Nghiên cứu sự giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay và độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới phát hiện

145 545 3
Nghiên cứu sự giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay và độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới phát hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đái tháo đường là một bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp và ngày càng có xu hướng gia tăng trên khắp thế giới cũng như tại nước ta, trong đó phần lớn là đái tháo đường týp 2 [156]. Biến chứng mạch máu là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế ở người đái tháo đường. Người đái tháo đường có nguy cơ bị các biến chứng mạch máu cao gấp 2 đến 4 lần so với người không đái tháo đường [70],[112],[140]. Bệnh lý tim mạch chịu trách nhiệm đến 80% các trường hợp tử vong sớm ở người đái tháo đường [132]. Những thay đổi bệnh lý của mạch máu xảy ra rất sớm ngay ở giai đoạn tiền đái tháo đường [7]. Vì vậy, một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân đái tháo đường đã có biến chứng mạch máu ngay từ khi phát hiện bệnh. Vữa xơ động mạch là nguyên nhân chủ yếu của các biến chứng mạch máu lớn ở người đái tháo đường, đặc biệt là đái tháo đường týp 2 [8],[16],[49]. Vữa xơ động mạch khi đã lộ rõ trên lâm sàng thường để lại hậu quả nặng nề rất khó khắc phục như nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, tắc mạch chi dưới phải cắt cụt chi. Do vậy việc khảo sát vữa xơ động mạch ở giai đoạn tiền lâm sàng đang rất được quan tâm vì những lợi ích to lớn cho người bệnh nếu chúng ta ngăn chặn hoặc làm chậm tiến triển của vữa xơ động mạch. Tăng độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh từ lâu đã được thừa nhận là dấu hiệu thay đổi sớm về cấu trúc mạch máu do vữa xơ động mạch và có giá trị dự báo các hậu quả tim mạch trong tương lai [86],[102]. Đo độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh bằng siêu âm đã được ứng dụng khá rộng rãi trên lâm sàng. Gần đây nhiều nghiên cứu đã chứng minh rối loạn chức năng nội mạc mạch máu có vai trò quan trọng trong bệnh sinh vữa xơ động mạch và có thể là biểu hiện sớm nhất của tiến trình này [149],[150]. Rối loạn chức năng nội mạc có liên quan với nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch và là yếu tố dự báo độc lập các biến chứng tim mạch [92],[151],[161],[162]. Các biện pháp can thiệp lên các yếu tố nguy cơ cũng giúp cải thiện chức năng nội mạc ở những đối tượng có nguy cơ cao như đái tháo đường, tăng huyết áp và hội chứng chuyển hóa [17],[25],[78], [98],[155]. Có thể đánh giá rối loạn chức năng nội mạc mạch máu bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó đo giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay bằng siêu âm với kích thích gây xung huyết là phương pháp đáng tin cậy và được sử dụng nhiều nhất hiện nay [67],[72],[83],[91], [143]. Đo giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay giúp phát hiện sớm thay đổi về chức năng mạch máu trong tiến trình vữa xơ động mạch và đánh giá hiệu quả của các biệp pháp can thiệp lên chức năng mạch máu. Nghiên cứu giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay và độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh đã được thực hiện trên nhiều đối tượng khác nhau, tuy nhiên có rất ít nghiên cứu ở người đái tháo đường týp 2 mới phát hiện. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay và độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới phát hiện”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Khảo sát sự giãn mạch qua trung gian dòng chảy (FMD) động mạch cánh tay và độ dày lớp nội trung mạc (IMT) động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler và 2D ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện. 2.2. Đánh giá sự tương quan giữa FMD động mạch cánh tay với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện.

B GIO DC V O TO I HC HU TRNG I HC Y - DC Vế BO DNG NGHIÊN CứU Sự GIãN MạCH QUA TRUNG GIAN DòNG CHảY ĐộNG MạCH CáNH TAY Và Độ DàY LớP NộI TRUNG MạC ĐộNG MạCH BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP MớI PHáT HIệN Chuyờn ngnh: NI NI TIT Mó s: 62 72 20 15 LUN N TIN S Y HC HU - 2011 MC LC M u Tớnh cp thit ca ti nghiờn cu CHNG TNG QUAN TI LIU 1.1 ỏi thỏo ng týp v cỏc yu t nguy c tim mch 1.2 Cu to v chc nng ni mc mch mỏu 1.3 Ri lon chc nng ni mc v va x ng mch 1.4 Ri lon chc nng ni mc v ỏi thỏo ng týp 1.5 Cỏc phng phỏp ỏnh giỏ chc nng ni mc mch mỏu ngoi biờn 1.6 dy lp ni trung mc ng mch cnh 1.7 Cỏc nghiờn cu v ngoi nc cú liờn quan CHNG I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng nghiờn cu 2.2 Phng phỏp nghiờn cu 2.3 Phng phỏp x lý s liu CHNG KT QU NGHIấN CU 3.1 Mt s c im ca mu nghiờn cu 3.2 FMD ng mch cỏnh tay v imt ng mch cnh bnh nhõn T týp mi phỏt hin 3.3 Tng quan gia FMD ng mch cỏnh tay vi mt s yu t nguy c tim mch bnh nhõn T týp mi phỏt hin CHNG BN LUN 4.1 Mt s c im ca i tng nghiờn cu 4.2 FMD ng mch cỏnh tay v imt ng mch cnh bnh nhõn T týp mi phỏt hin 4.3 Tng quan gia FMD ng mch cỏnh tay vi mt s yu t nguy c tim mch bnh nhõn T týp mi phỏt hin 109 Kt lun 122 Kin ngh 124 Ti liu tham kho M U TNH CP THIT CA TI NGHIấN CU ỏi thỏo ng l mt bnh ni tit chuyn húa thng gp v ngy cng cú xu hng gia tng trờn khp th gii cng nh ti nc ta, ú phn ln l ỏi thỏo ng týp [156] Bin chng mch mỏu l nguyờn nhõn hng u gõy t vong v tn ph ngi ỏi thỏo ng Ngi ỏi thỏo ng cú nguy c b cỏc bin chng mch mỏu cao gp n ln so vi ngi khụng ỏi thỏo ng [70],[112],[140] Bnh lý tim mch chu trỏch nhim n 80% cỏc trng hp t vong sm ngi ỏi thỏo ng [132] Nhng thay i bnh lý ca mch mỏu xy rt sm giai on tin ỏi thỏo ng [7] Vỡ vy, mt t l khụng nh bnh nhõn ỏi thỏo ng ó cú bin chng mch mỏu t phỏt hin bnh Va x ng mch l nguyờn nhõn ch yu ca cỏc bin chng mch mỏu ln ngi ỏi thỏo ng, c bit l ỏi thỏo ng týp [8], [16],[49] Va x ng mch ó l rừ trờn lõm sng thng li hu qu nng n rt khú khc phc nh nhi mỏu c tim, nhi mỏu nóo, tc mch chi di phi ct ct chi Do vy vic kho sỏt va x ng mch giai on tin lõm sng ang rt c quan tõm vỡ nhng li ớch to ln cho ngi bnh nu chỳng ta ngn chn hoc lm chm tin trin ca va x ng mch Tng dy lp ni trung mc ng mch cnh t lõu ó c tha nhn l du hiu thay i sm v cu trỳc mch mỏu va x ng mch v cú giỏ tr d bỏo cỏc hu qu tim mch tng lai [86],[102] o dy lp ni trung mc ng mch cnh bng siờu õm ó c ng dng khỏ rng rói trờn lõm sng Gn õy nhiu nghiờn cu ó chng minh ri lon chc nng ni mc mch mỏu cú vai trũ quan trng bnh sinh va x ng mch v cú th l biu hin sm nht ca tin trỡnh ny [149],[150] Ri lon chc nng ni mc cú liờn quan vi nhiu yu t nguy c tim mch v l yu t d bỏo c lp cỏc bin chng tim mch [92],[151],[161],[162] Cỏc bin phỏp can thip lờn cỏc yu t nguy c cng giỳp ci thin chc nng ni mc nhng i tng cú nguy c cao nh ỏi thỏo ng, tng huyt ỏp v hi chng chuyn húa [17],[25],[78], [98],[155] Cú th ỏnh giỏ ri lon chc nng ni mc mch mỏu bng nhiu phng phỏp khỏc nhau, ú o gión mch qua trung gian dũng chy ng mch cỏnh tay bng siờu õm vi kớch thớch gõy xung huyt l phng phỏp ỏng tin cy v c s dng nhiu nht hin [67],[72],[83],[91], [143] o gión mch qua trung gian dũng chy ng mch cỏnh tay giỳp phỏt hin sm thay i v chc nng mch mỏu tin trỡnh va x ng mch v ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc bip phỏp can thip lờn chc nng mch mỏu Nghiờn cu gión mch qua trung gian dũng chy ng mch cỏnh tay v dy lp ni trung mc ng mch cnh ó c thc hin trờn nhiu i tng khỏc nhau, nhiờn cú rt ớt nghiờn cu ngi ỏi thỏo ng týp mi phỏt hin Vỡ vy chỳng tụi thc hin ti: Nghiờn cu s gión mch qua trung gian dũng chy ng mch cỏnh tay v dy lp ni trung mc ng mch cnh bnh nhõn T týp mi phỏt hin MC TIấU NGHIấN CU 2.1 Kho sỏt s gión mch qua trung gian dũng chy (FMD) ng mch cỏnh tay v dy lp ni trung mc (IMT) ng mch cnh bng siờu õm Doppler v 2D bnh nhõn ỏi thỏo ng týp mi phỏt hin 2.2 ỏnh giỏ s tng quan gia FMD ng mch cỏnh tay vi mt s yu t nguy c tim mch bnh nhõn ỏi thỏo ng týp mi phỏt hin 3 í NGHA KHOA HC V THC TIN 3.1 í ngha khoa hc Kho sỏt FMD ng mch cỏnh tay, v IMT ng mch cnh l phng phỏp ng dng k thut siờu õm thm dũ khụng xõm nhp d thc hin, cú tin cy cao Gim FMD ng mch cỏnh tay l mt du hiu ca ri lon v chc nng ca mch mỏu, ú dy IMT l du hiu thay i v cu trỳc mch mỏu õy l nhng thay i sm nht ca tin trỡnh VXM cú th kho sỏt c cho n nay, giỳp d bỏo cỏc tn thng mch mỏu tng lai 3.2 í ngha thc tin o FMD ng mch cỏnh tay v IMT ng mch cnh bng siờu õm l hai k thut khụng quỏ t tin, phng tin d cú, cú th ng dng rng rói trờn lõm sng nhm: + Giỳp phỏt hin cỏc i tng T cú nguy c cao v bnh mch mỏu giai on sm ca tin trỡnh XVM ỏp dng cỏc bin phỏp iu tr kp thi + Cỏc ch s ny giỳp cỏc thy thuc lõm sng theo dừi, ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc bin phỏp iu tr lm ci thin ri lon chc nng v cu trỳc mch mỏu, gúp phn ngn nga bin chng mch mỏu, nõng cao tui th v cht lng sng cho ngi T Chng TNG QUAN TI LIU 1.1 I THO NG TíP V CC YU T NGUY C TIM MCH 1.1.1 ỏi thỏo ng týp ỏi thỏo ng (T) l mt nhúm bnh chuyn húa vi c trng tng ng huyt thiu ht insulin v/hoc insulin kộm tỏc dng Tng ng mỏu mn tớnh T gõy tn thng nhiu c quan nh mt, thn, thn kinh, tim v mch mỏu [1] T l mc T trờn ton th gii gia tng nhanh chúng nhng thp niờn qua Nm 1985 cú khong 30 triu ngi mc T, n nm 2000 s mc ó lờn n 171 triu ngi c tớnh n nm 2030 s ngi mc T l trờn 366 triu ngi [156] Cú týp chớnh l T týp v týp 2, ú T týp chim hn 80% ỏi thỏo ng týp l mt bnh lý phc hp c trng bi tng ng mỏu, khỏng insulin v thiu insulin nhiu mc khỏc Phn ln bnh nhõn T týp cú bộo phỡ v bộo phỡ thng gõy khỏng insulin T týp thng khụng c chn oỏn nhiu nm sau mc bnh triu chng lõm sng kớn ỏo Tuy nhiờn giai on thm lng ny, bnh nhõn ó cú cỏc nguy c bin chng mch mỏu [1] ngi T, bin chng tim mch l nguyờn nhõn hng gõy tn ph v t vong, tn kộm chi phớ cho chm súc sc khe So vi qun th chung, ngi T cú t l mc bnh mch vnh cao hn gp ln v nguy c ca cỏc bin c tim mch cao hn t n ln [1],[71],[70],[112],[140] Nhiu nghiờn cu cho thy so vi nhng ngi khụng T, nam gii b T cú nguy c bnh tim mch cao gp 2-3 ln v n l 3-4 ln [72],[87],[100] bnh nhõn T, va x ng mch (VXM) thng lan ta tt c ng mch vnh [113] Nguy c nhi mỏu c tim bnh nhõn T khụng cú tin s bnh mch vnh ngang vi nguy c tỏi nhi mỏu bnh nhõn khụng b T cú bnh mch vnh bit trc Do ú, T c xem l yu t nguy c ngang bng vi nhi mỏu c tim cú trc [60] T l bnh tim mch cao bnh nhõn T l t bn thõn T ó l mt yu t nguy c tim mch [4] Ngoi ra, ngi T cú cỏc yu t nguy c tim mch nhiu hn so vi ngi khụng T [52],[152] iu ny cú l liờn quan n c im ri lon chuyn húa a dng c trng ngi T, c bit l T týp Trong nhiu thp niờn qua ó cú nhng n lc nhm hn ch t l mc mi cng nh cỏc bin chng tim mch ngi T Cỏc yu t nguy c gõy bnh nh tin s gia ỡnh, bộo phỡ, li sng tnh tió c quan tõm iu chnh nhm d phũng hoc lm chm phỏt ca bnh [6] Vic chn oỏn, iu tr, theo dừi v chm súc bnh nhõn T cng ó cú nhiu tin b vt bt Mc ng mỏu lỳc chn oỏn ó c h thp hn (t 140 mg/dl xung cũn 126 mg/dl), bnh c khuyn cỏo tm soỏt giai on sm hn (tin T) Cỏc yu t nguy c tim mch kốm theo nh tng huyt ỏp, bộo phỡ v ri lon lipid, hỳt thuc lỏ c khuyn cỏo iu tr cht ch hn ó giỳp lm gim t l cỏc bin chng v t vong sm ngi T Tuy nhiờn, t l mc mi ca bnh khụng gim v vic hn ch cỏc bin chng tim mch cha t c hiu qu nh mong mun [34] iu ny cú l mt phn iu kin kinh t v xó hi ca tng quc gia, mt phn chỳng ta cha tht s hiu bit y cỏc ri lon bnh sinh phc cng nh cỏc tỏc ng a chiu ca nhiu yu t lờn tin trin ca bnh Cỏc yu t nguy c tim mch ngi T c quan tõm c bit vỡ vic xỏc nh, kim soỏt cỏc yu t nguy c em li li ớch to ln cho ngi bnh Phỏt hin cng sm, can thip cng sm cỏc yu t nguy c s lm gim cỏc bin chng tim mch, gim gỏnh nng bnh tt v t vong ngi T 1.1.2 Cỏc yu t nguy c tim mch bnh nhõn ỏi thỏo ng týp 1.1.2.1.Tui v gii Nguy c ca cỏc bin c tim mch gia tng theo tui Trong nhiu kho sỏt dch t hc, tui l yu t d bỏo mnh m ca bnh tim mch Hn mt na nhng ngi cú cn au tim l tui sau 65, v khong s ngi cht ngi cht cn au tim l tui trờn 65 ngi T cng vy, tn sut cỏc bnh tim mch gia tng theo tui [69] Cỏc bin chng tim mch cng trm trng hn tui gia tng v d nhiờn t l t vong cng tng cao theo tui bnh nhõn T týp n cú t l bnh tim mch cao hn nam [69] Cú th l a phn ph n b T týp phỏt hin bnh tui kinh Kt qu ca cỏc nghiờn cu cho thy ph n b T týp cú bin chng tim mch c bit cao Sau iu chnh tui, nguy c tng i ca bnh mch vnh lõm sng s ngi T l 2,4 nam v 5,1 n so vi ngi khụng b T [71] 1.1.2.2 Hỳt thuc lỏ Hỳt thuc lỏ l mt yu t nguy c chớnh cú th iu chnh c i vi bnh mch mỏu ln c ngi T cng nh qun th chung Hỳt thuc lỏ lm tng nguy c bnh tim mch ngi T Hỳt thuc lỏ cng lm tng t l t qu xut huyt hoc nhi mỏu nóo S lng iu thuc hỳt ngy cú liờn quan rừ rt vi bnh mch vnh v t qu [154] Hỳt thuc lỏ dng nh cú tỏc dng hp lc vi tng cholesterol mỏu, cú kh nng s gia tng oxy húa LDL Kt qu t cỏc th nghim ngu nhiờn tin cu chng minh dng hỳt thuc lỏ lm gim t l mc v t vong bnh tim mch [35][85] 1.1.2.3 Tng huyt ỏp Tng huyt ỏp (HA) l bnh kốm thng gp nht ngi T týp 2, vi t l lu hnh khong 40-56% [10],[52],[56],[110] Tng HA l mt yu t nguy c tim mch chớnh bnh nhõn T týp ngi T, bt u t mc HA > 115/75 mmHg ó cú gia tng nguy c cỏc bin c v t vong tim mch v nguy c ny tng gp ụi cho mi mc tng 20 mmHg HA tõm thu v 10 mmHg HA tõm trng [35],[47] Do vy, mc HA mc tiờu c khuyn cỏo cn phi t ngi T l < 130/80 mmHg [5],[18] Tng HA i kốm vi T lm tng gp nguy c bnh mch vnh, gp ụi nguy c t qu v t vong ton b, v l nguyờn nhõn ca 75% cỏc bin c tim mch [140] Tng HA lm gia tng tin trin ca bnh thn, bnh vừng mc v bnh thn kinh T Kim soỏt tt HA l mt mc tiờu sng cũn chm súc bnh nhõn T Kim soỏt cht ch tng HA lm gim t vong chung; t vong liờn quan T v cỏc bin c liờn quan n T khỏc [110] H thp HA tõm thu n mc ti u (< 120 mmHg) cú th cú nhiu li ớch hn na [70] Kt qu t nghiờn cu T tin cu Anh cho thy c gim mi 10 mmHg HA tõm thu trung bỡnh cú th lm gim 12% cỏc bin chng ca T, 15% t vong T, 11% nhi mỏu c tim v 13% cỏc bin chng vi mch [20] 1.1.2.4 Ri lon lipid mỏu bnh nhõn T týp 2, ri lon lipid mỏu thng gp nht l tng nng triglyceride v gim nng cholesterol lipoprotein t trng cao (HDL-C), nng cholesterol lipoprotein t trng thp (LDL-C) thay i khụng rừ rng [93] Tng nng cholesterol ton phn v LDL-C l yu t d bỏo cỏc bin c mch vnh cng nh t qu bnh nhõn T týp H thp LDL-C lm gim 17 - 43% bin c tim mch bnh nhõn T [70] Gim HDL-C l yu t nguy c i vi bnh mch vnh Gim HDL-C lm tng gp ln nguy c t vong bnh mch vnh v tng gp ln nguy c cỏc bin c mch vnh Gim HDL-C cng l yu t d bỏo t qu bnh nhõn T týp Nng HDL-C cú liờn quan nghch vi bnh mch mỏu ngoi biờn ngi T týp cng nh khụng T [70] Tng LDL-C c xỏc nh l mc tiờu tiờn phỏt ca liu phỏp h thp lipid bi c Hi T M (ADA) v Hi Tim mch M (AHA) H thp LDL-C bng statin lm gim nguy c cỏc bin c mch vnh bnh nhõn T [4] Cỏc lipoprotein giu triglyceride, c bit l lipoprotein t trng rt thp, thng tng bnh nhõn T v l mc tiờu th phỏt ca liu phỏp h thp cholesterol (sau t c mc tiờu h thp LDL-C) Mc tiờu ca ADA l triglyceride huyt tng < 150 mg % ( < 1,7 mmol/l) [18] C ADA v AHA u khuyn cỏo cn tng mc HDL-C ngi T (> 40 mg/dl nam v > 50 mg/dl n, tng ng > mmol/l nam v > 1,3 mmol/l n) [18] 1.1.2.5 Bộo phỡ Bộo phỡ thng c ỏnh giỏ ch yu qua ch s gm ch s c th (BMI) v vũng bng (VB) VB giỳp ỏnh giỏ bộo bng hay bộo phỡ dng nam Bộo phỡ c xỏc nh l mt yu t nguy c chớnh i vi bnh tim mch, c bit l bộo bng Bộo phỡ lm tng HA, tng non-HDL-C v lm gim HDL-C bnh nhõn T týp 2, bộo phỡ va l yu t d bỏo bnh T va l yu t nguy c tim mch Bộo phỡ lm tng thờm tỏc dng cú hi ca cỏc yu t nguy c khỏc nh triglyceride; cỏc phn t LDL nh, m c; khỏng insulin; v cỏc yu t tin ụng [72] Gim cõn nhng ngi bộo phỡ lm gim tt c cỏc yu t nguy c tim mch liờn quan ti T týp v giỳp ci thin ng mỏu Nm 2007, nghiờn cu Look AHAED (Action for Health in Diabetes: Hnh ng vỡ sc khe ngi T) vi 5145 ngi T týp cú tha cõn v bộo phỡ t 16 trung tõm chm súc sc khe M tham gia Kt qu bnh nhõn T týp 2, gim cõn cú liờn quan n ci thin cỏc yu t nguy c tim mch thi 36 Caballero A.E., Arora S., Saouaf R et al (1999), Microvascular and macrovascular reactivity is reduced in subjects at risk for type diabetes, Diabetes, 48, pp 1856-1862 37 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2009), Cigarette smoking among adults and trends in smoking cessation-United States 2008, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 58, pp 12271232 38 Celermajer D.S., Sorensen K.E., Gooch V.M et all (1992), Non-invasive detection of endo-thelial dysfunction in children and adults at risk of atherosclerosis, Lancet, 340, pp 11111115 39 Celermajer D.S., Adams M.R., Clarkson P et al (1996), Passive smoking and impaired endothelium-dependent arterial dilatation in healthy young adults, N Engl J Med, 334, pp 150-154 40 Chhabra Namrata (2009), Endothelial dysfunction a predictor of atherosclerosis, Internet Journal of Medical Update, Vol 4, No 41 Chequer G., Navarro T.P., Nascimento B.R et al (2009), Noninvasive assessment of endothelial function and ST segment changes during exercise testing in coronary artery disease, Braz J Med Biol Res, 42, pp 413-419 42 Corretti M.C., Anderson T.J., Benjamin E.J et al (2002), Guidelines for the ultrasound assessment of endothelial-dependent flow-mediated vasodilation of the brachial artery: a report of the international brachial artery reactivity task force, J Am Coll Cardiol, 39, pp 257265 43 Cosson E., Pham I., Valensi P et al (2006), Impaired coronary endothelium-dependent vasodilation is associated with microalbuminuria in patients with type diabetes and angiographically mormal coronary arteries, Diabates Care, 29, pp 107-112 44 Davignon J., Ganz P (2004), Role of endothelial dysfunction in atherosclerosis, Circulation, 109, pp III27-III32 45 Deanfield J.E., Halcox J.P., Rabelink T.J (2007), Endothelial function and dysfunction: testing and clinical relevance, Circulation, 115, pp 12851295 46 Despres J.P., Lamarche B., Mauriege P et al (1996), Hyperinsulinemia as an independent risk factor for ischemic heart disease, N Engl J Med, 334, pp 952-957 47 Derosa G., Salvadeo S., Cicero F.G (2006), Recommendations for the treatment of hypertension in patients with DM: Critical evaluation based on clinical trials, Current Clinical Pharmacology, 1, pp 21-33 48 de Zeeuw D., Remuzzi G., Parving H.H et al (2004), Albuminuria, a therapeutic target for cardiovascular protection in type diabetic patients with nephropathy, Circulation, 110, pp 921-927 49 Dokken B.B (2008), The Pathophysiology of Cardiovascular Disease and Diabetes: Beyond Blood Pressure and Lipids, Diabetes Spectrum, 21(3), pp 160-165 50 Dupuis J., Tardif J.C., Cernacek P et al (1999), Cholesterol reduction rapidly improves endothelial function after acute coronary syndromes: the RECIFE (Reduction of Cholesterol in Ischemia and Function of the Endothelium) trial, Circulation, 99, pp 3227-3233 51 Egashira K., Hirooka Y., Kai H., et al (1994), Reduction in serum cholesterol with pravastatin improves endothelial-dependent coronary vasomotion in patients with hypercholesterolemia, Circulation, 89, pp 25192524 52 Egede L.E., Zheng D (2002), Modifiable cardiovascular risk factors in adults with diabetes, Arch Intern Med, 162, pp 427-433 53 Endemann H Dierk, Schiffrin L Ernesto (2004), Endothelial dysfunction, J Am Soc Nephron, 15, pp 1983-1992 54 Esen A.M., Barutcu I., Acar M et al (2004), Effect of smoking on endothelial function and thickness of brachial artery, Circ J, 68, pp 11231126 55 Esper J Ricardo, Nordaby A Roberto et al (2006), Endothelial dysfunction: a comprehensive appraisal, Cardiovascular diabetology, 5, pp 56 Esteghamati A., Abbasi M., Nakhjavani M et al (2006), Prevalence of diabetes and other cardiovascular risk factors in an Iranian population with acute coronary syndrome, Cardiovascular Diabetology, 5, pp 15 57 Feletou M., Vanhoutte M.P (2006), Endothelial dysfunction: a multifaceted disorder, Am J Physiol Heart Circ Physiol, 291, pp H985H1002 58 Flavahan N.A (1992) Atherosclerosis or lipoprotein-induced endothelial dysfunction Potential mechanisms underlying reduction in EDRF/nitric oxide activity, Circulation, 85, pp 1927-1938 59 Fonseca V., Desouza C., Asnani S., Jialal I (2004), Nontraditional risk factors for cardiovascular disease in diabetes, Endocrine Reviews, 25, pp 153-175 60 Fowler J Micheal (2008), Microvascular and macrovascular complications of diabetes, Clinical Diabetes, 26(2), pp 77-82 61 Furchgott R.F., Zawadzki J.V (1980), The obligatory role of endothelial cells in the relaxation of arterial smooth muscle by acetylcholine, Nature, 288, pp 373376 62 Furumoto T., Fujii S et al (2002), Relationships between brachial artery flow mediated dilation and carotid artery intima-media thicknees in patients with suspected coronary artery disease, Jpn Heart J, 43(2), pp 117-25 63 Galley H.F., Webster N.R (2004), Physiology of the endothelium, British Journal of Anaesthesia, 93(1), pp 105-113 64 Garg J.P., Bakris G.L (2002), Microalbuminuria: marker of vascular dysfunction, risk factor for cardiovascular disease, Vasc Med, 7, pp 35-43 65 Gates E.P., Strain W.D., Shore C.A (2009), Human endothelial function and microvascular ageing, Exp Physiol, 94 (3), pp 311-316 66 Gerstein H.C., Mann J.F., Yi Q et al (2001), Albuminuria and risk of cardiovascular events, death, and heart failure in diabetic and nondiabetic individuals, JAMA, 286, pp 421-426 67 Ghiadoni L., Versari D., Giannarelli C et al (2008), Non-invasive diagnostic tools for investigating endothelial dysfunction, Current Pharmaceutical Design, 14, pp 3715-3722 68 Gimeno-Orna J.A., Molinero-Herguedas E., Sanchez-Vano R et al (2006), Microalbuminuria presents the same vascular risk as overt CVD in type diabetes, Diabetes Res Clin Pract, 74, pp 103-109 69 Giorda C.B., Avogaro A., Maggini M et al (2008), Recurrence of cardiovascular events in patients with type diabetes, Diabetes Care, 31, pp 2154-2159 70 Goff D.C., Gerstein H.C., Ginsberg H.N., Simons-Morton D.G et al (2007), Prevention of cardiovascular disease in persons with type diabetes mellitus: current knowledge and rationale for the action to control cardiovascular risk in diabetes (ACCORD) trial, Am J Cardiol, 99(suppl), pp 4i-20i 71 Greenland P., Alpert J.S., Beller G.A., Benjamin E.J et al (2010), 2010 ACCF/AHA guideline for assessment of cardiovascular risk in asymtomatic adults, J Am Coll Cardiol, Vol 56, No 25 72 Grundy S.M., Pasternak R., Greenland P et al (1999), Assessment of cardiovascular risk by use of multiple-risk-factor assessment equations: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association and American College of Cardiology, J Am Coll Cardiol, 34, pp 1348-1359 73 Guthikonda S., Sinkey C.A., Haynes W.G (2007), What is the most appropriate methodology for detection of conduit artery endothelial dysfunction?, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 27(5), pp 1172-6 74.Hadi A.R., Suwaidi A.I (2007), Endothelial dysfunction in diabetes mellitus, Vascular Health and Risk Management, 3(6), pp 853-876 75 Halcox P.J., Donald E.A., Ellins E et al (2009), Endothelial function predicts progression of carotid intima-media thickness, Circulation, 119, pp 1005-1012 76 Hamburg N.M., Benjamin E.J (2009), Assessment of endothelial function: using digital pulse amplitude tonometry, Trends Cardiovasc Med, 19, pp 1117 77 Hayward C.S., Kraidly M., Webb C.M et al (2002), Assessment of endothelial function using peripheral wave form analysis: a clinical application, J Am Coll Cardiol, 40, pp 521528 78 Higashi Y., Sasaki S., Nakagawa K et al (2000), A comparison of angiotensin-converting enzyme inhibitors, calcium antagonists, beta- blockers and diuretic agents on reactive hyperemia in patients with essential hypertension: a multicenter study, J Am Coll Cardiol, 35, pp 28491 79 Hiroyoshi Komai, Yayoi Higami, Hisaharu Tanaka et al (2008), Impaired flow-mediated endothelium-dependent and endothelium-independent vasodilation of the brachial artery in patients with artherosclerotic peripheral vascular disease, Angiology, 59(1), pp 52-56 80 Holman R.R., Paul S.K., Bethel M.A et al (2008), 10-year follow-up of intensive glucose control in type diabetes, N Engl J Med, 359, pp 15771589 81 Huber K., Christ G., Wojta J et al (2001), Plasminogen activator type in cardiovascular disease Status report 2001, Thromb Res, 103 (Suppl 1), pp S7-S19 82 Ifrim S., Vasilescu R (2004), Early detection of atherosclerosis in type diabetic patients by endothelial dysfunction and intima-media thickness, Rom J Intern Med, 42(2), pp 343-54 83 Jadhav U.M., Sivaramakrishnan A., Kadam N.N (2003), NoninvasiveAssessment-of-Endothelial duysfunction by brachial artery flow-mediated dilatation in prediction of coronary artery disease in Indian subjects, Indian Heart J, 55, pp 44-48 84 Jialal I., Devaraj S (2001), Inflammation and atherosclerosis: the value of the high-sensitivity C-reactive ptotein assay as a risk marker Am J Clin Pathol, 116(Suppl), pp S108-S115 85 Johnson H.M., Gossett L.K., Piper M.E et al (2010), Effects of smoking and smoking cessation on endothelial function: year outcomes from a randomized clinical trial, J.Am.Coll.Cardiol, 55, pp 1988-1995 86 Juonala M., Viikari J.S et al (2004), Interrelations between brachial endothelial function and carotid intima-media thickness in young adults: the cardiovascular risk in yuong Finns study, Circulation, 110(18), pp 29182923 87 Kannel W.B., McGee D.L (1979), Diabetes and cardiovascular risk factors: the Framingham study, Circulation, 59, pp 8-13 88 Kawashima S., Yokoyama M (2004), Dysfunction of endothelial nitric oxide synthase and atherosclerosis, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 24, pp 998-1005 89 Keymel S., Heinen Y., Balzer J et al (2011), Characterization of macroand microvascular function and structure in patients with type diabetes mellitus, Am J Cardiovasc Dis, 1(1), pp 68-75 90 Kharbanda R., MacAllister R.J (2005), The atherosclerosis time-line and the role of the endothelium, Curr Med Chem Immun Endoc & Metab Agents, 5, pp 47-52 91 Korkmaz H., Onalan O (2008), Evaluation of endothelial dysfunction: flow-mediated dilation, Endothelium, 15(4), pp 157-63 92 Kwagyan J., Hussein S., Xu Shichen et al (2009), The relationship between flow-mediated dilation of the brachial artery and intima-media thickness of the carotid artery to Framingham risk scores in older African Americans, J Clin Hypertens, 11, pp 713-719 93 Laasko M., Lehto S (1998), Epidemiology of risk factors for cardiovascular disease in diabetes and impaired glucose tolerance, Atherosclerosis, 137 Suppl., pp S56-S73 94 Landmesser U., Hornig B., Drexler H (2004), Endothelial function: a critical determinant in atherosclerosis?, Circulation, 109, pp II27-II33 95 Langenfeld M.R., Forst T., Hohberg H et al (2005), Pioglitazole decreases carotid intima-media thickness independenttly of glycemic control in patients with type diabetes mellitus: results from a controlled randomized study, Circulation, 111, pp 2525-2531 96 Laufs U., Wassmann S., Czech T et al (2005), Physical inactivity increases oxidative stress, endothelial dysfunction, and atherosclerosis, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 25, pp 809-814 97 Lavi S., Mc Connell J.P., Rihal C.S (2007), Local production of lipoprotein-associated phospholipase A2 and lysophosphatidylcholine in the coronary circulation: association with early coronary atherosclerosis and endothelial dysfunction in humans, Circulation, 115, pp 2715-2721 98 Lavrensic A., Salobir B.G et al (2000), Physical training inproves flowmediated dilation in patients with the polymetabolic syndrome, Arteriosclerosis Thrombosis and Vascular Biology, 20, pp 551 99 Lee E.J., Kim H.J et al (2007), Relevance of common carotid intimamedia thickness and carotid plaque as risk factors for ischemic stroke in patients with type diabetes mellitus, Am J Neuroradiol, 28(5), pp 916-9 100 Lee W.L., Cheung A.M., Cape D., Zinman B (2000), Impact of diabetes on coronary artery disease in women and men, Diabetes Care, 23, pp 962-968 101 Lind L., Fors N., Hall J., Marttala K et al (2005), A comparison of three different methods to evaluate endothelium-dependent vasodilation in the elderly: the prospective investigation of the vasculature in uppsala seniors (PIVUS) study, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 25, pp 2368-2375 102 Lorenz M.W., Markus H.S., Bots M.L (2007), Prediction of clinical cardiovascular events with carotid intima-media thickness: a systematic review and meta-analysis, Circulation, 115, pp 459-467 103 Makimattila S., Liu M.L., Vakkilainen J et al (1999), Impaired endothelium-dependent vasodilation in type diabetes, Diabetes Care, 22, pp 973-981 104 Malecki M.T., Osmenda G., Walus-Miarka M et al (2008), Retinopathy in type diabetes mellitus is associated with increased intima-media thickness and endothelial dysfunction, Eur J Clin Invest, 38(12), pp 925930 105 Mancia G., Rosei E.A., Cifkova R et al (2003), European society of hypertension European society of cardiology guidelines for the management of arterial hypertension, Journal of Hypertension, 21, pp 1011-1053 106 Mancini G.B., Henry G.C., Macaya C et al (1996), Angiotensinconverting enzyme inhibition with quinapril improves endothelial vasomotor dysfunction in patients with coronary artery disease: the TREND (trial on reversing endothelial dysfunction) study, Circulation, 94, pp 25865 107 Marchesi S., Lupatelli G., Siepi D., et al (2000), Short-term atorvastatin treatment improves endothelial function in hypercholesterolemia woman, J Cardiovasc Pharmac, 36, pp 617-621 108 McVeigh G.E., Brennan G.M., Jonhston G.D et al (1992), Impaired endothelium-dependent and independent vasodilation in patiemts with type (non-insulin-dependent) diabetes mellitus, Diabetologia, 35(8), pp 771-776 109 Meyer M.F., Lieps D., Schatz H., Pfohl M (2008), Impaired flowmediated vasodilation in type diabetes: lack of relation to microvascular dysfunction, Microvasc Res, 76(1), pp 61-65 110 Mobashir M., Varshney D., Gupta S (2005), Cardiovascular risk factors in type diabetes mellitus, Medicine Update, 54, pp 254-262 111 Mookadam F., Moustafa S.E., Lester S.J., Warsame T (2010), Subclinical atherosclerosis: evolving role of intima-media thickness, Prev Cardiol, 13, pp 186-197 112 Moreira L.B., Fuchs S.C., Wiehe M et al (2009), Cardivascular risk attributable to diabetes in southern Brazil, Diabetes Care, 32, pp 854-856 113 Morrish N.J., Stevens L.K., Fuller J.H et al (1991), Incidence of macrovascular disease in diabetes mellitus: the London follow-up to the WHO multinational study of vascular disease in diabetics, Diabetologia, pp 429-448 114 Nair B.M., Viswanathan V., Snehalatha C et al (2004), Flow mediated dilatation and carotid intimal thickness in South Indian type diabetic subjects, Diabetes Res Clin Pract, 65(1), pp 13-19 115 Nystrom T., Nygren A., Sjoholm A (2005), Persistent endothelial dysfunction is related to elevated C-reactive protein (CRP) levels in type II diabetic patients after acute myocardial infarction, Clinical Science, 108, pp 121-128 116 Prasad A., Tupas-Habib T., Schenke W.H et al (2000), Acute and chronic angiotensin-1 receptor antagonism reverses endothelial dysfunction in atherosclerosis, Circulation, 101, pp 234954 117 Pyorala M., Miettinen H., Laakso M et al (2000), Plasma insulin and allcause, cardiovascular, and noncardiovascular mortality: the 22-year follow-up results of the Helsinki policemen study, Diabetes Care, 23, pp 1097-1102 118 Ridker P.M., Cushman M., Stampfer M.J et al (1997), Inflammation, aspirin, and the risk of cardiovascular disease in apparently healthy men, N Engl J Med, 336, pp 973-979 119 Ridker P.M., Rifai N., Rose L et al (2002), Comparison of C-reactive protein and low-density lipoprotein cholesterol levels in the prediction of first cardiovascular events, N Engl J Med, 347, pp 1557-1565 120 Rimm E.B., Stampfer M.J., Giovannucci E et al (1995), Body size and fat distribution as predictors of coronary heart disease among middle-aged and older US men, Am J Epidemiol, 141, pp 1117-1127 121 Romero-Corral A., Fatima H et al (2010), Modest visceral fat gain cause endothelial dysfunction in healthy human, J Am Coll Cardiol, 56, pp 662666 122 Romero J.R., Pikula A (2009), Carotid artery disease: current concepts on endothelial dysfunction and matrix remodeling, Current Drug Therapy, 4, pp 202-223 123 Ross R (1999), Atherosclerosis - an inflammatory disease, N Engl J Med, 340(2), pp 115-126 124 Rossi R., Nuzzo A., Origliani G et al (2008), Prognostic role of flowmediated dilation and cardiac risk factors in post-menopausal women, J Am Coll Cardiol, 51, pp 997-1002 125 Rubinshtein R., Kuvin J.T., Sofer M et al (2010), Assessment of endothelial function by non-invasive peripheral arterial tonometry predicts late cardiovascular adverse events, European Heart Journal, 31, pp 1142 1148 126 Rundek T., Hundle R., Ratchford E et al (2006), Endothelial dysfunction ia associated with carotid plaque: a cross-sectional study from the population based northern Manhattan study, BMC Cardiovascular disorders, 6, pp 35 127 Svoiu G., Noveanu L., Fira-Mladinescu O et al (2008), Relationship between brachial flow-mediated dilation and carotid artery intima-media thickness in middle-aged subjects with low cardiovascular risk, Romanian J Biophys, 18(3), pp 209-216 128 Selvin E., Steffes M.W., Zhu Hong et al (2010), Glycate hemoglobin, diabetes, and cardiovascular risk in nondiabetes adults, N Engl J Med, 362, pp 800-811 129 Selvin E., Coresh J., Golden S.H et al (2005), Glycemic control, atherosclerosis, and risk factors for cardiovascular disease in individuals with diabetes, Diabetes Care, 28, pp 1965-1973 130 Shechter M., Marai I., Marai S et al (2007), The association of endothelial dysfunction and cardiovascular events in healthy subjects and patients with cardiovascular disease, Irs Med Assoc J, 9(4), pp 271-276 131 Shimbo D., Muntner P., Mann D et al (2010), Endothelial dysfunction and the risk of hypertesion: the multi-ethnic study of atherosclerosis, Hypertension, 55, pp 1210-1216 132 Sibal L., Agarwal S.C., Home P.D (2011), Carotid intima-media thickness as a surrogate marker of cardiovascular disease in diabetes, Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy, 4, pp 2334 133 Sigurdardottir V., Fagebberg B., Hulthe J (2004), Preclinical atherosclerosis and inflammation in 61-year-old men with newly diagnosed diabetes and estsblished diabetes, Diabetes Care, 27, pp 880-884 134 Simova I.I., Denchev S.V., Dimitrov S.I., Ivanova R (2009), Endothelial function in patients with and without diabetes mellitus with different degrees of coronary artery stenosis, J Clin Ultrasound, 37(1), pp 35-9 135 Sourij H., Zweiker R., Wascher T.C (2006), Effects of pioglitazolne on endothelial function, insulin sensitivity, and glucose control in subjects with coronary artery disease and new-onset type diabetes, Diabetes Care, 29, pp 1039-1045 136 Steffel J., Lỹscher T.F (2009), Predicting the development of atherosclerosis, Circulation, 119, pp 919-921 137 Stehouwer Coen D.A., Gall Mari-Anne, Twisk Jos W.R et al (2002), Increased urinary albumin excretion, endothelial dysfunction, and chronic low-grade inflammation in type diabetes, Diabetes, 51, pp 1157-1165 138 Stehouwer Coen D.A., Henry Ronald M.A., Dekker J.M et al (2004), Microalbuminuria is associated with impaired brachial artery, flow-mediated vasodilation in elderly individuals without and with diabetes: further evidence for a link between microalbuminuria and endothelial dysfunction The Hoorn Study, Kidney International, 66(Suppl 92), pp S42-S44 139 Stein J.H., Korcarz C.E., Hurst R.T et al (2008), Use of carotid ultrasound to identify subclinical vascular disease and evaluate cardiovascular disease risk: a consensus statement from the American Society of Echocardiography carotid intima-media thickness task force endorsed by the Society for Vascular Medicine, Journal of the American Society of Echocardiography, 21(2), pp 93-109 140 Stults B., Jones R.E (2006), Management of hypertension in diabetes, Diabetes Spectrum, 19, pp 25-31 141 Sukhija R., Aronow W.S., Kakar P et al (2006), Relation of microalbuminuria and coronary artery disease in patients with and without diabetes mellitus, Am J Cardiol, 98, pp 279-281 142 The Look AHEAD Research Group (2007), Reduction in weight and cardiovascular disease risk factors in individuals with type diabetes, Diabetes Care, 30, pp 1374-1383 143 Thijssen D.H.J., Black M.A., Pyke K.E et al (2011), Assessement of flow-mediated dilation in humans: a methodological and physiological guideline, Am J Physiol Heart Circ Physiol, 300, pp H2-H12 144 Tentolouris N., Arapostathi C., Perrea D et al (2008), Differential effects of two isoenergetic meals rich in saturated or monounsaturated fat on endothelial function in subjects with type diabetes, Diabetes Care, 21, pp 2276-2278 145 Title L.M., Lonn E., Charbonneau F., Fung M., Mather K.J et al (2008), Relationship between brachial artery flow-mediated dilatation, hyperemic shear stress, and the metabolic syndrome, Vasc Med, 13(4), pp 263-70 146 Treasure C.H., Klein L., Weintraub W.S., et al (1995), Beneficial effects of cholesterol-lowering therapy on the coronary endothelium in patients with coronary artery disease, N Eng J Med, 332, pp 481-487 147 Tsuchiya K., Nakayama C et al (2007), Advanced endothelial dysfunction in diabetic patients with multiple risk factors; importance of insulin resistance, J Atheroscler Thromb, 14(6), pp 303-309 148 Van der Zwan L.P., Teerlink T., Dekker J.M et al (2009), Circulating oxidizide LDL: determinants and association with brachial flow-mediated dilation, J Lipid Res, 50, pp 342-349 149 Vanhoutte P.M (2009), Endothelial dysfunction the first step toward coronary arteriosclerosis, Circulation Journal, 73, pp 595-601 150 Verma S., Buchanan R.M., Anderson J.T (2003), Endothelial function testing as a biomarker of vascular disease, Circulation, 108, pp 2054-2059 151 Versari D., Ghiadoni L., Daghini E et al (2009), Endothelial dysfunction as a target for prevention of cardiovascular disease, Diabetes Care, 32, pp S314-S321 152 West N.A., Hamman R.F., Meyer-Davis E.J et al (2009), Cardiovascular risk factors among youth with and without type diabetes, Diabetes Care, 32, pp 175-180 153 WHO (2000), The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment international association for the study of obesity 154 Woodward M., Lam T.H., Barzi F et al (2005), Smoking, quitting, and the risk of cardiovascular disease among women and men in the Asia-Pacific region, International Journal of Epidemiology, 34, pp 10361045 155 Widlansky M.E., Gokce N., Keaney J.F et al (2003), The clinical implications of endothelial dysfunction, J Am Coll Cardiol, 42, pp 11491160 156 Wild S., Roglic G., Green A et al (2004), Global prevalence of diabetes, Diabetes Care, 27, pp 1047-1053 157 Yamasaki Y., Kajimoto Y., Kodama M (2000), Carotid intima-media thickness in Japanese type diabetic subjects, Diabetes Care, 23, pp 13101315 158 Yan R.T., Anderson T.J., Charbonneau F., Title L., Verma S., Lonn E (2005), Relationship between carotid artery intima-thickness and brachial artery flow-mediated dilation in middle-aged healthy men, J Am Coll Cardiol, 45(12), pp 1980-1986 159 Yang Zhihong, Xiu-Fen Ming (2006), Recent advances in understanding endothelial dysfunction in atherosclerosis, Clinical Medicine & Research, 4(1), pp 53-65 160 Yeboah J., Burke G.L., Crouse J.R., Herrington D.M (2008), Relationship between brachial flow-mediated dilation and carotid intima- media thickness in an elderly cohort: the cardiovascular healthy study, Atherosclerosis, 197(2), pp 840-845 161 Yeboah J., Crouse J.R., Hsu F.C et al (2007), Brachial flow-mediated dilation predicts incident cardiovascular events in older adults: the cardiovascular health study, Circulation, 115, pp 2390-2397 162 Yeboah J., Folsom R.A., Burke L.G et al (2009), Predictive value of brachial flow-mediated dilation for incident cardiovascular events in a population-based study: the multi-ethnic study of atherosclerosis, Circulation, 120, pp 502-509 163 Yilmaz M.I., Saglam M., Qureshi A.R., Carrero J.J., Caglar K et al (2008), Endothelial dysfunction in type diabetes with early diabetic nephropathy is associated with low circulating adiponectin, Nephrol Dial Transplant, 23(5), pp 1621-1627 164 Yim-Yeh S., Rahangdale S., Nguyen Anh Tu Duy et al (2011), Vascular dysfunction in obstructive sleep apnea and type diabetes mellitus, Obesity, 19, pp 17-22 [...]... Nhiều nghiên cứu đã chứng minh có bất thường IMT động mạch cảnh ở bệnh nhân ĐTĐ Kết quả của các nghiên cứu này gợi ý có mối liên quan giữa tăng IMT động mạch cảnh và đề kháng insulin IMT động mạch cảnh 13 tăng ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới chẩn đoán không có bệnh mạch vành rõ IMT tăng cao có ý nghĩa ở bệnh nhân có bệnh mạch vành, đột quỵ và có liên quan đến đột quỵ do nhồi máu não ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 [ 12] ,[99]... huyết) sau một thời gian ngắn làm thiếu máu cục bộ ở các mô xa bằng cách gây tắc mạch Đường kính động mạch trước và 28 sau kích thích được đo bằng siêu âm, từ đó có thể tính được độ giãn của mạch máu Một số vị trí đã được dùng để đo FMD ở động mạch ngoại biên như động mạch cánh tay, động mạch quay và động mạch chày trước Tuy nhiên động mạch cánh tay được sử dụng nhiều nhất trong các nghiên cứu về FMD Đã... (20 05) nghiên cứu FMD động mạch cánh tay, CRP và adiponectin huyết tương ở 20 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 bị nhồi máu cơ tim và 25 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không ĐTĐ Vào thời điểm 60 ngày sau nhồi máu, nhóm ĐTĐ týp 2 có FMD động mạch cánh tay thấp hơn; CRP cao hơn và adiponectin thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm không ĐTĐ Kết quả này góp phần giải thích hậu quả xấu về bệnh mạch vành ở ĐTĐ týp 2 [115] Tóm... trương lực mạch máu và đảm bảo sự hằng định nội môi mạch máu [94],[ 122 ] 1 .2. 1 Cấu tạo của nội mạc Động mạch trong cơ thể người gồm 3 lớp: lớp ngoại mạc (còn gọi là áo ngoài), lớp trung mạc (áo giữa) và lớp nội mạc (lớp áo trong) Ngoạ Ngoại mạ mạc Trung mạ mạc Nội mạ mạc TB Nội mạ mạc Mô liên kế kết dướ dưới NM TB cơ trơn Sợi đà đàn hồ hồi/collagen Hình 1.1 Cấu tạo thành động mạch Ở người trưởng thành,... tượng suy giảm giãn mạch phụ thuộc nội mạc ở người bị vữa xơ động mạch Với thử nghiệm acetylcholine, các nhà nghiên cứu đã quan sát được hiện tượng co thắt động mạch vành kịch phát ở bệnh nhân bị bệnh động mạch vành mức độ nhẹ cũng như đang tiến triển [44],[ 122 ] Nhiều nghiên cứu sau đó gợi ý rối loạn chức năng nội mạc có thể đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển, tiến triển và các biến chứng lâm... lâm sàng ở người ĐTĐ và là yếu tố dự báo nguy cơ bệnh tật và tử vong do bệnh tim mạch [71] - IMT động mạch cảnh Tăng IMT động mạch cảnh là một thay đổi sớm về cấu trúc ở thành mạch máu Đo IMT động mạch cảnh bằng siêu âm là một phương pháp không xâm nhập, an toàn và có giá trị IMT động mạch cảnh là yếu tố dự báo nguy cơ tim mạch [11],[158],[160] IMT có liên quan với các yếu tố nguy cơ tim mạch và giúp... động mạch vành 1.5.1 Đo FMD động mạch cánh tay bằng siêu âm Năm 19 92, Celermajer và CS lần đầu tiên sử dụng siêu âm để đánh giá FMD ở động mạch cánh tay và động mạch đùi [160] Nguyên lý của phương pháp này là dùng lực đè (shear stress) kích thích nội mạc phóng thích NO gây giãn mạch, gọi là giãn mạch qua trung gian dòng chảy (FMD: flow mediated dilation) Lực đè được tạo ra bởi sự gia tăng dòng chảy của... Theo dõi trong 5 năm những bệnh nhân đã chụp mạch vành vì đau ngực kèm đánh giá chức năng NM bằng đo giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay bằng siêu âm Kết quả các biến cố tim mạch bao gồm tái tạo mạch vành qua da hoặc phẫu thuật gặp nhiều hơn ở những bệnh nhân có rối loạn chức năng NM [44] Một nghiên cứu ở 3 026 người trưởng thành không bị bệnh mạch vành với thời gian theo dõi 5 năm đã... mạch như nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực, tái tạo mạch vành, đột quỵ, ngừng tim không hồi phục, và tử vong do bệnh mạch vành [1 62] Rundek và cộng sự (20 06) khảo sát rối loạn chức năng NM qua đo FMD động mạch cánh tay ở 643 người không bị đột quỵ Kết quả giảm FMD có liên quan với mảng vữa động mạch cảnh, một yếu tố dự báo các biến chứng tim mạch trong tương lai [ 126 ] Như vậy, suy giảm chức năng nội mạc. .. siêu âm yên tĩnh và có điều hòa nhiệt độ với nhiệt độ phòng từ 22 -24 độ C 29 - Thiết bị: Hệ thống máy siêu âm với đầu dò mạch máu có tần số tối thiểu là 7 MHz, có phần mềm mạch máu, hình ảnh 2 chiều, màu và phổ Doppler - Cách lấy hình ảnh và đường kính động mạch cánh tay: Bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa đặt cánh tay ở vị trí thuận lợi để lấy hình ảnh động mạch cánh tay Vị trí đặt đầu dò là ở trên hố trước

Ngày đăng: 28/11/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HUẾ - 2011

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu 1

    • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45

    • MỞ ĐẦU

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • + Cơ địa thường béo phì.

          • Hình 2.2. Đường kính động mạch trước (A) và sau (B) nghiệm pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan