tiểu luận sinh thái học

20 446 0
tiểu luận  sinh thái học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận sinh thái học con người và các nhân tô sinh thái×đề tài tiểu luận cơ học đất×bài tiểu luận bài tiểu luận sinh thái cảnh quanbài tiểu luận sinh thái môi trườngbài tiểu luận sinh thái nhân văntiểu luận sinh thái công nghiệp

ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ Bài tiểu luận NHỮNG THAY ĐỔI CỦA CARBON VÀ NITO TRONG ĐẤT CANH TÁC BỊ BỎ HOANG Ở CAO NGUYÊN HOÀNG THỔ, TRUNG QUỐC Tác giả: Le i Deng, Zhou-Ping Shangguan, Sandra Sweeney Học viên: Hoàng Thị Hồng Nhung GVHD: Phạm Khắc Liệu Lớp: Khoa học môi trường Quảng Trị 2015 Quảng Trị, ngày 24 tháng năm 2016 Mục lục Mở đầu Lựa chọn mẫu phương pháp nghiệm Kết Kết luận Tóm tắt • • Lượng cacbon hữu đất (SOC) tổng số nito đất (TN) tích lũy tồn đọng đất nông nghiệp bị bỏ hoang chưa hiểu rõ Tiến hành đo cacbon hữu (OC) TN cặp đất nông nghiệp bị bỏ hoang 30 năm đất đồng cỏ có độ tuổi tương ứng lưu vực Zhifanggou thuộc cao nguyên hoàng thổ, Trung Quốc Mở đầu • Nghiên cứu thực dự án chuyển đổi đất nông nghiệp bị suy thoái thành đồng cỏ rừng để kiểm soát xói mòn đất, tăng dung lượng OC NT đất, ngăn chặn xuất đất khô cao nguyên hoàng thổ Mục tiêu việc để điều tra, đánh giá thay đổi SOC, nồng độ TN, OC đất tồn tích lũy đất; mối quan hệ SOC TN với thời gian đất bị bỏ hoang chiều sâu lớp đất nghiên cứu 2 Xác định mẫu phương pháp nghiên cứu Vị trí nghiên cứu: • Nghiên cứu tiến hành lưu vực sông Zhifanggou thuộc thành phố Ansai, tỉnh Thiểm Tây, Tây Bắc Trung Quốc Xác định mẫu phương pháp nghiên cứu Thiết kế thí nghiệm lấy mẫu: • Phương pháp sử dụng phương pháp chronosequence – phương pháp giám sát loại thực vật loại đất điều kiện khí hậu tương tự theo trình tự phát triển thảm thực vật So sánh số với số ban đầu lúc bỏ hoang 2 Xác định mẫu phương pháp nghiên cứu 2.2 thiết kế nghiệm lấy mẫu: • • • Lựa chọn vùng đất nông nghiệp bị bỏ hoang 1,7,13,20,30 năm Chọn mẫu thời điểm bị bỏ hoang, cách 0,5-1,5km Mỗi mẫu thiết lập lô 20x20m, lô chọn quadrats (1x1m) góc trung tâm lô => 25 lô với 125 quadrats cho nghiên cứu • • Các thông số cần quan sát lô là: độ che phủ, chiều cao, sinh khối mặt đất, sinh khối rác mẫu đất độ sâu từ 0-100cm mẫu đất nông nghiệp trồng ngô lựa chọn quan sát để so sánh 2 Xác định mẫu phương pháp nghiên cứu 2.3 Tính toán lương C N tồn đọng đất: • Phương trình tính lượng C hữu tích lũy, tồn đọng đất(Cs): Cs = BD x SOC x D/10 (mg/ha) BD: mật độ đất (g/cm3) SOC: nồng độ cacbon hữu (g/kg) D: độ dày đất (cm) Xác định mẫu phương pháp nghiên cứu 2.3 Tính toán lương C N tồn đọng đất: • Phương trình tính toán lượng N tồn đọng, tích lũy đất (Ns) : Ns = BD x TN x D/10 (mg/ha) BD: mật độ đất (g/cm3 ) TN: nồng độ nito đất (g/kg) D: độ dày đất (cm) Xác định mẫu phương pháp nghiên cứu 2.4 Phương pháp thống kê: • Sử dựng phương pháp Anova yếu tố để phân tích kết quả, số thu từ mẫu đất với mức ý nghĩa p < 0,05 Kết nghiên cứu: 3.1 Sự thay đổi SOC TN đất: • SOC: Hình 1: thay đổi SOC theo năm bị bỏ hoang độ sâu lớp đất Kết nghiên cứu: 3.1 Sự thay đổi SOC TN đất : • TN: Hình 2: thay đổi TN theo năm bị bỏ hoang độ sâu lớp đất: Kết nghiên cứu: 3.2 Mối quan hệ C N: • • Hình 3: Mối quan hệ SOC TN SOC = 10TN Kết nghiên cứu: 3.2 Mối quan hệ C N: • • Hình 4: mối quan hệ Cs Ns Cs = 10Ns Kết luận: • Kết nghiên cứu lượng C N tích lũy đất chứng minh cho giả thuyết C hữu N tồn đọng lớp đất gần mặt (0-10cm) lớp đất sâu (10-100cm) bị ảnh hưởng đáng kể thay đổi mục đích sử dụng đất cao nguyên hoàng thổ Trung Quốc 4 Kết luận: • • • Có loạt chế trình từ hệ thực vật mà nhờ lượng OC N đất tăng như: Tăng sinh khối mặt đất rác Sinh khối đất (rễ chết, nấm cộng sinh rễ trồng, dịch tiết) tăng lên sau đất nông nghiệp bị bỏ hoang => OC TN tăng Các kết nghiên cứu hệ thực vật đất bị bỏ hoang cải tiến đáng kể đặc tính lý hóa đất 4 Kết luận: • • Lượng SOC TN thay đổi nguyên nhân qua thời gian dài, lượng phân bón phân hủy vào đất Vì vậy, lượng OC TN bị ban đầu canh tác nông nghiệp bù lại sau chuyển đổi đất nông nghiệp thành đồng cỏ Trong trình nghiên cứu, phát thấy sau 30 năm lượng SOC TN lớp đất sâu với mức trước bị bỏ hoang => đất sâu có tiềm khôi phục lượng OC TN tương lai (>30 năm) Kết luận: • Nhận thấy C N có mối tương quan: trình phục hồi, SOC = 10TN, Cs = 10Ns => kết luận đất tỷ lệ C/N sau 30 năm chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đồng cỏ cao nguyên hoàng thổ 10, tỷ lệ loại đất bền vững, ổn định => phù hợp cho trồng phát triển Kết luận: • • • Như vậy, môi trường bán khô cằn cao nguyên hoàng thổ, phục hồi thảm thực vật sau bị bỏ hoang chậm để cải thiện tính chất đất đòi hỏi thời gian dài(0-30năm) Do đó, phát quan trọng để đánh giá khả phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái từ phát triển chiến lược hiệu cho việc phục hồi thảm thực vật, giúp có phương án quản lý vùng đất bị suy thoái thời gian dài Các nghiên cứu tính chất lý hóa đất, hoạt động enzim, vi sinh vật đất, chức năng, thành phần loài động vật, thực vật cần thiết để hiểu rõ chế đằng sau cách phục hồi C N đất vùng khô hạn "CHÂN THÀNH CẢM ƠN!"

Ngày đăng: 28/11/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục lục

  • Tóm tắt

  • 1. Mở đầu

  • 2. Xác định mẫu và phương pháp nghiên cứu

  • 2. Xác định mẫu và phương pháp nghiên cứu

  • 2. Xác định mẫu và phương pháp nghiên cứu

  • 2. Xác định mẫu và phương pháp nghiên cứu

  • 2. Xác định mẫu và phương pháp nghiên cứu

  • 2. Xác định mẫu và phương pháp nghiên cứu

  • 3. Kết quả nghiên cứu:

  • 3. Kết quả nghiên cứu:

  • 3. Kết quả nghiên cứu:

  • 3. Kết quả nghiên cứu:

  • 4. Kết luận:

  • 4. Kết luận:

  • 4. Kết luận:

  • 4. Kết luận:

  • 4. Kết luận:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan