẹp, điều kiện sinh hoạt, dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe (CSSK) biển dài ngày thiếu thốn [27], [37], [77], [102] Đánh bắt hải sản xa bờ ngành nghề độc hại, nguy hiểm, bệnh, tai nạn thương tích hay xảy [37], [41], [89],[99], [101] Hệ thống y tế sở ven biển, hải đảo, thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe ngư dân ven bờ biển nhiều bất cập [8], [13], [34], [56], [61] Xây dựng, áp dụng có hiệu giải pháp bảo đảm sức khỏe ngư dân nhu cầu tất yếu, khách quan khơng nâng cao chất lượng sống, mà cịn giúp ngư dân an tâm bám biển, phát triển nghề nghiệp góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc [19], [51], [53] Quảng Ninh tỉnh trọng điểm biển đảo Huyện đảo Vân Đồn có cảng biển tập trung chủ yếu ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ tỉnh, đến chưa có nghiên cứu điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật chăm sóc sức khỏe ngư dân giải pháp can thiệp Đề tài tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng điều kiện lao động, đặc điểm sức khỏe, bệnh tật, chăm sóc sức khỏe ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2013 Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện điều kiện chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngư dân đánh bắt xa bờ thuộc nghiệp đoàn nghề cá Cái Rồng, huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2014 2 Những đóng góp đề tài: - Xác định điều kiện lao động ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ Vân Đồn chứa nhiều yếu tố bất lợi đến sức khỏe Trong đó, điều kiện chăm sóc sức khỏe ngư dân hạn chế: Bảo hộ lao động chưa đầy đủ sử dụng; Ít hướng dẫn an tồn lao động (9,1%); Có nhiều thói quen xấu đến sức khỏe chiếm từ 76-97%; Thuốc, trang bị y tế tàu sờ sài - Xác định đặc điểm bệnh tật đối tượng ngư dân với số nhóm bệnh chủ yếu: bệnh hệ xương khớp 55%, bệnh miệng 46%, bệnh da 24,3%, bệnh mắt 20%, bệnh tai mũi họng 17,3%, tăng huyết áp 15,7% Tỷ lệ ngư dân bị tai nạn thương tích 54,3%, đa phần vết thương phần mềm 81,6%, nguyên nhân chủ yếu trượt ngã dụng cụ lao động, vị trí hay xảy boong tàu - Xây dựng, triển khai thí điểm nghiệp đồn nghề Cái Rồng, huyện Vân Đồn Mơ hình Ban quản lý sức khỏe ngư dân gắn kết với 03 giải pháp kỹ thuật chuyên môn Sau tháng áp dụng thấy hiệu rõ ràng: So với trước can thiệp tỷ lệ ngư dân có kiến thức, thái độ, thực hành tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe hài lịng hoạt động chăm sóc sức khỏe tàu tăng lên, khác biệt có ý nghĩa thơng kê (p 90 CV tăng bình qn 13%/năm [69] Nước ta có 20 loại nghề khác nhau, nghề đánh bắt cá xa bờ, bao gồm lưới kéo: 30,6%; lưới cản (lưới rê): 21,3%, nghề câu: 18,6%, nghề vây: 7,5% Đặc điểm họ nghề đánh bắt hải sản xa bờ khác phân bố khác tùy theo vùng, miền ngư trường đánh bắt [24] 1.2 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, xạ nhiệt, tiếng ồn, rung lắc, ánh sáng, khí độc tàu, thuyền lao động dài ngày biển thường không đạt TCVSCP [21], [25], [28], [31], [32], [37], [48], [105] Trên tàu có giới nam, khơng thỏa mãn nhu cầu tình cảm khác giới, sống sinh hoạt, lao động bó hẹp, lao động theo ca, nhịp thức lao động đơn điệu, thường thiếu phương tiện vui chơi giải trí, thiếu nước sạch, dinh dưỡng thực phẩm cân đối, thiếu rau tươi, nên điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm ngư dân khơng đảm bảo, ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh tự chăm sóc sức khỏe thấp ngư dân [21], [37], [48], [71], [76], [101] 1.3 THỰC TRẠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ QUA CÁC NGHIÊN CỨU Matheson C cs (2005) điều tra tai nạn, thương tích 164 ngư dân vùng Đông Bắc Scotland thấy 81% trường hợp bị chấn thương 12% mắc bệnh mạn tính [99] Szymańska K cs (2006) thấy yếu tố có liên quan đến vụ tự tử ngư dân ảnh hưởng môi trường lao động nghề nghiệp, trạng thái stress yếu tố tâm lý cá [113] Kaerlev L cs (2008) thấy lao động biển gồm thuyền viên, ngư dân Đan Mạch bị ảnh hưởng nhiều đến thính lực, đặc biệt nhân viên làm phòng máy [88] Sigvaldason K cs (2010) thấy tần suất xảy vụ tai nạn thương tích với ngư dân Iceland 54/100.000 người/năm 87% tai nạn xảy tàu, 51% tàu hành trình [111] Sliskovic A cs (2015) thấy mức độ hài lịng thuyền viên Croatria với cơng việc mức trung bình, lý thuyền viên khơng hài lòng liên quan tới biệt ly xa cách nhà gia đình, với địa vị xã hội, với điều kiện sống làm việc tàu [112] Lefkowitz R.Y cs (2015) thấy bệnh dày ruột thuyền viên phổ biến [92] Bùi Thị Thúy Hải, Bùi Thị Hà (2004) thấy toàn ngư dân nam giới, hiểu biết CSSK hạn chế; 100% tàu không liên lạc trực tiếp với đất liền được; 62,1% tàu sử dụng nguồn nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh; Khơng có tàu mang nhiệt kế, máy đo huyết áp; 50% tàu không mang thuốc [23] Nguyễn Thị Yến (2007) thấy, ngư dân đánh bắt cá xa bờ Hải Phòng thường gặp bệnh nhiễm khuẩn ký sinh trùng (58,1%), bệnh đường ruột (32,12%), bệnh hệ thần kinh (33,64%) Các bệnh tật đặc trưng ngư dân đánh bắt cá xa bờ có liên quan với tuổi nghề [71] Phùng Thị Thanh Tú cs (2010) thấy, ngư dân miền Trung chưa quản lý sức khỏe, công tác tuyên truyền CCSK ngư dân thiếu yếu nên kiến thức CSSK ngư dân hạn chế Trang bị bảo hộ lao động chuyên dụng kém, thiếu an toàn, tỷ lệ bị tai nạn thương tích chiếm cao (55,1%) [63] Nguyễn Văn Tâm cs (2016) nghiên cứu thấy: tỷ lệ tai nạn thương tích ngư dân 41,67%, thuyền viên 3,68%, cao nhóm có tuổi nghề ≤10 năm, nguyên nhân ngư dân trượt ngã 28,26%, dây tời quấn 22,85% [52] 1.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM SỨC KHỎE NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ Các nghiên cứu giải pháp can thiệp nhằm bảo đảm công tác CSSK cho ngư dân biển, cho ngư dân đánh bắt xa bờ hạn chế, khiến nghị mức đề xuất thực hiện, trì đánh giá xác định lại giá trị thực tiễn Giải pháp triển khai thuộc nhóm: Chính sách; Tổ chức mạng lưới y tế; Huy động cộng đồng, Bảo đảm dinh dưỡng- an toàn thực phẩm (ATTP); Tuyên truyền giáo dục sức khỏe (TTGDSK); Nâng cao lực cấp cứu, xử trí tình y tế biển; Cải thiện mơi trường điều kiện lao động Với điều kiện, thức trạng tại, chưa thể xây dựng hoàn thiện hệ thống đồng CSSK ngư dân bờ biển, cần đề xuất mơ hình tổ chức quản lý sức khỏe ngư dân dựa huy động nguồn lực cộng đồng gắn kết với giải pháp kỹ thuật: Tuyên truyền GDSK; tập huấn phòng xử lý bệnh, tai nạn thường gặp, sơ cấp cứu ban đầu; hỗ trợ trang bị, thuốc, sách cẩm nang y tế nhằm cải thiện việc tự bảo vệ CSSK thân ngư dân trình lao động đánh bắt xa bờ, dài ngày biển CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu * Người lao động tàu đánh bắt hải sản xa bờ huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Bao gồm: - Ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ - Chủ tàu đánh bắt hải sản xa bờ - Tàu đánh bắt hải sản xa bờ - Điều kiện lao động tàu đánh bắt hải sản xa bờ * Cán lãnh đạo liên quan công tác CSSK địa phương 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh nơi có cảng biển lớn tập trung nhiều ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ 2.1.3 Thời gian nghiên cứu - Chuẩn bị nguồn lực điều tra thực trạng từ 11/2012 đến 8/2013 - Xây dựng, áp dụng giải pháp can thiệp từ tháng 9/2013 đến 8/2014 - Đánh giá hiệu can thiệp hoàn thiện từ tháng đến 12/2014 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Mơ tả cắt ngang có phân tích - nghiên cứu định lượng - Can thiệp cộng đồng nhóm khơng đối chứng - kết hợp định lượng định tính 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu * Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Chọn chủ tàu, tàu (>90CV), ngư dân đánh bắt xa bờ, cách chọn mẫu chủ đích, ưu tiên tàu, chủ tàu, ngư dân dễ tiếp cận hợp tác trực tiếp lao động đánh bắt hải sản xa bờ (không chọn nghề lặn cấm) * Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả ngang: - Khảo sát, bệnh tật, đặc điểm CSSK ngư dân (gồm chủ tàu tàu đánh bắt hải sản xa bờ) theo cơng thức tính cỡ mẫu cho ước lượng tỷ lệ Cỡ mẫu tính 294, làm trịn 300, cách chọn mẫu chủ đích - Khảo sát thể lực, thính lực, thị lực, căng thẳng cảm xúc (stress) trước sau hành trình với cỡ mẫu 40 ngư dân cách chọn mẫu chủ đích - Phỏng vấn chủ tàu tổ chức lao động, đặc điểm CSSK ngư dân tàu đánh bắt hải sản xa bờ với cỡ mẫu 30 chủ tàu cách chọn mẫu chủ đích số 300 ngư dân/chủ tàu chọn điều tra - Khảo sát tiếng ồn, ánh sánh, rung xóc, khí độc, nguồn nước sinh hoạt với cỡ mẫu 30 tàu nổ máy khơng tải cách chọn mẫu có chủ đích - Khảo sát vi khí hậu, tiếng ồn rung xóc tàu hành trình cơng suất khác (trong số 30 tàu chọn) để làm đại diện nghiên cứu tàu * Cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp: - Toàn số ngư dân 15 tàu nghiệp đoàn nghề cá Cái Rồng, trung bình khoảng người/tàu, tổng số 100 ngư dân (trong số 30 tàu chọn) - Phỏng vấn sâu 07 cán lãnh đạo liên quan công tác CSSK ngư dân địa phương - Thảo luận nhóm lãnh đạo địa phương: 01 nhóm (07 người) - Thảo luận nhóm chủ tàu: 01 nhóm (06 người) - Thảo luận nhóm ngư dân: 02 nhóm, nhóm 06 người 2.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU 2.3.1 Nội dung nghiên cứu Giai đoạn 1- Nghiên cứu mô tả cắt ngang, gồm nội dung: - Điều tra thực trạng bệnh, tai nạn thương tích, đặc điểm CSSK ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ - Khảo sát thể lực, thính lực, thị lực, căng thẳng cảm xúc (stress) trước sau hành trình 40 ngư dân tàu đánh bắt hải sản xa bờ - Phỏng vấn 30 chủ tàu tổ chức lao động, đặc điểm CSSK ngư dân tàu đánh bắt hải sản xa bờ - Khảo sát tiếng ồn, ánh sánh, rung xóc, khí độc, nguồn nước sinh hoạt 30 tàu (đã vấn chủ tàu) nổ máy lúc đỗ nghỉ không tải - Khảo sát vi khậu, tiếng ồn rung xóc tàu hành trình cơng suất khác (trong số 30 tàu chọn) để làm đại diện nghiên cứu tàu Giai đoạn 2- Nghiên cứu can thiệp cồng đồng, gồm: * Xây dựng nhóm giải pháp can thiệp kết hợp đồng thời sau: - Giải pháp 1: Thành lập Mơ hình Ban quản lý sức khỏe ngư dân thí điểm Thị trấn Cái Rồng làm giải pháp trọng tâm, nhằm trì phát triển giải pháp can thiệp 2, 3, đồng kèm theo - Giải pháp 2: TTGDSK ATLĐ, dinh dưỡng–ATTP, hành vi lành mạnh bảo vệ CSSK ban đầu cho chủ tàu ngư dân biển - Giải pháp 3: Tập huấn thực hành ATLĐ, dinh dưỡng–ATTP, Hành vi lành mạnh, bảo vệ CSSK ban đầu cho chủ tàu ngư dân biển - Giải pháp 4: Xây dựng, Hỗ trợ trang thiết bị, thuốc, sách tư vấn y tế cho chủ tàu, ngư dân tự bảo vệ CSSK ban đầu biển * Đánh giá hiệu can thiệp: - So sánh trước sau can thiệp Kiến thức, thái độ , thực hành (KAP) người dân nội dung: y học biển, dinh dưỡng, ATTP, hành vi lành mạnh, kĩ thuật cấp cứu bản, lực y tế tàu, hài lòng ngư dân - Đánh giá chung tính hiệu quả, khả thi, tính bền vững ý nghĩa thiết thực mơ hình can thiệp thí điểm - Sử dụng số hiệu để đánh giá Chỉ số tính theo công thức: |p2 - p1| CSHQ (%) = x 100 p1 - Trong đó: CSHQ: số hiệu ( %); p1: tỷ lệ thời điểm bắt đầu can thiệp; p2: tỷ lệ thời điểm sau can thiệp 2.3.2 Các kỹ thuật thu thập số liệu - Phỏng vấn, khám sức khỏe cho ngư dân nhằm thu thập thông tin định lượng điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật, đặc điểm CSSK ngư dân, KAP ngư dân chăm sóc sức khỏe trước sau can thiệp - Đo môi trường với yếu tố vi khí hậu, rung, xóc ồn, ánh sáng, chất lượng nước tàu; thể lực, thính lực, thị lực ngư dân trước sau hành trình thực theo quỳ trình kỹ thuật thường quy quy định - Thảo luận nhóm trọng tâm vấn sâu lãnh đạo địa phương nhằm đánh giá tính hiệu quả, tính bền vững khả trì nhân rộng giải pháp mơ hình chăm sóc sức khỏe ngư dân CHƯƠNG 12 Uống bia rượu 291 97,0 Ăn gỏi cá, hải sản sống 247 82,3 Uống nước lã 173 57,6 Không rửa tay trước ăn 230 76,7 Không rửa tay sau vệ sinh 238 79,3 Sử dụng thực phẩm bị ôi 12 4,0 Tắm không đủ lượng nước 278 92,7 10 Ăn thiếu rau tươi tàu 281 93,7 Ngư dân có nhiều thói quen xấu đến sức khỏe, chiếm tỷ lệ cao 3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG, ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI NGHIỆP ĐOÀN NGHỀ CÁ CÁI RỒNG HUYỆN VÂN ĐỒN 3.2.1 Đề xuất giải pháp can thiệp cải thiện sức khỏe ngư dân * Căn đề xuất giải pháp can thiệp: Kết nghiên cứu trước ngư dân đánh bắt hải sản biển; Điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật CSSK ngư dân biển Vân Đồn; Chủ trương đường lối sách Đảng, Chính phủ cơng tác y tế biển đảo [1], [66] * Triển khai mô hình Ban Quản lý sức khỏe ngư dân (BQLSKND) - Thành lập BQLSKND thí điểm thị trấn Cái Rồng, thành phần sau: Trưởng ban Phó ban thường trực Ủy viên Ủy viên Ủy viên Phó chủ tịch Thị trấn Trạm trưởng trạm y tế Thị trấn Phụ trách thủy sản Thị trấn (Cán khuyến ngư) Phụ trách Hội chữ thập đỏ Thị trấn Phụ trách văn hóa, thơng tin Thị trấn 13 Ủy viên Nhân viên Phụ trách nghiệp đoàn nghề cá Thị trấn 02 cán trạm y tế - Kết hoạt động cụ thể BQLSKND (từ tháng 4/2014): + Vận động 100% ngư dân nghiệp đoàn nghề cá tham gia tập huấn kiến thức kỹ tự bảo vệ, CSSK kỹ thuật sơ cấp cứu biển Ban chủ nhiệm đề tài tổ chức + Hợp đồng, thống chế đổi thuốc cận hạn cho chủ tàu nghiệp đoàn nghề cá Cái Rồng nhà thuốc Thanh Bình + Tuyên truyền vận động 100% chủ tàu đóng tủ thuốc tàu + Tuyên truyền vận động chủ tàu tiếp tục trang bị thêm thiết bị y tế thuốc thiết yếu sẵn tàu cho đầy đủ số lượng đề tài hỗ trợ + Triển khai tuyên truyền chủ đề tuyên truyền giáo dục sức khỏe (TTGDSK) cho ngư dân thông qua họp, sinh hoạt khu dân phát loa phát khu dân thị trấn Cái Rồng lần/tháng đợt chiến dịch tuyên truyền phòng bệnh dịch địa phương - Triển khai, trì cơng tác thơng tin, báo cáo bệnh, tai nạn thương tích ngư dân nhu cầu liên quan CSSK ngư dân cho BQLSKND - Soạn, gửi công văn huy động tham gia phối hợp công tác cứu hộ cứu nạn CSSK ngư dân quan tuyên địa phương * Giải pháp 2: TTGDSK ATLĐ, Dinh dưỡng –ATTP, Hành vi lành mạnh bảo vệ CSSK ban đầu cho chủ tàu ngư dân biển - Xây dựng loại tờ rơi TTGDSK: 1-An toàn lao động, 2-An toàn thực phẩm, 3-Thực nếp sống lành mạnh tàu, 4-Kĩ thuật cấp cứu ban đầu biển - Xây dựng chủ đề TTGDSK (có đĩa TTGDSK) cho ngư dân, hướng dẫn BQLSKND triển khai cho khu dân thị trấn Cái Rồng nêu - Hỗ trợ tờ rơi TTGDSK, sách cẩm nang y tế đầy đủ cho 15 tàu nghiệp đoàn nghề cá Cái Rồng Tài liệu TTGDSK cho BQLSKND 14 *Giải pháp 3: Tập huấn thực hành ATLĐ, Dinh dưỡng –ATTP, Hành vi lành mạnh, bảo vệ CSSK ban đầu cho chủ tàu ngư dân biển - Tập huấn 100% ngư dân nghiệp đoàn nghề cá Cái Rống kiến thức, kỹ ATLĐ, hành vi lành mạnh, ATTP, phịng, xử trí bệnh, tai nạn thương tích thường gặp kỹ thuật sơ cấp cứu ban đầu tàu * Giải pháp 4: Xây dựng, Hỗ trợ trang thiết bị, thuốc, sách tư vấn y tế cho chủ tàu, ngư dân tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban đầu biển - Xây dựng, hỗ trợ 100% cho 15/15 tàu nghiệp đoàn nghề cá Cái Rồng sách cẩm nang y tế giúp ngư dân tự phòng, CSSK biển - Xây dựng Danh mục hỗ trợ phần trang thiết bị y tế, thuốc thiết yếu tàu Hướng dẫn BQLSKND tiếp tục vận động cộng đồng, ngư dân, chủ tàu tự trang bị thêm trì bổ sung sau hành trình biển - Giới thiệu tủ thuốc mẫu, hướng dẫn cách bố trí xếp thuốc, cố định tủ thuốc tàu Hướng dẫn BQLSKND tiếp tục vận động cộng đồng, ngư dân, chủ tàu tự trang bị đầy đủ tủ thuốc 3.2.2 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp nhằm cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ Vân Đồn 3.2.2.1 Hiệu giải pháp truyền thông, tập huấn nâng cao khả thực hành y tế chỗ cho ngư dân - Sau can thiệp, nhiều kiến thức phòng chống bệnh CSSK ngư dân tốt trước can thiệp có ý nghĩa thống kê: tỷ lệ ngư dân biết đầy đủ mục đích cấp cứu tăng từ 45,0% lên 94,0% (CSHQ=109%); tỷ lệ nắm đầy đủ bước sơ cấp cứu cao trước (gấp tới 51 lần); tăng tỷ lệ biết xử trí say sóng cao (gấp tới 45 lần); tăng tỷ lệ biết nguyên tắc cấp cứu bỏng (CSHQ=72%); tăng tỷ lệ biết nguyên tắc cấp cứu ngạt thở cao trước (CSHQ=139%); tăng tỷ lệ biết cấp cứu gãy xương cẳng tay (CSHQ=108%) - Sau can thiệp, thái độ ngư dân phòng chống bệnh CSSK tốt trước can thiệp rõ rệt: tỷ lệ ngư dân thấy cần trang bị áo phao, phao bơi, 15 thuyền phao tàu từ 78% lên 98% (CSHQ=26%); cần tập huấn phòng cháy nổ an toàn lao động từ 80% lên 89% (CSHQ=11%); cần trang bị dụng cụ y tế tàu cao trước (p

Ngày đăng: 29/11/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

    • 2.3.2. Các kỹ thuật thu thập số liệu

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • BÀN LUẬN

      • 1. Điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật và chăm sóc sức khỏe của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ tại huyện Vân Đồn

      • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan