Xử lý tín hiệu đa chiều trong thông tin di động băng rộng đa người dùng

126 368 0
Xử lý tín hiệu đa chiều trong thông tin di động băng rộng đa người dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN DUY NHẬT VIỄN XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐA CHIỀU TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG BĂNG RỘNG ĐA NGƯỜI DÙNG Chuyên ngành : KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số : 62.48.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Đà Nẵng, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN DUY NHẬT VIỄN XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐA CHIỀU TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG BĂNG RỘNG ĐA NGƯỜI DÙNG Chuyên ngành : KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số : 62.48.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tăng Tấn Chiến, PGS TS Nguyễn Lê Hùng Đà Nẵng, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Lời cảm ơn Trước trình bày nội dung chính, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Tăng Tấn Chiến PGS TS Nguyễn Lê Hùng tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng cung cấp kiến thức điều kiện suốt trình học tập khoa Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, gia đình, bạn bè bên tôi, cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Tác giả Mục lục Mục lục iv Danh mục hình vẽ vi Danh mục từ viết tắt viii Danh mục ký hiệu xii Giới thiệu Chương Hệ thống thông tin di động, môi trường truyền sóng yếu tố ảnh hưởng 1.1 Giới thiệu 1.2 Sự phát triển hệ thống thông tin di động 1.2.1 Hệ thống thông tin di động hệ thứ First Generation (1G) 1.2.2 Hệ thống thông tin di động hệ thứ hai Second Generation (2G) 1.2.3 Hệ thống thông tin di động hệ thứ ba Third Generation (3G) 1.2.3.1 UMTS 1.2.3.2 CDMA2000 1.2.4 Hệ thống thông tin di động hệ thứ tư Fourth Generation (4G) 1.2.4.1 WiMAX 1.2.4.2 LTE 1.2.5 Định hướng hệ thống thông tin di động hệ thứ năm 5G 1.3 Hệ thống thông tin di động 1.4 Kênh truyền vô tuyến 1.4.1 Suy hao đường truyền i 5 6 7 8 9 10 11 11 1.4.2 Hiện tượng pha đinh đa đường (Multipath fading) 1.4.3 Nhiễu Gaussian trắng cộng 1.4.4 Hiệu ứng Doppler 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.5.1 Các nghiên cứu nâng cao khả di chuyển 1.5.2 Các nghiên cứu nâng cao dung lượng hệ thống 1.6 Động đề xuất nghiên cứu 1.7 Kết luận chương 11 12 12 12 13 14 16 16 Chương Xử lý tín hiệu đa chiều thông tin di động 2.1 Giới thiệu chương 2.2 Một số kỹ thuật xử lý tín hiệu truyền thông vô tuyến hệ 2.2.1 Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM 2.2.1.1 Kỹ thuật truyền dẫn đa sóng mang 2.2.1.2 Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM 2.2.1.2.1 Máy phát OFDM 2.2.1.2.2 Máy thu OFDM 2.2.1.3 Đồng OFDM 2.2.2 Kỹ thuật đa anten 2.2.3 Kỹ thuật ước lượng kênh truyền 2.2.4 Kỹ thuật truyền dẫn song công 2.3 Thiết lập biểu thức tính SIR cho hệ thống OFDM ảnh hưởng kết hợp CFO, PHN dịch Doppler 2.3.1 Mô hình hệ thống 2.3.2 Xây dựng công thức tính SIR 2.3.3 Kết mô thảo luận 2.3.3.1 Mô kênh fading Rayleigh nhiễu pha 2.3.3.2 Kiểm chứng công thức (2.24) 2.4 Giải thuật ước lượng kênh truyền biến đổi theo thời gian cho hệ thống truyền dẫn MIMO-OFDM song công 2.4.1 Mô hình hệ thống 2.4.2 Ước lượng ML cho kênh truyền biến đổi theo thời gian 2.4.3 Xây dựng giới hạn thấp Cramér Rao 2.4.4 Kết mô thảo luận 2.5 Kết luận 17 17 Chương Nâng cao dung lượng hệ thống thông tin di động đa người dùng đa chặng ii 18 18 18 19 19 20 21 23 24 26 28 28 29 31 31 33 35 36 39 40 40 43 45 3.1 Giới thiệu 45 3.2 Các kỹ thuật truyền dẫn đa người dùng, đa chặng 45 3.2.1 Kênh truyền đa người dùng 45 3.2.2 Đa truy cập phân chia theo không gian SDMA 46 3.2.3 Kỹ thuật truyền thông đa chặng 48 3.2.3.1 Các kỹ thuật truyền dẫn chuyển tiếp 49 3.2.3.2 Các kỹ thuật chuyển tiếp 49 3.2.4 Kỹ thuật tiền mã hóa tuyến tính 51 3.2.4.1 Kỹ thuật tiền mã hóa Zero-forcing 51 3.2.4.2 Kỹ thuật tiền mã hóa MMSE 53 3.3 Đề xuất kỹ thuật tiền/hậu mã hóa hệ thống chuyển tiếp hai chiều 54 3.3.1 Mô hình hệ thống 54 3.3.2 Thiết kế hai giai đoạn riêng biệt 55 3.3.2.1 Giai đoạn đa truy cập 55 3.3.2.2 Giai đoạn quảng bá 56 3.3.2.3 Tiền mã hóa relay 56 3.3.2.4 Xử lý tín hiệu BS MSs 57 3.3.2.5 Kết mô thảo luận 57 3.3.3 Thiết kế tổng thể 59 3.3.3.1 Giai đoạn đa truy cập 59 3.3.3.2 Giai đoạn quảng bá 60 3.3.3.3 Phân bố công suất đa người dùng 61 3.3.3.4 Giải toán tối ưu hóa sử dụng J0 (ak,i , bk,i ) J1 (ak,i ) 62 3.3.3.5 Giải toán tối ưu hóa sử dụng J0 (ak,i , bk,i ) J2 (ak,i , bk,i ) 62 3.3.3.6 Kết mô thảo luận 63 3.4 Kết luận chương 66 Chương Quản lý giao thoa mạng thông tin di động đa tế bào 4.1 Giới thiệu chương 4.2 Quản lý giao thoa hệ thống đa tế bào - đa người dùng điều kiện Channel State Information (CSI) hoàn hảo 4.2.1 Quản lý giao thoa đường lên 4.2.1.1 Thiết kế ma trận hậu mã hóa 4.2.1.2 Thiết kế ma trận tiền mã hóa MS 4.2.1.3 Kết mô 4.2.2 Quản lý giao thoa đường xuống hệ thống thông tin di động đa tế bào iii 67 67 68 68 68 70 72 73 4.2.2.1 Mô hình hệ thống 4.2.2.2 Thiết kế ma trận tiền mã hóa 4.2.2.3 Kết mô 4.3 Quản lý giao thoa hệ thống đa tế bào - đa người dùng với điều kiện CSI không hoàn hảo 4.3.1 Mô hình hệ thống 4.3.2 Thiết kế 4.3.2.1 Thiết kế ma trận tiền/hậu mã hóa 4.3.2.2 Phân tích tính hội tụ 4.3.2.3 Phân tích độ phức tạp 4.3.3 Kết mô thảo luận 4.4 Kết luận 74 76 78 79 81 82 82 87 88 89 94 Kết luận hướng phát triển 95 Danh mục công trình công bố 97 Tài liệu tham khảo 99 iv Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Xử lý tín hiệu thông tin di động hệ 10 Hình 2.1 Sơ đồ khối máy phát OFDM Hình 2.2 Sơ đồ khối máy thu OFDM Hình 2.3 Hệ thống SISO, SIMO, MISO MIMO Hình 2.4 Tốc độ liệu trung bình theo SNR với cấu hình anten khác băng thông 100KHz Hình 2.5 Mô hình hệ thống OFDM dựa vào pilot Hình 2.6 Sơ đồ khối node truyền dẫn vô tuyến song công MIMOOFDM Hình 2.7 Các mặt đồng mức SIR theo PHN βTs , CFO ε Normalized Doppler Frequency (NDF) fd Ts Hình 2.8 SIR hàm CFO, PHN với NDF khác Hình 2.9 Đáp ứng kênh truyền biến đổi theo thời gian trường hợp tốc độ di chuyển người dùng 5, 100 300km/h Hình 2.10 Mô tả tiến trình nhiễu pha Hình 2.11 SIR theo PHN βTs fd Ts = 0.03 (v = 100 km/h) Hình 2.12 SIR theo NDF ε = 0.05 βTs = 0.005 Hình 2.13 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM song công đơn giản Hình 2.14 MSE hệ số BEM theo SNR Hình 2.15 MSE đáp ứng xung kênh truyền theo SNR Hình 2.16 MSE hệ số BEM theo tốc độ di chuyển tương đối node (km/h) Hình 2.17 MSE đáp ứng xung kênh truyền theo tốc độ di chuyển tương đối node (km/h) 20 20 23 Hình Hình Hình Hình Hình 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Kênh đường xuống đường lên đa người dùng Mô hình hệ thống SDMA Truyền thông đa chặng Chuyển tiếp chiều Chuyển tiếp chiều v 24 25 27 31 32 32 33 34 34 37 41 41 42 42 46 47 48 50 50 Hình 3.6 Hệ thống SDMA sử dụng tiền mã hóa Hình 3.7 Sơ đồ khối hệ thống vô tuyến chuyển tiếp hai chiều đa người dùng đa anten Hình 3.8 Dung lượng kênh truy cập MAC mạng chuyển tiếp Hình 3.9 Dung lượng kênh quảng bá BC cho hệ thống với Nk = anten (đường a, b, c, d e, g) Nk = anten (đường f) Hình 3.10 Tốc độ tổng theo SNR node thuật toán đề xuất Hình 3.11 So sánh tốc độ tổng phương pháp cấu hình anten (4:4:8:1) Hình 4.1 Mô hình mạng đa tế bào Hình 4.2 BER theo SNR đường lên với điều chế 16-QAM Hình 4.3 Tốc độ tổng theo SNR kênh truyền đường lên Hình 4.4 Mạng đa tế bào đa người dùng Hình 4.5 BER theo SNR số anten phát lớn nhỏ tổng số anten thu, Kl = 4, nRl,k = Hình 4.6 Tốc độ tổng theo SNR số anten phát lớn nhỏ tổng số anten thu, Kl = 4, nRl,k = Hình 4.7 So sánh độ phức tạp hệ thống đa tế bào đơn người dùng theo số anten phát BS-l (Ml = M, Nl = N, dl = d với l = 1, 2, 3) Hình 4.8 So sánh độ phức tạp hệ thống đa tế bào đa người dùng theo số anten phát BSl (Ml = M, Kl = K, Nl = N, dl = d với l = 1, 2, 3) Hình 4.9 Độ phức tạp thuật toán đề xuất so với [50] theo số anten phát BSl (Ml = M, Kl = K, Nl = N, dl = d với l = 1, 2, 3) Hình 4.10 Hệ thống tế bào đa người dùng Hình 4.11 Tốc độ tổng hệ thống đa tế bào - đơn người dùng với CSI hoàn hảo Hình 4.12 Tốc độ tổng hệ thống đa tế bào - đơn người dùng CSI không hoàn hảo Hình 4.13 Tốc độ tổng hệ thống đa tế bào - đa người dùng CSI không hoàn hảo Hình 4.14 Tốc độ tổng hệ thống đa tế bào - đa người dùng, CSI không hoàn hảo thuật toán đề xuất theo số vòng lặp thực σh2 = 0.05 vi 51 55 58 58 65 65 69 73 73 75 80 80 90 90 91 92 92 93 93 94 Kết luận hướng phát triển Với đề tài "XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐA CHIỀU TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG BĂNG RỘNG ĐA NGƯỜI DÙNG", luận án tập trung nghiên cứu kỹ thuật xử lý tín hiệu hệ thống thông tin vô tuyến đa chiều, đa tế bào, đa chặng, đa anten đa người dùng nhằm khai thác tài nguyên hệ thống Các kết đạt luận án: Luận án thực kết sau: - Phân tích ảnh hưởng kết hợp nhân tố gây bất đồng hệ thống thông tin di động hệ sau mà cụ thể đề xuất công thức tính SIR ảnh hưởng kết hợp ba nhân tố: nhiễu pha, độ lệch tần số sóng mang dịch Doppler lên hệ thống truyền dẫn OFDM, công bố trước xét ảnh hưởng riêng lẻ kết hợp ảnh hưởng nhân tố Kết gắn liền với công bố số 2,4, đặc biệt công bố số tác giả - Đề xuất giải thuật ước lượng kênh ML cho hệ thống MIMO-OFDM song công cho kênh truyền biến đổi theo thời gian (fast-fading), công bố trước đề xuất kỹ thuật ước lượng kênh hệ thống truyền dẫn song công qua kênh truyền biến đổi chậm theo thời gian (block-fading) Kết trình bày công bố số 11 tác giả - Đề xuất giải thuật thiết kế tiền/hậu mã hóa hệ thống thông tin di động đa người dùng - đa chặng sử dụng chuyển tiếp hai hướng để nâng dung lượng hệ thống với ràng buộc công suất phát thiết bị Điểm kỹ thuật xử lý tín hiệu áp dụng cho chuyển tiếp hai chiều Kết gắn liền với công bố số 3, tác giả - Đề xuất giải pháp quản lý giao thoa mạng đa tế bào (dùng chung dải tần) điều kiện thông tin trạng thái kênh truyền hoàn hảo lẫn không hoàn hảo Giải pháp cho phép hạn chế giao thoa liên tế bào lẫn giao thoa liên người dùng điều kiện thực tế số anten, công suất phát BS với độ phức tạp thấp so với nghiên cứu khác Kết tác giả đề 95 xuất công bố số 10 Đặc biệt, thuật toán thiết kế tiền/hậu mã hóa điều kiện thông tin trạng thái kênh không hoàn hảo đề xuất công bố 12 cho độ phức tạp thấp đạt hiệu so với nghiên cứu khác Hướng phát triển luận án: Trong nghiên cứu hệ thống truyền dẫn vô tuyến song công tại, vấn đề ước lượng kênh truyền dừng lại giả định đáp ứng kênh truyền không thay đổi khoảng thời gian định (một khung truyền liệu) Trong mạng thông tin di động hệ thứ 5, nhiều thiết bị đầu cuối di chuyển nhanh gây tượng đáp ứng kênh truyền vô tuyến đa thuê bao biến thiên nhanh theo thời gian Như vậy, kỹ thuật ước lượng kênh truyền áp dụng nghiên cứu hệ thống truyền dẫn song công vô tuyến không phù hợp tình mạng có đa người dùng di chuyển nhanh Hướng phát triển đề tài tiếp tục đề xuất giải thuật ước lượng kênh truyền biến thiên nhanh theo thời gian cho hệ thống vô tuyến song công đa người dùng di chuyển nhanh (multiuser fast-fading channel estimation at BS) Đối với mạng đa tế bào sử dụng ràng buộc công suất phát anten, công trình thường có độ phức tạp cao chưa có công trình xét điều kiện thông tin trạng thái kênh không hoàn hảo Khác với nghiên cứu có, luận án đề xuất kỹ thuật quản lý nhiễu giao thoa hệ thống mạng đa tế bào có ràng buộc công suất phát cho toàn anten trạm gốc sử dụng thông tin kênh truyền không hoàn hảo Dựa vào kết nghiên cứu có luận án này, hướng sẽ nghiên cứu thêm để đề xuất kỹ thuật quản lý nhiễu giao thoa hệ thống mạng đa tế bào có ràng buộc công suất phát anten sử dụng thông tin kênh truyền không hoàn hảo 96 Danh mục công trình công bố N.-D.-N Vien, N.-L Hung and T.-T Chien (2012), “Statistical Properties of Rayleigh Fading Models in Wireless Communications”, The University of Danang Journal of Science and Technology, vol 3, no 8(57), pp 262–269 N.-D.-N Vien, N.-L Hung and T.-T Chien (2012), “Interference Analysis for OFDM Transmissions in the Presence of Time-Varying Channel Impairments”, REV Journal on Electronics and Communications, vol 2, no 3-4, pp 140–147 N.-D.-N Vien, N.-L Hung and T.-T Chien, T.-T.- Huong, B.-T.-M Tu and N.-H Giang (2014), “Two-Way Relay Networks with SDMA: Precoding Design and Power Allocation”, Proc of The first NAFOSTED Conference on Information and Computer Science (NICS’14) pp 127–135 N.-D.-N Vien, N.-L Hung and T.-T Chien (2012), “On the effect of phase noise and time-selective channel on OFDM transmission: SINR analysis”, Proc of The International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC) pp 98–102 N.-D.-N Vien, N.-L Hung and T.-T Chien (2013), “Multiuser Scheduling in Two-Way Relay Networks”, Proc of The International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC) pp 147-151 N.-D.-N Vien, “Approximate analysis of SIR for OFDM transmissions in the presence of time-varying channel impairments (2014),” International Journal of Advanced Research in Computer Engineering & Technology, vol 3, no 6, pp 2037–2040 N.-D.-N Vien, N.-L Hung, T.-T Chien and L.-N Tho (2013), “SIR Analysis for OFDM Transmission in the Presence of CFO, Phase Noise and Doubly Selective Fading”, IEEE Communications Letters, ISSN: 1089-7798 no (17) pp 1810 - 1813 (ISI index, SCI Journal List) N.-D.-N Vien, N.-L Hung, T.-T Chien and L.-T.-P Mai (2013), “Multiuser Precoding in MIMO Two-Way Relay Transmission”, Proc of The Fifth In97 ternational Conference on Ubiquitous and Future Networks (ICUFN 2013), pp 139–143 N.-D.-N Vien, N.-L Hung, T.-T Chien and L Quang (2014), “Multicell Transmission over Multiple Access Channel: Precoding and Postcoding”, Proc of The International Conference on Communications and Electronics (ICCE) pp 599-602 10 N.-D.-N Vien, N.-L Hung and T.-T Chien (2014), “Interference Management over Multicell Broadcast Channels”, Proc of The International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC) pp 512–516 11 N.-D.-N Vien, N.-L Hung, T.-T Chien and B.-T.-M Tu (2015), “Doubly Selective Channel Estimation in Full-Duplex MIMO-OFDM Systems”, Proc of The International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC) pp 578–582 12 N.-L Hung, N.-D.-N Vien, T.-T Chien and V.N.Q Bao (2016), “Precoding and Postcoding for Multicell Multiuser Transmission Using Imperfect CSI,” Journal of Communications and Networks, (Accepted) (ISI index, SCIE Journal List) 98 Tài liệu tham khảo [1] The Broadband Commission for Digital Development, “The state of broadband 2014: Broadband for all,” International Telecommunication Union (ITU) and the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO), Switzerland, Geneva, Tech Rep., Sep 2014 [2] Xichun Li, Abudulla Gani, Rosli Salleh, Omar Zakaria, “The future of mobile wireless communication networks,” International Conference on Communication Software and Networks, Sep 2013 [3] IEEE LAN/MAN Standards Committee and others, IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks - Part 16: Air Interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems, IEEE Std 802.16TM2004 [Online] Available: http://standards.ieee.org/getieee802/download/ 802.16-2004.pdf [4] IEEE LAN/MAN Standards Committee and others, IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks - Part 16: Air Interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems, IEEE802.16e-2005 [Online] Available: http://standards.ieee.org/getieee802/download/802 16e-2005.pdf [5] NGMN, “NGMN 5G initiative white paper,” NGMN, Tech Rep., 2015 [Online] Available: https://www.ngmn.org/uploads/media/NGMN_5G_ White_Paper_V1_0.pdf [6] B Sklar, Digital Communications: Fundamentals and Applications, 2nd ed Prentice Hall, 2002 [7] T S Rappaort, Wireless communications: principles and practice Prentice-Hall, 2002 [Online] Available: http://202.74.245.22:8080/xmlui/ handle/123456789/162 [8] G Stuber, J Barry, S McLaughlin, Y Li, M Ingram, and T Pratt, “Broadband MIMO-OFDM wireless communications,” vol 92, no 2, pp 271 – 294, Feb 2004 99 [9] A Stamoulis, S Diggavi, and N Al-Dhahir, “Intercarrier interference in MIMO OFDM,” IEEE Transactions on signal processing, vol 50, no 10, pp 2451 – 2464, Oct 2002 [10] K A Hamdi, “Exact SINR analysis of wireless OFDM in the presence of carrier frequency offset,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 9, no 3, pp 975–979, Mar 2010 [Online] Available: http://dx.doi.org/10.1109/TWC.2010.03.090801 [11] Z Wu, “Model of independent rayleigh faders,” Electronics Letters, vol 40, no 15, Jun 2004 [12] Y Li and J Cimini, L.J., “Bounds on the interchannel interference of OFDM in time-varying impairments,” IEEE Transactions on Communications, vol 49, no 3, pp 401 –404, Mar 2001 [13] P Robertson and S Kaiser, “The effects of doppler spreads in OFDM(a) mobile radio systems,” in IEEE VTC-99 Fall, Amsterdam, The Netherlands, pp 329 – 333, 1999 [14] Y Zhang and H Liu, “MIMO-OFDM systems in the presence of phase noise and doubly selective fading,” IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol 56, no 4, pp 2277 –2285, Jul 2007 [15] W.-L Chin and S.-G Chen, “Joint effects of synchronization errors of OFDM systems in doubly-selective fading channels,” EURASIP Journal on Advances in Signal Processing, vol 2008, no 1, p 1–9, Dec 2008 [16] J Zheng and Z Wang, “ICI analysis for FRFT-OFDM systems to frequency offset in time-frequency selective fading channels,” IEEE Communications letters, vol 14, no 10, pp 888–890, Oct 2010 [17] T Pollet, M Van Bladel, and M Moeneclaey, “BER sensitivity of OFDM systems to carrier frequency offset and Wiener phase noise,”IEEE Transactions on Communications, vol 43, no 234, pp 191 –193, Feb/Mar/Apr 1995 [18] M Ghogho and A Swami, “Training design for multipath channel and frequency-offset estimation in MIMO systems,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 54, no 10, pp 3957 – 3965, Oct 2006 [19] P Xu, J Wang, J Wang, and F Qi, “Analysis and design of channel estimation in multicell multiuser MIMO OFDM systems,” IEEE Transactions on Vehicular Technology , vol 64, no 2, pp 610–620, Feb 2015 100 [20] T Zemen, L Bernadó, N Czink, A.F Molisch “Iterative time-variant channel estimation for 802.11 p using generalized discrete prolate spheroidal sequences" IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol 61, no 3, pp 1222–33, Mar 2012 [21] L Zhang, Z Hong, L Thibault, R Boudreau, Y Wu “A Low-Complexity Robust OFDM Receiver for Fast Fading Channels", IEEE Transactions on Broadcasting, vol 60, no 2, pp 347-57, Jun 2014 [22] Z Zhang, X Chai, K Long, A Vasilakos, and L Hanzo, “Full duplex techniques for 5G networks: self-interference cancellation, protocol design, and relay selection,” IEEE Communications Magazine, vol 53, no 5, pp 128–137, May 2015 [23] D Kim, H Lee, and D Hong, “A survey of in-band full-duplex transmission: From the perspective of PHY and MAC layers,” IEEE Communications Surveys Tutorials, vol PP, no 99, pp 1–1, Nov 2015 [24] A Masmoudi and L.-N Tho, “A maximum-likelihood channel estimator in MIMO full-duplex systems,” in Vehicular Technology Conference (VTC Fall), IEEE 80th, pp 1–5, Sep 2014 [25] ——, “A Maximum-Likelihood Channel Estimator for Self-Interference Cancelation in Full-Duplex Systems,” IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol 65, no 7, pp 5122 - 5132 , Jun 2015 [26] G J Foschini and M J Gans, “On limits of wireless communications in a fading environment when using multiple antennas,” Wireless Personal Communications, vol 6, no 3, pp 311–335, 1998 [27] H Weingarten, Y Steinberg, and S Shamai, “The capacity region of the gaussian multiple-input multiple-output broadcast channel,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 52, no 9, pp 3936–3964, Sep 2006 [28] N Jindal, W Rhee, S Vishwanath, S A Jafar, and A Goldsmith, “Sum power iterative water-filling for multi-antenna Gaussian broadcast channels,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 51, no 4, pp 1570– 1580, Apr 2005 [29] M Kobayashi and G Caire, “An iterative water-filling algorithm for maximum weighted sum-rate of gaussian MIMO-BC,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 24, no 8, pp 1640–1646, Aug 2006 101 [30] J Lee and N Jindal, “High SNR analysis for MIMO broadcast channels: Dirty paper coding versus linear precoding,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 53, no 12, pp 4787–4792, Dec 2007 [31] L.-N Tran, M Juntti, M Bengtsson, and B Ottersten, “Beamformer designs for zero-forcing dirty paper coding,” in International Conference on Wireless Communications and Signal Processing (WCSP), pp 1–5 2011 [32] Q H Spencer, A L Swindlehurst, and M Haardt, “Zero-forcing methods for downlink spatial multiplexing in multiuser MIMO channels,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 52, no 2, pp 461–471, Jan 2004 [33] T J Oechtering, E A Jorswieck, R F Wyrembelski, and H Boche, “On the optimal transmit strategy for the MIMO bidirectional broadcast channel,” IEEE Transactions on Communications, vol 57, no 12, pp 3817–3826, Dec 2009 [34] J N Laneman, D N Tse, and G W Wornell, “Cooperative diversity in wireless networks: Efficient protocols and outage behavior,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 50, no 12, pp 3062–3080, Dec 2004 [35] B Rankov and A Wittneben, “Spectral efficient protocols for half-duplex fading relay channels,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 25, no 2, pp 379–389, Feb 2007 [36] S.-Y Li, R W Yeung, and N Cai, “Linear network coding,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 49, no 2, pp 371–381, Feb 2003 [37] S Zhang, S C Liew, and P P Lam, “Hot topic: physical-layer network coding,” in Proceedings of the 12th annual international conference on Mobile computing and networking ACM, pp 358–365, 2006 [38] J Joung and A H Sayed, “Multiuser two-way amplify-and-forward relay processing and power control methods for beamforming systems,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 58, no 3, pp 1833–1846, Mar 2010 [39] R Zhang, Y.-C Liang, C C Chai, and S Cui, “Optimal beamforming for two-way multi-antenna relay channel with analogue network coding,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 27, no 5, pp 699–712, Jun 2009 [40] P Popovski and H Yomo, “Wireless network coding by amplify-andforward for bi-directional traffic flows,” IEEE Communications Letters, vol 11, no 1, pp 16–18, Jan 2007 102 [41] H Zhang and H Dai, “Cochannel interference mitigation and cooperative processing in downlink multicell multiuser MIMO networks,” EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking, no 2, pp 222–235, Dec 2004 [42] M K Karakayali, G J Foschini, and R A Valenzuela, “Network coordination for spectrally efficient communications in cellular systems,” IEEE Wireless Communications, vol 13, no 4, pp 56–61, Aug 2006 [43] H Dahrouj and W Yu, “Coordinated beamforming for the multicell multiantenna wireless system,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 9, no 5, pp 1748–1759, May 2010 [44] L Venturino, N Prasad, and X Wang, “Coordinated linear beamforming in downlink multi-cell wireless networks,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 9, no 4, pp 1451–1461, Apr 2010 [45] S Shim, J S Kwak, R W Heath, and J G Andrews, “Block diagonalization for multi-user MIMO with other-cell interference,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 7, no 7, pp 2671–2681, Jul 2008 [46] R Bhagavatula and R W Heath, “Adaptive limited feedback for sumrate maximizing beamforming in cooperative multicell systems,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 59, no 2, pp 800–811, Feb 2011 [47] H Zhang, L Venturino, N Prasad, P Li, S Rangarajan, and X Wang, “Weighted sum-rate maximization in multi-cell networks via coordinated scheduling and discrete power control,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 29, no 6, pp 1214–1224, Jun 2011 [48] H Kim, H Yu, Y Sung, and Y H Lee, “An efficient algorithm for zeroforcing coordinated beamforming,” IEEE Communications Letters, vol 16, no 7, pp 994–997, Jun 2012 [49] H Shen, B Li, M Tao, and X Wang, “MSE-based transceiver designs for the MIMO interference channel,” IEEE Transactions on wireless communications, vol 9, no 11, pp 3480–3489, Nov 2010 [50] T M Kim, F Sun, and A Paulraj, “Low-complexity MMSE precoding for coordinated multipoint with per-antenna power constraint,” IEEE Signal Processing Letters , vol 20, no 4, pp 395–398, Apr 2013 [51] F Sun and E De Carvalho, “A leakage-based MMSE beamforming design for a MIMO interference channel,” IEEE Signal Processing Letters, vol 19, no 6, pp 368–371, Jun 2012 103 [52] S Lagen, A Agustin, J Vidal, “Decentralized Coordinated Precoding for Dense TDD Small Cell Networks,” IEEE Transactions on Wireless Communications vol 14, no 8, pp 4546–4561, Aug 2015 [53] Q Shi, M Razaviyayn, Z.-Q Luo, and C He, “An iteratively weighted MMSE approach to distributed sum-utility maximization for a MIMO interfering broadcast channel,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 59, no 9, pp 4331–4340, Sep 2011 [54] H Park, S.-H Park, H.-B Kong, and I Lee, “Weighted sum MSE minimization under per-BS power constraint for network MIMO systems,” IEEE Communications Letters , vol 16, no 3, pp 360—363, Mar 2012 [55] M Mazrouei-Sebdani and W Krzymien, “On MMSE vector perturbation precoding for MIMO broadcast channels with per-antenna group power constraints,” IEEE Trans Signal Process., vol 61, no 15, pp 3745—3751, Aug 2013 [56] Y Li, K Liu, J Winters, and J Andersen, “Signal processing for wireless communications I [guest editorial],” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 16, no 8, pp 1337–1339, Oct 1998 [57] D Dudgeon and R Mersereau, Multidimensional Digital Signal Processing, Prentice-Hall, 1983 [58] E Biglieri, R Calderbank, A Constantinides, A Goldsmith, A Paulraj, and H V Poor, MIMO wireless communications Cambridge University Press, 2007 [59] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, and T.-T Chien, “On the effect of phase noise and time-selective channel on OFDM transmission: SINR analysis,” in The International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), pp 98–102, Oct 2012 [60] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, T.-T Chien, and L.-N Tho, “SIR analysis for OFDM transmission in the presence of cfo, phase noise and doubly selective fading,” IEEE Communications Letters, vol 17, no 9, pp 1810– 1813, Sep 2013 [61] M Duarte and A Sabharwal, “Full-duplex wireless communications using off-the-shelf radios: Feasibility and first results,” in Proceedings of the Forty Fourth Asilomar Conference on Signals, Systems and Computers, Nov 2010 104 [62] J I Choi, M Jain, K Srinivasan, P Levis, and S Katti, “Achieving single channel, full duplex wireless communications,” in Proceedings of ACM Mobicom, Sep 2010 [63] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, T.-T Chien, and B.-T.-M Tu, “Doubly selective channel estimation in full-duplex MIMO-OFDM systems,” in Proc of The International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), pp 578–582, 2015 [64] J Proakis, Digital Communications McGraw-Hill, New York, 1995 [65] G L Turin, “Communication through noisy, random-multipath channels,” IRE Convention Record, pp 154–166, 1956 [66] AdrianLangowski, “Time and frequency synchronisation in 4G OFDM systems,” EURASIP Journal on Advances in Signal Processing, Hindawi Publishing Corporation, vol 2009, pp 1–9, Mar 2008 [67] A Goldsmith, Wireless communications 2005 Cambridge university press, [68] S M Kay, “Fundamentals of statistical signal processing: estimation theory.”, Technometrics, 2010 [69] T Zemen and C Mecklenbrauker, “Time-variant channel equalization via discrete prolate spheroidal sequences,” IEEE Transactions on Signal Process, vol 53, no 9, pp 3597–3607, Sep 2005 [70] W C Jakes, Microwave Mobile Communications New York: Wiley, 1974 [71] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, and T.-T Chien, “Interference analysis for OFDM transmissions in the presence of time-varying channel impairments,” REV Journal on Electronics and Communications, vol 2, no 3-4, pp 140–147, Jun-Dec 2012 [72] N D N Vien, N L Hung, and T T Chien, “Statistical properties of rayleigh fading models in wireless communications,” Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, vol 57, no 8, pp 262–269, 2012 [73] N.-D.-N Vien, “Approximate analysis of SIR for OFDM transmissions in the presence of time-varying channel impairments,” International Journal of Advanced Research in Computer Engineering & Technology (IJARCET), vol 3, no 6, pp 2037–2040, Jun 2014 [74] D D Lin, R Pacheco, T J Lim, and D Hatzinakos, “Joint estimation of channel response, frequency offset, and phase noise in OFDM,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 54, no 9, pp 3542–3554, Sep 2006 105 [75] N.-L Hung and L.-N Tho, “Pilot-aided joint CFO and doubly-selective channel estimation for OFDM transmissions,” IEEE Transactions on Broadcasting, vol 56, no 4, pp 514–522, Dec 2010 [76] N.-D.-N Viễn, N.L Hùng, T.T Chiến, “Ước lượng kênh truyền dùng lọc kalman cho truyền dẫn OFDM môi trường fading nhanh.” Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, vol 66, no 5, pp 96–100, 2013 [77] N.-D.-N Viễn, H.V Đông, T.T Chiến, “Kết hợp uớc lượng nhiễu pha kênh truyền biến đổi theo thời gian cho hệ thống OFDM,” Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, vol 80, no 7, pp 85–90, 2014 [78] R Love, R Kuchibhotla, A Ghosh, R Ratasuk, B Classon, and Y Blankenship, “Downlink control channel design for 3gpp lte,” in IEEE Wireless Communications and Networking Conference, WCNC., pp 813– 818, Mar 2008 [79] Y R Zheng and C Xiao, “Simulation models with correct statistical properties for Rayleigh fading channels,” IEEE Transactions on Communication, vol 51, no 6, pp 920–928, Jun 2003 [80] G L Zijian Tang, Rocco Claudio Cannizzaro and P Banelli, “Pilotassisted time-varying channel estimation for OFDM systems,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 55, no 5, pp 2226–2238, May 2007 [81] V Garg, Wireless Communications & Networking 2010 Morgan Kaufmann, [82] D Tse, Fundamentals of wireless communication Cambridge university press, 2005 [83] Y S Cho, J Kim, W Y Yang, and C G Kang, MIMO-OFDM wireless communications with MATLAB John Wiley & Sons, 2010 [84] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, T.-T Chien, and L.-T.-P Mai, “Multiuser precoding in MIMO two-way relay transmission,” in Fifth International Conference on Ubiquitous and Future Networks (ICUFN), pp 139–143, Jul 2013 [85] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, and T.-T Chien, “Multiuser scheduling in two-way relay networks,” in International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC/REV), pp 147–151, 2013 [86] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, and T.-T Chien, T.-T Huong, B.-T.-M Tu, and N.-H Giang, “Two-way relay networks with sdma: Precoding design 106 and power allocation,” The first NAFOSTED Conference on Information and Computer Science (NICS), pp 127–135, 2014 [87] P Vandenameele, L Van Der Perre, M G Engels, B Gyselinckx, and H J De Man, “A combined OFDM/SDMA approach,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 18, no 11, pp 2312–2321, Aug 2000 [88] T Hwang, C Yang, G Wu, S Li, and G Y Li, “OFDM and its wireless applications: a survey,” IEEE Transactions on Vehicular Technology , vol 58, no 4, pp 1673–1694, Apr 2009 [89] 3GPP, Work Plan 3GPP (Release 8), 16 Jan 2012, Retrieved Mar 2012 [90] M Dezhong, LTE-A Leads Future Wireless Communications, 2010, http://wwwen.zte.com.cn/endata/magazine/ztetechnologies/2010/no10/ articles/201010/t20101021_193206.html [91] P Steven W, P Ali Y, T Kien T et al., “Relay architectures for 3GPP LTE-Advanced,” EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking, vol 1, pp 1–14 May 2009 [92] M Iwamura, H Takahashi, and S Nagata, “Relay technology in LTEAdvanced,” NTT DoCoMo Technical Journal, vol 12, no 2, pp 29–36, Jun 2010 [93] A Saleh, S Redana, B Raaf, T Riihonen, J Hamalainen, and R Wichman, “Performance of amplify-and-forward and decode-and-forward relays in LTE-Advanced,” in Vehicular Technology Conference Fall (VTC 2009Fall), pp 1–5, Sep 2009 [94] A Wiesel, Y C Eldar, and S Shamai, “Zero-forcing precoding and generalized inverses,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 56, no 9, pp 4409–4418, Sep 2008 [95] H Sampath, P Stoica, and A Paulraj, “Generalized linear precoder and decoder design for MIMO channels using the weighted MMSE criterion,” IEEE Transactions on Communications, vol 49, no 12, pp 2198–2206, Dec 2001 [96] E Bjornson, R Zakhour, D Gesbert, and B Ottersten, “Cooperative multicell precoding: Rate region characterization and distributed strategies with instantaneous and statistical CSI,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 58, no 8, pp 4298–4310, Aug 2010 107 [97] D Gesbert, M Kountouris, R W Heath, C.-B Chae, and T Salzer, “Shifting the MIMO paradigm,” IEEE signal processing magazine, vol 24, no 5, pp 36–46, Sep 2007 [98] T Yoo and A Goldsmith, “On the optimality of multiantenna broadcast scheduling using zero-forcing beamforming,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications vol 24, no 3, pp 528–541, Mar 2006 [99] G Dimi´c and N D Sidiropoulos, “On downlink beamforming with greedy user selection: performance analysis and a simple new algorithm,” IEEE Transactions on Signal Processing,, vol 53, no 10, pp 3857–3868, Oct 2005 [100] D Gunduz, A Goldsmith, and H V Poor, “MIMO two-way relay channel: Diversity-multiplexing tradeoff analysis,” in The Conference on Signals, Systems and Computers , 2008, pp 1474–1478 [101] E Chiu and V K N Lau, “Cellular multiuser two-way MIMO af relaying via signal space alignment: Minimum weighted SINR maximization,” IEEE Transactions on Signal Processing, pp 4864–4873, Sep 2012 [102] W Liu, L.-L Yang, and L Hanzo, “SVD-assisted multiuser transmitter and multiuser detector design for MIMO systems,” IEEE Transactions on Vehicular Technology , vol 58, no 2, pp 1016–1021, Feb 2009 [103] Z Ding, I Krikidis, J Thompson, and K K Leung, “Physical layer network coding and precoding for the two-way relay channel in cellular systems,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 59, no 2, pp 696–712, Feb 2011 [104] Y Yu and Y Hua, “Power allocation for a MIMO relay system with multiple-antenna users,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 58, no 5, pp 2823–2835, May 2010 [105] C.-B Chae, T Tang, R W Heath, and S Cho, “MIMO relaying with linear processing for multiuser transmission in fixed relay networks,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 56, no 2, pp 727–738, Feb 2008 [106] S P Boyd and L Vandenberghe, Convex optimization Cambridge university press, 2004 [107] X Tang and Y Hua, “Optimal design of non-regenerative MIMO wireless relays,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 6, no 4, pp 1398–1407, Apr 2007 108 [108] N.-H Duy and L.-N Tho, “Multiuser downlink beamforming in multicell wireless systems: A game theoretical approach,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 59, no 7, pp 3326–3338, Jun 2011 [109] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, and T.-T Chien, “Interference management over multicell broadcast channels,” The International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), p 512–516, 2014 [110] N.-D.-N Vien, N.-L Hung, T.-T Chien, and L Quang, “Multicell transmission over multiple access channel: Precoding and postcoding,” The International Conference on Communications and Electronics (ICCE), pp 599–602, 2014 [111] N.-L Hung, N.-D.-N Vien, T.-T Chien, and V N Q Bao., “Robust precoding and postcoding for multicell multiuser transmission using imperfect CSI,” Journal of Communications and Networks, 2016 (Accepted) (ISI index, SCIE Journal List) [112] S Ye and R S Blum, “Optimized signaling for MIMO interference systems with feedback,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 51, no 11, pp 2839–2848, Nov 2003 [113] S.-J Kim and G B Giannakis, “Optimal resource allocation for MIMO ad hoc cognitive radio networks,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 57, no 5, pp 3117–3131, May 2011 [114] C Shi, R A Berry, and M L Honig, “Monotonic convergence of distributed interference pricing in wireless networks,” in International Symposium on Information Theory, (ISIT) , pp 1619–1623, Jun 2009 [115] G H Golub and C F van Loan, Matrix computations (3 ed.) Hopkins University Press, 1996 Johns [116] R Zhang and Y.-C Liang, “Exploiting multi-antennas for opportunistic spectrum sharing in cognitive radio networks,” IEEE Journal of Selected Topics in Signal Processing, vol 2, no 1, pp 88–102, Feb 2008 [117] B O Lee, H Je, O.-S Shin, and K B Lee, “A novel uplink MIMO transmission scheme in a multicell environment,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 8, no 10, pp 4981–4987, Oct 2009 109 [...]... thấp Khi tốc độ dữ liệu lớn, băng thông yêu cầu lớn, tuy nhiên, băng thông là nguồn tài nguyên hữu hạn; do vậy, việc sử dụng các kỹ thuật tái sử dụng tần số là rất cần thiết Chính vì vậy, với nội dung luận án: "XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐA CHIỀU TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG BĂNG RỘNG ĐA NGƯỜI DÙNG", người thực hiện mong muốn đề xuất các kỹ thuật xử lý tín hiệu trong thông tin di động đa người dùng với mục đích khảo sát... thống thông tin di động đa người dùng đa chặng Chương này tập trung thiết kế các bộ tiền - hậu mã hoá cùng với kỹ thuật phân bổ công suất và lập lịch đa người dùng trong hệ thống thông tin di động đa chặng đa người dùng Với các giải thuật đề xuất, dung lượng hệ thống trong thông tin đa chặng - đa người dùng được cải thiện so với các giải thuật trước đây Chương 4: Quản lý giao thoa trong mạng thông tin di. .. xử lý tín hiệu, xử lý tín hiệu đa chiều được hiểu là bao gồm tất cả các kỹ thuật xử lý tín hiệu được thực hiện với các tín hiệu và hệ thống đa chiều Xử lý tín hiệu đa chiều là một tập hợp con của xử lý tín hiệu, với dữ liệu được lấy mẫu và biểu di n nhiều hơn một chiều [57] Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM là kỹ thuật đem lại hiệu quả cao về phổ và khả năng kháng hiệu ứng đa đường cũng... một dạng biểu di n vật lý của dữ liệu Tín hiệu được biểu di n ở dạng hàm một biến hoăc nhiều biến tùy theo hệ thống, cấu trúc và ứng dụng Từ đó, tín hiệu được phân thành tín hiệu một chiều và tín hiệu nhiều chiều Xử lý tín hiệu là quá trình khai thác thông tin từ các tín hiệu phức tạp với sự hiện di n của nhiễu và giao thoa bằng cách sử dụng các thuật toán khác nhau Hệ thống thông tin di động là hệ thống... độ di chuyển của người sử dụng, độ phức tạp của thuật toán Các vấn đề này sẽ lần lượt giải quyết trong các chương sau 16 Chương 2 Xử lý tín hiệu đa chiều trong thông tin di động 2.1 Giới thiệu chương Kỹ thuật xử lý tín hiệu không chỉ làm tăng dung lượng của hệ thống vô tuyến mà còn cải thiện chất lượng truyền dẫn thông qua việc giảm ảnh hưởng của các loại giao thoa [56] Trong kỹ thuật xử lý tín hiệu, ... truyền sóng và các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường truyền sóng Chương 2: Xử lý tín hiệu đa chiều trong thông tin di động Trình bày kỹ thuật xử lý tín hiệu đa chiều trong thông tin di động như OFDM, MIMO, ước lượng kênh, truyền dẫn song công từ đó, đề xuất công thức tính SIR cho kênh truyền biến đổi theo thời gian với sự hiện di n của nhiễu pha và độ lệch tần số sóng mang và xây dựng giải thuật ước... radio: dùng chung phổ tần bằng cách tìm phổ chưa sử dụng để tăng hiệu quả sử dụng phổ • Li-Fi: (thuật ngữ ghép giữa Light và Wi-Fi) sử dụng LED (light-emitting diodes) để truyền dữ liệu ở dạng quang thay vì dạng sóng • Full duplex: đường lên và đường xuống dùng chung băng tần thay vì 2 băng như trước • 1.3 Hệ thống thông tin di động Hình 1.1: Xử lý tín hiệu trong thông tin di động thế hệ mới Tín hiệu. .. thuật xử lý tín hiệu trong thông tin di động băng rộng đa người dùng Mục tiêu của luận án là đề xuất được các phương pháp xử lý tín hiệu với tiêu chí tăng dung lượng hệ thống, tăng chất lượng truyền dẫn với độ phức tạp có thể chấp nhận được Nội dung của luận án sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau: • Các yếu tố nào ảnh hưởng lớn đến việc đồng bộ của hệ thống thông tin di động thế hệ tiếp theo? • Trong. .. cho các hệ thống thông tin di động đa người dùng - đa 3 chặng • Đề xuất giải thuật quản lý giao thoa cho hệ thống đa tế bào - đa người dùng với thông tin trạng thái kênh truyền hoàn hảo lẫn không hoàn hảo Bố cục luận án Cấu trúc của luận án như sau: Chương 1: Hệ thống thông tin di đông, môi trường truyền sóng và các yếu tố ảnh hưởng Trình bày khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin di động, môi trường... phức tạp cao và chưa xét đến trường hợp thông tin trạng thái kênh không hoàn hảo Mặc dù ở trên chỉ là những đề xuất tiêu biểu trong một số kỹ thuật truyền dẫn của hệ thống thông tin di động băng rộng đa người dùng, nhưng qua đó, ta có thể thấy vẫn còn rất nhiều vấn đề xử lý tín hiệu cần phải được tiếp tục nghiên cứu cho các hệ thống thông tin di động 15 1.6 Động cơ và đề xuất nghiên cứu Được thúc đẩy

Ngày đăng: 28/11/2016, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan