Tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh dưới góc nhìn tự sự học

97 955 8
Tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh dưới góc nhìn tự sự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YÊN HÀ TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận Văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YÊN HÀ TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2016 Lêi cam ®oan Sau thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành xong Luận văn Thạc sĩ với đề tài Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Phạm Quang Long Kết chưa công bố công trình khoa học nào, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Nếu lời cam đoan không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Yên Hà Lêi C¶m ¬n Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Văn học Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Phạm Quang Long, thầy tận tình hướng dẫn em trình hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô tổ môn Lí luận Văn học, khoa Văn học, phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQGHN quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân yêu động viên dành cho em giúp đỡ, sẻ chia mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Với trình độ hạn chế người viết, Luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Em hy vọng nhận ý kiến nhận xét, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè vấn đề triển khai Luận văn hoàn thiện trọn vẹn Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU 1.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 1.1.1 Khái lược cốt truyện nghệ thuật tổ chức cốt truyện 1.1.2 Sự vận động nghệ thuật tổ chức cốt truyện văn học Việt Nam đại 10 1.1.3 Cách tân sáng tạo nghệ thuật tổ chức cốt truyện Nỗi buồn chiến tranh 14 1.2 Kết cấu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 26 1.2.1 Khái lược kết cấu 26 1.2.2 Kết cấu truyện truyện 27 1.2.3 Kết cấu dòng ý thức 29 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 40 2.1 Người kể chuyện tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 40 2.1.1 Khái lược người kể chuyện 40 2.1.2 Người kể chuyện tự ý thức 42 2.1.3 Những biến chuyển hình tượng người kể chuyện 48 2.2 Điểm nhìn trần thuật 52 2.2.1 Khái lược điểm nhìn 52 2.2.2 Điểm nhìn đa chiều tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 52 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 61 3.1 Ngôn ngữ Nỗi buồn chiến tranh 61 3.1.1 Ngôn ngữ tự 62 3.1.2 Ngôn ngữ giàu cảm giác 68 3.1.3 Độc thoại nội tâm 72 3.2 Giọng điệu Nỗi buồn chiến tranh 77 3.2.1 Giọng buồn thương ngậm ngùi 78 3.2.2 Giọng đồng cảm 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh lùi xa dấu ấn đậm nét đời sống tinh thần sống hàng ngày Mặc dù vậy, hệ sau chưa có hình dung cụ thể, sâu sắc chiến tranh để từ biết trân trọng giá trị sống hòa bình hôm Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh giống cầu nối khứ tại, tương lai, sợi dây gắn kết hệ sau với khứ hào hùng cha ông Nỗi buồn chiến tranh không lạ hình thức mà mẻ nội dung so với nhiều tác phẩm thời Có thể nói, sách văn học Việt Nam thể chiến tranh góc nhìn cá nhân Nó khúc ca bi tráng, đau thương tàn khốc chiến tranh, có lẽ chưa có tiểu thuyết đề tài vượt qua Việt Nam Tờ Independent, nhật báo có uy tín nước Anh, nhận xét tiểu thuyết Bảo Ninh: “Vượt sức tuởng tượng người Mỹ, Nỗi buồn chiến tranh từ chiến tranh Việt Nam đứng ngang hàng với tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại kỷ, Mặt trận phía Tây yên tĩnh Erich Maria Remarque (…) Một sách viết mát tuổi trẻ, đẹp, câu chuyện tình đau đớn… thành lao động tuyệt đẹp” [59] Kể từ tác phẩm đời nay, nói, công trình nghiên cứu, tìm hiểu Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh có nhiều, chắn đối tượng tạo nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho nỗ lực tìm tòi không mệt mỏi nhằm đến gần với tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Đó trình tìm kiếm trải nghiệm, khẳng định sức sống mãnh liệt đẹp, nhân tính; sức hấp dẫn bút pháp, hay đường tìm đến kỉ niệm, hồi ức tháng ngày chiến tranh người… Nhưng Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học hết, tranh trung thực tàn nhẫn tiểu thuyết chất chứa chiều sâu tâm hồn chạm đến trái tim người Dưới góc độ soi chiếu khác đưa đến cho người đọc nhà nghiên cứu cách lý giải riêng cho tượng đặc biệt làm thỏa trí tò mò Vì vậy, lựa chọn tìm hiểu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn lý thuyết tự học với mong muốn khám phá sâu tác phẩm từ cách tiếp cận khác, mang ý nghĩa vận dụng lí thuyết kể chuyện vào tượng cụ thể, có nhiều đặc sắc so với lối kể thông thường văn học nước nhà Đồng thời qua đó, sở chắn giúp đánh giá xác giá trị tác phẩm đóng góp nhà văn tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 nói riêng thể loại tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh coi cột mốc sáng chói văn học thời kỳ Đổi mới, đồng thời tiểu thuyết có số phận đặc biệt văn học Việt Nam suốt hai thập niên qua Xuất lần đầu Việt Nam bị đổi tên Thân phận tình yêu (năm 1990), năm sau, lại tái với nhan đề tác giả: Nỗi buồn chiến tranh trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1991) Nỗi buồn chiến tranh không đông đảo bạn đọc Việt Nam biết đến mà dịch mười thứ tiếng giới thiệu nhiều nước giới Khi xuất văn đàn, tác phẩm không chào đón, chí bị lên án, phê phán mạnh mẽ Cùng với thời gian, người ta phải thay đổi cách nhìn lúc tác phẩm lại tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu Có nhiều ý kiến đánh giá xung quanh tác phẩm Xu hướng thứ thể không đồng tình với tác phẩm Có không nhà phê bình coi Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học sách Bảo Ninh “điên loạn”, “rối bời”, “lố bịch hóa thực”, “bôi nhọ quân đội” Tiêu biểu kể đến tác giả Đỗ Văn Khang viết “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, đăng Báo Văn Nghệ số 43, ngày 26/10/1991 Theo tác giả: “Những đổi nghệ thuật Bảo Ninh như: cấu trúc trần thuật kép, tính chất đa thanh, kỹ thuật dòng ý thức việc làm túy để đánh lừa bạn đọc” Ông phủ nhận không thương tiếc giá trị tác phẩm: “Tác phẩm có cảm hứng chủ đạo dối bời, bất định, tư tưởng rõ ràng hoang mang, dễ rơi vào phủ định” Những cảnh tàn khốc chiến tranh tác phẩm bị gọi “chủ nghĩa tự nhiên văn học” Nhân vật tác phẩm bị “thiết kế sai, chẳng có ý tưởng cả” Một xu hướng khác cổ vũ động viên có phần e dè, với câu hỏi: Liệu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có bị dồn nén nhiều chất bi không? Nguyễn Phan Hách thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (trên trang 4, Báo Văn nghệ số 37, năm 1991) viết: “Lùi xa, đứng cao chút thấy thông cảm với tác phẩm Tôi chưa hẳn tán thành hoàn toàn nội dung, đẹp, tuyệt kĩ, văn chương văn chương sách át e ngại khác ” Một người tiêu biểu cho xu hướng đánh giá cao đóng góp Bảo Ninh phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại kể đến nhà văn Nguyên Ngọc Trong thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (trên trang 5, Báo Văn nghệ số 37, năm 1991), ông khẳng định: “Cuốn sách Thân phận tình yêu Bảo Ninh nghiền ngẫm chiến thắng, ý nghĩa giá trị to lớn dội chiến thắng Nó cho biết rằng, làm nên chiến công vĩ đại thắng Mỹ với giá ghê gớm đến chừng Một đặc sắc sách tác giả viết với tư cách hoàn toàn người cuộc, không đứng ngoài, đứng nhìn ngắm mà đứng trong, chí tận đáy chiến tranh Anh viết Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học chiến tranh “của anh” gần tất máu anh Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới” Tác giả Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại khẳng định: “Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình yêu tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình yêu xót thương nhất”, tác giả nhấn mạnh: “Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài 35 năm”, “những cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm” [20; 265] Bên cạnh Nỗi buồn chiến tranh phản ánh tác phẩm nỗi buồn tình yêu Đỗ Đức Hiểu nhận định: “Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu [20; 98] thấm vào Kiên phải sống, sống thời hậu chiến u buồn (nỗi buồn hậu chiến) thiên mệnh mù mịt xa vời, tối tăm đau xót, diễn đạt đêm (“bóng đêm”, “đêm hè”, “đêm trường” [20; 266], “Tình yêu, chiến tranh, viết tiểu thuyết, ba nhịp xen kẽ, đan chéo, gây chóng mặt, bàng hoàng, nhức nhối Mưa đêm, chiến tranh sáng tác; khủng khiếp hồn hoang Len lỏi, bao trùm dẫn dắt tất biến động tiểu thuyết (mưa đêm) mối tình đau xót, kéo dài, vang vọng, âm ỉ nổ bùng, hủy hoại tất cả” [20; 266] Còn Nguyễn Quang Thiều, tạp chí Thông tin Văn hóa, số ngày 28/10/2006, cho rằng: “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại - câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh…” Những nghiên cứu tác giả giúp việc khảo sát so sánh phân tích tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh góc độ thi pháp, tác giả Trần Quốc Huấn tạp chí Văn học số (1991) quan tâm đến thiên truyện từ điểm nhìn chiến tranh Tác giả viết: “Toàn tác phẩm nhìn ngoái lại, thờ thẫn, người lính tàn Cái nhìn dằng dặc, đầy phân tán không lơ đãng Điểm nhìn có góc độ rộng, song tập trung” Điều gợi ý cho nghiên cứu hai điểm nhìn Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học 3.2 Giọng điệu Nỗi buồn chiến tranh Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [43; 112] Trong tác phẩm tự sự, giọng điệu trần thuật có vị trí quan trọng “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [43; 91] Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm có đủ tài liệu xếp xong hệ thống nhân vật Giọng điệu tạo nên phong cách nhà văn tạo âm hưởng cho tác phẩm Khi thái độ, tư tưởng, tình cảm người kể chuyện với tượng, việc đưa miêu tả bộc lộ việc thâm nhập vào chiều sâu tác phẩm lý tưởng thẩm mỹ nhà văn thuận lợi nhiều cho người đọc Giọng điệu trần thuật góp phần tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Nhà văn Tsêkhôp nhận định rằng: “Nếu tác giả lối nói riêng người không nhà văn cả” Trong tác phẩm tự sự, giọng điệu có vai trò lớn trần thuật hình thành phong cách nhà văn Giọng điệu chủ yếu tạo thành âm hưởng chung bao trùm lên toàn tác phẩm Nó định nhiều khâu, nhiều yếu tố việc xây dựng tác phẩm, chi phối phương thức, cách thức xây dựng nhân vật Giọng điệu phương tiện để người kể chuyện sâu phản ánh tranh thực đời sống người Ngoài ra, giọng điệu mang đậm cá tính sáng tạo tác giả Vì vậy, nhà văn nói giọng điệu riêng Tìm giọng điệu phù hợp giúp cho nhà văn kể chuyện hấp dẫn hơn, thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm Trong trường Nguyễn Thị Yên Hà 77 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học hợp vậy, giọng điệu trở thành “chìa khóa” để “mở” tác phẩm Giọng điệu thể tiếng nói từ trái tim tác giả Nếu giọng điệu, tác phẩm ghi chép đơn thuần, dàn trải nhà văn sống Với giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 nói chung, tiểu thuyết viết chiến tranh nói riêng, công trình nghiên cứu văn học Việt Nam đại tìm thống cho rằng: giọng điệu đơn đầy cảm xúc Đó “giọng điệu trữ tình rưng rưng hào sảng” Đó “giọng văn sử thi với” “trang nghiêm thiên ngợi ca” Sau 1975, chuyển đổi xã hội, sống “hậu đại” ngổn ngang, chồng chất nhiều mặt đối lập, hợp âm pha tạp đời sống xâm nhập vào tiểu thuyết, định giọng riêng thời đại Mỗi nhà văn đổi thể loại làm giọng điệu, góp phần cách tân nghệ thuật tổ chức truyện kể Giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam đương đại đa dạng Tuy vậy, đây, sâu vào biểu chủ âm tác phẩm, qua nhằm khẳng định phát triển tiểu thuyết bình diện giọng điệu trần thuật 3.2.1 Giọng buồn thương ngậm ngùi Nỗi buồn chiến tranh lại mang giọng ngậm ngùi, buồn thương, giọng mỉa mai chua xót Âm hưởng chung Nỗi buồn chiến tranh buồn thương ngậm ngùi Tác phẩm tập trung khắc họa tổn thương mặt tinh thần người Sau hào quang chiến thắng, người nhận nhiều, nhiều có hành động tàn nhẫn, phi nhân tính, có lúc đê hèn Nhưng hành động tất yếu xảy hoàn cảnh lịch sử định, thời có nhiều hào hùng song đau thương Giọng điệu buồn đau nhà văn tạo nên mật độ dày đặc, lặp lại với tần số cao từ, cụm từ miêu tả trực tiếp nỗi buồn tác phẩm: “nỗi quặn đau”, “nỗi buồn sâu Nguyễn Thị Yên Hà 78 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học thẳm”, “nỗi buồn nguyên khối”, “đau đớn”, “não nề”, “niềm đau”, “buồn thương”, “cõi thương tâm”, “nước mắt nóng rực đau nhói tròng mắt kim châm”, “lê thê”, “ê ẩm”… Trong Nỗi buồn chiến tranh, mát đau thương mà người phải chịu đựng trở thành chiều kích quy giản Không lẩn tránh trừu tượng hóa chiều kích đó, Bảo Ninh sâu, nói thẳng, nói thật cụ thể hóa thành dòng tâm tư khủng khiếp ám ảnh, đeo đuổi cựu chiến binh Kiên suốt quãng đời hậu chiến Trở sau chiến tranh, Kiên thấy hoàn toàn lạc lõng, cô đơn, hòa nhập với đời Trong anh mang nặng nỗi buồn chiến tranh - nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt lên đau khổ Nhưng ký ức đau thương chiến tranh lại có ý nghĩa “con đường cứu rỗi anh” “sống ngược trở lại đường mối tình xưa, chiến đấu lại chiến đấu” “làm sống lại linh hồn mai một, tình yêu phai tàn, bừng sáng lại giấc mộng xưa” lúc Kiên sống lại với quãng đời đẹp đẽ Nỗi buồn chiến tranh vào khai thác đời sống người lính thời hậu chiến với ám ảnh khứ đen tối đeo đuổi họ Suốt dọc tác phẩm thứ giọng điệu buồn thương ngậm ngùi, day dứt, dằn vặt, bi kịch, không lối thoát Cuộc đời nhân vật, đặc biệt Kiên, đấu tranh hai mặt: sáng tối, lạc quan bi quan, trở sống với khứ hòa nhập với sống hiên Dù thời bình người lính sống sống an nhàn mà bị dằn vặt, ám ảnh “Nỗi buồn chiến tranh lòng người lính có tựa nỗi buồn tình yêu, nỗi nhớ nhung quê nhà, biển sầu lúc chiều buông bến sông bát ngát Nghĩa buồn, nhớ, niềm đau êm dịu” [39; 115] Quá khứ giống Nguyễn Thị Yên Hà 79 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học dao cứa vào trái tim tổn thương người lính Bi kịch thời hậu chiến lại tiếp tục đến với Kiên Giờ anh sống sống vô tẻ nhạt, bi kịch tồn tại, anh hoàn toàn lạc thời không kênh với người, trở thành người đàn ông tật nguyền dị mọ… hết thời, trống rỗng đại bại Vết thương chí đau vết thương chiến tranh Kiên sống đêm, biết ngày, không làm công việc người người bình thường khác, anh đắm giấc mơ chiến tranh, say rượu, anh muốn quên tất điều kinh khủng ấy, lại cách quên “Nỗi đau, nỗi đau, át rượu, ngấm vào lòng, mãnh liệt choáng ngợp, sâu thẳm thể xuất thần, niềm cảm hứng” [39; 227] Trong hồi ức giấc mơ Kiên người phụ nữ dễ dàng cảm nhận tính chất bi kịch nhân vật Chiến tranh cướp tất tốt đẹp người phụ nữ Phương trẻ trung, xinh đẹp, tân đêm định mệnh cay đắng với cô nhiêu Nó cướp tất để lại Phương vẻ hoang tàn với “bộ dạng tơi tả, tàn tã, quần áo rách nát hở hang”, “vẻ mặt đờ dẫn bị yểm bùa”, “cái nhìn trừng trừng, vô cảm, lững lờ, xa lạ, trống rỗng, dửng dung”, “cặp môi bầm dập, không nói, nhìn, nhìn trừng trừng vô cảm, lững lờ, xa lạ” [39; 277], “nước mắt tự nhiên ứa ra, ròng ròng ướt má, mặn chát… cổ nghẹn thắt lại, môi lẩy bẩy” Nỗi đau đớn tâm hồn Phương không lời tả xiết Cô đau Kiên Chiến tranh cướp trắng, trinh nguyên người gái đẹp Để cuối Phương sống sống phóng túng, phù phiếm mà không thoát cô đơn, tủi nhục Dù xuất thoáng qua hồi ức Kiên, số phận Lan (Con mẹ Lành) chất chứa đầy bi kịch Hai Nguyễn Thị Yên Hà 80 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học anh trai, chồng, mẹ, trai chị bỏ chị mà Chiến tranh cướp chị tất Rồi cuối “mỗi năm xiêu đi”, chị sống cảnh “quanh quẩn nhà đồi… chẳng để ý tới ai, chẳng để ý tới…” Có thể thấy rằng, ai, làm cho Kiên đau không xuất lần liên tục ký ức mà rời rạc, chắp nối đoạn đoạn Có lẽ đau nên Kiên không muốn người đó, chuyện diễn loạt anh không chịu đựng Cũng đau nên anh không muốn nhớ mơ lại, tất thuận theo cảm xúc mà tuôn Giọng điệu buồn thương ngậm ngùi kết cách nhìn chiến tranh nhìn cá nhân đặt mối quan hệ với thân phận người cụ thể Đó giọng điệu chung Ăn mày dĩ vãng Hai Hùng ngậm ngùi, đau xót nhớ quãng thời gian chiến tranh; nghĩ đồng đội với năm tháng chinh chiến đội trinh sát bên bờ sông Sài Gòn Tổ trinh sát anh chục người, mà trở sau ngày hòa bình có Mỗi người kiểu hi sinh, họ mãi nằm xuống cho ngày hôm sống hòa bình, hạnh phúc Nhưng tại, hiểu điều đó, nên xen vào giọng ngậm ngùi, xót thương giọng chua xót mỉa mai Anh anh hùng thời chiến, người lính từ chiến tranh, với anh kẻ lạc loài, trở nên lạc lõng mảnh đất gắn bó chiến đấu Đó tâm trạng chung cựu chiến binh riêng Hai Hùng Kiên Cả Hai Hùng Kiên bị xã hội quay lưng lại hay họ cảm thấy 3.2.2 Giọng đồng cảm Đặc điểm lời kể chuyện Nỗi buồn chiến tranh tiếng nói tự ý thức tự ý thức theo kiểu đa thanh, tiếng nói ngang hàng, xung đột với tiếng nói khác, mà tiếng nói mang tính lưỡng phân: đồng cảm, chia sẻ song đối thoại chứa đựng mâu thuẫn Nguyễn Thị Yên Hà 81 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học gay gắt Tính lưỡng phân nằm nguyên tắc kết cấu ngôn từ nghệ thuật văn mà tác giả lựa chọn Đồng cảm, ý thức nghiệt ngã, khốc liệt đau đớn mà người lính trải qua nên giọng người kể chuyện tái sống tâm trạng nhân vật giọng trầm, lắng lại trìu mến, xót thương Tác giả để người kể chuyện tìm đến khoảnh khắc tự ý thức (tự thú) nhân vật Và khoảnh khắc đó, nỗi niềm suy tư nhân vật, người kể chuyện tác cộng hưởng tiếng nói tri âm Dường giây phút suy ngẫm ấy, họ tìm thấy đồng cảm Đó kinh hoàng chứng kiến chết ghê rợn, độc ác bạo tàn; day dứt trước linh hồn khốn khổ, bạc phước; xót thương, tủi hờn lo sợ với giây phút si mê, bồng bột tội lỗi người trẻ tuổi; đau đớn, uất hận căm hờn giá sống phải đánh đổi sinh mạng đồng đội khác; cảm giác nóng bỏng, lịm ngập đầy cõi mộng mị mối tình đau đớn si mê… Có thể cảm nhận giọng điệu qua hồi ức, giấc mơ Kiên người phụ nữ Sự xuất tuyến nhân vật nữ hồi ức giấc mơ Kiên gắn với ba thời kỳ, trước, sau chiến tranh Đó Phương, Hiền, Liên, Hòa, Hạnh, người đàn bà câm… Người phụ nữ thân cho đẹp, thiện tác phẩm Nếu chiến tranh đánh thức Kiên phần tàn tạo, biến anh thành cỗ máy, giết chóc người phụ nữ từ Hạnh Phương, đến người nữ y tá Điều trị (một hóa thân Phương) lại đánh thức anh tình yêu, tình yêu mà tận cuối đời anh, vĩnh viễn không trọn vẹn Không Phương, người phụ nữ khác Kiên hồi ức lại mang theo anh cảm thông, trân trọng nuối tiếc Họ thoáng qua Nguyễn Thị Yên Hà 82 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học đời Kiên để lại điều vô giá cho tâm hồn thương tật Kiên gặp Hạnh trước ngày chiến tranh, Hạnh nhờ anh đào giúp “một tăng xê”, gặp Hòa ngày “thoái trào công Mậu Thân”, gặp Hiền chuyến xe quê nhà ngày chiến thắng, gặp Lan ghé thăm thị trấn Đồi Mơ Mọi gặp gỡ thoáng qua lại có sức ám ảnh kỳ lạ Kiên Từ Hơ-bia, Mây, Thơm, ba người gái nhà nhỏ rừng khơi dậy tình yêu toàn tiểu đội, đến Hòa, gốc Hải Hậu - "con gái miền biển làm giao liên đường rừng" - hy sinh năm 1968 Từ Hiền, cô gái phế binh quê Nam Định Chợ Rồng Kiên gặp chuyến tàu ngày trở về, đến Lan, người goá phụ trẻ Đồi Mơ * * * Tiểu kết chương Với kết hợp ngôn ngữ tự sự, giàu cảm giác độc thoại nội tâm, dòng ý thức, Nỗi buồn chiến tranh góp phần vào chặng đường đại hóa ngôn ngữ đa dạng hóa dạng thức diễn ngôn văn xuôi Có thể nhận cật vấn, đối thoại, tranh biện tác giả nhân vật, người kể chuyện nhân vật, nhân vật bạn đọc hay nội tâm nhân vật dòng tự bắt đầu bị lật xới, xáo trộn mạnh mẽ Sự đa dạng ngôn ngữ không bao hàm diện đồng thời loại lời người trần thuật, nhân vật lời gián tiếp tự (đan xen lời người trần thuật lời nhân vật) mà phiêu lưu thực chủ thể loại lời văn bản, cho thấy lối viết riêng tác giả Bảo Ninh lại mang đến cho người đọc nỗi buồn: nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn tình yêu, buồn sáng tạo nghệ thuật, buồn ngày đêm diễn Xuyên suốt tiểu thuyết giọng điệu buồn Nguyễn Thị Yên Hà 83 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học thương, ngậm ngùi, pha chút mỉa mai, chua xót giọng tra vấn, hết đồng cảm, chia sẻ Đằng sau đối thoại, độc thoại tưởng chứa đựng mâu thuẫn gay gắt đồng cảm sâu sắc Với Nỗi buồn chiến tranh, nhà văn Bảo Ninh vượt lên số nhà văn thời kỹ thuật tiểu thuyết Cùng tác giả khác Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài , Bảo Ninh thật thổi luồng gió vào đời sống văn học, đem đến cho văn học mặt đa dạng, phong phú sâu sắc mặt ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Thị Yên Hà 84 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học KẾT LUẬN Tìm hiểu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học cho thấy: - Nỗi buồn chiến tranh phép tu từ học buộc phải tìm nhân tố tạo sức hấp dẫn cho truyện kể Từ việc lựa chọn kiểu người kể chuyện tự ý thức gắn với tình đặc thù bối cảnh truyện kể cho phép tác giả xác lập nguyên tắc “mã hóa” riêng chất chứa tình cảm, tâm hồn trái tim Bảo Ninh Không thấu hiểu ý thức cách sâu sắc giá trị sống người, nhân tính tình người, chiến tranh sức phá hủy kinh hoàng nó, Bảo Ninh viết nên dòng chữ thấm đẫm suy ngẫm chất chồng nỗi đau - Nhà văn có khả xóa nhòa ranh giới nhiều thủ pháp kể chuyện, mờ hóa làm nhiều nét nghĩa diễn ngôn tảng mô hình cấu trúc đặc thù Xếp chồng lớp cấu trúc theo lôgic nghệ thuật riêng nhằm tìm đến cách thể Bảo Ninh không đem đến nhìn khác thực chiến tranh, mà điều quan trọng, nhà văn xác lập tư tưởng Tư tưởng định hình từ việc tái hiện thực từ góc nhìn mà nằm tầng ý thức cá thể giới nghệ thuật Chính tự ý thức cá thể theo quan điểm riêng dung hòa vĩnh viễn đối lập tạo tảng tư tưởng tác phẩm - Với Nỗi buồn chiến tranh, thời điểm tác phẩm đời, Bảo Ninh bút quan trọng góp phần làm nên cách mạng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam Toàn phạm vi tồn nhân vật trung tâm từ đời sống xã hội chuyển vào đời sống tâm lý Tác giả tái lại giới tâm lý đầy dằn vặt, ẩn ức, hồi ức ám ảnh Nguyễn Thị Yên Hà 85 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học - Bảo Ninh với Chu Lai, Ma Văn Kháng, Lê Văn Thảo, Nguyễn Trí Huân, Nguyễn Xuân Khánh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo cố gắng đổi tư tiểu thuyết, tìm hướng sáng tạo thể loại Bắt đầu thay đổi phương thức tự sự phá bỏ kết cấu theo trật tự tuyến tính thông thường, thay vào loạt hình thức kết cấu mẻ, phức tạp đa tầng bậc… Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đời, trở thành tượng văn đàn đương đại Việt Nam nhanh chóng thu hút quan tâm đông đảo đọc giới nghiên cứu không số phận đặc biệt Tác phẩm dường nơi hội tụ thể đầy đủ thành tựu, cách tân kỹ thuật tự sự, việc đổi thi pháp tiểu tuyết nói chung tiểu thuyết đề tài chiến tranh nói riêng Dưới góc nhìn tự học, luận văn cố gắng trình bày, lý giải nét độc đáo, bật, vượt trội kỹ thuật tự điều làm nên giá trị tác phẩm thành công tác giả Chúng ta khẳng định rằng, Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh góp phần tạo nên mặt mới, tạo thêm sôi động cho văn học Việt Nam đương đại Chúng hy vọng tiếp tục công việc mức độ sâu, rộng Rất mong nhận giúp đỡ, bảo thầy cô, góp ý chân thành bè bạn người quan tâm đến đề tài này! Nguyễn Thị Yên Hà 86 Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác giả, tác phẩm nước Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Văn học, (Số 4), tr.21-25 Trần Duy Châu (1994), Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh, Cộng Sản, (Số 10), tr.54-55 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa, Văn nghệ, (Số 49, 50), tr.3 Hồng Chương (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (1995), Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển, Văn nghệ Quân đội, (Số 7), tr.91-95 Phan Cự Đệ (1984), Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng, Văn nghệ quân đội, (Số 9), tr.108-113 10 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 11 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 12 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Nguyễn Khoa Điềm (1994), Một vài cảm nhận đời sống văn chương hôm nay, Văn nghệ, (Số 35), tr.5 14 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học 15 Hà Minh Đức (1994), Những chặng đường phát triển văn xuôi Cách mạng, Văn nghệ, (Số 33), tr3 16 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Nghiên cứu văn học, (Số 7), tr.21-25 17 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, HN 19 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi phê bình văn học (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau Nxb, tr.282 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 21 Nguyễn Hòa (2001), Tiếp tục viết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang, Văn nghệ quân đội, (Số 8), tr.3-9 22 Nguyễn Hòa (1989), Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Văn nghệ, (Số 51), tr3 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 24 Bùi Thị Hợi (2011), Văn xuôi tự Bảo Ninh bối cảnh văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 25 Chu Lai (1987), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn 26 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ thật chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, (Số 4), tr.115-117 27 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh tác phẩm văn chương giải (của Hội Nhà văn Bộ Quốc phòng), Văn học, (Số 12), tr.14-16 28 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học 29 Nguyễn Văn Long (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Lê Lựu (2005), Thời xa vắng, Nxb Văn hóa thông tin 31 Phương Lựu (Chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về khuynh hướng tiểu thuyết phát triển, Nhân dân, (Số ngày 27/10), tr8 33 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau năm 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Văn học, (Số 4), tr.21-24 34 Vương Trí Nhàn (2007), Con người khám phá người thích ứng Nỗi buồn chiến tranh, Nhà văn, (Số 11), tr 113-127 35 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết Văn học Việt Nam giai đoạn 1986- 2000, Nghiên cứu văn học, (Số 7), tr.24-27 36 Nhiều tác giả (2004), Văn học 1975 - 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn 37 Nhiều tác giả (2007), Văn học Việt Nam sau năm 1975, Giáo trình Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 39 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 43 Trần Đình Sử (Chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học 44 Nguyễn Thanh Tâm (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 45 Bùi Việt Thắng (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb VHTT - HN, tr.411 46 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Văn học, (Số 6), tr.25-29 47 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ, Nghiên cứu văn học, (Số 4), tr24-28 48 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Nghiên cứu văn học, (Số 6), tr.28-34 49 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Nghiên cứu văn học, (Số 1), tr.24-31 II Tác giả, tác phẩm nước 50 Aristote, Lưu Hiệp, Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, H, 1999 51 M Arnauđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (sách dịch), Nxb Văn hóa, HN 52 M.B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (sách dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 G.N Pôxpêlôp (1998) (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch giới thiệu), Nxb Giáo dục 54 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, H 55 L.I Timofeep (1962), Nguyên lí văn học (sách dịch), Nxb Văn hóa Viện Văn học, H Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học III Tài liệu Online 56 Bảo Ninh không “đóng kịch” với đời, http://nld.com.vn/van-hoa-vannghe/bao-ninh-khong-dong-kich-voi-doi-20140815212936453.htm, cập nhật ngày 15/8/2014 57 Nhà văn Bảo Ninh: Cái thật có sức quyến rũ, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20050807/nha-vanbao-ninh-cai-that-bao-gio-cung-co-suc-quyen-ru/92445.html, cập nhật ngày 7/8/2005 58 Nhà văn Bảo Ninh: Không làm nên hạnh phúc, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/2648nha-van-bao-ninh-khong-ai-mot-minh-lam-nen-hanh-phuc.html 59 Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời kì hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, https://sites.google.com/site/thachpx/v%E1%BB%81n%E1%BB%97ibu %E1%BB%93nchi%E1%BA%BFntranh, 2004 60 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, www.tienve.org, cập nhật ngày 17/3/2003 Nguyễn Thị Yên Hà Lớp CHVH - K58

Ngày đăng: 28/11/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan