Hãy nêu điểm mới của BLHS 2015 so với BLHS 1999 quy định về tội phạm tham nhũng

11 597 1
Hãy nêu điểm mới của BLHS 2015 so với BLHS 1999 quy định về tội phạm tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.MỞ ĐẦU2B.NỘI DUNG2I.Khái niệm2II.Đặc điểm cơ bản của tội phạm tham nhũng21.Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn32.Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao33.Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi4III. Những điểm mới của Bộ luật hình sự 2015 so với Bộ luật hình sự 1999.41. Mở rộng phạm vi một số tội phạm tham nhũng ra cả khu vực tư.52. Sửa đổi, bổ sung cấu thành cơ bản của tội nhận hối lộ.63. Tăng mức định lượng về giá trị tiền tài sản tham ô, chiếm đoạt, của hối lộ74. Bổ sung việc xử lí hình sự đối với hành vi hối lộ công chức nước ngoài, công chức các tổ chức quốc tế công.75.Mở rộng nội hàm “của hối lộ” tại các điều khoản liên quan.86. Bổ sung cấu thành tăng nặng định khung hình phạt và bổ sung các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm tham nhũng.9C.KẾT LUẬN10

MỤC LỤC MỞ ĐẦU A Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực thi hành (từ ngày 01-7-2016) kế thừa Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung liên quan đến tội tham nhũng, góp phần quan trọng vào công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng; khắc phục những bất cập trình đấu tranh phòng, chống tội phạm, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của đất nước B I NỘI DUNG Khái niệm Theo nghĩa rộng, tham nhũng được hiểu hành vi của người có chức vụ, quyền hạn được giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao để vụ lợi Theo Từ điển Tiếng Việt, tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của[1] Tài liệu hướng dẫn của Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng phạm vi hẹp, lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng Theo nghĩa hẹp khái niệm được pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi[2] Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn những người làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống chính trị; nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản của Nhà nước Việc giới hạn nhằm tập trung đấu tranh chống những hành vi tham nhũng khu vực xảy phổ biến nhất, chống có trọng tâm, trọng điểm, thích hợp với việc áp dụng biện pháp phòng, chống tham nhũng như: kê khai tài sản, công khai, minh bạch hoạt động của quan, tổ chức, đơn vị, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu II Đặc điểm tội phạm tham nhũng Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Đặc điểm của tham nhũng chủ thể thực hành vi phải người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp của Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; người được giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ (khoản 3, Điều 1, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005) Nhìn chung, nhóm đối tượng có đặc điểm đặc thù so với nhóm đối tượng khác như: họ thường những người có trình công tác cống hiến nên có nhiều kinh nghiệm; được đào tạo có hệ thống, những chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau; những người có quan hệ rộng có uy tín xã hội định chí mạnh kinh tế Những đặc điểm của chủ thể hành vi tham nhũng chính yếu tố gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi đặc trưng thứ hai của tham nhũng Khi thực hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn của mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Đây yếu tố để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn không lợi dụng chức vụ, quyền hạn không thể có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn được coi hành vi tham nhũng Ở có giao thoa giữa hành vi với hành vi tội phạm khác, cần lưu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác 3 Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Hành vi tham nhũng hành vi cố ý Mục đích của hành vi tham nhũng vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi không cố ý hành vi không hành vi tham nhũng Vụ lợi được hiểu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đã đạt được có thể đạt được thông qua hành vi tham nhũng Như vậy, xử lý hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt được lợi ích Pháp luật Việt Nam quy định việc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi tham nhũng chủ yếu dựa xác định những lợi ích vật chất mà kẻ tham nhũng đạt được để từ định mức độ xử lý Lợi ích vật chất chế thị trường thể nhiều dạng khác nhau, vào những tài sản phát thu hồi được để đánh giá lợi ích mà kẻ tham nhũng đạt được không đầy đủ Thêm nữa, lợi ích vật chất tinh thần đan xen khó phân biệt; ví dụ như: việc dùng tài sản của Nhà nước để khuyếch trương thế, gây dựng uy tín hay mối quan hệ để thu lợi bất chính Trong trường hợp này, mục đích của hành vi vừa lợi ích vật chất, vừa lợi ích tinh thần Đối với khu vực tư, có vụ việc tham nhũng xảy ra, pháp luật đã có những điều chỉnh định Tuy nhiên, có trường hợp, người có chức vụ, quyền hạn tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực tư cấu kết, móc nối với những người thoái hoá, biến chất khu vực công lợi dụng ảnh hưởng của những người để trục lợi Trong trường hợp đó, họ trở thành đồng phạm người có hành vi tham nhũng bị truy cứu trách nhiệm hình III Những điểm Bộ luật hình 2015 so với Bộ luật hình 1999 Kết rà soát, đánh giá quy định của BLHS 1999 với Công ước của Liên Hợp quốc chống tham nhũng cho thấy pháp luật hình của Việt Nam chưa thực tương thích với yêu cầu hình hóa quy định tại Công ước Những vấn đề đặt yêu cầu sửa đổi, bổ sung BLHS 1999 tội phạm chức vụ nhằm bảo đảm thể chế hóa chủ trương, nghị của Đảng phòng, chống tham nhũng, khắc phục những bất cập trình đấu tranh phòng, chống tội phạm, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của đất nước, đảm bảo thực thi nghĩa vụ mà Việt Nam đã cam kết, tạo sở pháp lí cho việc chủ động tăng cường hợp tác quốc tế Vì vậy, Bộ luật hình 2015 đã kế thừa, phát huy khắc phục những thiếu sót của Bộ luật hình năm 1999 Trong tội tham nhũng đã được sửa đổi, sung nhiều nội dung mới, góp phần quan trọng vào công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, khắc phục những bất cập trình đấu tranh phòng, chống tội phạm, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của đất nước Mở rộng phạm vi số tội phạm tham nhũng khu vực tư Các quy định của BLHS 1999 dừng lại hành vi tham nhũng khu vực công mà chưa ghi nhận tội phạm tham nhũng khu vực tư chưa có quy định pháp luật tương ứng, kèm theo biện pháp xử lí hình loại tội phạm này, mặc dù số hành vi tương tự xảy khu vực tư Có thể thấy bất cập chính sách xử lí hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi có phân biệt giữa khu vực công khu vực tư, chí nhiều hành vi tương tự tham nhũng diễn khu vực tư không thể xử lí được Do tính chất nghiêm trọng mức độ ảnh hưởng ngày lan rộng của tham nhũng khu vực tư Công ước chống tham nhũng (UNCAC) khuyến nghị quốc gia thành viên cần thiết phải tăng cường biện pháp đấu tranh chống tham nhũng không lĩnh vực công mà lĩnh vực tư Theo quy định của UNCAC (Điều 21) quốc gia cần áp dụng biện pháp lập pháp biện pháp cần thiết khác để hình hóa hối lộ khu vực tư, theo đó, hối lộ khu vực tư gồm hai dạng hành vi tương tự hối lộ khu vực công đưa hối lộ nhận hối lộ Bộ luật hình 2015 đã có những sửa đổi sau: Một là, mở rộng nội hàm khái niệm tội phạm chức vụ để có thể bao gồm tội phạm chức vụ khu vực tư Cụ thể mở rộng chủ thể thực tội phạm không người có chức vụ, quyền hạn thực “công vụ” (đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống quan Nhà nước), mà người có chức vụ, quyền hạn thực “nhiệm vụ” (tại doanh nghiệp, tổ chức nhà nước) (Điều 352 BLHS 2015) Hai là, BLHS 2015 giới hạn phạm vi tội phạm chức vụ khu vực nhà nước với tội danh: Tội tham ô tài sản, Tội nhận hối lộ, Tội đưa hối lộ Tội môi giới hối lộ Cụ thể: khoản Điều 353 Tội tham ô tài sản, quy định “Người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nhà nước mà tham ô tài sản, bị xử lí theo quy định Điều này”; khoản Điều 354 Tội nhận hối lộ, quy định “Người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước mà nhận hối lộ, bị xử lí theo quy định Điều này” Sửa đổi, bổ sung cấu thành tội nhận hối lộ Theo Khoản Điều 15 UNCAC quy định yếu tố khách quan bắt buộc cấu thành tội nhận hối lộ lợi ích không chính đáng mà người thực công vụ, nhiệm vụ nhận được có thể dành cho chính thân công chức cho người khác Để đáp ứng yêu cầu của công ước, khoản Điều 354 Tội nhận hối lộ sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định rõ yêu cầu này, cụ thể là: “Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người cho tổ chức khác ” Tăng mức định lượng giá trị tiền tài sản tham ô, chiếm đoạt, hối lộ Bộ luật hình 1999 có quy định giá trị tiền, tài sản lợi ích vật chất khác những tình tiết định tội, định khung tăng nặng trách nhiệm hình của hầu hết tội phạm chức vụ Tuy nhiên, có thể thấy BLHS 1999 chưa có phân hóa phù hợp giá trị tài sản giữa khung điều luật cụ thể, chưa bảo đảm mức độ tương xứng giữa giá trị tài sản mức hình phạt khung, chưa phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Để phù hợp với thực tiễn xử lí loại tội phạm này, phù hợp với điều kiện phát triển của kinh tế, đồng thời nhằm cá thể hóa trách nhiệm hình sự, bảo đảm mức độ tương xứng giữa hình phạt với tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội vào giá trị tiền, tài sản tham ô, của nhận hối lộ thu lợi bất chính, BLHS 2015 đã nâng mức định lượng giá trị tiền, tài sản tại điều khoản có liên quan BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung mức định lượng giá trị tiền, tài sản nhóm tội liên quan đến hối lộ: nâng giá trị tiền, tài sản truy cứu trách nhiệm hình quy định tại khoản Điều 345 tội nhận hối lộ, Điều 364 tội đưa hối lộ, Điều 365 tội môi giới hối lộ từ “hai triệu đồng đến mười triệu đồng” lên “từ hai triệu đồng đến trăm triệu đồng”; tại khoản điều nói “từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng” lên “từ trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng”; tại khoản điều nói “từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng” lên “từ năm trăm triệu đồng đến tỉ”; tại khoản điều nói “từ ba trăm triệu đồng trở lên” lên “từ tỉ đồng trở lên” Bổ sung việc xử lí hình hành vi hối lộ công chức nước ngoài, công chức tổ chức quốc tế công Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhiều quốc gia giới, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ đã đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta thông qua hoạt động hợp tác, hỗ trợ, viện trợ, tài trợ Việc cá nhân, tổ chức nước thực việc hối lộ công chức của Chính phủ, quan, tổ chức, doanh nghiệp nước để dành được lợi kinh doanh, đầu tư quốc tế, vay vốn, sử dụng vốn ODA hoàn toàn có thể xảy Điều đã được chứng minh qua thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên BLHS 1999 chưa có quy định hành vi hối lộ công chức nước công chức của tổ chức quốc tế công nên việc xử lí gặp nhiều khó khăn Để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, công xã hội giữ gìn quan hệ với nước nhằm bảo đảm phù hợp với yêu cầu của UNCAC, BLHS 2015 đã bổ sung chính sách sử lí hành vi đưa hối lộ công chức nước ngoài, công chức tổ chức quốc tế công tại khoản Điều 364 sau: “Người đưa đưa hối lộ cho công chức nước ngoài, công chức tổ chức quốc tế công, người có chức vụ doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước bị xử lí theo quy định Điều này” 5.Mở rộng nội hàm “của hối lộ” điều khoản liên quan Theo quy định của BLHS 1999 “của hối lộ” cấu thành tội phạm liên quan đưa hối lộ, nhận hối lộ,…phải tiền, tài sản lợi ích vật chất khác có thể quy giá trị tiền được Nhưng thực tế, trình đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy bên cạnh việc hối lộ tiền lợi ích vật chất có lợi ích tinh thần bao gồm nhiều hình thức khác có thể mang lại giá trị mặt tinh thần cho người nhận hối lộ ( ví dụ tình dục, vị trí, việc làm….) cách để đối tượng sử dụng để hối lộ nhằm đạt được mục đích của Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đảm bảo thực thi UNCAC, BLHS 2015 đã bổ sung “lợi ích phi vật chất” vào cấu thành định tội tội nhận hối lộ; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; tội đưa hối lộ; tội môi giới hối lội tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi Bổ sung cấu thành tăng nặng định khung hình phạt bổ sung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng Quy định của BLHS 1999 nhóm tội phạm cụ thể khác, quy định tội phạm tham nhũng nhiều hạn chế, dấu hiệu định tội, định khung của nhiều tội chưa rõ ràng cụ thể, nhiều tình tiết có tính chất “định tính” gây khó khăn cho việc áp dụng để xử lí tội phạm Hơn nữa, số quy định tội phạm đơn giản, chưa dự liệu được hết trường hợp phạm tội có tính nghiêm trọng hơn, thiết kế hai khung hình phạt Để bảo đảm tính minh bạch của quy định, bảo đảm cá thể hóa trách nhiệm hình tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng thống áp dụng, BLHS 2015 đã sửa đổi, bổ sung theo hướng: Cụ thể hóa tình tiết định tính “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng”, bổ sung nhiều tình tiết tăng nặng định khung hình phạt bổ sung tình tiết Ví dụ tội tham ô (Điều 353): Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình tại khoản 2: “đ) Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi người có công với cách mạng; loại quỹ dự phòng loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho vùng bị thiên tai, dịch bệnh vùng kinh tế đặc biệt khó khăn”; “e) Gây thiệt hại tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng”; “g) Ảnh hưởng xấu đến đời sống cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan, tổ chức” Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình tại khoản 3: “b) Gây thiệt hại tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng”; “c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội”; “d) Dẫn đến doanh nghiệp tổ chức khác bị phá sản ngừng hoạt động” C KẾT LUẬN BLHS 2015 đã góp phần hoàn thiện quy định tội phạm tham nhũng, đáp ứng được những yêu cầu thực tế của đời sống xã hội những sửa đổi, bổ sung tội phạm tham nhũng đã phù hợp với yêu cầu của UNCAC Qua góp phần tích cực vào công đấu tranh ngăn ngừa phòng chống tội phạm tham nhũng có hiệu Tuy nhiên, BLHS 2015 chưa có quy định để giải vấn đề chủ thể của tội phạm tham nhũng pháp nhân chưa hình hóa hành vi làm giàu bất chính 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Lao Động 2.Bộ luật hình Việt Nam năm 2015, Nxb Lao Động 3.Luật phòng, chống tham nhũng năm 2012, Nxb Lao Động 4.Công ước Liên hợp quốc vê phòng, chống tham nhũng năm 2003 11

Ngày đăng: 27/11/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Khái niệm

    • II. Đặc điểm cơ bản của tội phạm tham nhũng

      • 1. Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn

      • 2. Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao

      • 3. Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi

      • III. Những điểm mới của Bộ luật hình sự 2015 so với Bộ luật hình sự 1999.

        • 1. Mở rộng phạm vi một số tội phạm tham nhũng ra cả khu vực tư.

        • 2. Sửa đổi, bổ sung cấu thành cơ bản của tội nhận hối lộ.

        • 3. Tăng mức định lượng về giá trị tiền tài sản tham ô, chiếm đoạt, của hối lộ

        • 4. Bổ sung việc xử lí hình sự đối với hành vi hối lộ công chức nước ngoài, công chức các tổ chức quốc tế công.

        • 5.Mở rộng nội hàm “của hối lộ” tại các điều khoản liên quan.

        • 6. Bổ sung cấu thành tăng nặng định khung hình phạt và bổ sung các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm tham nhũng.

        • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan