Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

56 559 1
Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VĂN THƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI NGOẠI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VĂN THƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI NGOẠI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Văn Thăng Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận mình, nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trại lợn nái ngoại xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Văn Thăng tận tình trực tiếp hướng dẫn thực thành công khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trại lợn nái ngoại xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình, chủ trang trại, toàn thể anh chị em công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm , theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Đinh Văn Thƣơng ii LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước ngày lên Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận lãnh đạo Trại lợn nái ngoại xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình, thực tập tốt nghiệp trại lợn nái ngoại xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình thực đề tài: “ Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại thử nghiệm số phác đồ điều trị” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 29 Bảng 3.2: Sơ đồ thử nghiệm hai phác đồ điều trị 30 Bảng 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái năm 33 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 34 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm 36 Bảng 4.4: Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 37 Bảng 4.5: Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 38 Bảng 4.6: Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả thụ thai lợn nái sau khỏi bệnh 40 Bảng 4.7: Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung lợn nái đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng 41 Bảng 4.8: Ảnh hưởng lứa đẻ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT L: Landrace Y: Yorkshire CP: Charoen Pokphand Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất PGF2α : Prostaglandin F2α ĐD: Động dục FSH: Follicle stimulating hormone LH: Luteinizing hormone MMA: Hội chứng viêm tử cung - viêm vú - sữa TT: Thể trọng P: Độ tin cậy v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục lợn nái 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn .5 2.1.3 Những hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái 13 2.1.3.1 Nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung 13 2.1.3.2 Quá trình viêm tử cung 15 2.1.3.3 Phân loa ̣i viêm tử cung 17 2.1.3.4 Các biện pháp phòng trị viêm tử cung 20 2.1.4 Thành phần hóa học chế tác dụng thuốc sử dụng điều trị .23 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 vi 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại lợn nái ngoại xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy .33 4.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua năm (2014 - 2015) 33 4.1.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 34 4.1.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm 36 4.2 So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung hai phác đồ điều trị .37 4.2.1 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 37 4.2.2 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 38 4.2.3 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả thụ thai lợn nái sau khỏi bệnh 39 4.3 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung lợn nái đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam thịt lợn chiếm tỷ lệ hàng đầu 70,4 - 76,8% khối lượng thịt bán thị trường, thịt gia cầm chiếm 14,3 - 15,1%, thịt trâu bò chiếm 8,2 - 12,1% Vì vậy, chăn nuôi lợn cần ưu tiên phát triển để theo kịp với nhịp độ chung đất nước Chăn nuôi lợn đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà phải tham gia xuất Ngoài ra, chăn nuôi lợn tận dụng sức lao động nhàn rỗi, tận dụng phế phụ phẩm dư thừa nông nghiệp, góp phần làm tăng thêm thu nhập cho gia đình Chăn nuôi lợn ngoại đẩy mạnh chăn nuôi nông hộ gia trại, trang trại quy mô công nghiệp Bởi vì, chăn nuôi lợn ngoại có xuất cao, tăng trọng nhanh, phẩm chất thịt tốt (tỷ lệ nạc cao, độ dày mỡ lưng thấp) đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi, khu thành phố khu công nghiệp Cho đến nay, lợn Landrace Yorkshire hai giống lợn đóng vai trò chủ yếu khâu sản xuất lợn giống lợn lai nuôi thịt, tương lai góp phần quan trọng vào chương trình “nạc hóa” đàn lợn nước ta Thực chương trình “nạc hóa” đàn lợn tỉnh Hòa Bình, trại lợn nái xã Đoàn Kết thuộc Tổng Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam đầu tư xây dựng sở vật chất có 1.200 lợn nái sinh sản, giống Landrace Yorkshire chiếm tỷ lệ Đàn lợn nái ngoại phát triển tốt, cho suất chất lượng đàn tốt Tuy nhiên, để thu hiệu kinh tế cao chăn nuôi lợn nái sinh sản phụ thuộc vào sức sản xuất lợn nái phụ thuộc vào tình hình quản lý dịch bệnh trang trại Tình hình dịch bệnh có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế, đặc biệt chất lượng sản phẩm Bệnh viêm tử cung lợn nái tổn thương đường sinh dục lợn nái sau sinh, ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn sữa còi cọc, suy dinh dưỡng, lợn chậm phát triển Lợn nái chậm động dục trở lại, không thụ thai, dẫn đến vô sinh, khả sinh sản Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại thử nghiệm số phác đồ điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đạt đề tài thông tin khoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn sở khoa học để đề biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái có hiệu - Kết thu sở khoa học để đưa giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sản xuất đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn xã Đoàn Kết, huyên Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định hiệu điều trị bệnh số phác đồ phòng điều trị bệnh viêm tử cung lợn - Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây 34 Theo Nguyễn Gia Đại (2010)[8], tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn chờ phối 18,34%, giai đoạn nái sau đẻ 48,54% Theo Nguyễn Thị Tho cs (1995)[25], lợn Yorkshire, Landrace giai đoạn nuôi viêm tử cung chiếm tỷ lệ 15%, chữa chạy kịp thời nên khỏi 100%, xong ảnh hưởng xấu tới sức khỏe lợn nái, phần lớn trường hợp đẻ khó dẫn đến viêm tử cung Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2002) Bởi vì, nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi khống chế 4.1.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Để thấy rõ bệnh viêm tử cung có liên quan đến lứa đẻ lợn nái hay không, tiến hành theo dõi bệnh viêm tử cung lợn nái theo lứa đẻ, lứa đẻ theo dõi 125 lợn nái Kết tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Số nái Số nái Lứa đẻ Theo mắc (lứa) dõi bệnh (con) (con) 125 40 125 Tính chung Tỷ lệ Mức độ viêm tử cung mắc bệnh Viêm độ Viêm độ Viêm độ n % n % n % 32,00 26 65,00 13 32,50 2,50 36 28,80 19 52,78 13 36,11 11,11 125 23 18,40 13 56,52 30,43 17,39 125 24 19,20 12 50,00 11 45,83 4,17 500 123 24,60 70 56,91 44 35,77 7,32 (%) Qua bảng 4.2 thấy tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ khác có khác nhau, tỷ lệ mắc lứa lứa cao 32,00% 28,80% Sau tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tủ cung giảm rõ rệt lứa đẻ thứ (18,40%) thứ (19,20%) 35 Ở mức độ viêm khác tỷ lệ lợn nái mắc bệnh khác nhau, bệnh mắc chủ yếu viêm độ (56,91%) viêm độ (35,77%) Winson (1979)[34], tiến hành nghiên cứu cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung lợn sinh sản, cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung thể nhẹ chiếm 52,50% thể trung bình 32,10% Nguyễn Gia Đại (2010)[8], nghiên cứu tỷ lệ mắc viêm tử cung cấp độ viêm khác rõ rệt, viêm độ tỷ lệ mắc cao chiếm 82,72%, viêm độ 10,47% thấp viêm độ có 6,81% Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2003)[11], lứa đẻ lứa đẻ lợn nái lợn nái chức sinh sản hoàn thiện nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung hai lứa đẻ lứa đẻ thấp lứa đẻ Theo Nguyễn Văn Thanh (2007)[22], tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại hướng nạc nuôi địa phương vùng đồng châu thổ Sông Hồng tương đối cao (7,1%) có khác địa phương Bệnh viêm tử cung thường tập trung lợn nái đẻ lứa đầu lợn nái đẻ nhiều lứa Như vậy, theo kết nghiên cứu công trình nghiên cứu tác giả trước bệnh viêm đường sinh dục, viêm tử cung xảy nhiều lứa đầu, tiếp đến lợn đẻ nhiều lứa Theo nhận xét chúng tôi, có khác tỷ lệ viêm số nguyên nhân: Ở lứa đẻ lứ đẻ 2: Do đẻ lần đầu nên xoang chậu hẹp làm cho việc đẻ tự nhiên khó khăn, thai to, hay thai gỗ, đẻ khó phải can thiệp áp dụng thủ thuật ngoại khoa, trình co bóp để đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thương nhiều, thời gian sổ thai kéo dài nên thời gian mở cổ tử cung kéo dài từ vi khuẩn dễ xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm tử cung Ở lứa đẻ thứ thứ 4: Do lợn nái lợn nái chức sinh sản hoàn thiện nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung hai lứa đẻ lứa đẻ thấp lứa đẻ lứa đẻ Như kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Gia Đại (2010)[8] 36 Qua đây, nhận định người chăn nuôi cần phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôicao 4.1.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm Để biết rõ điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm môi trường không khí) có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung hay không, theo dõi bệnh viêm tử cung lợn nái tháng khác Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm Tháng Nhiệt độ Ẩm độ Số Số (°C) (%) nái nái theo mắc dõi bệnh Môi Chuồng Môi Chuồng trƣờng nuôi trƣờng nuôi Tỷ lệ mắc bệnh (%) (con) (con) 33,05±0,31 29,25±0,15 79,33±0,72 84,50±0,75 100 29 29,00 32,44±0,24 29,10±0,14 81,13±0,84 85,32±0,74 100 27 27,00 30,50±0,28 28,92±0,10 81,94±0,51 85,32±0,70 100 24 24,00 29,98±0,21 28,35±0,12 83,17±0,57 86,50±0,65 100 23 23,00 10 28,50±0,23 27,06±0,27 84,35±0,56 87,58±0,46 100 20 20,00 30,89±0,93 28,54±0,45 81,98±0,96 85,84±1,09 500 123 24,60 Tính chung Qua kết bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ lợn nái bị mắc bệnh viêm tử cung tháng năm trại chênh lệch không nhiều, dao động từ 20% đến 29% Tỷ lệ mắc bệnh cao, cao tháng với tỷ lệ mắc 29%, thấp tháng 10 với tỷ lệ mắc 20% Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái có xu hướng giảm dần từ tháng đến tháng 10 năm 2015 Nguyễn Gia Đại (2010)[8], tỷ lệ mắc viêm tử cung theo mùa năm khác Mùa hè tỷ lệ mắc cao 64%, mùa xuân 56%, mùa đông 37%, tỷ lệ mắc thấp vào mùa thu 33% Nguyễn Thị Hồng Minh (2014)[14], yếu tố thời tiết, mùa vụ ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc hội chứng MMA Mùa hạ có tỷ lệ mắc cao 53,37%, mùa xuân 51,28%, mùa đông 46,05%, mùa thu có tỷ lệ mắc thấp 43,70% 37 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Gia Đại (2010) chênh lệch tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái ngoại theo tháng nuôi không nhiều Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh tháng chênh lệch không nhiều nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi khống chế 4.2 So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung hai phác đồ điều trị 4.2.1 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Trên sở lợn nái bị bệnh viêm tử cung phát vào mức độ viêm theo triệu chứng lâm sàng, sử dụng phác đồ điều trị Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ điều trị có khác nhau, phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh cao tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ Ở độ viêm khác tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ Sự khác tỷ lệ khỏi phác đồ điều trị thành phần thuốc Amoxinject L.A Amoxicillin có phổ kháng khuẩn rộng Pendistrep L.A Tỷ lệ khỏi bệnh độ viêm có khác nhau, tỷ lệ khỏi viêm độ cao tỷ lệ khỏi viêm độ Có khác viêm độ viêm độ khả hồi phục tử cung tốt viêm độ Bảng 4.4: Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Mức độ viêm Viêm độ Viêm độ Viêm độ Phác đồ điều trị Số nái điều trị (con) Kết Số ngày điều trị bình quân (ngày) Số nái Tỷ lệ khỏi khỏi bệnh bệnh (con) (%) Phác đồ 34 3,70 ±0,10 30 88,24 Phác đồ 35 3,33 ±0,10 34 97,14 Phác đồ 23 4,47 ±0,13 18 78,26 Phác đồ 23 3,82 ±0,15 22 95,65 Phác đồ 5,00 ±0,00 25,00 Phác đồ 5,00 ±0,00 50,00 123 3,77 ±0,07 107 86,99 Tính chung 38 4.2.2 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Để đánh giá bệnh viêm tử cung có ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh hay không, theo dõi thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa lợn nái bị viêm tử cung điều trị khỏi bệnh Kết trình bày bảng 4.5 Qua bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ điều trị cao (80,33% 93,55%), phác đồ có khác phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh cao phác đồ Tỷ lệ lợn nái động dục sau khỏi bệnh tương đối cao phác đồ tỷ lệ động dục 91,84% phác đồ 93,10% Thời gian động dục trở lại sau cai sữa 4,81 đến 5,31 ngày, nằm khoảng thời gian động dục trung bình lợn nái bình thường (4 – ngày) Bảng 4.5: Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Phác đồ điều trị Phác đồ Phác đồ Tính chung Tỷ lệ động Thời gian Số Số nái nái điều khỏi trị bệnh (con) (con) 61 49 80,33 ±0,10 45 91,84 5,31 ±0,21 62 58 93,55 3,58±0,09 54 93,10 4,81±0,20 123 107 86,99 3,77±0,07 99 92,52 5,04±0,15 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Thời gian Số nái điều trị trung bình (ngày) động dục trở lại sau cai sữa lợn dục trở lại (%) (con) trung bình động dục trở lại sau cai sữa lợn (ngày) 39 Theo Đặng Công Trung (2007)[27], sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung kết thu sau: + Ở phác đồ điều trị 15 nái, khỏi 14 nái, thời gian điều trị 4,5±0,25 ngày, tỉ lệ khỏi bệnh 93,90% + Ở phác đồ 2: điều trị 25 nái, khỏi 25 nái, thời gian điều trị 3,5±0,50 ngày, tỉ lệ khỏi bệnh 100% + Ở phác đồ điều trị 17 nái, khỏi 17 nái, thời gian điều trị 3,5±0,25 ngày, tỉ lệ khỏi bệnh 100% Theo Nguyễn Thị Hồng Minh (2014)[14] sử dụng phác đồ điều trị viêm tử cung kết thu sau: + Phác đồ điều trị 30 nái, khỏi 26 nái, tỉ lệ khỏi đạt 86,67% + Phác đồ điều trị 30 nái, khỏi 27 nái tỉ lệ khỏi đạt 90% + Phác đồ điều trị 30 nái, khỏi 29 nái, tỉ lệ khỏi đạt 96,67% Theo Nguyễn Thị Hồng Minh (2014)[14], thông thường lợn nái động dục lại sau cai sữa từ đến ngày Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến thời gian động dục trở lại sau cai sữa số lợn nái điều trị bệnh viêm tử cung nằm giới hạn sinh lý bình thường Có kết lợn bị bệnh phát sớm, điều trị kịp thời triệt để Việc có ý nghĩa quan trọng thời gian điều trị ngắn thuận lợi, giảm bớt chi phí sử dụng thuốc, thời gian đầu lợn cần bú sữa mẹ, đặc biệt sữa đầu cần thiết cho phát triển đàn So sánh phác đồ điều trị thấy phác đồ điều trị có hiệu lực điều trị cao (93,55% khỏi bệnh) so với phác đồ điều trị (80,33% khỏi bệnh), (P < 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Minh (2014) 4.2.3 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả thụ thai lợn nái sau khỏi bệnh Để đánh giá bệnh viêm tử cung có ảnh hưởng đến khả thụ thai lợn nái sau điều trị hay không theo dõi kết phối giống lợn nái Kết trình bày bảng 4.6 40 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung đến khả thụ thai lợn nái sau khỏi bệnh Phác Số nái đồ động dục điều trở lại trị Sảy thai, Phối giống Phối giống Phối giống đạt lần đạt lần không đạt (con) n % n % n % n % 45 38 84,44 8,89 6,67 7,14 54 48 88,89 7,41 3,70 7,69 99 86 86,87 8,08 5,05 7,45 Tính chung tiêu thai, đẻ thai gỗ Bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ phối giống đạt chênh lệch không nhiều phác đồ điều trị, phác đồ 93,33% phác đồ 96,30% Tỷ lệ phối đạt lần phác đồ 84,44%, phác đồ 88,89% Tỷ lệ phối không đạt sử dụng phác đồ đạt 3,70% thấp 2,97% so với sử dụng phác đồ 6,67% Theo Đặng Công Trung (2007)[27], sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung kết thu được: Ở phác đồ tỷ lệ phối đạt lần 80%, phác đồ tỷ lệ phối giống đạt lần 88% phác đồ tỷ lệ phối giống đạt lần 100% Sự phối giống không đạt, bị sảy thai, tiêu thai cao số lợn điều trị thường viêm tử cung độ độ nên khả hồi phục tử cung Vì cần phát bệnh sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn từ giảm bớt chi phí sử dụng thuốc khả hồi phục tử cung tốt 4.3 Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung lợn nái đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng Để tìm hiểu mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái với tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng, tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh lợn phân trắng lợn nái bình thường lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Kết xác định mối liên hệ trình bày bảng 4.7 41 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung lợn nái đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng Số lợn Chỉ tiêu nái theo dõi theo dõi (con) Lợn nái bình thường Số lợn theo dõi (con) Số lợn Tỷ lệ lợn Độ tin mắc bệnh mắc cậy phân trắng bệnh phân (P) (con) trắng (%) 180 1840 211 11,47 123 1272 264 20,75 303 3112 475 15,26 Lợn nái mắc bệnh viêm 0,001 tử cung Tính chung Qua bảng 4.7 cho thấy: Khi theo dõi 180 lợn nái không mắc bệnh viêm tử cung 123 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn nái bình thường lợn nái mắc bệnh viêm tử cung có khác rõ rệt (P < 0,001) Ở lợn nái bình thường số lợn mắc bệnh phân trắng 211 tổng số 1840 theo dõi (chiếm 11,47%) Còn lợn nái mắc bệnh viêm tử cung có số lợn mắc bệnh phân trắng 264 tổng số 1272 theo dõi (chiếm 20,75%) Kết cho thấy lợn nái mắc bệnh viêm tử cung sản lượng sữa lợn mẹ giảm, chất lượng sữa trình viêm, dịch rỉ viêm chảy làm nhiễm bẩn sàn chuồng nên lợn dễ mắc bệnh tiếp xúc với chất dịch Nhưng theo nguyên nhân làm cho lợn mắc bệnh phân trắng cao bị bệnh viêm tử cung sản lượng sữa chất lượng sữa lợn mẹ thay đổi nên tác động đến hệ tiêu hóa lợn Sau tìm hiểu mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái với tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng, tiếp tục tìm hiểu xem lứa đẻ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung có liên quan đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng hay không Kết mối tương quan trình bày bảng 4.8 42 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng lứa đẻ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng Lứa đẻ lợn nái (lứa) Số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung (con) Số lợn Số lợn mắc Tỷ lệ lợn theo dõi bệnh phân trắng mắc bệnh phân (con) (con) trắng (%) 40 383 70 18,28 36 384 86 22,69 23 249 54 21,69 24 256 54 21,09 Tính chung 123 1272 264 20,75 Qua bảng 4.8 cho thấy ảnh hưởng lứa đẻ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng sau: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ cao Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ 22,69%, lứa đẻ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp 18,28% Còn lứa đẻ lứa đẻ tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng tương đương Như vậy, mối liên hệ lứa đẻ lợn nái bị mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng sai khác rõ rệt cần phải tiếp tục nghiên cứu với phạm vi số mẫu lớn để có kết luận xác mối liên quan 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại lợn nái ngoại xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 24,60% - Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ cao (32,00% 28,80%) chủ yếu viêm mức độ chiếm 56,91% - Hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị (93,55%) cao so với phác đồ điều trị (80,33%) Tôi khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung ưu tiên sử dụng phác đồ - Bệnh viêm tử cung lợn nái phát sớm điều trị kịp thời không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ thụ thai lợn nái sau khỏi bệnh Tỷ lệ lợn nái phối giống có chửa sau lần phối giống thứ đạt 86,87% - Bệnh viêm tử cung lợn nái có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng Ở lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng 20,75%, tỷ lệ lợn nái bình thường 11,47% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn nái bị bệnh viêm tử cung mối tương quan rõ rệt với lứa đẻ lợn nái 5.2 Đề nghị - Công tác giống cần trọng nữa, trại cần loại thải số nái già yếu thủ thuật đỡ đẻ cần trọng Thực quy trình vệ sinh thú y để hạn chế tình trạng nhiễm bệnh viêm tử cung - Sử dụng thuốc yêu cầu, bệnh để đạt hiệu cao, tránh lãng phí gây kháng thuốc - Cần đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp để lợn sinh trưởng phát triển tốt nhất, dịch bệnh xảy - Tăng cường công tác quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái trước sau đẻ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (1), Tr 66 - 69 Nguyễn Gia Đại (2010), Nghiên cứu thực trạng thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại tỉnh Hải Dương tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1995), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trương Lăng (2004), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 45 13 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng trị hội chứng viêm tử cung - viêm vú - sữa (MMA) lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình Bệnh lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Năm (1997), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh (2007), "Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y,14 (3), Tr 38 – 43 23 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17, Tr.72 – 76 24 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tho, Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Tích (1995), “Một số bệnh thường gặp đàn lợn giống Yorkshire, Landrace nuôi xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Tỉnh Hưng Yên”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi Thú Y 1991 – 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 26 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội 27 Đặng Công Trung (2007), Thực trạng viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi theo hình thức trang trại huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm điều trị, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Phạm Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Phùng Thị Vân (2004), "Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc", Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 30 Madec F., Neva C (1995), "Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (1) 31 Popkov (1999), “Điều trị viêm tử cung”, Tạp chí khoa học Thú y, số 32 Sobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Winson (1979), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI NƢỚC 35 Heber L, Cornelia P, loan Pe, Ioana B, Diana M, Ovidiu S and Sandel P (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2) 36 Kemper, N and Geijets, I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 37 Kotowski, K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10), pp 401- 402 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Hình ảnh lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Hình ảnh điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Hình ảnh thuốc sử dụng điều trị bệnh viêm tử cung

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan