Đặc điểm tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng thái (có đối chiếu với tiếng việt)

109 789 0
Đặc điểm tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng thái (có đối chiếu với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ MAI ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG THÁI (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ MAI ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG THÁI (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hoàng Thị Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Quý thầy, cô, bạn, bè Trước tiên với lòng kính trọng, xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy giáo GS TS Nguyễn Văn Khang người định hướng cho chủ đề nghiên cứu tận tình giúp đỡ mặt để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu; Thầy giáo, Cô giáo; cán chuyên viên Phòng Sau Đại học - Trường ĐH Tây Bắc hướng dẫn giúp đỡ điều kiện trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn la, tập thể cán giáo viên Trung tâm GDTX huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tạo điều kiện, giúp đỡ để tham gia học tập, nghiên cứu Để có kiến thức ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô, nhà khoa học thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu Trân trọng cảm ơn quan tâm bạn bè, đồng nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tron suốt quán trình học tập nghiên cứu Sơn La, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thị Mai i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn 6.1.Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 1.1 Những vấn đề chung tục ngữ thành ngữ 1.1.1 Giới thuyết tục ngữ, thành ngữ 1.1.1.1 Về tục ngữ 1.1.1.2 Về thành ngữ 11 1.1.2 Tục ngữ thành ngữ tiếng Thái tiếng Việt 13 ii 1.1.2.1 Khái niệm tục ngữ tiếng Thái tiếng Việt 13 1.1.2.2 Khái niệm thành ngữ tiếng Thái tiếng Việt 15 1.1.2.3 Phân biệt tục ngữ thành ngữ 16 1.1.3 Giá trị tục ngữ thành ngữ ngôn ngữ 17 1.1.3.1 Nét văn hóa - xã hội phản ánh tục ngữ thành 17 ngữ 1.1.3.2 Vị trí tục ngữ thành ngữ so sánh kho tàng tục ngữ 27 thành ngữ 1.2 Những vấn đề chung tục ngữ, thành ngữ so sánh tiếng Thái 33 tiếng Việt 1.2.1 So sánh - nhận thức chung so sánh 33 1.2.2 Khái quát chung tục ngữ thành ngữ so sánh 34 1.2.2.1 Khái niệm tục ngữ thành ngữ so sánh 34 1.2.2.2 Khái quát tục ngữ, thành ngữ so sánh tiếng Thái tiếng 35 Việt 38 1.3 Tiểu kết chương Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ 40 TIẾNG THÁI (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) 2.1 Đặt vấn đề 40 2.2 Khảo sát cụ thể 40 2.2.1 Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái tục ngữ thành 40 ngữ so sánh dạng (đối chiếu với tiếng Việt) 2.2.1.1 Đặc điểm cấu trúc hình thái tục ngữ thành ngữ so sánh 40 iii tiếng Thái dạng 2.2.1.2 Đối chiếu đặc điểm cấu trúc hình thái tục ngữ thành 54 ngữ so sánh tiếng Thái dạng tiếng Thái tiếng Việt 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái tục ngữ thành ngữ so sánh 58 tiếng Thái dạng ẩn (đối chiếu với tiếng Việt) 2.2.2.1 Đặc điểm cấu trúc hình thái tục ngữ thành ngữ so sánh 58 tiếng Thái dạng ẩn 2.2.2.2 Đối chiếu đặc điểm cấu trúc hình thái tục ngữ thành 63 ngữ so sánh tiếng Thái dạng ẩn tiếng Thái tiếng Việt 64 2.3 Tiểu kết chương Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ 66 SO SÁNH TIẾNG THÁI (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) 3.1 Khái quát ngữ nghĩa tục ngữ thành ngữ so sánh 66 3.1.1 Khái quát ngữ nghĩa tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng 66 Thái tiếng Việt 3.1.2 Các dạng tổng hợp tục ngữ thành ngữ so sánh (có liên 68 hệ với tiếng Việt) 3.1.2.1 Ngữ nghĩa kiểu A t R B 68 3.1.2.2 Nghĩa biểu trưng kiểu A R B 69 3.1.2.3 Ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ so sánh kiểu t R B 71 3.1.2.4 Nghĩa biểu trưng kiểu cấu trúc A B B A 73 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố cấu tạo nghĩa tục ngữ 73 thành ngữ so sánh iv 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố A tục ngữ thành ngữ 74 so sánh tiếng Thái 3.2.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố A biểu thị người, vật, 74 tượng 3.2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố A biểu thị hoạt động, trạng 78 thái 3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố (t) tục ngữ thành ngữ 79 so sánh tiếng Thái 3.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố B tục ngữ thành ngữ 83 so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tiếng việt) 3.2.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố B biểu thị người, vật, 84 tượng 3.2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố B biểu thị hoạt động, trạng 90 thái 3.3 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 95 Tài liệu tham khảo 99 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tục ngữ, thành ngữ phận quan trọng, thiếu ngôn ngữ, có giá trị biểu đạt độc đáo, tinh tế, hình tượng cô đọng súc tích Tục ngữ, thành ngữ gắn liền với đời sống văn hóa với cách tư dân tộc xem trầm tích văn hóa dân tộc Chúng đúc kết từ thực tiễn đời sống, lưu truyền từ đời sang đời khác Do vậy, nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ giúp tìm nét đặc trưng văn hóa dân tộc tiến hành theo hướng đối chiếu tìm nét tương đồng khác biệt văn hóa dân tộc sử dụng ngôn ngữ Trong vốn tục ngữ, thành ngữ ngôn ngữ tục ngữ, ngữ so sánh chiếm số lượng không nhỏ Vì thế, việc tìm hiểu tục ngữ, thành ngữ so sánh cần thiết Bởi, tục ngữ thành ngữ so sánh thể sinh động cách nói mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh nhịp nhàng người lao động Trong tục ngữ thành ngữ so sánh, hệ thống hình ảnh vừa quen thuộc vừa hấp dẫn Khi tìm hiểu hình ảnh vế so sánh, ta có thêm nhiều điều lý thú đất nước nét sắc thái văn hóa phân biệt với dân tộc khác 1.2 Người Việt người Thái sống kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, làm nương rẫy Do điều kiện tự nhiên khác nên cách tổ chức cộng đồng, đời sống văn hóa có điểm khác Điều tạo nên đa dạng phong phú nét đẹp văn hóa sắc riêng dân tộc Dân tộc Thái có văn học cổ truyền phong phú đa dạng với nhiều thể loại khác nhau, truyện thơ, tục ngữ, ca dao có tục ngữ thành ngữ chiếm số lượng đáng kể Chúng phản ánh sống, đúc kết kinh nghiệm ứng xử với tự nhiên xã hội người dân Nó chọn lọc hoàn thiện qua nhiều hệ Tục ngữ thành ngữ Thái đời từ thực tế đời sống, chúng có cách diễn đạt thật giản dị, phù hợp với cách nói, cách nghĩ quần chúng Từ bao đời nay, câu tục ngữ, thành ngữ lưu truyền xã hội người Thái nhu cầu văn hóa, góp phần giáo dục hệ mặt sống, làm phong phú thêm vốn văn hóa dân tộc Tuy nhiên thấy phong tục, tập quán, tiếng nói, chữ viết, tục ngữ, thành ngữ dân tộc Thái hệ trẻ quan tâm Họ nói nói tiếng mẹ đẻ tục ngữ thành ngữ trình giao tiếp, diễn đạt Với lý đó, chọn đề tài: “Đặc điểm tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tiếng Việt)” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tục ngữ thành ngữ nói chung, tục ngữ thành ngữ so sánh nói riêng đối tượng thu hút quan tâm giới nghiên cứu Một nhà nghiên cứu nhiều người biết đến tác giả Hoàng Văn Hành với công trình : “Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt”; “Thành ngữ học tiếng Việt”, v.v Ngoài ra, nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề như: luận án tiến sĩ “Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật (Trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt)” Ngô Minh Thủy (2006); “Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)” Phạm Minh Tiến (2008); luận văn Bùi Thị Thi Thơ “Hình ảnh biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt” số công trình nghiên cứu khác Đối với tục ngữ, thành ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam có số công trình nghiên cứu chẳng hạn, luận án tiến sĩ ngôn ngữ học Trịnh Thị Hà “ Đối chiếu thành ngữ Tày - Việt” ( 2015) Lợn Dốt lợn dũi khoai 10 Ngỗng Thộn mặt ngỗng ỉa 11 Ve Dốt ve cắn trâu 12 Măng Con thay cha, măng thay tre 13 Gà Gà trụi đuôi, bố 14 Voi Tiếng voi đuôi chuột 15 Chuột Tiếng voi đuôi chuột Bảng thống kê cho thấy vật quen thuộc nuôi làng người Thái xuất nhiều hơn, nhiều trâu, sau tới ngựa Đây vật làm, chơi dần trở thành vật bất li thân với gia đình người Thái Các giống gia cầm xuất gà, ngỗng, vật quen thuộc Còn loài vật hoang dã xuất ít, không đáng kể song lại có chủng loại phong phú, từ côn trùng tới loài thú to lớn Yếu tố B vật dụng quen thuộc, tiền bạc nhiều thứ hai Đây điều tất yếu Vì yếu tố B phải lấy từ hình ảnh thật gần gũi, dễ hiểu trước chuyển tải cho hàm nghĩa Không gần gũi vật dụng giản dị xung quanh, như: nồi xó bếp, chậu nhà, bát canh mùng tơi, túp lều nhỏ,…hầu hết vật dụng lấy từ sống giản dị người dân tộc Thái Nó thiên vật dụng gia đình vui chơi vật dụng lao động Chỉ có đồ vật mang tính cao sang là: vàng Yếu tố B nhân vật xuất trường hợp, chủ yếu người gia đình người thân quen Nhìn chung, người đời 87 thường Điều trái với việc sử dụng nhân vật lịch sử, văn hóa tiếng Việt Yếu tố B tượng tự nhiên không xuất yếu tố A lại sử dụng tỏng mọt số trường hợp B Nó chứng tỏ người dân tộc Thái muốn sử dụng tượng tự nhiên phổ biến để nói lên tư tưởng, suy nghĩ Nổi bật số hình ảnh tự nhiên hình ảnh núi non gần gũi với người Thái Tự thân từ ngữ cho thấy gắn bó thành tiềm thức nơi sinh sống với thân người dân Thái Yếu tố B phận thể người không nhiều lặp lại yếu tố có vế A Trong nhiều hình ảnh “tay” biểu tượng cho gắn kết gia đình chăm lao động Yếu tố B giới tinh thần người xuất Có lẽ tính trừu tượng nên người Thái đưa vào so sánh Tuy vậy, thấy rõ: từ chủ yếu liên quan tới ăn nói người, từ đó, giáo dục cách ứng xử tốt đẹp So sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; ta thấy số lượng phân loại ngữ nghĩa biểu thị người, vật, tượng yếu tố B tiếng Việt nhiều hơn, đa dạng Nó thể qua bảng sau: Bảng 3.9 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt biểu thị người, vật, tượng Stt Trường nghĩa Tần số Ví dụ Yếu tố B phận thể 14 Miệng quan trôn trẻ 40 Đông trảy hội người Yếu tố B giới tinh thần người 88 Yếu tố B nhân vật 25 Tham mõ Yếu tố B vật dụng quen Lưng bàn cuốc thuộc, tiền bạc Yếu tố B động vật, thực vật 148 Nhảy choi choi Yếu tố B thuộc tính 16 Như điên dại Yếu tố B tượng xã 34 Như phường chèo hội Yếu tố B đối tượng lịch 97 Nợ chúa Chổm 30 Nước mắt mưa sử văn hóa Yếu tố B tượng tự nhiên Điểm tương đồng tiếng Thái tiếng Việt nhóm từ ngữ liên quan đến loài vật (động vật, thực vật) thành ngữ, tục ngữ so sánh hai thứ tiếng nhiều so với nhóm từ ngữ khác Theo liệu thống kê, từ ngữ liên quan đến loài vật xuất thành ngữ so sánh tiếng Việt “105 lần, tần số xuất 600 lần” Điểm khác biệt tiếng Thái loài nước tiếng Việt lại xuất nhiều Có thể thấy nhóm động vật nước chiếm số lượng lớn số loài vật đưa làm chuẩn so sánh thành ngữ so sánh tiếng Việt Trong đó, người Việt quan sát kĩ loài cua, nên số lượng thành ngữ liên quan đến loài “cua” xuất 15 lần, biểu trưng cho tính ngang ngược, ương bướng ngang cua, nói cua bò.v…v… Tiếp đến loài “đỉa” xuất 14 lần, biểu thị đeo bán dai dẳng, khó chịu dai đỉa, bám 89 đỉa v v…Ngoài ra, loài động vật nước phong phú chủng loại Yếu tố B phận thể người tiếng Việt tương tự yếu tố A, nghĩa đa dạng, có từ phận kín Trong tiếng Thái chủ yếu tay Yếu tố B giới tinh thần người nhiều chứng tỏ đời sống văn hóa tinh thần người Việt phong phú Đặc biệt, tiếng Việt có yếu tố B đối tượng lịch sử văn hóa tượng xã hội, điều tiếng Thái Nó cho thấy sống xã hội dân tộc Việt phức tạp Yếu tố B vật dụng quen thuộc, tiền bạc tiếng Việt lại (ít nhóm từ ngữ) Trong tiếng Thái lại nhiều thứ hai Điều bắt nguồn từ thói quen so sánh Người thái thích nói tới vật gần gũi, người Việt ưa ước lệ, hình ảnh 3.2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố B biểu thị hoạt động, trạng thái Yếu tố B biểu thị hoạt động, trạng thái thành ngữ, tục ngữ Thái không nhiều song có đặc điểm riêng biệt Bảng 3.10 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái biểu thị hoạt động, trạng thái Stt Trường nghĩa Số lượng Ví dụ Yếu tố B hoạt động 10 Nâng niu nâng trứng Yếu tố B tính chất, Hấp tấp không bình tĩnh trạng thái 90 Yếu tố B hoạt động thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái nhiều tính chất Các hoạt động đa dạng, mang đậm dấu ấn người dân tộc, như: dắt ngựa cho kẻ khôn, ăn cơm trắng mùa đói,…Nó cho thấy cách nhìn nhận hoạt động người Thái giản dị, gần gũi song phong phú, đa dạng Cách nói ước lệ giống người Kinh Tuy vậy, tính chất ẩn ý hành động cao Ví dụ: - Vỗ tay cần nhiều ngón/ Biết rõ ngành cần nhiều người: Vế B “Vỗ tay cần nhiều ngón” đoàn kết cồng đồng người với - Vợ chồng cảnh góa bụa tằm làm kén màu đông: Vế B “Tằm làm kén mùa đông” gần gũi, đùm bọc, yêu thương - Chồng trẻ vợ trẻ ăn cơm trắng mùa đói: Vế B “Ăn cơm trắng mùa đói” “thèm thuồng” nhau, mặn nồng, quấn quýt đôi vợ chồng Yếu tố B tính chất, trạng thái thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái mang nhiều nét giống người Việt tới tình cảm chủ yếu như: thương, biết lòng, quen tiếng,… So sánh với thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt, ta thấy trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt biểu thị hoạt động, trạng thái có số lượng nhiều Trong đó, Yếu tố B tính chất, trạng thái nhiều so với hoạt động Bảng 3.11 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt biểu thị hoạt động, trạng thái Stt Trường nghĩa Số lượng Ví dụ Yếu tố B hoạt động 54 Thật đếm Yếu tố B tính chất, trạng thái 74 Ngủ say chết 91 Nét chung ý nghĩa yếu tố B loại nói tình yêu thương, đùm bọc cá nhân Song tùy vào văn hóa mà xuất hình ảnh so sánh mà nơi khác 3.3 Tiểu kết chương Qua khảo sát Chương 3, rút số kết luận: - Ngữ nghĩa thành ngữ so sánh vấn đề quan trọng Nó chứa đựng hai tầng nghĩa: nghĩa đen (nghĩa khởi nguyên) nghĩa bóng (nghĩa thành ngữ) Tầng nghĩa đen phản ánh tư duy, cách liên tưởng người ngữ với thực đời sống cộng đồng dân tộc - Tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái có dạng tổng hợp sau: + Kiểu At R B: thành ngữ, tục ngữ mang nghĩa bóng hầu hết tới quan hệ xã hội, gia đình + Kiểu thành ngữ [A R B]: Thành ngữ, tục ngư so sánh có cấu tạo kiểu [A R B] xuất ba yếu tố, nghĩa loại thành ngữ so sánh tương đối đơn giản + Kiểu [t R B]: nghĩa đơn giản thành ngữ có cấu tạo kiểu khác Hầu hết câu để làm rõ trạng thái, tính cách vật, người Nó thiên tính chất miêu tả phần thành ngữ tính chất răn dạy tục ngữ + Kiểu cấu trúc A - B B - A: nghĩa phức tạp thành ngữ có cấu tạo kiểu khác Hầu hết câu để làm rõ lời răn dạy bên cạnh trạng thái, tính cách vật, người Nó thiên tính chất răn dạy 92 - Trong đó, yếu tố A hiểu đối tượng cần định nghĩa, cần giải thích hay cần phải thuyết minh Nó đối tượng đưa đề so sánh Trong số liệu khảo sát được, tổng số thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái xuất A 58 thành ngữ, phân chia yếu tố A biểu thị người, vật, tượng yếu tố A biểu thị hoạt động, trạng thái Từ bảng thống kê thấy, A nhân vật chiếm số lượng áp đảo So sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; ta thấy tiếng Thái từ ngữ nhân vật nhiều tiếng Việt, vế A chủ yếu thấy từ ngữ phận thể người Yếu tố A thành ngữ, tục ngữ so sánh từ ngữ danh từ ra, có số từ ngữ có tính động từ Yếu tố A hoạt động trạng thái thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái gần tương đương Trong đó, yếu tố A tính chất đa dạng Trong thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt, yếu tố A từ ngữ biểu thị hoạt động, trạng thái cấu tạo đơn giản, chủ yếu từ đơn cấu tạo nên, từ ghép chiếm số lượng thật khiêm tốn Thứ hai yếu tố (t) Yếu tố tính cách, trí tuệ, nhận thức, tình cảm người chủ yếu Yếu tố (t) thành ngữ so sánh tiếng Việt đa dạng phong phú nhiều Yếu tố (t) thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt có điểm giống tiếng Thái thường mang nhiều nghĩa, tạo nên thành ngữ so sánh đa nghĩa Cuối yếu tố B Trong số liệu khảo sát được, tổng số thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái xuất B 64 thành ngữ, gần 64 thành ngữ mang nghĩa bóng Trong số thành ngữ, tục ngữ so sánh Thái có xuất yếu tố B B danh từ biểu thị vật, tượng chiếm đại đa số Yếu tố B động vật, thực vật nhiều Yếu tố B vật dụng quen thuộc, tiền bạc nhiều thứ hai So sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; ta thấy số lượng phân loại ngữ nghĩa biểu thị người, vật, 93 tượng yếu tố B tiếng Việt nhiều hơn, đa dạng Điểm tương đồng tiếng Thái tiếng Việt nhóm từ ngữ liên quan đến loài vật (động vật, thực vật) thành ngữ, tục ngữ so sánh hai thứ tiếng nhiều so với nhóm từ ngữ khác Điểm khác biệt tiếng Thái loài nước tiếng Việt lại xuất nhiều Yếu tố B hoạt động thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái nhiều tính chất Các hoạt động đa dạng, mang đậm dấu ấn người dân tộc 94 KẾT LUẬN Thành ngữ, tục ngữ so sánh đơn vị quan trọng hệ thống thành ngữ, tục ngữ dân tộc Nó coi tinh hoa ngôn ngữ sản phẩm hóa thạch sống, lớp trầm tích ngôn ngữ Qua thành ngữ, tục ngữ dân tộc ta biết văn hóa dân tộc cách xác sinh động.Tục ngữ, thành ngữ chứa đặc điểm điển hình văn hóa - xã hội - người - đất nước Cũng qua việc hiểu thành ngữ, tục ngữ ta yêu quý văn hóa dân tộc, tìm hiểu thành ngữ khám phá cội nguồn dân tộc, lịch sử non sông, phổ biến thành ngữ truyền thông điệp văn hóa thông qua ngôn ngữ Chính vậy, việc định nghĩa thành ngữ, tục ngữ có nhiều quan niệm khác Và tận ngày cần đến quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu Thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái đời từ đời sống văn hóa mang đậm nét đặc trưng người Thái Nó vốn quý kho tàng văn học dân gian dân tộc Thái Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái để hiểu văn hóa họ, đồng thời có hướng bảo vệ, giữ gìn Ở luận văn so sánh thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái với tiếng Việt để tìm nét chung riêng hai dân tộc Qua khảo cứu, thấy mặt cấu trúc, thành ngữ tục ngữ so sánh tiếng Thái có cấu tạo phong phú, đa dạng phức tạp Điều làm nên phong phú cấu tạo thành ngữ tiếng Việt nói chung thành ngữ so sánh nói riêng Dựa theo cấu tạo, có nhiều kiểu thành ngữ khác Cụ thể: - Dạng ẩn có: [A - B], [B - A] - Dạng có: [A - t - R - B], [A - R - B] [t - R - B] 95 Thành ngữ có cấu tạo kiểu [A - t - R - B], [A - R - B] rườm rà nhiều so với thành ngữ có cấu tạo kiểu [t R B] thành ngữ so sánh [t - R - B] có giản lược thể [vế t] Kiểu cấu tạo chiếm tỉ lệ cao kiểu [A - R - B] với thành ngữ so sánh Đây kiểu thành ngữ so sánh thành ngữ so sánh tiếng Thái Mỗi kiểu lại có cách cấu tạo khác Đây biểu tính phức tạp, làm nên tính đa dạng cho tiếng thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái Ngoài ta quan hệ yếu tố kiểu cấu tạo khác Điều thể tư phong phú, đa dạng tư duy, trí tuệ người Thái Khi mà cấu tạo kiểu thành ngữ, tục ngữ khác kéo theo nghĩa chúng khác Nghĩa bốn kiểu cấu tạo thành ngữ, tục ngữ so sánh hoàn toàn khác Chính khác làm cho ngữ nghĩa chúng thêm phong phú, đa dạng đồng thời với phưc tạp xét nghĩa nghĩa biểu trưng Nó chứa đựng hai tầng nghĩa: nghĩa đen (nghĩa khởi nguyên) nghĩa bóng (nghĩa thành ngữ) Trong đó, yếu tố A thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái phân chia yếu tố A biểu thị người, vật, tượng yếu tố A biểu thị hoạt động, trạng thái Từ bảng thống kê thấy, A nhân vật chiếm số lượng áp đảo Thứ hai yếu tố (t), yếu tố tính cách, trí tuệ, nhận thức, tình cảm người chủ yếu Yếu tố (t) thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt có điểm giống tiếng Thái thường mang nhiều nghĩa, tạo nên thành ngữ so sánh đa nghĩa Cuối yếu tố B, số thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái có xuất yếu tố B B danh từ biểu thị vật, tượng chiếm đại đa số Trong đó, yếu tố B động vật, thực vật nhiều 96 Ở luận văn này, vào tìm hiểu tục ngữ, thành ngữ tiếng Thái đối chiếu, so sánh tục ngữ người Việt tìm giống nhau, gần giống nhau, khác biệt với định hướng tìm đến chân, thiện, mĩ tục ngữ dân tộc nước ta Tục ngữ, thành ngữ so sánh tiếng Thái tiếng Việt Đi sâu tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ người Thái với người Việt, thấy có nhiều nét tương đồng Sự tương đồng thể nhiều lĩnh vực: từ sản xuất đến đời sống, từ tư tưởng đến tình cảm, giới quan đến quan niệm sống, quan niệm giá trị đạo đức, nhân văn…Những nét tương đồng kết nhiều nguyên nhân: tương đồng tự nhiên, điều kiện sống, trình độ canh tác, tương đồng cách cảm, cách nghĩ ảnh lẫn giao lưu văn hóa…Cả hai thứ tiếng có cấu trúc thành ngữ, tục ngữ bao gồm bốn yếu tố Trật tự xếp yếu tố phép so sánh tiếng Thái tiếng Việt giống Điều cho thấy gần gũi văn hóa, ngôn ngữ hai dân tộc Thái - Việt Rõ ràng, văn hoá phi vật thể giàu chất trí tuệ thực tiễn loại thể văn học dân tộc khác, tục ngữ, thành ngữ so sánh phát triển đặc thù dân tộc giao lưu với dân tộc khác tạo nên tính đa dạng tục ngữ dân tộc liên hệ tính thống dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, hai dân tộc có nét khác biệt thể sắc văn hóa riêng đặc điểm riêng biệt vùng miền So sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; ta thấy số lượng phân loại cấu trúc ngữ nghĩa tiếng Việt nhiều hơn, đa dạng Đó văn hóa người Việt đa dạng Lịch sử dân tộc Việt phát triển từ lâu Tuy nhiên, nhiều số thành ngữ, tục ngữ Việt lấn át câu tục ngữ, thành ngữ đậm nét văn hóa đặc trưng người Thái Các câu thành ngữ, tục ngữ người Thái góp phần tạo nên sắc riêng biệt, làm giàu cho kho 97 tàng văn học dân gian nước ta Những nét tương đồng với khác biệt, vừa thể nét chung văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam vừa phản ánh sắc riêng văn hóa dân tộc Từ đó, nhận thấy tính thống đặc thù đa dạng văn hoá dân tộc Việt Nam với sắc chung có ý thức việc bảo tồn giá trị văn học dân tộc người để văn hóa Việt Nam có thống đa dạng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thúy Anh (1985), Cấu trúc so sánh thành ngữ so sánh, Tạp chí ngôn ngữ số (4) Nguyễn Nhã Bản ( 2004), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, NXB VHTT Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng, Ngôn ngữ số (3) Nguyễn Nghĩa Dân, So sánh tục ngữ người Việt với tục ngữ dân tộc thiểu số Tháng 2008, Tạp chí Văn hoá Dân gian, vanhoahoc.vn Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất VHTT (tái lần 4) Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nhà xuất Thông tin, Hà Nội Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Công Đức (1995) , Bình diện cấu trúc hình thái - ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Chuyên khảo phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp ( 1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD, HN 10 Hoàng Văn Hành- cb ( 2002), Kể chuyện TN tục ngữ, NXB KHXH (tái lần 2) 11 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD (tái lần 2) 12 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 99 13 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 14 Nguyễn Xuân Hòa (1994), Thành ngữ tiếng Việt nhìn từ góc độ sắc văn hóa dân tộc, Nghiên cứu Đông Nam Á 15 Nguyễn Xuân Hòa (2004), Tiếp cận nguồn gốc cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nề văn hóa dân tộc, lịch sử phong tục tập quán dân tộc, Tạp chí Ngôn Ngữ số 16 Lưu Quý Khương, Các phương thức biểu ý nghĩa so sánh tiếng Anh tiếng Việt 2003, ĐHKHXHNV 17 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập 1, 2, Nxb Văn hoá - Thông tin 18 Lò Văn Lả sưu tầm, tổng hợp (2008), Quãm chiễn lãng (ca dao - tục ngữ) 19 Nguyễn Lân (2014), Từ Điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Văn học 20 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc 21 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1987) Thành ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội 22 Hà Văn Nam (1999), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hoá dân tộc 23 Hoàng Trần Nghịch, Lời có vần ông cha truyền lại, Tác phẩm giải ba- Hội Văn học nghệ thuật - dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2005 24 Nguyễn Trí Sơn (2004), Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (trong quan hệ với văn hóa địa phương), luận án, ĐHSP 25 Pham Minh Tiến (2014), Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt), Chuyên khảo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ 100 26 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia 27 Nguyễn Thị Hải Vân ( 2006) Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh 28 Hồng Thị Vinh (2007), Khóa luận “Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa thành ngữ so sánh tiếng Việt”, ĐH Vinh 29 Nguyễn Như Ý (1998) Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB GD 101

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của luận văn

  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Bố cục của luận văn

  • Chương 1: Cơ sở lí luận

  • Chương 1

  • 1.1. Những vấn đề chung về tục ngữ, thành ngữ

  • 1.1.1. Giới thuyết về tục ngữ, thành ngữ

  • 1.1.1.1. Về tục ngữ

  • 1.1.1.2. Về thành ngữ

  • 1.1.2. Tục ngữ, thành ngữ tiếng Thái và tiếng Việt

  • 1.1.2.1. Tục ngữ tiếng Thái và tiếng Việt

  • 1.1.2.2.Thành ngữ tiếng Thái và tiếng Việt

  • Thứ hai, thành ngữ tiếng Việt

  • 1.1.2.3. Phân biệt tục ngữ và thành ngữ

  • 1.1.3. Giá trị của tục ngữ và thành ngữ trong ngôn ngữ

  • 1.1.3.1. Nét văn hóa - xã hội được phản ánh trong tục ngữ và thành ngữ

  • Mẹ con bán cả cày bừa mà ăn

  • a. Văn hóa nhận thức

  • Một miếng đất bằng cái quạt cũng có chủ

  • Hoa úa hoa về cành

  • b. Văn hóa tổ chức cộng đồng

  • Khôn một mình làm không xong

  • Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

  • Người trong một nước phải thương nhau cùng

  • Thứ ba, tục ngữ và thành ngữ là tinh hoa của ngôn ngữ

  • 1.1.3.2. Vị trí của tục ngữ và thành ngữ so sánh trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ

  • a. Tục ngữ, thành ngữ so sánh góp phần làm phong phú, sinh động cách định danh trong từ vựng tiếng Việt

  • b. Góp phần giải nghĩa cho các từ láy

  • c. Làm cho câu nói thêm sinh động, có hình ảnh, dễ hiểu

  • Chồng em lẩy bẩy như cao biền gặp non"

  • "Rối như tơ vò" và "đau như dần"

  • "Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau"

  • Đã đành lỡ dở hoa trôi lỡ làng"

  • 1.2. Những vấn đề chung về tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái và tiếng Việt

  • 1.2.1. So sánh - nhận thức chung về so sánh

  • 1.2.2. Khái quát chung về tục ngữ và thành ngữ so sánh

  • 1.2.2.1. Về tục ngữ và thành ngữ so sánh

  • 1.2.2.2. Về tục ngữ, thành ngữ so sánh tiếng Thái và tiếng Việt

  • Dịch: Con thay cha

  • 1.3. Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • 2.1. Đặt vấn đề

  • 2.2. Khảo sát cụ thể

  • 2.2.1. Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái dạng hiện (đối chiếu với tiếng Việt)

  • 2.2.1.1. Đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái dạng hiện

  • c. Nhóm (t) – R – B

  • 2.2.1.2. Đối chiếu đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh dạng hiện giữa tiếng Thái và tiếng Việt

  • 2.2.2. Đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái dạng ẩn (đối chiếu với tiếng Việt)

  • 2.2.2.1. Đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái dạng ẩn

  • a. Nhóm cấu trúc đơn A - B

  • b. Nhóm cấu trúc đơn B - A

  • 2.2.2.2. Đối chiếu đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh dạng ẩn giữa tiếng Thái và tiếng Việt

  • Thứ hai, nhóm cấu trúc đơn B-A

  • Thứ ba, nhóm cấu trúc kép A1- B1- A2 - B2

  • 2.3. Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • 3.1. Khái quát ngữ nghĩa của tục ngữ và thành ngữ so sánh

  • 3.1.1. Khái quát ngữ nghĩa trong tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái và tiếng Việt

  • - Áo sắp rách rúm ró

  • 3.1.2.1. Ngữ nghĩa của kiểu At R B

  • 3.1.2.2. Nghĩa biểu trưng của kiểu thành ngữ và tục ngữ [A R B]

  • Ví dụ: Giữa mường nhỏ không bằng góc mường lớn

  • Một miếng đất bằng cái quạt cũng có chủ

  • Ví dụ: “giận như đống bùi nhùi ở đầu nhà”,…

  • “Rách như tổ đỉa”

  • 3.1.2.4. Nghĩa biểu trưng của kiểu cấu trúc A-B và B-A

  • 3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của các yếu tố cấu tạo nghĩa trong tục ngữ và thành ngữ so sánh

  • 3.2.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố A trong tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tiếng Việt)

  • 3.2.1.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố A biểu thị người, sự vật, hiện tượng

  • 3.2.1.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố A biểu thị hoạt động, trạng thái

  • 3.2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố (t) trong tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tiếng Việt)

  • 3.2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố B trong tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tiếng Việt)

  • 3.2.3.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố B biểu thị người, sự vật, hiện tượng

  • 3.2.3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố B biểu thị hoạt động, trạng thái

  • 3.3. Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan