thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh

24 1.2K 0
thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh thuyết trình môn tư tưởng hồ chí minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH DANH SÁCH NHÓM Trần Thanh Nam 15HXD05 Nguyễn Sơn Quốc Chí 15HXD05 Nguyễn Đức Cường 14CTH02 Nguyễn Huỳnh Quốc Khương 14CTH02 Dương Hữu Trí 14CTH02 Hồ Công Hưng 14CTH02 Hồ Việt Đức 14CTH02 Tô Thanh Tùng 14CTH01 Nguyễn Tấn Sĩ 14CTH01 10.Trương Phan Đăng Khoa14CTH01 CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH TIÊU ĐỀ CHÍNH Phần Phần 1: Lời mở đầu • Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già dân tộc, Người gương mẫu mực đạo đức cách mạng, quan tâm đến vấn đề đạo đức việc tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức “cái gốc” người cách mạng Đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục đạo đức cho đoàn viên niên Nhìn nhận đoàn viên, niên cách toàn diện, thấy rõ vị trí, vai trò “Là người tiếp sức cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dù dắt nghiệp giai cấp dân tộc Thấm nhuần phát triển tư tưởng Người, Đảng Nhà nước đề cao trò đoàn viên, niên, cho hệ sinh viên Coi trọng việc xây dựng đạo đức, lối sống cho sinh viên lấy từ tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hệ tương lai” Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức I Một số nội dung cần biết Khái niệm đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức a Đạo đức gốc cách mạng b Đạo đức nhân tố tạo nên hấp dẫn CNXH Trung với nước, hiếu với dân Cần, kiệm, liêm, , chí công vô tư Thương yêu người, sống có tình Có tinh thần quốc tế sáng Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức I Một số nội dung cần biết Khái niệm đạo đức: - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi sai cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người, tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội Vậy: Bản chất đạo đức xã hội hình thái đặc biệt ý thức xã hội, điều chỉnh mối quan hệ xã họi, biện pháp giải khắc phục mâu thuẫn xã hội làm cho xã hội phát triển, tiến Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức I Một số nội dung cần biết Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức a Đạo đức gốc cách mạng - Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tẳng sức mạnh cách mạng, coi gốc cây, nguồn sông nước - Quan niệm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh nghĩa tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài - Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức hành động, lấy hiệu thực tế làm thước đo Vậy: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức lực thống làm Nhưng phải lấy đức làm tảng Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức I Một số nội dung cần biết Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức b Đạo đức nhân tố tạo nên hấp dẫn Chủ Nghĩa Xã Hội - Theo Hồ Chí Minh, hấp dẫn CNXH trước hết giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ưu tú, gương sống hành động mình, chiến đấu cho lý tưởng trở thành thực - Những phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch - Bác nói: “Đối với phương Đông số gương sống giá trị 100 diễn văn tuyên truyền” Tấm gương đạo đức sáng Người nguồn cổ vũ, động viên tinh thần quan trọng nhân dân ta toàn nhân loại tiến đoàn kết đấu tranh hòa bình, độc lập đan tộc, đan chủ chủ nghĩa xã hội Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức A Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng - “Đạo đức cách mạng chuẩn mực đạo đức người cách mạng, xã hội không áp bức, bóc lột, quy định hành vi ứng xử họ với nhau, với nhân dân, Tổ quốc nhân loại” - “Đạo đức cách mạng cương vị nào, công việc gì, không sợ khó, không sợ khổ, lòng, phục vụ lọi ích chung giai cấp, nhân dân, nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội.” Tại phải có đạo đức? Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức B Vai trò đạo đức với người cách mạng - Khổng tử nói: Đức cốt quân tử - Các Mác khẳng định: Đức chất người cộng sản - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đức gốc người cách mạng “Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông suối” Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức Trung với nước, hiếu với dân - Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm chi phối phẩm chất khác.Từ quan niệm cũ “ trung với vua, hiếu với cha mẹ” đạo đức truyền thống xã hội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, cao rộng “ trung với nước, hiếu với dân” Người khẳng định: Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Câu nói Bác vừa lời kêu gọi hành động, vừa định hướng trị, đạo đức cho người Việt Nam, đấu tranh giành độc lập dân tộc mà lâu dài sau Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức Yêu thương người - Quan niêm cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh nói lòng yêu thương người toàn diện độc đáo - Người luôn dành tình yêu thương rộng lớn cho người khổ, người lao động bị áp bóc lột Bác viết: có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành - Tình yêu thương Chủ tịch Hồ Chí Minh thể lòng bao dung cao người Cha, đặc biệt, người phạm sai lầm, khuyết điểm - Trong di chúc, Người dặn Đảng: phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, cán bộ, đảng viên luôn ý đến phẩm chất yêu thương người Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức Ba là, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư - Theo Hồ Chí Minh thì: + Cần tức lao động cần cù, siêng năng, có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao, với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm + Kiệm tức tiết kệm sức lao động, giờ, tiền của dân, nhà nước, thân, phải tiết kiệm từ to đến nhỏ, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù + Liêm tức luôn tôn trọng, giữ gìn công dân, không xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân, phải sạch, không tham lam, không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình, mà quang minh, đại Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức Ba là, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư - Theo Hồ Chí Minh thì: + Chính nghĩa không tà, thẳng thắn, đứng đắn, không tự cao, tự đại, chịu khó học tập cầu tiến bộ, tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân mình, người không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối trá, lừa lọc, việc để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà; + Chí công vô tư đem lòng chí công vô tư mà người, với việc, làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau, phải “ lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức Bốn là, tinh thần quốc tế sáng - Đó là, tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh nêu lên mệnh đề "Bốn phương vô sản anh em"; tinh thần đoàn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước, mà Hồ Chí Minh dày công vun đắp hoạt động cách mạng thực tiễn thân nghiệp cách mạng dân tộc; tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam với tất người tiến giới hoà bình, công lý tiến xã hội, mục tiêu lớn thời đại hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hợp tác hữu nghị với tất nước, dân tộc - Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, phải chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng Phần 3: Hình ảnh chủ đề Hình ảnh Hồ Chí Minh trực tiếp huy kháng chiến Phần 3: Hình ảnh chủ đề Thăm nhà máy diêm thông 1956 Thăm nhà máy gia xe lửa Gia Lâm Phần 3: Hình ảnh chủ đề Tát nước cánh đồng Quang Tô, Hà Tây 1958 Phần 3: Hình ảnh chủ đề Thăm Hội phụ nữ 1956 Đại diện học sinh giỏi THCS Trưng Vương 1956 Phần 3: Hình ảnh chủ đề Ăn cơm đồng bào Thăm đồng lúa Phần 4: Kết luận I Cách rèn luyện đạo đức • Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc để định hướng lãnh đạo Đảng việc rèn luyện người - Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức Cán đảng viên phải đầu tầu gương mẫu “miệng nói tay làm”, phải nêu gương đạo đức cách mạng trước quần chúng; cán bộ, đảng viên trước, làng nước theo sau Sống theo phương châm “Mình người, người mình” Cổ vũ “người tốt, việc tốt”, điển hình tiêu biểu - Xây đôi với chống Xây dựng đạo đức cách mạng Nâng cao đạo đức cách mạng, kiên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - nguồn gốc thứ tệ nạn, thứ giặc “nội xâm” phá từ - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Phần 4: Kết luận II Kết luận - Ngày nay, Đất nước giai đoạn đổi với kinh tế thị trường, giao lưu mở cửa mặt trái đặt vấn đề Đảng cần phải giải Do vậy, phải phấn đấu xây dựng đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải xây dựng cho đội ngũ cán đảng viên động thái độ nghiệp phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, chống lại biểu sai trái, đặc biệt chủ nghĩa cá nhân, tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ công dân Việt Nam ba môi trường: gia đình, nhà trường xã hội Coi trọng nêu gương người tốt việc tốt, điển hình tiến tiến, cách gián tiếp phê phán mặt trái, điều xấu cách lấy quần chúng giáo dục quần chúng Phải xây dựng thói quen tự phê bình phê bình, gắn với tổ chức, với tập thể để rèn luyện, chống chia rẽ, cục bộ, đoàn kết Bài thuyết trình nhóm xin kết thúc - Cảm ơn Cô bạn lắng nghe! [...]...Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức B Vai trò của đạo đức với người cách mạng - Khổng tử nói: Đức là cốt của quân tử - Các Mác khẳng định: Đức là chất của người cộng sản - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đức là gốc của con người cách mạng “Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối” Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về... không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình, vì vậy mà quang minh, chính đại Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức 3 Ba là, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư - Theo Hồ Chí Minh thì: + Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn, đối với mình thì không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập... không dối trá, lừa lọc, đối với việc thì để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà; + Chí công vô tư là đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc, khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau, phải “ lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức 4 Bốn... của Bác vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị, đạo đức cho mỗi người Việt Nam, không phải chỉ trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc mà còn lâu dài mãi về sau Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức 2 Yêu thương con người - Quan niêm này cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về lòng yêu thương con người rất toàn diện và... cũng được học hành - Tình yêu thương của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn thể hiện tấm lòng bao dung cao cả của một người Cha, đặc biệt, đối với những người phạm sai lầm, khuyết điểm - Trong di chúc, Người căn dặn Đảng: phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, mỗi cán bộ, đảng viên luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức... độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước, các dân tộc - Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, hơn nữa phải là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng Phần 3: Hình ảnh về chủ đề Hình ảnh Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ huy kháng chiến Phần 3: Hình ảnh về chủ đề Thăm nhà máy diêm thông nhất 1956 Thăm... đảng viên luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức 3 Ba là, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư - Theo Hồ Chí Minh thì: + Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm + Kiệm tức là... mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức 4 Bốn là, tinh thần quốc tế trong sáng - Đó là, tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em"; là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc;... đạo đức II Các chuẩn mực đạo đức C Các chuẩn mực đạo đức 1 Trung với nước, hiếu với dân - Theo Hồ Chí Minh, đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối các phẩm chất khác.Từ quan niệm cũ “ trung với vua, hiếu với cha mẹ” trong đạo đức truyền thống của xã hội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa vào đó một nội dung mới, cao rộng hơn là “ trung với nước, hiếu với dân” Người khẳng định:... đoạn đổi mới với nền kinh tế thị trường, giao lưu mở cửa thì mặt trái của nó đang đặt ra những vấn đề Đảng cần phải giải quyết Do vậy, chúng ta phải phấn đấu xây dựng một nền đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải xây dựng cho đội ngũ cán bộ đảng viên một động cơ và thái độ đúng trong sự nghiệp phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, chống lại mọi biểu hiện sai trái, đặc biệt là chủ nghĩa cá nhân,

Ngày đăng: 28/11/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DANH SÁCH NHÓM

  • CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

  • Slide 4

  • Phần 1: Lời mở đầu

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức

  • Phần 3: Hình ảnh về chủ đề

  • Phần 3: Hình ảnh về chủ đề

  • Phần 3: Hình ảnh về chủ đề

  • Phần 3: Hình ảnh về chủ đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan