PHAN DANG BT HOA 10 CA NAM TRAC NGHIEM VA TU LUAN

76 406 1
PHAN DANG BT HOA 10 CA NAM TRAC NGHIEM VA TU LUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử Câu Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử là: A electron proton B proton nơtron C nơtron electron D electron, proton nơtron Câu Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: A proton electron B nơtron proton C nơtron electron D nơtron, proton electron Câu Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử nguyên tố hóa học cho biết A số khối A số đơn vị điện tích hạt nhân B số hiệu nguyên tử Z C nguyên tử khối nguyên tử D số khối A Câu Các đồng vị có A số khối A B số hiệu nguyên tử Z C chiếm ô khác bảng HTTH D.cùng số nơtron Câu Nguyên tố hóa học nguyên tử có A số khối B số nơtron C điện tích hạt nhân D phân tử khối Câu Phát biểu sau sai: A Số hiệu nguyên tử điện tích hạt nhân nguyên tử B Số proton nguyên tử số nơtron C Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ ngtử D Số khối hạt nhân nguyên tử tổng số hạt proton tổng số hạt nơtron Câu Khi nói số khối, điều khẳng định sau đúng? Trong nguyên tử, số khối: A tổng khối lượng hạt proton nơtron B tổng số hạt hạt proton nơtron C nguyên tử khối D tổng hạt proton, nơtron electron Câu Nguyên tố hiđro tự nhiên có đồng vị? A B C D 25 Câu Nhận định kí hiệu 12 X 25 11Y Câu trả lời Câu trả lời sau: A X Y thuộc nguyên tố hóa học B X Y nguyên tử chất đồng vị C X Y có 25 electron D Hạt nhân X Y có 25 hạt (proton nơtron) 23 Câu 10 Số nơtron nguyên tử 11 Na là: A.11 B 23 C 34 D 12 Câu 11 Nguyên tử sau chứa proton, nơtron electron? 16 17 A O B O 18 17 39 40 C O D F Câu 12 Nguyên tử có chứa 20 nơtron, 19 proton, 19 electtron là: 40 37 A 18 Ar B 17 Cl C 19 K D 20 Ca Câu 13 Một nguyên tử M có 17 electron 20 nơtron Kí hiệu nguyên tử M là: 20 17 A 17 M B 20 M C 17 37 M D Câu 14 Nhận định nguyên tử: 37 17 X, 37 17 55 26 M Y, 35 17 Z Điều sau đúng? A X, Y, Z thuộc nguyên tố hóa học B X Z hai đồng vị C X, Y, Z có 12 nơtron hạt nhân D Trong X, Y, Z có hai nguyên tử có số khối Câu 15 Đồng vị A nguyên tố có số proton B chất có số điện tích hạt nhân khác số nơtron C nguyên tử có số khối D nguyên tử có điện tích hạt nhân khác số khối Câu 16 Trong cặp chất sau đây, cặp chất đồng vị : 40 40 A 19 K 18 Ar B O2 O3 C 16 O 17 O D Kim cương than chì 35 35 16 17 Câu 17 Trong nguyên tử: 17 A , 16 B , C , D , đồng vị? A C D B C E C A B D B C 12 13 16 Câu 18 Với hai đồng vị C C ba đồng vị O , loại phân tử CO2 khác nhau: 17 17 E cặp nguyên tử O , 188 O tạo A loại B 10 loại C 12 loại D 18 loại 65 63 16 17 18 Cu Cu Câu 19 Với hai đồng vị 29 29 ba đồng vị O , O , O tạo loại phân tử CuO khác nhau: A loại B loại C loại D loại 16 17 18 Câu 20 Với đồng vị H , H , H đồng vị O , O , O tạo loại phân tử H2O khác ? A loại B 12 loại C 16 loại D 18 loại Câu 21 Ký hiệu nguyên tử X? A Z X cho ta biết nguyên tố hoá học A Chỉ biết số hiệu nguyên tử B Chỉ biết số khối nguyên tử C Biết khối lượng nguyên tử trung bình D Biết số proton, số nơtron, số electron Câu 22 Định nghĩa sau nguyên tố hoá học Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử A có điện tích hạt nhân B có nguyên tử khối C có số nơtron hạt nhân D có số khối Dạng 2: Bài toán hạt Câu Nguyên tử X có tổng số hạt 52 có số khối 35 Điện tích hạt nhân nguyên tử X là: A 17 B 18 C 34 D 35 Câu Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử X 34 hạt Trong hạt mang điện dương hạt không mang điện 1.Tìm số khối X? A 11 B 23 C 35 D 46 Câu Nguyên tử nguyên tố X cấu tạo 82 hạt Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 X có số khối: A 58 B 56 C 80 D 72 Câu Tổng số hạt (e, p, n) nguyên tử X 28 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện Nguyên tử X là: 17 19 A F B F 16 17 18 19 C O D O Câu Trong nguyên tử X có tổng số proton, nơtron electron 26 Hãy cho biết Y thuộc loại nguyên tử sau đây? (Biết Y nguyên tố hoá học phổ biến vỏ trái đất.) 16 17 A O B O C O D F Câu Một nguyên tử M có tổng số hạt bản(e, p, n) 36 số hiệu nguyên tử M là: A 15 B 14 C 13 D 12 Câu Nguyên tử X có tổng số loại hạt proton, nơtron, electron 40.Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 X là: A Al B Ca C Mg D P Câu Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 82, số khối 56, điện tích hạt nhân X A 87 B 11 C 26 D 29 Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện X X Y có số hiệu nguyên tử A 12 17 B 13 35 C 13 17 D 14 19 Dạng 3: Bài toán đồng vị Câu Trong tự nhiên, Gali có đồng vị 69Ga chiếm 60,1% 71Ga chiếm 39,9% Nguyên tử khối trung bình Ga là: A 70,00 B 71,20 C 70,20 D 69,80 12 13 Câu Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: C chiếm 98,89% C chiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình ngtố cacbon là: A 12,500 B 12,011 C 12,022 D 12,055 Câu Trong tự nhiên, bạc có đồng vị, đồng vị 109Ag chiếm 44% Nguyên tử khối trung bình bạc 107,88 Nguyên tử khối đồng vị thứ hai bạc là: A 106,78 B 107,53 C 107,00 D 108,23 Câu Nguyên tử khối trung bình Clo 35,5 Clo tự nhiên có 35 37 đồng vị 17 Cl 17 Cl Thành phần phần trăm số nguyên tử đồng vị 35 17 Cl là: A 50 % C 75 % B 45 % D 25 % 235 Câu Tính số proton nơtron hạt nhân nguyên tử 92 U ? A 92 n 235 p B 92 p 143 n C 92 p 235 n D 92 p 143 p Câu Một nguyên tố R có đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử 27/23 Hạt nhân R có 35 hạt proton Đồng vị có 44 hạt nơtron, đồng vị có số khối nhiều đồng vị 2.Nguyên tử khối trung bình nguyên tố R bao nhiêu? A 79,2 B 79,8 C 79,92 D 80,5 Dạng 4: Cấu hình electron nguyên tử Câu Cho cấu hình electron nguyên tố sau: a 1s2 2s2 2p6 3s2 c 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 b 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 d 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Các nguyên tố kim loại trường hợp sau đây? A a, b, c B a, b, d C b, c, d D a, c, d Câu Nguyên tử nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron lớp là: A 3s2 3p2 B 3s2 3p6 C 3s2 3p4 D 4s2 Câu Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp p 10, nguyên tố X thuộc loại A Nguyên tố s B Nguyên tố p C Nguyên tố d D Nguyên tố f Câu nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là: 17; 18; 19; X; Y, Z A phi kim, kim loại, phi kim B phi kim, phi kim, kim loại C kim loại, khí hiếm, phi kim D phi kim, khí hiếm, kim loại Câu Nguyên tử có tổng số e 13 cấu hình electron lớp : A 3s2 3p2 B 3s2 3p1 C 2s 2p D 3p1 4s2 2 Câu Một nguyên tử có cấu hình 1s 2s 2p nhận xét sai A có electron B có nơtron C không xác định số nơtron D có proton Câu Cấu hình electron lớp nguyên tố 2s 1, số hiệu nguyên tử nguyên tố là: A B C D Câu Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố 2s 2p5, số hiệu nguyên tử nguyên tố là: A B C.7 D Câu Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp, lớp thứ có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X số sau đây? A B C 15 D 17 Câu 10 Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân? A Lớp K B Lớp L C Lớp M D Lớp N Câu 11 Trong nguyên tử, có A số proton số nơtron B số proton số electron C số electron số nơtron D tổng số proton nơtron tổng số electron Câu 12 Đại lượng đặc trưng cho nguyên tố hoá học A số electron B số proton C số nơtron D số khối Câu 13 Sự phân bố electron vào lớp phân lớp vào: A nguyên tử lượng tăng dần B điện tích hạt nhân tăng dần C số khối tăng dần D mức lượng Câu 14 Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn: A thứ tự mức phân mức lượng B phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác C thứ tự lớp phân lớp electron D chuyển động electron nguyên tử Câu 15 Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử Photpho 15 Trong nguyên tử photpho, số electron phân mức lượng cao là: A B C 12 D 15 Câu 16 Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử canxi 20 Trong nguyên tử canxi, số electron phân mức lượng cao là: A B C D 20 Câu 17 Số đơn vị điện tích hạt nhân lưu huỳnh (S) 16 Biết electron nguyên tử lưu huỳnh phân bố lớp electron (K, L, M), lớp có electron Số electron lớp L nguyên tử lưu huỳnh là: A B C 10 D 12 CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CHỦ ĐỀ Xác định vị trí nguyên tố hóa học bảng hệ thống tuần hoàn tính chất hóa học chúng biết điện tích hạt nhân A – LÝ THUYẾT : - Viết cấu hình electron theo mức lượng tăng dần - Nguyên tử có cấu hình elec lớp là: ns a npb nguyên tố thuộc nhóm A (n: số thứ tự chu kì, (a + b) = số thứ tự nhóm) - Nguyên tử có cấu hình electron (n – 1)d a nsb nguyên tố thuộc nhóm B n số thứ tự chu kì Tổng số a + b có trường hợp:  a + b < tổng số thứ tự nhóm  a + b = hoặc 10 nguyên tố thuộc nhóm VIII  [a + b – 10] tổng số thứ tự nhóm Chú ý: Với nguyên tử có cấu hình (n – 1)d a nsb b a chọn giá trị từ  10 Trừ trường hợp:  a + b = thay a = 4; b = phải viết a = 5; b =  a + b = 11 thay a = 9; b = phải viết a = 10; b = Ví dụ : Một nguyên tố có Z = 27 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 phải viết lại 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 Nguyên tố thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm thuộc nhóm VIII B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN: * BÀI TẬP TỰ LUẬN :  Dạng : Từ cấu hình electron nguyên tử suy vị trí bảng tuần hoàn tính chất hóa học 1) Nguyên tử số nguyên tố có cấu hình e sau a) 1s2 2s2 2p1 b) 1s2 2s2 2p5 c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Hãy xác định vị trí chúng hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm) 2) Cho nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18) a) Viết cấu hình e chúng? b) Xác định vị trí nguyên tố hệ thống tuần hoàn c) Nêu tính chất hóa học chúng? Giải thích? 3) Nguyên tử A, B, C có cấu hình e phân lớp 4s 1, 2p4, 3p3 a) Viết cấu hình e đầy đủ A, B, C b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử c) Xác định vị trí hệ thống tuần hoàn, gọi tên d) Nguyên tử kim loại, phi kim? Giải thích? 4) Cho cấu hình e nguyên tử sau là: A : 3s1 B : 4s2 Viết cấu hình e chúng Tìm A, B Viết phương trình phản ứng xảy cho A, B tác dụng: H 2O, dung dịch HCl, clo, lưu huỳnh, oxi  Dạng 2: Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy cấu tạo vỏ nguyên tử nguyên tố 5) Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố sau, biết vị trí chúng hệ thống tuần hoàn là: A chu kỳ 2, nhóm IVA B chu kỳ 3, nhóm IIA 6) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm nhóm VI hệ thống tuần hoàn Hỏi: - Nguyên tử nguyên tố có electron lớp cùng? - Các e nằm lớp thứ mấy? - Viết số e lớp? 7) Có nguyên tố X, Y, Z Biết X chu kỳ 3, nhóm VIA; Y chu kỳ 2, nhóm VIIIA; Z chu kỳ 4, nhóm IA a) Viết cấu hình e Cho biết số lớp e, số e lớp nguyên tử? b) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao? c) Cho biết tên nguyên tố 8) Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA có tổng số hạt 40 a Xác định số hiệu ngtử viết cấu hình e R b Tính % theo khối lượng R oxit cao 9) Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt 24 a Viết cấu hình e, xác định vị trí X hệ thống tuần hoàn gọi tên b Y có X proton Xác định Y c X Y kết hợp với tạo thành hợp chất Z, X chiếm phần Y chiếm phần khối lượng Xác định công thức phân tử Z  Dạng 3: Từ đặc điểm chu kỳ suy cấu tạo nguyên tử 10 A B hai nguyên tố thuộc nhóm A hai chu kỳ nhỏ liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số p chúng 32 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B ĐS: 12 ; 20 11 A B hai nguyên tố thuộc nhóm A hai chu kỳ liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số điện tích hạt nhân chúng 24 Tìm số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B ĐS: ; 16 12 A B hai nguyên tố đứng chu kỳ hệ thống tuần hoàn Tổng số p chúng 25 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B ĐS: 12 ; 13 13 C D hai nguyên tố đứng chu kỳ hệ thống tuần hoàn Tổng số khối chúng 51 Số nơtron D lớn C hạt Trong nguyên tử C, số electron với số nơtron Xác định vị trí viết cấu hình e C, D ĐS: ZA = 12 ; ZB = 13 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố xếp theo nguyên tắc nào? Chọn đáp án A Theo chiều tăng điện tích hạt nhân B Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng C Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột D Cả A, B C Câu Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc A chu kỳ 3, nhóm V A B chu kỳ 4, nhóm VB C chu kỳ 4, nhóm VA D chu kỳ nhóm IIIA Câu Nguyên tố hóa học vị trí bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị 3d10 4s1? A chu kỳ , nhóm IB B chu kỳ 4, nhóm IA C chu kỳ , nhóm VIB D chu kỳ 4, nhóm VIA Câu Nguyên tố hóa học vị trí bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị 3d3 4s2? A chu kỳ 4, nhóm VA B chu kỳ 4, nhóm VB C chu kỳ 4, nhóm IIA D chu kỳ 4, nhóm IIB Câu Một nguyên tố hóa học X chu kỳ 3, nhóm VA Cấu hình electron nguyên tử X là: A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p4 2 C 1s 2s 2p 3s 3p D 1s22s22p63s23p5 Câu Cho nguyên tố: X1, X2, X3, X4, X5, X6; có cấu hình electron sau: X1 :1s2 2s2 2p6 3s2 X2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 X3 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2 X4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 X5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 X6 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Những nguyên tố thuộc chu kỳ: A X1, X2, X3, X4 B X1, X2, X5 X3, X4, X6 C X1, X2, X3, X5 D.X4, X6 Câu Nguyên tố X có cấu hình electron sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 Vị trí X bảng tuần hoàn là: A ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA B ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB C ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA 10 Câu 19 Chọn Câu sai Câu sau: A Trong nhóm VIA, từ oxi đến telu tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần B Oxi có tính oxi hoá mạnh ozon C Oxi oxi hoá hầu hết kim loại trừ (Au, Pt… ) phi kim ( trừ halogen ) D Oxy trì cháy sống Câu 20 Số oxy hoá lưu huỳnh hợp chất H2S , S , SO2, SO3, H2SO3 , H2SO4 là: A -2 , , +4 , -6 , +4 ,+6 B +2 , , -4 , +6 , +4 ,-6 C -2 , , +4 , +6 , +4 ,+6 D +2 , , +4 , +6 , -4 ,+6 Câu 21 Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay là: A H2S B Cl2 C SO3 D H2 Câu 22 Phương trình phản ứng sau sai A Fe + H2SO4 đ nguội  → FeSO4 + H2 B Cu + 2H2SO4 đ nóng  → CuSO4 + SO2 + 2H2O t , xt C 2SO2 + O2  → 2SO2 D 2Al + 6H2SO4 đ.nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 23: Trong câu sau, câu sai nói ứng dụng ozon ? A Không khí chứa lượng nhỏ ozon ( 10-6 %theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí lành B Không khí chứa ozon với lượng lớn có lợi cho sức khoẻ người C Dùng ozon tẩy trắng loại tinh bột , dầu ăn nhiều chất khác D Dùng ozon để khử trùng nước ăn; khử mùi , chữa sâu , bảo quản hoa Câu 24: Cấu hình electron ion S2- : A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p2 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p D.1s22s22p63s23d64s2 Câu 25: Trong phản ứng : SO2 + H2S  3S + 2H2O Câu diễn tả ? A Lưu huỳnh bị oxi hóa hiđro bị khử B Lưu huỳnh bị khử oxi hóa C Lưu huỳnh bị khử hiđro bị oxi hóa D Lưu huỳnh SO2 bị khử, H2S bị oxi hóa Câu 26: Trong phòng thí nghiệm , người ta điều chế H2S phản ứng hoá học A H2 + S → H2S 62 B H2 SO4 +Zn S → H2S + ZnSO4 C 5H2 SO4(đ, nóng) + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S +4 H2O D FeS + 2HCl → H2S + FeCl2 Câu 27: Phản ứng hoá học sau không chứng minh dung dịch H2S có tính khử A 2H2S + O2 → H2O + 2S B 2H2S +3 O2 → H2O + 2SO2 C H2S +4Cl2 + 4H2O → H2 SO4 + 8HCl D H2S +2 NaOH → Na2S +2 H2O Câu 28: Dung dịch H2S để lâu ngày không khí thường có tượng A chuyển thành màu nâu đỏ B bị đục , màu vàng C suốt không màu D xuất chất rắn màu đen Câu 29: Số oxi hóa lưu huỳnh loại hợp chất oleum H2S2O7 : A +2 B +4 C +6 D +8 Câu 30: SO2 chất khí gây ô nhiễm môi trường do: A SO2 chất khí có mùi hắc, nặng không khí B SO2 khí độc tan nước mưa, tạo thành axit gây ăn mòn kim loại vật liệu C SO2 vừa thể tính oxi hoá, vừa thể tính khử D SO2 oxit axit Câu 31: Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A Cu, Zn, Na B Ag, Ba, Fe, Zn C K, Mg, Al,Fe, Zn D Au, Al, Pt Câu 32: Thuốc thử dùng để nhận biết H2S muối chúng : A BaCl2 B Ba(OH)2 C Cu D Pb(NO3)2 Câu 33: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl , khí bay : A H2 B Cl2 C H2S D SO2 Câu 34: Những chất sau oxit axit : A CO2 , SO2 , Na2O , N2O B SO3 , CO2 , P2O5 , NO2 C SO2 , CO2 , CaO , MgO D NO , CO , H2O , CaO Câu 35: Trong oxit sau, oxít phản ứng với dung dịch NaOH A CO2 , CuO , Na2O , SO2 B ZnO , P2O5 , MgO , CO2 C BaO , CaO, SO3 , NO2 D P2O5 , SO2 , CO2 , SiO2 63 Câu 36: Để loại Mg khỏi hổn hợp Mg Fe người ta dùng : A H2SO4 loãng B H2SO4 đặc, nóng C H2SO4 đặc , nguội D HCl Câu 37: Axit sunfuaric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm nào: A Fe2(SO4)3 H2 B FeSO4 H2 C FeSO4 SO2 D Fe2(SO4)3 SO2 Câu 38: Hydro sunfua chất A Có tính khử mạnh B Có tính oxi hoá mạnh C Có tính axit mạnh D Tất dều sai Câu 39: Người ta đung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc ,nóng Khí sinh có tên : A Khí oxi B Khí Hydro C Khí lưu huỳnh đioxit D Khí cacbonic Câu 40: Phản ứng SO2 thể tính khử : A SO2 + CaO  CaSO3 B 2SO2 + O2  2SO3 C SO2 + H2O  H2SO3 D SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Câu 41: Nhóm kim loại sau không phản ứng với H2SO4 loãng A Al , Zn , Cu B Na , Mg , Au C Cu , Ag , Hg D Hg , Au , Al Câu 42: Trong phản ứng sau, phản ứng sai A Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 B Cu + 2HCl  CuCl2 + H2 C CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O D AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 Câu 43 Trong điều kiện thường, dd H2S tiếp xúc với oxi không khí, dung dịch dần chuyển sang màu gì? A Tím B Nâu C Xanh nhạt D Vàng Câu 44 Khi cho dd H2SO4 đặc tác dụng với đường saccarosơ (C12H22O11), sản phẩm có khí : A H2 CO2 B SO2 H2S C CO2 SO2 D H2S SO2 Câu 45 Một chất dùng để làm nước, dùng để chữa sâu có tác dụng bảo vệ sinh vật trái đất không bị xạ cực tím Chất là: A Ozon B Clo C Oxi D Cacbon đioxit Câu 46 Phản ứng sản xuất SO2 công nghiệp là: A Cu + 2H2SO4 đặc nóng → SO2 + CuSO4 + 2H2O B 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3 C C + 2H2SO4 đặc → 2SO2 + CO2 + 2H2O 64 D Na2SO3 + HCl → 2NaCl + SO2 +H2O Câu 47 Hiđro sunfua (H2S) chất có: A Tính khử yếu B Tính oxi hóa mạnh C Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Tính khử mạnh Câu 48 Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A F2 B O3 C S D O2 Câu 49 Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm sau: A Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước B Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc C Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước D Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc Câu 50 Phản ứng chứng tỏ chất tham gia axit sunfuric loãng? A H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O C 2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O D H2SO4 + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O Câu 51 90% lưu huỳnh ứng dụng để: A Sản xuất H2SO4 B Làm diêm C Dược phẩm D Thuốc trừ sâu Câu 52 Dung dịch axit sunfuaric loãng tác dụng với chất sau đây: A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C C CO2 D S H2S Câu 53 Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay là: A H2S B Cl2 C SO2 D H2 Câu 54 Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế H2S phản ứng hoá học là: A H2 + S → H2S B H2SO4 + ZnS → H2S + ZnSO4 C 5H2SO4(đăc,nóng) + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S +4 H2O D FeS + 2HCl → H2S + FeCl2 Câu 55 Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A Cu, Zn, Na, Al B Ag, Ba, Fe, Zn C Mg, Al, Fe, Zn D Au, Al, Pt, Mg B TỰ LUẬN Bài Hoàn thành phương trình phản ứng sau: 65 a.S → SO2 → S → H2S → SO2 → Na2SO3 → SO2 → SO3 → → H2SO4 → FeSO4 → BaSO4 → → b H2S K2S H2S → FeS → H2S → S → H2S → SO2 → → H2SO4 → SO2 → S → ZnS c H2SO4 → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → → Fe2(SO4)3 → K2SO4 → BaSO4 d Fe2O3 + H2SO4 đặc nóng e FeO + H2SO4 đặc nóng f Fe + H2SO4 đặc nóng g Fe2O3 + H2SO4 loãng h Al + H2SO4 loãng i Al+ H2SO4 đặc nóng j Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng k CuO + H2SO4 đặc nóng l Cu + H2SO4 đặc m Mg + H2SO4 đặc n Al(OH)3 + H2SO4 đặc nóng o KBr + H2SO4đặc p FeS2 + H2SO4 đặc q Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng r Fe3O4 + H2SO4 loãng s Zn + H2SO4 đặc t Ag + H2SO4 đặc nóng Bài Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ: a Hidrosunfua → lưu huỳnh → khí sunfurơ → axir sunfuric → lưu huỳnh đioxit → canxi sunfit → khí sunfurơ → lưu huỳnh hidrosunfua → axit sunfuric b Kali permanganat → oxi → khí sunfurơ → lưu huỳnh trioxit → axit sunfuric → sắt (II) sunfat → sắt (II) hydroxyt → sắt (II) oxit → sắt (III) sunfat → sắt (III) hydroxyt → sắt (III) clorrua Bài Nhận biết dung dịch nhãn: a H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3 b K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3 c NaI, NaCl, Na2SO4, Na2S, NaNO3 d H2S, H2SO4, HNO3, HCl Bài Chỉ dùng thuốc thử nhận biết dung dịch: Na 2S, Na2SO3, BaCl2, NaCl Bài Chỉ dùng thuốc thử nhận biết dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO3, Na2S Bài Viết phương trình chứng minh: a SO2 đóng vai trò chất oxi hóa b SO2 đóng vai trò chất khử 66 c H2S chất khử d H2SO4 đặc chất oxi hóa e S chất khử f S chất oxi hóa g Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi h HCl chất khử Bài Nhận biết chất khí: a SO2, H2S, O2,Cl2 b Cl2, H2S, O3, O2 Bài Cân phương trình phản ứng sau: a Mg + H2SO4 đặc → MgSO4 + S + H2O b Zn + H2SO4 đặc → ZnSO4 + H2S + H2O to c Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O o t d Al + H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + S + H2O o t e Ag + H2SO4 đặc → Ag2SO4 + SO2 + H2O o t Ag + H2SO4 đặc → Ag2SO4 + S + H2O o t g Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O f o t h FexOy + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O o t i FeS2 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài Từ FeS2, naCl, O2 H2O Viết phương trình phản ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước javen, Na2SO3, Fe(OH)3 Bài 10 Từ KCl, Cu, S H2O Viết phương trình điều chế FeCl2, CuCl2, H2S, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 Bài 11 Chia dung dịch axit sunfuric làm ba phân Dùng dung dịch natri hydroxyt để trung hòa vừa đủ phần thứ Viết phương trình phản ứng Trộn phần thứ hai ba vào rót vào dung dịch thu lượng natri hydroxyt lượng dung dịch dùng phân thứ Viết phương trình phản ứng xảy gọi tên sản phẩm Bài 12 Cho 3,36 lít O2(đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại hóa trị (III) thu 10,2g oxit Xác định tên kim loại (Đáp án Al) Bài 13 Đốt cháy hoàn toàn 0,84g kim loại hóa trị (II) hết với 0,168 lít khí O2 (đktc) Xác định tên kim loại (Đáp án Fe) Bài 14 Đốt cháy hoàn toàn 2,88g kim loại hết với oxi thu 4,8g oxit Xác định tên kim loại (Đáp án Mg) Bài 15 Cho 2,8g kim loại hóa trị (III) tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc nóng thu 1,68 lít khí SO2 đktc Xác định tên kim loại 67 Bài 16 Cho 12,15g kim loại tác dụng hết với 1000ml dung dịch axit sunfuric 1,35M Xác định tên kim loại Bài 17 Tỉ khối hỗn hợp gồm ozon oxi hidro 18 Xác định % thể tích chất hỗn hợp (Đáp án 25% O3 75%O2) Bài 18 Nung hỗn hợp gồm 3,2g S 4,2g Fe ống đậy kín Sau phản ứng thu chất nào? Khối lượng bao nhiêu? (Đáp án FeS 6,6g S 0,8g) Bài 19 Nung hỗn hợp gồm 3,2g S 1,3g Zn ống đậy kín Sau phản ứng thu chất nào? Khối lượng bao nhiêu? (Đáp án ZnS 1,94g S 2,56g) Bài 20 Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2g bột sắt 3,2g bột lưu huỳnh, cho chất rắn tạo thành vào 500ml dung dịch HCl thu hỗn khí dung dịch A a Tính thành phần % thể tích chất khí hỗn hợp (50%, 50%) b Để trung hòa HCl dư dung dịch A phải dùng 250ml dung dịch NaOH 0,1M Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl dùng Bài 21 Nung 5,6 g bột sắt 13g kẽm với lượng dư lưu huỳnh Sản phẩm cảu phản ứng cho tan hoàn toàn dung dịch axit clohidric Khí sinh dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 0,5M cần để hấp thụ hoàn toàn lượng khí sinh Bài 22 Cho 8,96 lít khí (đktc) H2S vào bình đựng 85,2g Cl2 đổ vào bình đựng lít nước để phản ứng xảy hoàn toàn a Trong bình khí gì? Bao nhiêu mol? b Tính khối lượng H2SO4 sinh Bài 23 Một hỗn hợp khí gồm H2S H2 có số mol theo tỉ lệ 2:1 Chia 6,72 lít hỗn hợp khí thành phần Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn Phần 2: sục vào dung dịch Pb(NO3)2 20% a Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy phần b Tính khối lượng dung dịch Pb(NO3)2 đủ dùng phản ứng vói phần Bài 24 Cho 150 g dung dịch H2S 3,4% tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng (28g NaHS 7,8g Na2S) Bài 25 Một bình kín tích 5,6 lít chứa hỗn hợp khí gồm H2S O2 dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí, sản phẩm phản ứng cho vào lượng nước vừa đủ để 250g dung dịch axit có nồng độ 1,61% Tính thể tích khí H2S O2 hỗn hợp (các thể tích đo đktc) 68 Bài 26 Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? (10,4g NaHSO3 12,6g Na2SO3) Bài 27 Dẫn khí sunfurơ có khối lượng 6,4g vào 250g dung dịch KOH 12% Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Bài 28 Dẫn 6,720ml khí SO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu muối trung hòa Tính nồng độ mol NaOH nồng độ mol muối? (1,2M; 0,6M) Bài 30 Cho 25 g hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng hết với 500ml dung dịch H2SO4 loãng thu 11200ml khí (đktc) a Tính khối lượng kim loại (8,91g 16,09g) b Tính nồng độ mol H2SO4 (1M) c Tính nồng độ mol muối (0,334M) Bài 31 Cho 31,5 g hỗn hợp gồm Mg, Zn tác dụng hết với 300g dung dịch H2SO4 loãng thu 17920ml khí (đktc) a Tính khối lượng kim loại.(12g, 19,5g) b Tính nồng độ % H2SO4 (15,3%) c Tính nồng độ mol H2SO4 (D= 0,5g.ml) (22,81%) Bài 32 Cho 25,95g hỗn hợp gồm Zn, ZnO tác dụng hết với 250g dung dịch H2SO4 loãng thu 7840ml khí (đktc) a Tính % chất hỗn hợp b Tính nồng độ % H2SO4 c Tính nồng độ % muối Bài 33 Cho 27 g hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng hết với 800ml dung dịch H2SO4 đặc nguội thu 11760ml khí (đktc) a Tính thành phần % theo khối lượng kim loại b Tính nồng độ mol H2SO4 c Lấy hết lượng muối cho tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,25 M Tính nồng độ mol chất thu sau phản ứng Bài 34 Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 500g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 13440 ml khí (đktc) a Tính thành phần % theo khối lượng kim loại v v (55,44%Al, 44,56%Fe) b Tính nồng độ % H2SO4 (23,52%) c Dẫn toàn lượng khí sinh qua 300g dung dịch NaOH 11,4% Tínhkhối lượng muối tạo thành sau phản ứng Bài 35 Cho 6,48g hỗn hợp gồm FeO, Ag tác dụng hết với 800ml dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 1,344lít khí (đktc) a Tính thành phần % theo khối lượng kim loại 69 b Tính nồng độ mol H2SO4 c Lấy hết lượng muối cho tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,25 M Tính nồng độ mol chất thu sau phản ứng Bài 36 Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 13,44 lít khí (đktc)và 9,6g chất rắn Mặt khác lấy mg hỗn hợp nói cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nguội thu 7,84 lít khí (đktc) a Tính m? b Tính thành phần % theo khối lượng kim loại Bài 37 Cho 35,2g hỗn hợp Fe Cu vào dung dịch H2SO4 loãng thu 8960ml khí (đktc) a Tính khối lượng kim loại (22,4g Fe, 12,8g Cu) b Cho lượng hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nóng Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đặc 78% dùng Bài 38 Chia 15,57g hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag làm phần nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư 3,528 lít H2và 3,24g chất rắn - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nóng dư a Tính khối lượng kim loại b Tính thể tích SO2 thu phần (các thể tích đo đktc) Bài 39 Cho 855g dung dịch Ba(OH)2 10% vào 200g dung dịch H2SO4 Lọc bỏ kết tủa Để trung hòa nước lọc phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g.ml) Tính nồng độ % H2SO4 dung dịch ban đầu Bài 40 Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị (II) 250ml dung dịch H2SO4 0,3M Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa lượng axit dư Xác định tên kim loại Bài 41 Cho H2SO4 loãng dư vào 18,4g hỗn hợp MgCO3 CaCO3 Sau phản ứng thu 25,6g muối khan Tính khối lượng CaCO3 MgCO3 Bài 42 Cho 19,8g hỗn hợp Al,Cu, CuO tác dụng vừa đủ với 147g dung dịch H2SO4 đặc 60% đun nóng thu 8,96 lít khí (đktc) a Tính khối lượng kim loại b Tính nồng độ % chất dung dịch thu sau phản ứng Bài 43 a Viết ptpư (nếu có) cho H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS b Viết ptpư (nếu có) H 2SO4 đặc nguội tác dụng với chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3 Bài 44 70 a Cho dd H2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 7,2 gam muối axit 56,8 gam muối trung hoà Xác định lượng H2SO4 NaOH lấy b Hòa tan 3,2 gam hỗn hợp Cu CuO vào H 2SO4 đặc,nóng thu 672ml khí (đkc) Tính thành phần % khối lượng Cu CuO hỗn hợp đầu, khối lượng muối thu khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy Bài 45 Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dd HCl thu 5,6 lít khí(đkc) Phần không tan cho vào H 2SO4 đặc,nóng thu 2,24 lít khí(đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Bài 46 Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g lưu huỳnh Khí sinh hấp thụ hết 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g.ml) Tìm C M, C% chất dung dịch thu sau phản ứng ĐS: Na2SO3 : 2,67 M ; 23,2% NaOH : 2,67 M ; 7,35% Bài 47 Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dd H 2SO4 loãng thu 3,36 lit khí bay (đkc) a Tính % khối lượng kim loại X? b Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Hãy tính VSO2 (đktc)? ĐS: a 17,65% ; 82,35% ; VSO2 = 4,48 lit Bài 48 Cho m (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 loãng thu 72,2 g hỗn hợp muối 12,32 lit khí (đkc) a Tính % khối lượng chất X b Tính CM dung dịch H2SO4 dùng ĐS: a Al : 27,84% ; Fe :72,16% b.CM = 2,2 M Bài 49 Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2g bột Fe 3,2g S Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thu hỗn hợp khí A bay dung dịch B ( Hpư = 100%) a Tìm % thể tích hỗn hợp khí A b Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dd KOH 2M.Tìm C M dd H2SO4 dùng ĐS: a H2S: 50%; H2: 50% b 2M Bài 50 Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu dd H 2SO4 đđ, nóng dư thu dung dịch A Sau cô cạn dd A thu 132 g muối khan Nếu cho 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thu 11,2 lít khí (đkc) a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng kim loại hh X Bài 51 Nung nóng 4,37g hỗn hợp bột kim loại Fe Zn với bột S dư Chất rắn thu đem hòa tan dd axit H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,568 lít khí (đktc) thoát a Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b Tính thành phần % khối lượng muối sunfat khan thu 71 Bài 52 Cho 13,8 (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng vừa đủ với 750ml dung dịch H2SO4 loãng thu 57g hỗn hợp muối V(lít) khí (đktc) a Tính % khối lượng chất X b Tính CM dung dịch H2SO4 dùng Bài 53 Cho m (g) hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch H2SO4 loãng thu 41,1 g hỗn hợp muối 7,84 lit khí (đkc) a Tính m b Tính C% dung dịch H2SO4 dùng Bài 54 Cho 6.9 (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng vừa đủ với 750ml dung dịch H2SO4 loãng thu hỗn hợp muối 5.04(lít) khí H2 (đktc) a Tính % khối lượng chất X b Tính CM dung dịch H2SO4 dùng Bài 55 Cho 15 (g) hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch H2SO4 loãng thu hỗn hợp muối 15.68 lit khí H2(đkc) a Tính % khối lượng chất X b Tính CM dung dịch H2SO4 dùng Bài 56 Cho 14,9g hỗn hợp A gồm Fe Zn phản ứng vừa đủ với 250ml dung dịch H2SO4 1M thu khí B a Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A b Tính thể tích khí B (đktc) c Tính nồng độ mol chất dung dịch thu (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 57 Cho 11g hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu 8,96lit khí ( đktc) a Viết phản ứng xảy tính % khối lượng chất hỗn hợp b Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đặc nóng Tính thể tích khí SO2 thu Bài 58 Hòa tan 9,2g hỗn hợp Al Zn H2SO4 loãng thu 5,6 lit khí H2 dung dịch A a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính thể tích H2SO4 1M dùng 72 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu Cho phát biểu sau: Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều ngược Phản ứng bất thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều xác định Cân hóa học trạng thái mà phản ứng xảy hoàn toàn Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hóa học, lượng chất không đổi Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hóa học, phản ứng dừng lại Các phát biểu sai: A 2, B 3, C 3, D 4, Câu Cho phát biểu sau: Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều xác định Cân hóa học cân động Khi thay đổi trạng thái cân hệ, cân chuyển dịch phía chống lại thay đổi Phản ứng thuận nghịch 2NO2 ¬  → N2O4 không phụ thuộc thay đổi áp suất Các phát biểu đúng: A 2, B 3, C 1, D 2, Câu So sánh tốc độ phản ứng sau ( thực nhiệt độ ): Zn (bột) + dd CuSO4 1M ( 1) Zn ( hạt) + dd CuSO4 1M (2) Kết thu được: A (1) nhanh (2) B (2) nhanh (1) C D không xác định Câu So sánh tốc độ phản ứng sau: Zn + dd CuSO4 1M (1) Zn + dd CuSO4 2M (2) ( thực nhiệt độ, thành phần Zn nhau) Kết thu được: A nhanh B nhanh C D không xác định Câu So sánh tốc độ phản ứng sau: Zn ( bột) + dd CuSO4 1M 25oC (1) Zn (hạt) + dd CuSO4 1M 60oC Kết thu được: A (1) nhanh (2) B (2) nhanh (1) C D không xác định Câu Trong bình kín chứa H2 NH3, ( xúc tác) Nung nóng bình thời gian áp suất bình A tăng B giảm 73 C không đổi D không xác định Câu Cho hệ cân tỏa nhiệt: N2 + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi giảm áp suất hệ, số mol chất bình thay đổi: A n(N2, H2, NH3) tăng B n(N2, H2) tăng, n(NH3) giảm C n(N2, H2, NH3) giảm D n(N2, H2) giảm, n(NH3) tăng Câu Cho hệ cân tỏa nhiệt: N + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi tăng áp suất hệ, số mol chất bình A mol (N2, H2, NH3) tăng B mol(N2, H2) tăng, mol NH3 giảm C mol (N2, H2, NH3) giảm D mol (N2, H2) giảm, mol NH3 tăng Câu Trong trình nung vôi, CaCO3 ƒ CaO + CO2 – Q ( hay ∆ H > 0) Để thu nhiều sản phẩm người ta thực nhiều biện pháp Biện pháp sau không đúng? A tăng nhiệt độ hệ B nghiền nhỏ quặng C tách nhanh CO2 D tăng áp suất ( thêm CO2) Câu 10 Trong bình kín chứa SO2 O2, V2O5 ( xúc tác) Nung nóng bình thời gian áp suất bình A tăng B giảm C không đổi D không xác định Câu 11 Cho hệ cân tỏa nhiệt: N2 + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi hạ nhiệt độ hệ, số mol chất bình thay đổi: A n(N2, H2, NH3) tăng B n(N2, H2) tăng, n(NH3) giảm C n(N2, H2, NH3) giảm D n(N2, H2) giảm, n(NH3) tăng Câu 12 Cho hệ cân tỏa nhiệt: N + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi thêm N2, H2 cân chuyển dịch A trái sang phải B phải sang trái C không đổi D không xác định Câu 13 Cho hệ cân tỏa nhiệt N2 + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi thêm NH3 cân chuyển dịch A trái sang phải B phải sang trái C không đổi D không xác định Câu 14 Cho hệ cân tỏa nhiệt 74 N2 + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi tăng áp suất hệ cân chuyển dịch A trái sang phải B phải sang trái C không đổi D không xác định Câu 15 Cho hệ cân tỏa nhiệt ( xúc tác V2O5): 2SO2 + O2 ƒ 2SO3 + Q ( hay ∆ H < ) Cân hóa học chuyển dịch sang chiều nghịch trường hợp sau đây? A hạ nhiệt độ bình B tăng áp suất chung hỗn hợp C tăng nồng độ khí oxi D thêm SO3 Câu 16 Cho hệ cân tỏa nhiệt: N2 + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi thêm xúc tác, cân chuyển dịch A trái sang phải B phải sang trái C không đổi D không xác định Câu 17 Cho hệ cân tỏa nhiệt: N2 + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Để thu nhiều NH3 người ta thực A hạ nhiệt độ bình phản ứng B hạ áp suất chung hỗn hợp C thêm xúc tác D giảm nồng độ N2, H2 Câu 18 Cho hệ cân tỏa nhiệt H + I2 ƒ 2HI Khi tăng áp suất hệ cân chuyển dịch A trái sang phải B phải sang trái C không đổi D không xác định Câu 19 Cho hệ cân bằng: C (rắn) + CO ƒ 2CO Khi tăng áp suất hệ, cân chuyển dịch theo chiều A trái sang phải B phải sang trái C.không đổi D không xác định Câu 20 Cho hệ cân tỏa nhiệt: N2 + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi tách NH khỏi hệ, cân chuyển dịch A trái sang phải B phải sang trái C không đổi D không xác định Câu 21 Cho hệ cân tỏa nhiệt: N2 + 3H2 ƒ 2NH3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi hạ nhiệt độ, cân chuyển dịch A trái sang phải B phải sang trái C không đổi D không xác định 75 Câu 22 Cho hệ cân tỏa nhiệt: 2SO2 + O2 ƒ 2SO3 + Q ( hay ∆ H < ) Khi tăng áp suất hệ, cân chuyển dịch A không đổi B phải sang trái C trái sang phải D không xác định Câu 23 Trong bình kín chứa SO2 SO3, V2O5 (xúc tác) Nung nóng bình thời gian áp suất bình A tăng B giảm C không đổi D không xác định 76 [...]... thuộc chu kì 3 nhóm IVA của bảng tu n hồn Cấu hình electron ngun tử của X là: A 1s22s22p63s23d4 B 1s22s22p63s23p2 2 2 6 2 C 1s 2s 2p 3s D 1s22s22p63s4 Câu 10 Ngun tố hóa học canxi (Ca) có số hiệu ngun tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai? A số electron ở vỏ ngun tử của ngun tố đó là 20 B vỏ ngun tử có 4 lớp e, lớp ngồi cùng có 2 electron C hạt nhân của Canxi có 20 proton... khối: M = m.n Bài 1 : Cho 10 (g) một kim loại A thuộc nhóm II A tc dụng hết với HCl thì thu được 5,6 (l) khí H2 (đkc) Tìm tên kim loại đó * Giải : A + 2HCl  ACl2 + H2 Ta có : nA = nH 2 = Suy ra: M A = 5, 6 = 0, 25(mol ) 22, 4 10 = 40 (u) Nên A là Caxi (Ca) 0, 25  Dạng tốn 2: Tìm tên của 2 ngun tố A và B trong cùng một phân nhóm chính năm ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tu n hồn Phương pháp: - Gọi... Tìm R (ĐS: S) 17 Bài 2 Ngun tố R thuộc nhóm VA Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71 Xác định tên R (ĐS: P) Bài 3 X là ngun tố thuộc nhóm VIIA Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183 đvC a Xác định tên X b Y là kim loại hóa trị III Cho 10, 08 (l) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g) muối Tìm tên Y Bài 4 Oxit cao nhất của một ngun tố là RO3, trong hợp... chính trong bảng tu n hồn và thuộc hai chu kì liên tiếp có ZA + ZB = 32 Số Proton trong A và B lần lượt là: A 7; 25 B 12; 20 C 15; 17 D 10; 20 Câu 16 Cho hai ngun tố X và Y ở hai ơ liên tiếp trong một chu kì của bảng tu n hồn và có tổng số proton bằng 27 Số proton của X và Y lần lượt là: A 12; 15 B 13; 14 C 14; 15 D 11; 16 Câu 17 A và B là hai ngun tố cùng phân nhóm chính trong bảng tu n hồn và thuộc... của R; n: hóa trị cao nhất của R %R: là tỉ lệ khối lượng của R %O: là tỉ lệ khối lượng của oxi %H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro - Ví dụ : Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng Tìm R Giải : nguyên tố R có công thức R2O5 vậy R thuộc nhóm VA Cơng thức hợp chất với hiđro là RH3 Ta có % về khối lượng của hiđro là : %H = 100 – 82,35 = 17,65%... ngun tử? A C, N, Si, F B Na, Ca, Mg, Al C F, Cl, Br, I D O, S, Te, Se Câu 6 Dãy ngun tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của ngun tử A Na, Cl, Mg, C B N, C, F, S C Li, H, C, O, F D S, Cl, F, P Câu 7 Cho các dãy ngun tố sau, dãy nào gồm các ngun tố hố học có tính chất giống nhau A C, K, Si, S B Na, Mg, P, F C Na, P, Ca, Ba D Ca, Mg, Ba, Sr Câu 8 Trong bảng tu n hồn theo chiều tăng của... khơng phải chất khử C vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử D chất khử 35 Câu 10 Phản ứng hố học mà NO2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hố là phản ứng nào sau đây? A 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O B NO2 + SO2 → NO + SO3 C 2NO2 → N2O4 D 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Câu 11 Phản ứng hố học mà SO 2 khơng đóng vai trò chất oxi hố, khơng đóng vai trò chất khử là phản ứng nào sau đây? A SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B SO2... có ZA + ZB = 22 Số Proton trong A và B lần lượt là: A 7; 25 B 12; 20 C 7 ;15 D 10; 20 CHỦ ĐỀ 3 Xác định cơng thức đơn chất, hợp chất của một ngun tố và so sánh tính chất của chúng với các ngun tố lân cận khi biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tu n hồn A – LÝ THUYẾT * Dạng 1 : Xác định tên ngun tố dựa vào cơng thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro 16 Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các ngun tố... của các ngun tố nhóm IIA biến đổi theo chiều nào? A tăng dần C tăng rồi lại giảm B giảm dần D khơng đổi Câu 9 Trong bảng tu n hồn tính axit của các hiđrơxit của các ngun tố VII A biến đổi theo chiều nào? A giảm dần B tăng dần C khơng đổi D giảm rồi sau đó tăng Câu 10. Trong bảng tu n hồn các ngun tố (trừ Franxi) thì: a Ngun tố có tính kim loại mạnh nhất là: A Liti (Li) B Xesi (Cs) C Sắt (Fe) D Hiđrơ... dựa vào bảng tu n hồn để sắp xếp chúng vào chu kì và vào nhóm + Khi bài tốn chỉ cho số hiệu ngun tử, ta phải viết cấu hình electron sau đó tìm vị trí trong bảng tu n hồn, rồi sắp xếp chúng vào trong chu kì và trong nhóm - Vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh tính chất của ngun tố B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1 Bài 1 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 2 Trong oxit cao nhất,

Ngày đăng: 28/11/2016, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan