Nhạc hợp xướng tại thành phố hồ chí minh trước và sau năm 197

164 432 0
Nhạc hợp xướng tại thành phố hồ chí minh trước và sau năm 197

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp xƣớng có lịch sử từ lâu đời Ngƣời Hy Lạp Cổ đại biết dùng hợp xƣớng để hát đệm cho động tác trình diễn sân khấu1 Đầu thời Trung cổ ngƣời Ý dùng hát Bình ca (hay ca khúc Gregorian) để đệm cho động tác phục vụ cho nghi thức tôn giáo (nên họ gọi ca khúc thánh ca phụng vụ) Đến thời kỳ Phục hƣng, loại thánh ca phụng vụ khác đời gọi thánh ca đa âm, chiếm lĩnh hầu hết hoạt động sáng tác cho hợp xƣớng thời kỳ Sang thời kỳ Baroque (1600 – 1750), nói, tác phẩm hợp xƣớng mang đề tài tôn giáo thuộc thể loại cantata, motet, passion phát triển mạnh mẽ đƣa nhạc hợp xƣớng bƣớc vào thời hoàng kim Nhƣng nhà soạn nhạc thời Cổ điển (cuối kỷ XVIII) bắt đầu say mê với khả diễn đạt âm nhạc giao hƣởng khí nhạc, nên phần đông quay lƣng lại với nhạc hợp xƣớng Sang kỷ XIX, sân khấu tục phƣơng Tây xuất nhiều tác phẩm hợp xƣớng mang đề tài tôn giáo Những tác phẩm thƣờng lớn, có kết hợp với dàn nhạc không thích hợp với việc sử dụng nghi thức tôn giáo nhƣ trƣớc Bƣớc vào kỷ XX, nhạc hợp xƣớng tiếp tục thoái trào, đa số nhà soạn nhạc tiêu biểu nghiêng khí nhạc Cùng với đời Tân nhạc Việt Nam từ năm 30 kỷ này, hình thức hợp xƣớng đơn giản nhƣ: tốp ca, đồng ca, hợp ca,… có mặt Tuy nhiên phải đến hệ nhạc sĩ Việt Nam đƣợc nƣớc du học, nhạc hợp xƣớng thực đƣợc hình thành Từ đầu kỷ XXI, nhạc hợp xƣớng bắt đầu có dấu hiệu đƣợc phục hồi, phù hợp với xu hƣớng phát triển lối sống làm việc theo tinh thần tập thể xã hội đại Thuật ngữ hợp xƣớng (chorus) ngày có nguồn gốc từ chữ “χορός hay khoros” (tiếng Hy Lạp) Trong kịch Cổ đại, ngƣời Hy Lạp dùng từ để nhóm diễn viên (thƣờng gồm từ 12 đến 50 ngƣời, có mang mặt nạ) hát đồng âm nói phần lời dành cho để đệm theo hành động kịch Trong trình phát triển đó, hợp xƣớng tác động mạnh đến xã hội tính chất tập thể, “làm việc theo đội nhóm” phƣơng tiện hữu hiệu để chuyển tải thông điệp đạo đức, nhân bản, trị hình thức âm nhạc khác Cùng với nhạc thính phòng, giao hƣởng, nhạc hợp xƣớng tạo nên nét văn hóa tiêu biểu cho xã hội văn minh, đại; thế, cần nghiên cứu trình phát triển (về sáng tác biểu diễn) hợp xƣớng cách khoa học Đó lý để chọn đề tài luận án liên quan đến nhạc hợp xƣớng Việt Nam Trên giới, trình phát triển hợp xƣớng tồn song song hai nhạc: tôn giáo tục Có lúc nhạc phát triển nhạc suy thoái Với đặc điểm lịch sử riêng, từ buổi đầu Tân nhạc Việt Nam đến trƣớc năm 1975, nhạc hợp xƣớng miền Nam nói chung Sài Gòn nói riêng phát triển nhiều lãnh vực nhà thờ Sau năm 1975, nhạc hợp xƣớng tục phát triển mạnh mang tính chuyên nghiệp cao Kể từ sau thời kỳ đổi mới, nhạc hợp xƣớng nhà thờ phía Nam hồi sinh Và từ hai âm nhạc hợp xƣớng phát triển song song nhƣ xu hƣớng giới Thành phố Hồ Chí Minh không trung tâm phát triển kinh tế miền Nam mà văn hóa, nghệ thuật nhƣ âm nhạc Đó lý để tập trung đề tài luận án vào hoạt động sáng tác biểu diễn hợp xƣớng Tp Hồ Chí Minh Ngoài ra, với kinh nghiệm cá nhân nhiều năm huy hợp xƣớng dàn nhạc thành phố, định thực luận án với đề tài: “Nhạc hợp xướng Tp Hồ Chí Minh trước sau năm 1975” Lịch sử đề tài Âm nhạc Việt Nam bƣớc bƣớc chập chững từ thập niên đầu kỷ XX Theo GS NSND Trọng Bằng, “Ca khúc hợp xƣớng xuất thời gian kháng chiến chống Pháp tác giả Việt Nam nhƣ ” [41, tr.15] Nhƣng cho ca khúc hợp xƣớng có nguồn gốc từ thể loại hành khúc ca khúc tập thể trƣớc [Sđd, tr.13] Hoặc xét âm nhạc tôn giáo, coi nhạc hợp xƣớng Việt Nam có điểm xuất phát vào khoảng năm 1911 với thánh ca hợp xƣớng Giáng Sinh “Nửa đêm mừng Chúa đời” Linh mục Đoàn Quang Đạt (tức Phao lô Đạt) [149, tr.30] Đã có số công trình nghiên cứu tân nhạc Việt Nam từ buổi đầu nhƣng đề cập nhiều đến ca khúc Cũng có nghiên cứu âm nhạc hợp xƣớng nhƣng đa phần báo, tập trung nhiều vào việc thông tin hoạt động hợp xƣớng đề cập đến mặt âm nhạc học công việc sáng tác biểu diễn Cho đến ghi nhận đƣợc số khiêm tốn công trình khoa học, sách tài liệu nghiên cứu hợp xƣớng Việt Nam Trong đó, khối lƣợng tài liệu riêng nhạc hợp xƣớng (tôn giáo tục) miền Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, lại ỏi Vì mục đích nghiên cứu luận án nhằm vào sáng tác hoạt động biểu diễn hợp xƣớng Sài Gòn trƣớc năm 1975 thành phố Hồ Chí Minh sau nên chia việc tìm hiểu công trình, viết liên quan thành hai nhóm tƣơng ứng với hai giai đoạn lịch sử có mốc thời điểm năm 1975: Trƣớc năm 1975, Tiến Dũng (một linh mục nhạc sĩ Công Giáo Sài Gòn, tốt nghiệp Tiến sĩ Sáng tác Nhạc viện Santa Cecilia2 giảng viên Nhạc viện thành phố 20 năm từ sau 1975) cho xuất sách mang tựa đề “Tôi viết ca khúc tiếng Việt”3 Trong tác giả dành chƣơng (XX, XXI) để bàn việc dùng hòa âm, đối âm, nhân tố khác để thích ứng văn tiếng Việt với ca nhiều bè Tài liệu đƣợc tác giả soạn để giảng dạy trƣờng Suối Nhạc Đại học Minh Đức Sài Gòn từ cuối thập niên 60 kỷ trƣớc Đề cập gần đến số vấn đề âm nhạc học sáng tác hợp xƣớng thành phố trƣớc năm 1975 có nghiên cứu mang tên: “Hải Linh and his music” (Hải Linh âm nhạc ông) tác giả Nguyễn Xuân Thảo đƣợc công bố mạng internet4 Trong tài liệu tác giả đề cập đến cách dùng phức điệu chủ trƣơng Roma, Ý Cuốn sách đƣợc nhà xuất TRẺ (Tp Hồ Chí Minh) tái vào năm 2001 http://www.hailinhquehuong.net/TuongNiemHaiLinh.htm dùng hòa âm theo lối “thoáng – mỏng”, cách dùng hợp âm trì tục nhạc sĩ Hải Linh để tạo nét riêng cho tác phẩm hợp xƣớng Việt Nam ông Năm 1974, Tiến Dũng kết hợp với Trần Văn Tín (một nhạc sĩ ngƣời Công giáo, nhạc trƣởng ngành Quân nhạc chế độ Việt Nam Cộng Hòa) cho đời sách “Nghệ thuật huy” Viện đại học Minh Đức (Sài Gòn) Cũng năm đó, có phổ biến giới hợp xƣớng Công giáo tài liệu mang tên “Điều khiển ca đoàn” tác giả Phạm Hoàng Anh (là bút hiệu Trần Văn Huyến, nhạc trƣởng Công giáo thuộc ngành Quân nhạc) Tính thời điểm trƣớc năm 1975 có hai tài liệu bàn cách có hệ thống chuyên nghiệp kỹ thuật hợp xƣớng Tuy nhiên tác giả đề cập chi tiết đến kỹ thuật huy kỹ thuật biểu diễn hợp xƣớng Những nội dung liên quan đến trạng (về tổ chức, trình độ) ban hợp xƣớng, ca đoàn nhà thờ Sài Gòn đƣợc nhắc tới cách rời rạc Chẳng hạn, từ trang 86 đến 90 “Nghệ thuật Chỉ huy” (gồm 92 trang) [16], tác giả đề cập đến lỗi lầm thƣờng mắc phải huy ban hợp xƣớng miền Nam lúc Mặc dù hai tài liệu đƣợc trình bày nhƣ sách giáo khoa chuyên ngành nhƣng có đề cập chút đến nhạc hợp xƣớng Sài Gòn giai đoạn Mãi năm 1999, Linh mục Paul Văn Chi (tức Chu Văn Chi) bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ ngành Nghệ thuật âm nhạc đại học California State University (Hoa kỳ) với đề tài “Catholic Choral Music in Vietnam 1945 - 1975” [“Thánh nhạc hợp ca Công giáo Việt Nam 1945 - 1975”] Luận văn đƣợc xuất thành sách vào năm 2002 Oregon (Úc) Qua đó, tác giả chia trình phát triển nhạc hợp xƣớng Công giáo Việt Nam thành ba giai đoạn: thành hình (1945 - 1955), phát triển (1955 - 1970) trƣởng thành (1970 - 1975) Về thể loại niên biểu và, giới hạn luận văn, việc nghiên cứu đề cập đến ca khúc hợp xƣớng tôn giáo không nói đến phát triển loại hợp xƣớng sau năm 1975 Về không gian, tác giả không tập trung vào phát triển hợp xƣớng tôn giáo Sài Gòn mà nhìn tổng quát miền Nam Chƣa kể số chi tiết mơ hồ, lẫn lộn nhƣ: cho thánh nhạc hợp ca Công giáo Việt Nam đƣợc hình thành từ đời thánh ca “Hang Bê Lem” (của Hải Linh) hay thánh ca Nguyễn Khắc Xuyên đƣợc sáng tác vào năm 1944 [13, tr.56 – 98], xếp tác giả Phaolô Đạt thánh ca “Nửa đêm mừng Chúa đời” vào giai đoạn (1955 - 1970) [Sđd, tr.102] Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn nhạc hợp xƣớng tôn giáo miền Nam trƣớc năm 1975 mang tính biên niên sử nhiều tính âm nhạc học Tuy rằng, cuối chƣơng 3, 4, (dành cho giai đoạn phát triển) tác giả có dành mục “Phân tích yếu tố âm nhạc nhạc phẩm chọn lọc” nhƣng vấn đề đƣợc mô tả theo ca khúc trích dẫn không đƣợc tổng kết thành đặc điểm âm nhạc học chung; bên cạnh khối lƣợng phân tích âm nhạc học chiếm từ 1/3 đến 1/5 độ dài chƣơng Trong giới hạn luận văn Thạc sĩ chuyên nhạc hợp xƣớng Công giáo, tài liệu đƣợc coi nhƣ đầy đủ hoạt động lớn hợp xƣớng Sài Gòn từ lúc hình thành tân nhạc Việt Nam đến năm 1975 Ngoài sách công trình nghiên cứu đây, không ghi nhận đƣợc tài liệu hay báo khác nói nhạc hợp xƣớng Sài Gòn trƣớc năm 1975 Hơn nữa, kỹ thuật thu âm giai đoạn chƣa đƣợc phát triển nhiều kỹ thuật thu hình đƣợc khai sinh (vào khoảng năm 1965 – 1966) nên tài liệu âm phim ảnh hợp xƣớng Sài Gòn ỏi Sự thay đổi thể chế trị sau ngày đất nƣớc thống vào cuối tháng năm 1975 cho thành phố Hồ Chí Minh có hội tiếp nhận nhiều thành văn hóa nghệ thuật từ miền Bắc, có nhạc hợp xƣớng Đặc biệt, từ hình thành nhạc viện vào năm 1981, với trở số huy hợp xƣớng du học nƣớc ngoài, tính chuyên nghiệp hoạt động hợp xƣớng thành phố đƣợc nâng cao Tuy vậy, số báo mang tính thông tin hoạt động hợp xƣớng thành phố, gần nhƣ sách, công trình nghiên cứu chuyên sâu nhạc hợp xƣớng thành phố giai đoạn sau năm 1975 đến Cũng có sách công trình nghiên cứu chung liên quan đến nghệ thuật hợp xƣớng nhƣ: “Chỉ huy biểu diễn hợp xướng” (Minh Cầm5, Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, 1982), “Giáo trình Chỉ huy dàn dựng hợp xướng” (Đoàn Phi, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2007), “Nghệ thuật huy hợp xướng dàn nhạc” (Nguyễn Bách, Nxb Trẻ, 2010), “Hệ thống phương pháp dạy học hát hợp xướng hệ đại học sư phạm âm nhạc” (Lê Vinh Hƣng chủ nhiệm, Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung Ƣơng, 2011), “Thiết kế nội dung đào tạo môn phối hợp xướng cho đại học sư phạm âm nhạc” (Nguyễn Xuân Chiến chủ nhiệm, Đại học Sài Gòn, 2011) Trong luận án “Nhạc hợp xướng thành phố Hồ Chí Minh trước sau năm 1975” mình, tập trung vào việc phân tích tìm hƣớng giải cho vấn đề tồn kỹ thuật biểu diễn sáng tác hợp xƣớng thành phố Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm tìm nội dung kỹ thuật biểu diễn hợp xƣớng cần đƣợc khai thác làm cho hoàn thiện, tổng kết đặc điểm âm nhạc sáng tác hợp xƣớng đƣợc lƣu hành thành phố, tạo tiền đề cho tiếp biến sau việc sử dụng ngôn ngữ âm nhạc tác phẩm hợp xƣớng cho phù hợp với đà phát triển phải tới thể loại đời sống âm nhạc thành phố, hệ thống hóa cách thức đƣợc áp dụng để tạo nên nét riêng cho hợp xƣớng Việt Qua việc nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động sáng tác, biểu diễn hợp xƣớng thành phố trƣớc sau 1975 muốn góp phần vào việc hình thành sở tài liệu tham khảo cho sinh viên trƣờng nhạc, nhà nghiên cứu cần tìm hiểu nghệ thuật hợp xƣớng miền Nam (với thành phố Hồ Chí Minh trung tâm quan trọng) nhƣ đƣa giải pháp để phát triển nghệ thuật hiệu thành phố nhƣ nƣớc Mong ƣớc PGS TS Nguyễn Minh Cầm, bảo vệ luận án tiến sĩ Học viện Quốc gia Bulgarie năm 1985 với đề tài Някои специфилни проблеми при преработването на Виетнамскте едногласни народни и авторски песни за хор а капела (Một số vấn đề đặc biệt chuyển dân ca Việt Nam sang hợp xướng không nhạc đệm); Bà số nữ huy hợp xƣớng dàn nhạc Việt Nam Bà giảng dạy nhiều năm Nhạc viện Hà Nội trƣớc chuyển vào Tp Hồ Chí Minh từ năm 1990 giới thiệu nhạc hợp xƣớng Việt Nam với giới thuyết phục cá nhân, tổ chức nhận tầm quan trọng hợp xƣớng giáo dục ngƣời cho xã hội Mục tiêu luận án hệ thống hóa thành tố tạo nên kỹ thuật biểu diễn hợp xƣớng để làm sở âm nhạc học mà khảo sát kỹ thuật biểu diễn đƣợc dùng ban hợp xƣớng ca đoàn thành phố trƣớc sau năm 1975 Ngoài ra, nhiệm vụ quan trọng khác luận án phân tích tác phẩm hợp xƣớng (tôn giáo tục) đƣợc sáng tác biểu diễn thành phố Hồ Chí Minh trƣớc sau năm 1975 để tìm so sánh ngôn ngữ âm nhạc tác phẩm hợp xƣớng đƣợc sáng tác phối âm để biểu diễn thành phố, nơi mang lúc đặc điểm riêng: chuyển đổi thể chế trị phát triển song hành nhạc tôn giáo nhạc tục Bên cạnh đó, luận án tìm hiểu việc phổ cập hợp xƣớng số quốc gia để rút việc cần làm, đƣa kiến nghị phát triển giáo dục hợp xƣớng nhƣ đề xuất giải pháp để phát triển nghệ thuật cách xứng hợp cho thành phố Hồ Chí Minh tƣơng lai Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng khảo sát Trong phạm vi nghiên cứu xác định, xác định cụ thể đối tượng nghiên cứu cho luận án nhạc hợp xƣớng Sài Gòn (trƣớc 1975) hay Tp Hồ Chí Minh (sau 1975) Việc nghiên cứu tập trung vào khảo sát kỹ thuật biểu diễn ca đoàn (tôn giáo) nhƣ ban hợp xƣớng thành phố giải số vấn đề âm nhạc học sáng tác hợp xƣớng đƣợc chọn thuộc nhiều thể loại khác Qua đó, không nhìn thấy đƣợc ƣu điểm mà tìm tồn đọng mặt kỹ thuật làm cản trở việc phát triển âm nhạc hợp xƣớng Tp Hồ Chí Minh để đề nghị biện pháp giải cần thiết, góp phần vào việc đƣa hợp xƣớng trở thành phƣơng tiện hiệu việc giáo dục nhân Trong khoảng 20 năm từ 1954 đến 1975, miền Nam với thủ đô Sài Gòn sống thể chế trị khác với miền Bắc khác với khoảng thời gian 40 năm kể từ ngày đất nƣớc thống Bên cạnh đó, nhiều yếu tố khách quan, tốc độ phát triển chuyên môn hợp xƣớng sau năm 1975 nhanh trƣớc Vì chọn đối tượng khảo sát “các tác phẩm đƣợc sáng tác biểu diễn thành phố”; bên cạnh đó, dự kiến chọn số lƣợng tác phẩm đƣợc sáng tác cho hợp xƣớng đƣợc phối âm thành hợp xƣớng vào trƣớc năm 1975 khoảng nửa số lƣợng sau năm 1975 Đối với tác phẩm có nguyên tác trƣớc năm 1975 đƣợc chuyển soạn cho hợp xƣớng nhƣng không rõ tác giả nhƣ thời điểm phối âm, tạm vào loại nhạc hợp xƣớng trƣớc năm 1975 Ngoài đặc điểm chung đây, chọn tác phẩm để khảo sát dựa tiêu chí cụ thể nhƣ: tác giả tác phẩm có ảnh hƣởng đến nhiều tác giả khác đƣơng thời hệ sau; tác phẩm đƣợc biểu diễn nhiều lần giai đoạn khác nhau; nhạc hợp xƣớng sau năm 1975, ƣu tiên chọn tác giả đƣợc đào tạo quy từ trƣờng nhạc nƣớc; tác giả không đƣợc đào tạo quy nhƣng có nhiều sáng tác hợp xƣớng kinh nghiệm huy hợp xƣớng chọn tác phẩm tiêu biểu họ; tác phẩm đƣợc trao giải thành phố quốc gia Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc giới hạn phạm vi không gian tác giả (có tác phẩm đƣợc chọn) sống sáng tác có tác phẩm đƣợc công diễn thành phố Về phạm vi thời gian nghiên cứu đƣợc chia thành: trƣớc sau năm 1975; khoảng thời gian trƣớc năm 1975 đƣợc kể từ lúc xuất hợp xƣớng tôn giáo miền Nam khoảng thời gian sau năm 1975 đƣợc tính đến thời điểm luận án Quy mô phạm vi nghiên cứu luận án đƣợc giới hạn 51 tác phẩm hợp xƣớng đƣợc chọn [Danh sách Phụ lục 4, tr 220], có tác phẩm kinh điển nƣớc 49 tác phẩm hợp xƣớng Việt Nam đƣợc chọn theo tiêu chí đối tƣợng khảo sát đƣợc nói mục Việc chọn lựa tác phẩm dựa quy mô cho bao gồm đƣợc nhiều thể loại hợp xƣớng đƣợc sáng tác biểu diễn thành phố [mục 2.2, tr 51], từ thể loại đƣợc sáng tác nhƣ a cappella (2 tác phẩm) đến thể loại đƣợc dùng nhiều nhƣ ca khúc hợp xƣớng (30 tác phẩm) Trong thể loại ca khúc hợp xƣớng, nghiên cứu đến loại hợp xƣớng đƣợc phóng tác từ ca khúc hay dân ca Vì phần nhạc đệm ngôn ngữ âm nhạc cần nghiên cứu nên bên cạnh sáng tác hợp xƣớng mà tác giả không quy định nhạc đệm, chọn thêm hợp xƣớng có phần đệm piano có dàn nhạc Riêng tác phẩm hợp xƣớng đƣợc sáng tác sau năm 1975, mở rộng phạm vi nghiên cứu đến loại hợp xƣớng vốn thành phần tác phẩm lớn nhƣ: giao hƣởng hợp xƣớng (3 tác phẩm), hợp xƣớng trích từ giao hƣởng (1 tác phẩm) hợp xƣớng trích từ nhạc kịch (1 tác phẩm) Đối với hợp xƣớng tôn giáo, chọn để phân tích tác phẩm Công giáo tác phẩm Phật giáo, phần lại hợp xƣớng tục Phƣơng pháp nghiên cứu Khi thu thập thông tin, tài liệu cần thiết cho mục tiêu luận án, áp dụng phƣơng pháp tiếp cận lịch sử để xem xét liệu hợp xƣớng (văn bản, phim, hình ảnh, âm thanh) có hai giai đoạn trƣớc sau năm 1975 thành phố Hồ Chí Minh Riêng chƣơng 2, dùng phƣơng pháp tiếp cận phân tích tổng hợp [18, tr.81 – 82] để rút từ kinh nghiệm thực tế biểu diễn mà xác lập thành tố kỹ thuật biểu diễn qua có sở đánh giá, so sánh kỹ thuật biểu diễn hợp xƣớng thành phố trƣớc sau năm 1975 đồng thời đƣa số tiêu chuẩn cần đƣợc xây dựng để góp phần nâng tầm hoạt động chuyên môn cho ban hợp xƣớng thành phố tƣơng lai Trong trình nghiên cứu tài liệu, xử lý thông tin thu thập đƣợc phƣơng pháp: phân tích so sánh loại tài liệu (các công trình, viết, tác phẩm nhạc, thu âm, thu hình) phƣơng diện âm nhạc học nhằm tìm ngôn ngữ âm nhạc đặc trƣng tác phẩm đƣợc sáng tác hai giai đoạn thuộc hai thể chế trị khác Quá trình nghiên cứu tài liệu đƣợc đúc kết phương pháp thống kê tổng hợp phƣơng tiện diễn tả mà 10 tác giả thuộc hai thời kỳ sử dụng sáng tác hợp xƣớng để đƣa đề xuất giải vấn đề liên quan đến ngôn ngữ âm nhạc số vấn đề tồn đọng sáng tác hợp xƣớng tiếng Việt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận án góp phần tạo nên nhìn toàn cảnh nhạc hợp xƣớng thành phố Hồ Chí Minh từ lúc hình thành trƣớc năm 1975 đến nay, đặc biệt lĩnh vực biểu diễn sáng tác, qua góp phần khiêm tốn vào công trình đƣợc nghiên cứu lịch sử âm nhạc Việt Nam Ngoài luận án làm bật nét riêng hoạt động hợp xƣớng thành phố Hồ Chí Minh so với nhiều nơi khác nƣớc, phát triển song hành nhạc hợp xƣớng tôn giáo tục Bên cạnh đó, luận án đƣa dẫn chứng thuyết phục nhu cầu cần phải phát triển việc giáo dục tổ chức hoạt động hợp xƣớng thành hệ thống đời sống xã hội thành phố nói riêng nƣớc nói chung Với luận án này, lần vấn đề sáng tác hoạt động biểu diễn hợp xƣớng đƣợc phân tích dƣới góc độ âm nhạc học để tìm hƣớng phát triển loại hình cho phù hợp với điều kiện ngƣời Việt Nam Đây đóng góp mà chƣa có công trình đƣợc thực trƣớc Bố cục luận án Luận án dài 150 trang gồm phần Mở đầu (10 trang), Nội dung (128 trang) Kết luận (12 trang) Nội dung đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng – Sự hình thành phát triển nhạc hợp xướng Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng – Nội dung đề tài, Thể loại, Hình thức Phối bè Chƣơng – Ngôn ngữ âm nhạc 150 lần nƣớc Estonia Nhƣng nay, hoạt động biểu diễn hợp xƣớng tôn giáo lẫn tục mang tính cục bộ, tự phát nên phong trào có lúc phát triển ạt, có lúc lắng im Lợi ích hoạt động hợp xƣớng phát triển xã hội điều không khó nhận Hơn lúc hết, cần phải có tổ chức để liên kết hỗ trợ hoạt động biểu diễn hợp xƣớng muốn phát triển hiệu Nếu ngƣời Đức có Hiệp hội hợp xƣớng (Deutscher Chorverband) từ năm 1862 Nhật, nhạc sĩ Kosuke Komatsu (1884 - 1966) vận động thành lập Hội Âm nhạc Quốc gia vào năm 1927 Tổ chức Hiệp hội Hợp xướng Nhật Bản, làm nòng cốt cho phát triển mạnh mẽ nhạc hợp xƣớng Nhật ngày [148] Chúng ta có tổ chức chuyên môn lâu đời: Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh có trƣớc mắt nhu cầu hiệp hội hợp xƣớng cho thành phố, tạo mối quan hệ hỗ tƣơng ban hợp xƣớng chuyên nghiệp tài tử Hợp xƣớng thân hai hình thức biểu mạnh mẽ nơi ngƣời: âm nhạc ngôn ngữ Ngay từ ngày đầu xã hội loài ngƣời, hai hình thức có mầm mống phát triển Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, âm nhạc ngôn ngữ tồn thay đổi diện mạo cho phù hợp với sống, nhu cầu diễn đạt ngƣời đƣơng đại 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Bách (2012), “Hợp xướng có lợi gì?”, Tạp chí Nghệ thuật biểu diễn số 45, tháng 8/2012 Nguyễn Bách (2013), “Phát triển số loại hình hợp xướng Tp Hồ Chí Minh”, Thông báo khoa học số 40, tháng 9-12/2013, Viện Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Bách (2014), “Một số kiểu hòa âm tạo nét riêng cho hợp xướng Việt”, Thông báo khoa học số 42, tháng 5-8/2014, Viện Âm nhạc, Hà Nội 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hoàng Anh (1974), Điều khiển ca đoàn, Sài Gòn Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan họ, Viện Âm nhạc xuất bản, Hà Nội Lê Huy Bá (2007) chủ biên, Phương pháp luận khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bách (1999), Để thành công nghệ thuật ca hát, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bách (2002), Sổ tay kỹ thuật phòng thu, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Bách (2002), Mixer – Bộ não phòng thu, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Bách (2003), Hòa âm – từ Cổ điển đến Hiện đại, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Bách (2010), Nghệ thuật huy dàn nhạc hợp xướng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bách (2011), Thuật ngữ âm nhạc – Việt, Anh, Ý, Pháp, Đức, Nxb Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Thế Bảo (2013), Cảm nhận mỹ học âm nhạc, Nxb Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Bích (1960), Tài liệu Hòa âm Hán tộc (dịch từ nguyên tác tiếng Hán Lê Anh Hải), Thƣợng Hải âm nhạc học viện, 1958 12 Minh Cầm (1982), Chỉ huy biểu diễn hợp xướng, Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa 13 Paul Văn Chi (2002), Thánh nhạc hợp ca Công giáo Việt Nam 1945 – 1975, Pastoral Press, Oregon – USA 14 Tiến Dũng (1974), Đối âm I, II, III, Bản in ronéo, Sài Gòn 15 Tiến Dũng (1974), Viết đệm đàn, Bản in ronéo, Sài Gòn 16 Tiến Dũng & Trần Văn Tín (1974), Nghệ thuật huy, Đại học Minh Đức, Sài Gòn 17 Tiến Dũng (2001), Tôi viết ca khúc tiếng Việt, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 153 18 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Hoàng Đạm (1997), Phức điệu thực hành, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội 20 Việt Hà Nguyễn Ngọc Giả (1993), Giáo trình âm học kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Phƣơng Hoa (2013), Một số thủ pháp sáng tác tiêu biểu âm nhạc kỷ XX, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội 22 Nguyễn Lƣơng Hồng (1961), Sách giáo khoa hòa âm thực hành (dịch từ nguyên tác Rimsky-Korsakov (Petersburg, 1886); Lê Yên hiệu đính), Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội 23 Phạm Tú Hƣơng (1991), Phức điệu nghiêm khắc, Nhạc viện Hà Nội 24 Phạm Tú Hƣơng – Vũ Nhật Thăng (1993), Sách giáo khoa hòa thanh, Nhạc viện - Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội 25 Phạm Minh Khang (2000), Hòa thanh, Nhạc viện Hà Nội 26 Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc - Chương trình đại học, Viện Âm nhạc, Hà Nội 27 Hoàng Kiều (2001), Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền, Viện Âm nhạc, Hà Nội 28 Trần Ngọc Lan (2011), Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 29 Vũ Tự Lân (1997), Những ảnh hưởng âm nhạc châu Âu ca khúc Việt Nam giai đoạn 1930 – 1950, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 30 Nguyễn Thụy Loan (2007), Giáo trình Lịch sử âm nhạc giới Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Thụy Loan (2013), Đờn ca tài tử - Đặc trưng đóng góp, Tuyển tập 2, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Kim Long, Tìm hiểu thực tập đối âm, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nhiều tác giả (2000), Âm nhạc Việt Nam – Tiến trình Thành tựu, Viện Âm nhạc, Hà Nội 154 34 Nhiều tác giả (2003), Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu – lý luận – phê bình Âm nhạc Việt Nam kỷ XX, tập I & VA, VB, Viện Âm nhạc 35 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập hợp xướng hay, Nxb Mũi Cà Mau 36 Nhiều tác giả (2005), Những tác phẩm giao hưởng Việt Nam, tập II: Hoàng Việt/ Huy Du, Nxb Văn hóa Dân tộc 37 Nhiều tác giả (1971), Giáo dục cộng đồng, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn 38 Nhiều tác giả (1993), Thang âm Điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc miền Nam Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật Tp Hồ Chí Minh 39 Nhiều tác giả (2014), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 40 Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, Kĩ môn “Âm Nhạc” Trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo 41 Nhiều tác giả (2010), Tổng tập Âm nhạc Việt Nam – Tác giả tác phẩm, Tập I, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Nhung (2001), Âm nhạc thính phòng – giao hưởng Việt Nam – Sự hình thành phát triển – Tác phẩm tác giả, Viện Âm nhạc, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Nhung (2006), Giáo trình phân tích tác phẩm âm nhạc (quyển 2), Trung tâm Thƣ viện Âm nhạc – Nhạc viện Hà Nội 44 Nguyễn Thị Nhung (2006), Phân tích tác phẩm âm nhạc (quyển 2), Viện Âm nhạc – Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 45 Đoàn Phi (2007), Giáo trình Chỉ huy dàn dựng hợp xướng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 46 Vũ Nhật Thăng (1998), Thang âm nhạc Cải lương – Tài tử, Viện Âm nhạc – Nxb Âm nhạc, Hà Nội 47 Dƣơng Quang Thiện (1995), Sử liệu Lịch sử âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc Múa, Hà Nội 48 Lê Anh Tuấn (2007), Giáo trình Dàn dựng chương trình âm nhạc tổng hợp, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 155 49 Vũ Văn Tuynh (trƣớc 1975), Đối âm, Sài Gòn 50 Bùi Tất Tƣơm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm (1997), Giáo trình sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Văn Tý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 52 Tô Vũ (1996), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 53 Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam – Truyền thống Hiện đại, Viện Âm nhạc, Hà Nội Tiếng Anh, Đức, Nga, Pháp, Ý 54 Claudio Abbado (1995), L’Enciclopedia della musica – Tự điển bách khoa Âm nhạc, Novara, Ý 55 Samuel Adler (1989), The study of Orchestration – Nghiên cứu Phối dàn nhạc, W.W.Norton Inc., New York, USA 56 Haroald Barlow, Sam Morgenstern (1955), Dizionario dei Temi musicali – Tự điển chủ đề âm nhạc, Nxb Giuseppe Sormani, Milano, Ý 57 Lawrence A Buckler (2012), How to harmonize chords to melody – Cách hòa âm giai điệu, USA 58 A Casella, V Mortari (1950), La tecnica dell’orchestra contemporanea – Kỹ thuật phối dàn nhạc đương đại, Nxb Ricordi, Ý 59 Marcel Corneloup (1957), Guide pratique du chant choral - Hướng dẫn thực hành hát hợp xướng, Nxb Francis Van de Velde, Paris, Pháp 60 A Della Corte, G.M Gatti (1945), Dizionario di Musica – Tự điển âm nhạc, Nxb Paravia, Ý 61 Edmond Costère (1962), Mort ou transfigurations de l’Harmonie – Cái chết hay biến hình hòa âm, Nxb Các Đại học Pháp, Paris, Pháp 62 Henry Coward, Choral technique and Interpretation – Kỹ thuật hợp xướng Diễn đạt 156 63 Leon Dallin (1974), Techniques of Twentieth Century Composition – Kỹ thuật sáng tác Thế kỷ 20, Đại học tiểu bang California, Long Beach, USA 64 Walter Ehret (1959), The choral conductor’s book – Sách dành cho huy hợp xướng, Công ty Edward B Marks Music, New York, USA 65 Wolfgang Fiedler (1996), Das Handbuch für die Komponier- und Arrangierpraxis – Sổ tay thực hành sáng tác phối âm, Nhà xuất AMA, Brühl, Deutschland 66 Cecil Forsyth (1920), Choral Orchestration – Phối dàn nhạc cho hợp xướng, The H & Gray Co., New York, USA 67 Viktor Fuchs (1967), Die Kunst des Singens – Nghệ thuật ca hát, Nxb Bärenreiter, Deutschland 68 Johann Joseph Fux (1971), The study of counterpoint – Nghiên cứu đối âm, Norton Company, New York, USA 69 Maurice Gardner (1948), The orchestrator’s Handbook – Sổ tay người huy dàn nhạc, Công ty xuất The Staff Music, New York, USA 70 Percy Goetschius (1902), Applied counterpoint – Đối âm ứng dụng, USA 71 Fred Goldbeck (1952), Le parfait chef d’orchestre – Người huy dàn nhạc hoàn hảo, Đại học Pháp, Paris 72 Benjamin Grosbayne (1956), Techniques of modern orchestral conducting – Kỹ thuật huy dàn nhạc đại, Đại học Harvard – Massachusetts, USA 73 John Casper Hack (1768), A complete system of harmony – Một hệ thống đầy đủ hòa âm, London, England 74 Paul Hindemith (1944), A concentrated course in Traditional harmony – Giáo trình tập trung Hòa âm truyền thống (nguyên tác tiếng Đức), Liên hiệp nhà xuất âm nhạc (Associated Music Publishers, Inc.), USA 75 Paul Hindemith (1949), Harmonieübungen für Fortgeschrittene – Bài tập hòa âm nâng cao (dùng cho sách A concentrated course in Traditional harmony), Nxb B Schott’s Söhne, Mainz, Deutschland 157 76 Imogen Holst (1973), Conducting & Choir – Chỉ huy & Hợp xướng, Đại học Oxford, Ely House, London, Anh 77 М Ивакн (1980), Хорвая аранжировка – Soạn hợp xướng, Nxb “Музыка” (Âm nhạc), Leningrad, Liên Xô 78 Pierre Kaelin (1949), Le livre du chef de chœur – Sách cho huy hợp xướng Nxb René Kister, Genève, Thụy Sĩ 79 Charles Kœchlin (1920), Etude sur le choral d’école – Nghiên cứu trường dạy hợp xướng, Nxb Heugel (Paris), France 80 Charles Kœchlin, Traité de l’orchestration (Vol.I, II, III, IV) – Luận thuyết phối dàn nhạc (Tập I, II, III, IV), Nxb Max Eschig (Paris), France 81 И Koчнева, A Якoвлева (1986), Boкальный словарь – Tự điển nhạc, Nxb “Музыка” (Âm nhạc), Leningrad, Liên Xô 82 Gordon Lamb (2010), Choral techniques – Kỹ thuật hợp xướng, Đại học Rice, Houston, Texas, USA 83 Joe Liles (1980), Barbershop arranging manual – Sổ tay phối nhạc nhiều bè thể loại barbershop, Wisconsin, USA 84 Heinrich Lindlar (1997), Wörterbuch der Musik – Tự điển Âm nhạc, Nxb Weltbild Verlag GmbH, Ausburg, Deutschland 85 Sharon Mabry (2002), Exploring Twentieth-century vocal music – Khảo sát nhạc kỷ XX, Nxb Đại học Oxford, New York, USA 86 Adolf Bernhard Marx (1860), Vollständige Chorschule – Trường dạy hợp xướng toàn tập, Nxb Breitkopf Härtel, Leipzig, Deutschland 87 Brock McElheran (1966), Conducting technique for Beginners and Professionals – Kỹ thuật huy cho người bắt đầu Chuyên nghiệp, Đại học Oxford, Ely House, New York, USA 88 B Meyer (1996), Vocal – Der Weg vom Sprechen zum Singen – Con đường từ nói đến hát, Nxb AMA Verlag GmbH, Deutschland 89 Michael Miller (2007), Arranging and Orchestration – Chuyển soạn Phối dàn nhạc, Nxb Alpha, USA 158 90 Nhiều tác giả (1994), The art of conducting/ Great conductors of the past – Nghệ thuật huy/ Các nhà huy lớn khứ, TELDEC Classics International GmbH, Hamburg, Đức 91 Arthur E Ostrander, Dana (1986), Contemporary choral arranging – Phối hợp xướng đương đại, Đại học Ithaca, New Jersey, USA 92.Vincent Persichetti (1961), Twentieth century harmony (Outline), Creative aspects and practice – Hòa âm kỷ 20 (Đại cương), phạm vi sáng tạo thực hành, W.W.Norton Inc., New York, USA 93 Walter Piston (1947, 1970), Counterpoint – Đối âm, Đại học Harvard, USA (bản năm 1947) Nxb Victor Gollancz, (London), England (bản năm 1970) 94 Walter Piston (1969), Orchestration – Phối dàn nhạc, Nxb Victor Gollancz, (London), England 95 Kenneth R Rumery (1992), Introduction to Musical design, Vol – Giới thiệu thiết kế âm nhạc, Tập 1, Nxb Wm C Brown, USA 96 Н Римский-Koрсакoв (1886, tái lần thứ 16 năm 1937), Пpaктиеский yчебник гapмониu – Sách giáo khoa thực hành hòa âm, Nxb “Гoсударственнoе музыкальное издательство”, Mосква 97 Russell Robinson, Jay Althouse, Das große Buch der Chor Warm-Ups – Sách lớn khởi động hợp xướng, Nxb Alfred Choral, Deutschland 98 Н.В Рoманoвский (1980), Хоровой словарь – Tự điển hợp xướng, Nxb “Музыка” (Âm nhạc), Leningrad, Liên Xô 99 Arnold Schönberg (1922), Harmonielehre – Giáo trình hòa âm, Nxb Universal Paul Gerin, Wien, Österreich 100 Deke Sharon, Dylan Bell (2012), A cappella arranging – Phối A cappella, Nxb Hal Leonard Books, Wisconsin, USA 101 П Шпитальный (1980), Чтение симфнических партитур, выпуск первый – Đọc tổng phổ giao hưởng, Tập - Nxb “Музыка”, Liên Xô 159 102 Albert Stoessel (1928), The technic of the baton – A Handbook for Students of Conducting - Kỹ thuật dùng đũa nhịp – Sổ tay cho sinh viên huy, Carl Fischer, Inc., New York, USA 103 Dmitri Tymoczko, Root motion, Function, Scale-degree: A grammar for elementary tonal harmony –Chuyển động âm nền, Công năng, Bậc thang âm: Một ngữ pháp cho hòa âm điệu tính bản, Đại học Princeton, USA 104 Homer Ulrich (1973), A survey of choral music – Tổng quan nhạc hợp xướng, Nxb Schirmer, Harcourt Brace, New York, USA 105 Matteo Unich (2006), La gestualità nella direzione di coro: Tradizione consolidata e contributi ricenti – Thủ điệu huy hợp xướng: Củng cố truyền thống đóng góp mới, Italia 106 Percy M Young (1962), The Choral tradition: An historical and anlytical survey from the sixteenth century to the present day – Truyền thống hợp xướng: Tổng quan phân tích lịch sử từ kỷ XVI đến ngày nay, W W Norton, New York, USA 107 Adone Zecchi (1965), Il direttore di coro – Người huy hợp xướng, Milano, Italia Bài báo, luận văn, luận án, công trình nghiên cứu khoa học 108 Joshua Alfred Amuah (2013), Contribution of Winneba Youth Choir in the socio-economic development of Ghana – Sự đóng góp ban hợp xướng Tuổi trẻ Winneba vào phát triển kinh tế xã hội Ghana, Đại học Giáo dục Winneba (Ghana) 109 Nguyễn Bách (2006), Âm nhạc tiếng rao hàng người Việt Nam, Thông báo khoa học số 17, tháng 1-4-2006, tr 134 – 141, Viện Âm nhạc Việt Nam, Hà Nội 110 Nguyễn Bách (2012), Hợp xướng có lợi gì?, Tạp chí Nghệ thuật biểu diễn số 45, tháng 8/2012 160 111 Nguyễn Bách (2013), Tiến Dũng Dàn nhạc CTM, Tạp chí Âm nhạc Việt Nam Panorama số 30, tháng 7/2013 112 Nguyễn Bách (2013), Phát triển số loại hình hợp xướng Tp Hồ Chí Minh, Thông báo khoa học số 40, tháng 9-12-2013, tr 114 – 120, Viện Âm nhạc Việt Nam, Hà Nội 113 Nguyễn Bách (2014), Một số kiểu hòa âm tạo nét riêng cho hợp xướng Việt, Thông báo khoa học số 42, tháng 5-8-2014, tr 94 – 104, Viện Âm nhạc Việt Nam, Hà Nội 114 Michael Barrett (2007), The value of choral singing in a multi-cultural South Africa – Giá trị hát hợp xướng Nam Phi đa văn hóa, Luận văn Cao học chuyên ngành “Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc”, Đại học Pretoria, Nam Phi 115 Văn Cẩn (1997), Ngữ âm học Việt Nam – Những vấn đề liên quan đến Thanh nhạc, Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nhạc Họa Trung ƣơng, Hà Nội 116 Nguyễn Xuân Chiến, Lâm Trúc Quyên Nguyễn Thị Thƣ Nhƣờng (2011), “Thiết kế nội dung đào tạo môn phối hợp xướng cho đại học sư phạm âm nhạc”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Khoa Nghệ thuật, Đại học Sài Gòn 117 Stephen Clift, Grenville Hancox (2010), The significance of choral singing for sustaining psychological wellbeing: findings from a survey of choristers in England, Australian, and Germany – Tầm quan trọng hát hợp xướng việc trì sức khỏe tâm lý, Đại học Âm nhạc Hoàng gia phiá Bắc, Sydney (Úc) 118 John Cook (1960), Technique for choirs – Kỹ thuật cho hợp xướng, Đại học hoàng gia Canada, Toronto (Canada) 119 Hoàng Cƣơng (1991), Về tư âm nhạc Việt Nam qua tác phẩm thân cho nhạc khí Tây phương, Công trình khoa học, Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh 120 Mark DeVoto, Some aspects of parallel harmony in Debussy – Vài khiá cạnh hòa âm song song Debussy 161 121 Pävi-Sisko Eerola (2013), Extended music education enhances the quality of school life – Giáo dục âm nhạc ngoại khóa làm nâng cao chất lượng đời sống trường học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục âm nhạc, London 122 Todd Estabrook, Ann Meier Baker (2009), How children, adults and community benefit from choruses/ The chorus impact study – Trẻ em, người lớn cộng đồng lợi từ hợp xướng/ Nghiên cứu tác động hợp xướng, Chorus America 123 Brian Galante (2009), Vibrato and Choral Acoustics – Hát rung âm học cho hợp xướng, Choral Journal (Tạp chí Hợp xƣớng), Bộ 51, số 124 Nguyễn Mỹ Hạnh (2000), Tìm hiểu liên kết hòa âm phức điệu số tác phẩm khí nhạc, Luận văn Cao học chuyên ngành “Lý luận Âm nhạc”, Nhạc viện Tp, HCM 125 Nguyễn Văn Hòa (2013), Hải Linh lối viết thoáng mỏng 126 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2010), Thánh nhạc đời sống đức tin dân Chúa Việt Nam 50 năm qua 127 Hội Nhạc sĩ Việt Nam (2015), Tài liệu đại hội sở Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa IX (Nhiệm kỳ 2015 – 2020), Hà Nội 128 Lê Vinh Hƣng (2010) – chủ nhiệm đề tài, Hệ thống phương pháp dạy học hát hợp xướng hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung Ƣơng, Bộ Giáo dục Đào tạo 129 Joseph Jordania, Music and Motion: Humming in the beginnings of human history – Âm nhạc Sự vận động: Hát ngậm miệng buổi đầu lịch sử loài người 130 Trần Văn Khê (2009), Âm nhạc Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hóa phi vật thể, số 1(26), tr.70 – 74 131 Carol J Krueger (2010), Harmony skills (for choir) – Kỹ xảo hòa âm (cho hợp xướng), USA 162 132 Hoàng Ánh Loan (2006), Vấn đề hòa âm tác phẩm hòa tấu dàn nhạc dân tộc đương đại Việt Nam, Luận văn Cao học chuyên ngành “Lý thuyết Lịch sử Âm nhạc”, Nhạc viện Tp, HCM 133 Nguyễn Thị Tố Mai (2010), Opera phát triển âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 134 Timonthy F Maher (1980), A rigorous test of the proposion that musical intervals have different psychological effects – Một thử nghiệm chặt chẽ ý kiến cho quãng nhạc có hiệu tâm lý khác nhau, The American journal of psychology (Tạp chí tâm lý học Mỹ), Vol 93, No 2, tr 309 – 327, Nhà xuất Đại học Illinois 135 Phạm Xuân Nam (2010), Tổng quan xã hội Việt Nam trình đổi để phát triển hội nhập quốc tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 136 Nhiều tác giả (2000), Psychological connotations of harmonic musical intervals – Phân tích tâm lý quãng hòa âm, Hiệp hội nghiên cứu tâm lý học âm nhạc giáo dục âm nhạc, Đại học Bologna, Ý 137 Nhiều tác giả (1972), Ông Nguyễn Cầu trả lời vấn hoạt động hai trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Huế, Sài Gòn, Tuyển tập “Ngƣời dân muốn biết”, tập I, Việt Nam Thông xã, Sài Gòn, tr 358 – 365 138 Nhiều tác giả (2006), American masterpieces – Choral music – Các tác phẩm Mỹ - Nhạc hợp xướng, Chorus America, Washington D.C., USA 139 Nhiều tác giả (2009), The chorus impact study – Nghiên cứu tác động hợp xướng, Chorus America, Washington D.C., USA 140 Nguyễn Thuyết Phong, Tìm sắc lễ nhạc Phật giáo Việt Nam 141 Fergus Sheil (2008), Raising your voice, toward a policy for the development of choral music in Ireland – Nâng cao giọng hát, hướng đến sách phát triển nhạc hợp xướng Ireland, Dublin, Ireland 142 Angela Astri Soemantri, Michael Mulyadi, Monti P Satiadarma (2012), Choral Music in Indonesia – Âm nhạc hợp xướng Indonesia 163 143 Philip Tagg (2000), Melody and Accompaniment – Giai điệu Phần đệm (Bài viết cho “Tự điển Bách khoa Nhạc phổ thông giới”, Nxb Bloomsbury, London) 144 Lƣơng Thị Hồng Thắm (2014), Hợp xướng Nhạc kịch nhạc sĩ Ca Lê Thuần, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 145 Vũ Nhật Thăng (1988), Ngẫu hứng từ chủ đề thời gian – không gian âm nhạc, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật số (83), tháng 11-12-1988, Hà Nội 146 Vũ Nhật Thăng (2003), Đôi điều nhạc nước ta, Hà Nội 147 Trƣơng Ngọc Thắng (2007), Quá trình hình thành phát triển ca hát chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật học, Nhạc viện Hà Nội 148 Mihoko Tsutsumi (2007), A history of Japan Choral Association – Lịch sử Hiệp hội hợp xướng Nhật Bản, Luận án tiến sĩ, Đại học Florida, USA 149 Trần Nhật Vy (2000), Báo Tuổi Trẻ Xuân Canh Thìn, Tp HCM 150 John R Weiss (2001), Vocal health in choral rehearsal – Sức khỏe giọng hát tập dợt hợp xướng, Chuyên đề luận án tiến sĩ Âm nhạc, Đại học Arizona, USA Tài liệu âm thanh, phim hình 151 Chương trình tiếng nhạc tâm tình, Đài phát miền Nam Việt Nam trƣớc năm 1975 152 Chương trình Tiếng Tơ đồng, Đài phát miền Nam Việt Nam trƣớc năm 1975 153 Phạm Đình Chƣơng, Hội Trùng dương, Ban hợp ca Thăng Long, thu âm trƣớc năm 1975 154 Hùng Lân, Mùa hợp tấu, Ban hợp ca Đài phát Sài Gòn (trƣớc 1975) 155 Hùng Lân, Mùa hợp tấu, Ca đoàn Ngàn Khơi (sau 1975) 156 Hải Linh, Ave Maria, Ca đoàn Hồn nƣớc, trích băng nhạc “Một hợp ca I” thu âm trƣớc năm 1975 164 157 Hải Linh, Đà Lạt trăng mờ, Ca đoàn Hồn nƣớc, trích băng nhạc “Một hợp ca I” thu âm trƣớc năm 1975 158 Hải Linh, Cóc quân, Ca đoàn Hồn nƣớc, trích băng nhạc “Một hợp ca I” thu âm trƣớc năm 1975 159 Hải Linh, Tiếng Thu, Ca đoàn Hồn nƣớc, trích băng nhạc “Một hợp ca II” thu âm trƣớc năm 1975 160 Ban hợp xƣớng Nhà hát giao hƣởng vũ kịch Tp Hồ Chí Minh, thu hình năm 2010 161 Tử Phác, Tiếng hát quay tơ, Ban hợp ca Tiếng Tơ Đồng, thu âm trƣớc năm 1975 162 Lê Cao Phan, Phật giáo Việt Nam, Ban hợp xƣớng Từ Tân, thu hình năm 2011 163 Arnold Schönberg (1950), “Thánh vịnh đại dành cho Người đọc, Hợp xướng hỗn hợp Dàn nhạc” (Moderner Psalm für Sprecher, gemischten Chor und Orchester), thu hình 164 Lê Thƣơng, Hòn vọng phu II – Ai xuôi vạn lý, Ban hợp xƣớng Trùng Dƣơng, thu hình năm 2009 [...]... nay), và đến năm 1963 trở thành Hiệu trƣởng của Trƣờng Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Huế 20 1.3 NHẠC HỢP XƢỚNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY 1.3.1 Các giai đoạn phát triển Sau biến cố lịch sử năm 1975 , Sài Gòn hòa chung vào không khí xây dựng mới của một đất nƣớc vừa đƣợc thống nhất Để trở thành thành phố Hồ Chí Minh nhƣ ngày nay, thủ phủ một thời của miền Nam Việt Nam đã phải trải... ban hợp xƣớng hát trong nhà thờ) và hợp xướng (tên gọi chung cho hình thức một nhóm ngƣời cùng hát) Trƣớc khi phân tích về mặt âm nhạc học đối với việc biểu diễn hợp xƣớng tại thành phố, chúng ta cần có cái nhìn tổng quan về sự phát triển của loại hình này từ giai đoạn đầu đƣợc hình thành, phổ cập trƣớc năm 1975 đến nay Cũng nhƣ trong nhạc phƣơng Tây, hợp xƣớng Sài Gòn trƣớc 1975 và tại thành phố Hồ Chí. .. Riêng nhạc hợp xƣớng tại thành phố chịu ảnh hƣởng bởi 3 sự kiện mà chúng tôi dựa trên đó để phân định các giai đoạn của quá trình phát triển nhạc hợp xƣớng từ sau năm 1975 Trong thập niên đầu tiên sau ngày thống nhất đất nƣớc (1975 – 1985), đời sống kinh tế của thành phố cũng nhƣ trên cả nƣớc ngày càng khó khăn tất yếu khiến nhạc hợp xƣớng tại thành phố phải dậm chân tại chỗ, vắng bóng các sáng tác và. .. Hồ Chí Minh sau 1975 có hai loại tồn tại và phát triển song hành: nhạc tôn giáo và nhạc thế tục hay đƣợc gọi nôm na là nhạc đạo và nhạc đời Đặc điểm này biểu hiện rõ hơn so với nhiều thành phố lớn khác trong cả nƣớc 1.1 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHẠC HỢP XƢỚNG TRONG NỀN ÂM NHẠC PHƢƠNG TÂY Cho đến nay nguồn gốc về việc ca hát của con ngƣời vẫn còn mơ hồ, chƣa có những dữ liệu chắc chắn Vào năm 2008,... hoan (với quy mô thành phố) trƣớc Ở cuối giai đoạn này, hoạt động hợp xƣớng tại thành phố lại đi vào một vùng trũng mới Đây là sự kiện thứ 3 có ảnh hƣởng đến quá trình phát triển nhạc hợp xƣớng tại thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, từ năm 1987 đến nay đã có nhiều kết quả tích cực trong đời sống kinh tế, xã hội trên cả nƣớc cũng nhƣ ở thành phố Cuộc sống... hợp xướng Cơ Đốc lần thứ I đƣợc tổ chức tại hội trƣờng chính của Nhạc viện Tp.HCM ngày 3/12/2014 với sự phối hợp 7 ca đoàn Tin Lành [H.7 và 8, Pl.1, tr.170] Không chỉ góp phần vào các buổi văn nghệ trong mùa Giáng Sinh và Phục Sinh nhƣ hợp xƣớng ngoài phụng vụ của Tin Lành, các ca đoàn và ban hợp xƣớng Công giáo tại thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động biểu diễn ngoài phụng vụ phong phú hơn và thuần... chuyên nghiệp gần nhƣ chỉ tập trung vào hai đơn vị là: Nhà hát Giao hưởng Vũ kịch và Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh Ban hợp xƣớng Nhà hát Giao hƣởng Vũ kịch của thành phố đƣợc tổ chức quy củ với các thành viên đƣợc đào tạo chuyên nghiệp và thƣờng góp những tiết mục hợp xƣớng trong các chƣơng trình đƣợc tổ chức định kỳ vào mỗi ngày 9, 19 hàng tháng tại Nhà hát Thành phố Chƣơng trình Giai điệu mùa Thu... trong nhạc hợp xƣớng miền Bắc Bên cạnh đó, loại hình hợp xƣớng kết hợp với dàn nhạc gần chỉ có trong khu vực nhà nƣớc quản lý nhƣ: Nhà hát giao hƣởng vũ kịch Tp.HCM, Nhạc viện Tp.HCM Mãi đến năm 2004 mới có một hợp xƣớng và dàn nhạc tƣ nhân ra đời, đó là: Ban Hợp xƣớng và Dàn nhạc Suối Việt (do Nguyễn Bách thành lập, quy tụ những sinh viên của Nhạc viện Tp.HCM và các trƣờng âm nhạc khác) Loại nhạc phụng... Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHẠC HỢP XƢỚNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hợp xƣớng là một nhóm ngƣời cùng hát, hay nói cách khác, là một tổ chức gồm các ca sĩ hát chung với nhau trong cùng một nhóm Theo truyền thống âm nhạc phƣơng Tây ngƣời ta phân biệt hai loại hợp xƣớng: hợp xƣớng hát trong nhà thờ hay trƣờng học (choir) và hợp xƣớng biểu diễn trong các nhà hát, phòng hòa nhạc (chorus) Tuy... của các ban hợp xƣớng, các nhạc sĩ sáng tác, phối âm là những ngƣời đóng góp không nhỏ vào việc duy trì và phát triển nhạc hợp xƣớng tại thành phố Sau năm 1975 , sự kiện thống nhất đất nƣớc đã đƣa về cho thành phố một số đáng kể các nhạc sĩ sáng tác hợp xƣớng từ miền Bắc, nơi đã thực hiện tốt cuộc tiếp biến thứ hai giao thoa với âm nhạc phƣơng Tây (1955 – 1975 ) [42, tr.14] thể hiện qua việc phát triển

Ngày đăng: 27/11/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan