Giao an binh long hinh 10

5 271 0
Giao an binh long hinh 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Chuyên Bình Long GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Ngày soạn :23/08/2015 Số tiết : tiết PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I.MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nắm khái niệm, dạng phương trình đường thẳng 2.Về kỹ : - Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm có vtpt - Phương trình tổng quát qua điểm - Viết ptts, phương trình đoạn chắn 3.Về tư : - Nhanh chóng,chính xác, cẩn thận - Nghiêm túc; tích cực hoạt động - Phát huy tính tích cực hợp tác học sinh học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên : Sách GK, giáo án - Học sinh : Kiến thức cũ III PHƯƠNG PHÁP Tiếp cận, gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp 2.Vào Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung Học sinh trả lời GV yêu cầu HS nhắc Phương trình tham số (PTTS), phương trình tắc (PTCT) lại VTCP, VTPT đường thẳng − Cho đt ∆ qua M0 (x0 ; y0 ) có VTCP → u = (u1 ; u2 ) GV yêu cầu HS nhắc PTTS ∆ : lại PTTS HS trả lời x = x0 + u1 t y = y0 + u2 t Gọi k hệ số góc ∆: GV nhận xét GV gợi ý tìm hệ số góc (t: tham số) k=tanα với α = xAv, α = 900 k= HS trả lời u2 u1 , u1 =0 Nếu điểm thuộc Chú ý: Nếu M ∈ ∆ M (x0 +u1 t; y0 +u2 t) đt điểm có dạng gì? Từ PTTS ∆ khử tham số t ta y−y0 PTCT ∆ : x−x u1 = u2 , (u1 = 0, u2 = 0) HS trả lời Nếu u1 = Chú ý: Trong trường hợp u1 = u2 = đt có u2 = đường thẳng phương PTCT không? trình tắc Phương trình tổng quát đường thẳng HS trả lời GV yêu cầu HS nhắc PT ax + by + c = 0(1)(a2 + b2 = 0) gọi lại PTTQ đt PTTQ đường thẳng Nhận xét: − 1) Nếu ∆ có dạng (1) VTPT → n = → − → − (a; b), VTCP u = (−b; a) u = (b; −a) − 2) Nếu ∆ qua M0 (x0 ; y0 ) VTPT → n = (a; b) PT ∆ là: a( x − x ) + b ( y − y ) = 3) Nếu ∆ qua điểm A(a;0), B(0;b), a = 0, b = PT ∆ : x a + yb = (phương trình đường thẳng theo đoạn chắn) HS trả lời PT ∆ có dạng gì? 4) ∆ qua điểm M0 (x0 ; y0 ) có hệ số góc k:Phương trình ∆ y − y0 = k (x − x0 ) (phương trình đường thẳng theo hệ số góc) HS trả lời Để lập PTTS đt 5) ∆ qua điểm A(xA ; yA ), B (xB ; yB ) ta cần xác định yếu với xA = xB , yA = yB tố nào? PT ∆ : x−xA xB −xA = y−yA yB −yA HS trả lời Để lập PTTQ đt ta cần xác định yếu tố nào? Vị trí tương đối hai đường thẳng Trong mp tọa độ cho hai đt ∆1 , ∆2 : ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = ∆2 : a2 x + b2 y + c2 = Tọa độ giao điểm ∆1 ∆2 nghiệm hpt: a1 x + b y + c = (1) a2 x + b y + c = a1 a2 = b1 b2 , (a2 , b2 = b1 b2 = c1 c2 , (a2 , b2 , c2 b1 b2 = c1 c2 , (a2 , b2 , c2 HS trả lời Hệ (1) có ∆1 , ∆2 cắt ⇐⇒ nghiệm? HS trả lời Hệ (1) có ∆1 nghiệm? 0) HS trả lời Hệ (1) có ∆1 ≡ ∆2 ⇐⇒ nghiệm? ∆2 ⇐⇒ a1 a2 a1 a2 = = 0) = = 0) ∆1 : y = k1 x + m1 , ∆2 : y = k2 x + m2 ∆1 ∆2 ⇐⇒ k1 = k2 , m1 = m2 ∆1 ⊥ ∆2 ⇐⇒ k1 k2 = −1 Các dạng toán HS ý lắng GV nêu dạng nghe 1) Tìm điểm M đối xứng với điểm M qua đường thẳng d: • Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M vuông góc với d • Xác định I = d ∩ ∆ (I hình chiếu M d) • Xác định M cho I trung điểm M M HS thực ví GV yêu cầu HS thực Ví dụ : Tìm hình chiếu điểm M dụ lên đường thẳng d điểm M đối xứng với M qua đường thẳng d với: M (2; 1), d : 2x + y − = GV nhận xét 2)Viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua điểm I • Lấy A ∈ d Xác định A đối xứng với A qua I • Viết phương trình đường thẳng d qua A song song với d HS thực GV yêu cầu HS suy Ví dụ 2:Viết phương trình đường thẳng nghĩ thực d đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, với: I (2; 1), d : 2x + y − = GV nhận xét 3)Viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua đt ∆ - Nếu d ∆ • Lấy A ∈ d Xác định A đối xứng với A qua ∆ • Viết phương trình đường thẳng d qua A song song với d - Nếu d ∩ ∆ = I • Lấy A ∈ d (A=I) Xác định A đối xứng với A qua ∆ • Viết phương trình đường thẳng d qua A I HS thực ví GV yêu cầu HS thực Ví dụ 3: Lập phương trình đường thẳng dụ d đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng ∆ d : 2x + y − = 0, ∆ : 2x − y + = HS thực Yêu cầu HS lên bảng Bài tập thực Cho ∆ABC có A(0;-2), đường cao BH : x − 2y + = 0, trung tuyến CN : 2x − y + = Viết pt cạnh tam giác GV nhận xét Cho ∆ABC, A(2; 0), B (2; −3), C (0; −1) Viết pt cạnh, đường trung tuyến, đường cao tam giác V.CỦNG CỐ - Tóm tắt lại nội dung học - Bài tập: Viết phương trình cạnh trung trực tam giác ABC biết trung điểm cạnh BC, CA, AB điểm M, N, P, với M(-1;-1), N(1;9), P(9;1)

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan