Cau truc te bao

183 774 7
Cau truc te bao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Chương đầu cho thấy các sinh vật có cấu trúc hóa học rất phức tạp, từ những chất đơn giản đến các đại phân tử sinh học. Tuy nhiên, các chất hóa học phức tạp phải được tổ chức lại trong các hệ phân tử của nhiều bào quan với những chức năng chuyên biệt khác nhau để hình thành tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống. Các đặc tính của sự sống chỉ biểu hiện thống nhất, đồng bộ, hài hòa, đầy đủ ở mức tế bào và cao hơn. Hiểu rõ cấu trúc tế bào là cơ sở để nắm vững các cơ nguyên căn bản của sự sống, được trình bày chi tiết ở các chương sau. TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. Học thuyết tế bào 2. Các phương pháp nghiên cứu tế bào 3. Hệ thống cấu trúc màng và kích thước rất nhỏ bé của tế bào 4. Tế bào Prokaryotae và Eukaryotae 5. Cấu trúc tế bào Prokaryotae: vi khuẩn 6. Cấu trúc tế bào Eukaryotae 7. Màng sinh chất, các bào quan: mạng nội chất, ribosome, bộ Golgi, tiêu thể, vi thể, không bào 8. Các bào quan chuyển hóa năng lượng: ti thể, lục lạp 9. Nhân tế bào Ảnh chụp hiển vi huỳnh quang: tơ vô sắc màu xanh tươi, DNA NST màu xanh dương, trung thể màu đỏ TRỌNG TÂM CHƯƠNG 10. Thể trong suốt 11. Khung sườn tế bào: sợi tế vi, vi quản 12. Trung tử, thể gốc 13. Vách tế bào 14. Cấu trúc và chức năng màng sinh chất 15.Tương tác giữa tế bào và môi trường 16. Thẩm thấu, khuyếch tán 17. Vận chuyển chọn lọc các phân tử 18. Sự tiếp nhận thông tin qua màng tế bào HỌC THUYẾT TẾ BÀO Học thuyết tế bào là quan niệm cho rằng tất cả các sinh vật đều cấu tạo từ tế bào và sản phẩm của chúng; các tế bào mới được tạo ra từ sự phân chia những tế bào trước đó. Schleiden Virchow Schwann - Năm 1655, R. Hooke dùng kính hiển vi quan sát mảnh nút chai thấy có nhiều lỗ nhỏ giống hình tổ ong gọi là tế bào. Thực ra, ông đã quan sát vách tế bào thực vật chết. - Năm 1838 -1839, Schleiden và T. Schwann công bố học thuyết tế bào: tế bào là đơn vị căn bản của sinh giới. - Năm 1858, R. Virchow phát triển thêm: + Tất cả các tế bào đều bắt nguồn từ những tế bào sống trước nó. + Không có sự hình thành tế bào ngẫu nhiên từ chất vô sinh. - Năm 1862, nhà bác học Louis Pasteur đã tiến hành thí nghiệm chứng minh chắc chắn rằng sự sống không tự ngẫu sinh. + Dùng hai bình cầu chứa môi trường dinh dưỡng, một cổ hở, một cổ cong. + Đun sôi lâu hai bình để diệt vi khuẩn. + Sau một thời gian, môi trường bình cổ hở bị biến đổi, môi trường bình cổ cong thì không. + Ở bình cổ hở, vi khuẩn chui vào được nên làm biến đổi môi trường. Ở bình cổ cong, vi khuẩn không chui vào được nên không có sự sống, môi trường không đổi.  Trong thí nghiệm, sự sống chỉ phát sinh khi có vi khuẩn chui vào bình, không thấy sự phát sinh sự sống từ những chất vô sinh trong bình. - Học thuyết tế bào hiện đại khẳng định: +Tất cả các sinh vật đều cấu tạo nên từ tế bào và các sản phẩm của tế bào + Những tế bào mới được tạo nên từ sụ phân chia những tế bào trước nó + Có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tất cả các loại tế bào + Hoạt động của cơ thể là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập - Tế bào được coi là đơn vị nhỏ nhất của sự sống - Kính hiển vi: hiển vi quang học, hiển vi điện tử xuyên qua, hiển vi điện tử quét, hiển vi lệch pha, hiển vi huỳnh quang. - Nhuộm màu, máy vi phẫu, tán xạ tia X. - Tách và nuôi tế bào. - Phân đoạn các thành phần tế bào: siêu ly tâm, sắc kí (trên giấy, trên bản mỏng, trên cột), sắc kí lỏng có độ hoàn chỉnh cao. - Điện di, bản đồ peptide, máy phân tích trình tự aa tự động. - Đánh dấu phân tử bằng đồng vị phóng xạ và kháng thể. Phương pháp nghiên cứu tế bào . thành tế bào ngẫu nhiên từ chất vô sinh. - Năm 1862, nhà bác học Louis Pasteur đã tiến hành thí nghiệm chứng minh chắc chắn rằng sự sống không tự ngẫu. kính có chùm tia xuyên qua mẫu vật. + Kính hiển vi điện tử quét: mẫu vật được bao bởi màng mỏng bằng vàng, là loại kính chùm điện tử không xuyên qua mẫu vật.

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

khác nhau để hình thành tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống. Các đặc tính của sự sống  chỉ biểu hiện thống nhất, đồng bộ, hài hòa,  đầy đủ ở mức tế bào và cao hơn - Cau truc te bao

kh.

ác nhau để hình thành tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống. Các đặc tính của sự sống chỉ biểu hiện thống nhất, đồng bộ, hài hòa, đầy đủ ở mức tế bào và cao hơn Xem tại trang 2 của tài liệu.
nhanh. Một số cấu trúc phải qua định hình – nhuộm tẩm chất làm cứng như paraffin, cắt  lát mỏng bằng máy vi phẫu mới quan sát  được. - Cau truc te bao

nhanh..

Một số cấu trúc phải qua định hình – nhuộm tẩm chất làm cứng như paraffin, cắt lát mỏng bằng máy vi phẫu mới quan sát được Xem tại trang 17 của tài liệu.
điện tích, kích thước, hình dạng phân tử. - Điện di trên gel polyacrylamide SDS  được  - Cau truc te bao

i.

ện tích, kích thước, hình dạng phân tử. - Điện di trên gel polyacrylamide SDS được Xem tại trang 26 của tài liệu.
b. Kích thước rất nhỏ bé: các tế bào có hình - Cau truc te bao

b..

Kích thước rất nhỏ bé: các tế bào có hình Xem tại trang 35 của tài liệu.
• Có nhân điển hình, có màng nhân bao quanh. - Cau truc te bao

nh.

ân điển hình, có màng nhân bao quanh Xem tại trang 60 của tài liệu.
synthetase. Thylakoid là túi dẹp hình dĩa, các thylakoid có xu hướng xếp chồng lên  - Cau truc te bao

synthetase..

Thylakoid là túi dẹp hình dĩa, các thylakoid có xu hướng xếp chồng lên Xem tại trang 100 của tài liệu.
DNA NST dạng tháo xoắn. NST có hình dạng, kích thước đặc trưng ở kì giữa, gồm DNA, protein  - Cau truc te bao

d.

ạng tháo xoắn. NST có hình dạng, kích thước đặc trưng ở kì giữa, gồm DNA, protein Xem tại trang 105 của tài liệu.
nhau: hình ống đặc, 9 cặp vi ống xếp vòng ngoài, 2 cặp vi ống ở giữa. Vi ống có màng  sinh chất bao quanh. - Cau truc te bao

nhau.

hình ống đặc, 9 cặp vi ống xếp vòng ngoài, 2 cặp vi ống ở giữa. Vi ống có màng sinh chất bao quanh Xem tại trang 120 của tài liệu.
• Hình thành xong vách thứ cấp, tế bào chết đi để lại một ống cứng dài duy trì độ cứng  cơ học, vận chuyển chất lỏng trong thân  cây. - Cau truc te bao

Hình th.

ành xong vách thứ cấp, tế bào chết đi để lại một ống cứng dài duy trì độ cứng cơ học, vận chuyển chất lỏng trong thân cây Xem tại trang 127 của tài liệu.
- Tạo hình dạng tối thiểu cho tế bào, coi như bộ xương thực vật. - Cau truc te bao

o.

hình dạng tối thiểu cho tế bào, coi như bộ xương thực vật Xem tại trang 129 của tài liệu.
hình thành tấ m2 lớp trong dung dịch nước: đầu phân cực hướng vào nước,  đuôi kị nước hướng vào nhau - Cau truc te bao

hình th.

ành tấ m2 lớp trong dung dịch nước: đầu phân cực hướng vào nước, đuôi kị nước hướng vào nhau Xem tại trang 133 của tài liệu.
làm cho màng dễ thay đổi hình dạng mà không bị vỡ. - Cau truc te bao

l.

àm cho màng dễ thay đổi hình dạng mà không bị vỡ Xem tại trang 135 của tài liệu.
• Mô hình Dauson Danielli (1930): có cấu tạo tấm hai lớp, hai phía của lipid được  phủ bởi hai lớp protein - Cau truc te bao

h.

ình Dauson Danielli (1930): có cấu tạo tấm hai lớp, hai phía của lipid được phủ bởi hai lớp protein Xem tại trang 137 của tài liệu.
• Lớp đôi lipid hình thành phần nền chủ yếu của màng, phần lớn là phospholipid. Màng  Eukaryote chứa luợng đáng kể cholesterol  chen vào giữa hai phân tử phospholipid. - Cau truc te bao

p.

đôi lipid hình thành phần nền chủ yếu của màng, phần lớn là phospholipid. Màng Eukaryote chứa luợng đáng kể cholesterol chen vào giữa hai phân tử phospholipid Xem tại trang 138 của tài liệu.
- Hình thành phức hợp chất: khi glucose vào tế bào nhanh sẽ kết hợp với chất khác tạo phức hợp chất  - Cau truc te bao

Hình th.

ành phức hợp chất: khi glucose vào tế bào nhanh sẽ kết hợp với chất khác tạo phức hợp chất Xem tại trang 162 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan