Giáo trình hệ thống văn bản và hồ sơ địa chính

134 743 3
Giáo trình hệ thống văn bản và hồ sơ địa chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM  GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG VĂN BẢN VÀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH (Dùng cho sinh viên ngành Quản lý đất đai) KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI LƯU HÀNH NỘI BỘ Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 HỌC PHẦN HỆ THỐNG VĂN BẢN VÀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Mở đầu: Giới thiệu tổng quan: Học phần Hệ thống văn hồ sơ địa - Mã học phần: 111030 Số tín chỉ: - Học phần: Tự chọn bắt buộc - Học phần tiên quyết: Luật Đất đai Trình độ đào tạo: Đại học Phân bổ thời gian: - Nghe giảng lý thuyết: 26 tiết - Làm tập lớp, thảo luận: tiết - Tự học: 60 tiết Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức hệ thống văn quản lý nhà nước hệ thống hồ sơ địa chính; hiểu thành phần cấu thành văn theo quy định pháp luật hành lĩnh vực đất đai hệ thống hồ sơ địa chính; nắm vững quy trình soạn thảo, ban hành văn lĩnh vực đất đai quy trình lập hồ sơ địa - Kỹ năng: Có khả soạn thảo số văn thông dụng hoạt động thực tiễn với quy định pháp luật văn hành liên quan công tác quản lý nhà nước đất đai như: báo cáo, tờ trình, định, biên bản, công văn, thông báo, cho hồ sơ đất; đồng thời có khả lập sổ sách hồ sơ địa sổ mục kê đất đai, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai, theo quy định pháp luật - Thái độ, chuyên cần: Nhận thức vai trò vị trí môn học chương trình đào tạo Tóm tắt nội dung học phần: Hệ thống văn hồ sơ địa học phần thuộc khối kiến thức chuyên sâu ngành quản lý đất đai, trình bày vấn đề hệ thống văn quản lý hành nhà nước phục vụ hệ thống hồ sơ địa Học phần gồm 04 chương đề cập đến nội dung: - Kiến thức văn bản, hệ thống văn quản lý nhà nước; thành phần cấu thành văn theo quy định pháp luật hành; phương pháp soạn thảo số văn hành quy trình soạn thảo văn - Kiến thức hệ thống hồ sơ địa việc lập, quản lý hồ sơ địa chính; phương pháp soạn thảo văn hành hệ thống hồ sơ địa (báo cáo, biên bản, tờ trình, định, công văn, ) Chương Hệ thống văn quản lý hành nhà nước 1.1 Những vấn đề chung văn quản lý hành nhà nước: Các khái niệm chung: Văn phương tiện ghi lại truyền đạt thông tin ngôn ngữ hay ký hiệu định Quản lý xã hội trình tổ chức, điều hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu yêu cầu định Hành hoạt động liên quan chủ yếu đến giấy tờ dựa quy định pháp luật Nhà nước tổ chức xã hội đặc biệt giai cấp thống trị thành lập để thực quyền lực trị nhằm điều khiển, huy toàn hoạt động kinh tế, trị, xã hội quốc gia, chủ yếu để bảo vệ quyền lợi lực lượng thống trị Quản lý nhà nước (theo nghĩa rộng) hoạt động, tổ chức, điều hành máy nhà nước hay nói cách khác tác động, tổ chức quyền lực nhà nước phương tiện lập pháp, hành pháp tư pháp Quản lý nhà nước (theo nghĩa hẹp) trình tổ chức điều hành hệ thống quan hành nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người theo pháp luật, nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước (đồng nghĩa với quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp): trình tổ chức điều hành quan hành nhà nước chủ thể quản lý, lĩnh vực đời sống xã hội hành vi hoạt động người hoạt động có tính chất hành nhà nước, nhằm xây dựng tổ chức máy củng cố chế độ công tác nội quan nhà nước 1.1.1 Khái niệm văn quản lý hành nhà nước: Văn quản lý hành nhà nước định thông tin quản lý văn viết, quan hành nhà nước ban hành theo thể thức, thẩm quyền luật định, mang tính quyền lực đơn phương, làm phát sinh hệ pháp lý định, nhằm điều chỉnh quan hệ quản lý hành nhà nước * Cần phân biệt văn quản lý hành nhà nước với loại văn quan lập pháp, tư pháp (văn quy phạm phạm pháp luật nói chung) tổ chức Đảng, đoàn thể trị, tổ chức xã hội khác hệ thống trị - Văn quản lý hành nhà nước phân loại: + Văn pháp quy văn chứa quy tắc chung để thực văn luật, quan quản lý hành ban hành + Văn hành loại văn mang tính thông tin quy phạm Nhà nước Nó cụ thể hóa việc thi hành văn pháp quy, giải vụ việc cụ thể khâu quản lý - Hình thức văn pháp quy (quản lý hành nhà nước): + Nghị định: Chính phủ ban hành để quy định quyền lợi nghĩa vụ người dân theo Hiến pháp Luật Quốc hội ban hành + Nghị quyết: Chính phủ Hội đồng nhân dân cấp ban hành nhiệm vụ kế hoạch, chủ trương sách công tác khác + Quyết định: Thủ trưởng quan nhà nước Hội đồng nhân dân cấp ban hành Quyết định dùng để điều hành công việc cụ thể đơn vị tổ chức, nhân sự, tài chính, dự án bãi bỏ định cấp + Chỉ thị: Thủ trưởng quan nhà nước Hội đồng nhân dân cấp ban hành Chỉ thị dùng để đề chủ trương, sách, biện pháp quản lý, đạo công việc, giao nhiệm vụ cho phận quyền + Thông tư: Thủ trưởng quan cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn giải thích chủ trương sách đưa biện pháp thực chủ trương + Thông cáo: thông báo Chính phủ đến tầng lớp nhân dân định phải thi hành kiện quan trọng khác - Hình thức văn hành (thông thường): + Công văn: giấy tờ giao dịch công việc quan đoàn thể Ví dụ: công văn đôn đốc, công văn trả lời, công văn yêu cầu, công văn kiến nghị + Báo cáo: dùng để trình bày cho rõ tình hình hay việc Ví dụ: báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề, báo cáo hội nghị + Thông báo: báo cho người biết tình hình hoạt động, tin tức liên quan tới đơn vị văn + Biên bản: ghi chép lại xảy tình trạng việc để làm chứng sau Ví dụ: biên hội nghị, biên nghiệm thu - Hệ thống văn quản lý hành nhà nước tập hợp văn quản lý hành nhà nước ban hành tạo nên chỉnh thể cấu thành hệ thống, tất văn có liên hệ mật thiết với phương diện, xếp theo trật tự pháp lý khách quan logic khoa học 1.1.2 Chức văn quản lý hành nhà nước: - Chức thông tin - Chức quản lý - Chức pháp lý - Chức văn hóa – xã hội - Các chức khác: thống kê, sử liệu 1.1.3 Ý nghĩa vai trò văn quản lý hành nhà nước: - Ý nghĩa: + Văn quản lý hành Nhà nước có tính khuôn mẫu, chặt chẽ rõ ràng; chứa đựng quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao; đồng thời nguồn thông tin quy phạm, sản phẩm hoạt động quản lý nhà nước công cụ điều hành quan, tổ chức nhà quản lý + Văn quản lý nhà nước pháp lý để khách thể thực định chủ thể quản lý nhà nước, chứng để chủ thể kiểm tra khách thể việc thực định + Văn quản lý nhà nước loại văn không phản ánh thông tin quản lý mà thể ý chí, mệnh lệnh, quyền lực quan nhà nước - Vai trò: + Văn quản lý nhà nước có vai trò quan trọng việc giúp cho công tác lãnh đạo, điều hành quản lý máy nhà nước cách hữu hiệu Nó phản ánh đầy đủ tình hình, kết hoạt động quản lý quan nhà nước 1.2 Phân loại văn quản lý hành nhà nước: - Tiêu chí phân loại: + Theo tác giả: Văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ hay thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân + Theo tên loại: Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Thông tư liên tịch, Thông báo, Báo cáo, Tờ trình … + Theo thời gian ban hành: Ngày tháng năm ban hành văn + Theo nội dung văn bản: Văn xuất nhập khẩu, địa … + Theo kỹ thuật chế tác: Văn đá, lụa, giấy, văn số (bản đồ số) + Theo hiệu lực pháp lý: Văn quy phạm hành (tức văn quy phạm pháp luật luật hay văn pháp quy), văn hành cá biệt, văn hành thông thường, văn chuyên môn kỹ thuật 1.2.1 Văn quy phạm pháp luật: - Quy phạm pháp luật quy tắc, chuẩn mực chung mang tính bắt buộc phải thi hành tất tổ chức, cá nhân có liên quan ban hành quan nhà nước có thẩm quyền * Cấu tạo quy phạm pháp luật gồm phần: Giả định, quy định chế tài Tuy nhiên, thường có phận quy phạm pháp luật, phần quy định phận bắt buộc + Phần giả định: Quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, hoàn cảnh, tình xảy thực tế mà hoàn cảnh, tình xảy chủ thể phải hành động theo quy tắc xử mà quy phạm đặt Đây phần nêu lên trường hợp áp dụng quy phạm pháp luật + Phần quy định: Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, nêu lên quy tắc xử mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt Đây phần bắt buộc phải có quy phạm pháp luật + Phần chế tài: Là phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà Nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không quy tắc xử nêu phần quy định quy phạm pháp luật Đây phương tiện đảm bảo thực phần quy định quy phạm pháp luật - Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự thủ tục quy định, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội - Văn quy phạm pháp luật bố cục sau: + Nghị quyết: theo điều, khoản, điểm theo khoản, điểm + Nghị định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; quy chế (điều lệ) ban hành kèm theo nghị định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm + Quyết định: theo điều, khoản, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm + Chỉ thị: theo khoản, điểm + Thông tư: theo chương, mục, điều, khoản, điểm - Hệ thống văn quy phạm pháp luật: + Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội + Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội + Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước + Nghị định Chính phủ + Quyết định Thủ tướng Chính phủ + Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao + Thông tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao + Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao + Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ + Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước + Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội + Thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ + Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 1.2.2 Văn hành thông thường: - Văn hành thông thường văn mang tính chất thông tin quy phạm (báo cho biết có văn quy phạm pháp luật) hay cụ thể hóa lập quy văn dùng để giải tác nghiệp cụ thể quan quản lý (báo cáo tình hình lên cấp trên, đôn đốc, nhắc nhở…) Các loại hình văn hành thông thường là: Công văn, Báo cáo, Biên … - Văn hành cá biệt văn áp dụng quy phạm pháp luật để giải công việc, vấn đề, lĩnh vực cụ thể đó; loại văn chứa đựng quy tắc xử riêng, áp dụng lần cho đối tượng cụ thể Ví dụ: Quyết định, Chỉ thị (bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, điều động công chức; phê chuẩn kế hoạch sản xuất kinh doanh, luận chứng kinh tế - kỹ thuật; hướng dẫn công việc cụ thể …) chủ thể ban hành như: Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; Thủ trưởng quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Văn hành bố cục sau: + Quyết định (cá biệt): theo điều, khoản, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm + Chỉ thị (cá biệt): theo khoản, điểm - Các hình thức văn hành khác: theo phần, mục, khoản, điểm khoản, điểm 1.3 Thể thức hành văn quản lý Nhà nước: 1.3.1 Khái niệm thể thức văn bản: Thể thức văn tập hợp thành phần kết cấu thành phần văn bản, để đảm bảo xác giá trị pháp lý trách nhiệm quan ban hành văn 1.3.2 Cơ sở pháp lý thể thức văn hành Nhà nước: - Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư - Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư - Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ, hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành * Thông tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 12 năm 2011 Bộ Tư pháp, thể thức, kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ văn quy phạm pháp luật liên tịch 1.3.3 Nội dung thể thức văn hành nhà nước: - Thể thức văn hành bao gồm thành phần sau: + Quốc hiệu + Tên quan, tổ chức ban hành văn + Số ký hiệu văn + Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn + Tên loại trích yếu nội dung văn + Nội dung văn + Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền + Dấu quan, tổ chức + Nơi nhận + Dấu mức độ khẩn, mật (đối với văn loại khẩn, mật) - Đối với công văn, thành phần quy định trên, bổ sung địa quan, tổ chức; địa thư điện tử (E-mail); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa Trang thông tin điện tử (Website) biểu tượng (logo) quan - Đối với công điện, ghi nhớ, cam kết, thoả thuận, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển, … không bắt buộc phải có tất thành phần thể thức bổ sung địa quan, tổ chức; địa thư điện tử (E-mail); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa Trang thông tin điện tử (Website) biểu tượng (logo) quan, tổ chức Chương Những quy định soạn thảo văn hành nhà nước 2.1 Những yêu cầu chung soạn thảo văn hành nhà nước: - Yêu cầu chung: + Nắm vững đường lối sách Đảng + Văn ban hành phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động quan ban hành văn + Phải nắm vững nội dung văn cần soạn thảo, phương thức giải công việc đưa phải rõ ràng, phù hợp + Văn phải trình bày yêu cầu thể thức, văn phong hành - Yêu cầu nội dung: + Nội dung văn phần chủ yếu quan trọng văn bản, quy phạm pháp luật (đối với văn quy phạm pháp luật), quy định đặt ra, vấn đề, việc trình bày + Kết cấu nội dung văn gồm kết cấu chủ đề kết cấu bố cục + Diễn đạt nội dung văn phải có luận xác đáng, đầy đủ; phương pháp diễn đạt bao gồm quy nạp diễn dịch + Nội dung văn phải có tính mục đích, khoa học, đại chúng, tính bắt buộc thực khả thi 2.2 Một số nguyên tắc soạn thảo văn hành nhà nước: - Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật - Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật - Bảo đảm tính công khai trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước; bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật - Bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật - Không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 10 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số : /TNMT Hóc Môn, ngày tháng năm 2013 TỜ TRÌNH Về thu hồi phần đất 39m2, thuộc Giấy CNQSDĐ số C 013771 ngày 15/4/1996 UBND huyện cấp cho ông Nguyễn Văn A, ông Nguyễn Văn C sử dụng có 24,4m2 (có 10m2 đường giao thông) thuộc dự án đường Hương lộ 60 Kính gởi: Ủy ban nhân dân huyện Phòng Tài nguyên Môi trường có nhận Công văn số 400/BBT ngày 22/10/2012 Ban Bồi thường – GPMB chi trả bồi thường cho hộ ông Nguyễn Văn C thuộc dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Hương lộ 60, kèm theo hồ sơ (bản photo), tóm tắt vụ việc sau: Ông Nguyễn Văn A ngụ số nhà 300 ấp Tân Thới xã Tân Hiệp UBND huyện cấp giấy CNQSDĐ năm 1996, diện tích 958m 2, đến năm 2000, ông A thỏa thuận chuyển nhượng khoảng 100m2 cho bà Nguyễn Thị B ngụ số nhà 302 ấp, bà B xin giao đất làm nhà UBND Thành phố cấp giấy CNQSDĐ năm 2001, diện tích đất 61m2 Năm 2002, UBND huyện chỉnh lý giảm diện tích 61m giấy CNQSDĐ ông A (phần diện tích khoảng 39m 2, nằm lộ giới Hương lộ 60 thuộc giấy CNQSDĐ cấp cho ông A năm 1996) Năm 2003, bà B chuyển quyền sử dụng 61m2 đất cho ông Nguyễn Văn C ngụ 90 Phan Đình Phùng, phường 2, quận Phú Nhuận Ngày 15/12/2011, Ban Bồi thường – GPMB huyện có Công văn số 500/BBT trả lời ông Nguyễn Văn C Danh sách trường hợp bị ảnh hưởng dự án nâng cấp mở rộng hương lộ 60 có địa đất trống kế nhà số 300 xã Tân Hiệp Nguyễn Văn C sử dụng; theo giấy CNQSDĐ số B 284530 ngày 22/11/2011 ông Nguyễn Văn C phần diện tích đất ảnh hưởng dự án không ảnh hưởng đến diện tích đất công nhận giấy chứng nhận, ông C không thuộc đối tượng bồi thường, hỗ trợ theo Phương án duyệt Ngày 14/08/2012, bà Nguyễn Thị B gởi đơn khiến nại, nêu năm 1998 bà B nhận chuyển nhượng ông A phần đất 100m (4m x 25m), sau bà để lại cho cháu ông C, bà B khiếu nại đề nghị Ban Bồi thường – GPMB giải sớm nhằm tránh xảy mâu thuẫn bên Do đó, Ban Bồi thường – GPMB có Công văn số 400/BBT ngày 22/10/2012, nêu phần diện tích bị ảnh hưởng dự án 14,4m thuộc giấy CNQSDĐ ông A nên xin ý kiến Phòng Tài nguyên Môi trường xem xét chi trả bồi thường cho hộ ông Nguyễn Văn C để sớm kết thúc công tác giải phóng mặt dự án Phòng Tài nguyên Môi trường có Công văn số 1450/TNMT ngày 19/11/2012, nội dung: Đề nghị Ban Bồi thường – GPMB yêu cầu UBND xã Tân Hiệp thẩm tra xác minh làm rõ thời điểm chứng từ chuyển nhượng 100m đất ông Nguyễn Văn A với bà Nguyễn Thị B bà Nguyễn Thị B với ông Nguyễn Văn C tình trạng pháp lý, sử dụng, tranh chấp; có chuyển nhượng thực tế ông C trực tiếp sử dụng, giao mặt cho dự án, không tranh chấp Ban Bồi thường – GPMB tổng hợp hồ sơ, báo cáo đề xuất chi trả bồi thường, trình Hội đồng Bồi thường dự án huyện định theo thẩm quyền; đồng thời hướng dẫn ông Nguyễn Văn C liên hệ Văn phòng Đăng ký QSDĐ huyện để yêu cầu thực việc thu hồi, điều chỉnh giảm diện tích giấy CNQSDĐ ông Nguyễn Văn A theo trình tự Điều 11 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính phủ quy định việc cấp Giấy chứng nhận trường hợp chuyển quyền sử dụng đất chưa thực thủ tục chuyển quyền theo quy định Ngày 17/12/2012, Ban Bồi thường – Giải phóng mặt huyện có Công văn số 520/BBT chuyển giao Giấy CNQSDĐ ông Nguyễn Văn A để Phòng Tài nguyên Môi trường điều chỉnh diện tích giấy chứng nhận Theo Biên làm việc ngày 28/12/2012 Phòng Tài nguyên Môi trường, ông Nguyễn Văn A đồng ý để quan nhà nước chỉnh lý biến động Giấy CNQSDĐ ông A điều chỉnh giảm 39m (trong tổng diện tích 100m2, điều chỉnh giảm 61m2) mà ông A chuyển nhượng cho bà B năm 2000, sau năm 2003 bà B chuyển nhượng cho ông C Phần đất dự kiến thu hồi trên, ông Nguyễn Văn C sử dụng, ông C bàn giao mặt cho đơn vị thực dự án; đồng thời theo Quyết định số 8000/QĐUBND ngày 27/12/2012 Ủy ban Nhân dân huyện bồi thường hỗ trợ Nhà nước thu hồi nhà, đất cho hộ ông Nguyễn Văn C dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Hương lộ 60 phần đất ông C đền bù 14,4m Đề xuất: Trình Ủy ban nhân dân huyện Quyết định thu hồi phần đất có diện tích 39m có 24,4m2 thuộc phần 130, tờ đồ số 49, xã Tân Hiệp, tài liệu năm 2004 (theo Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất số C 013771 ngày 15/4/1996 UBND huyện cấp cho ông Nguyễn Văn A, ngụ 300 ấp Tân Thới xã Tân Hiệp, đất thuộc 526 tờ 11 đồ tài liệu CT 02) – có 10m đường giao thông để đầu tư sửa chữa, nâng cấp đường Hương lộ 60, huyện Hóc Môn Vị trí khu đất tiếp giáp với phần đất theo Bản đồ trạng vị trí số 13880/GĐĐCNĐ ngày 08/08/2001 Sở Địa – Nhà đất thành phố Hồ Chí Minh, nằm lộ giới đường Lê lợi (HL 60), thuộc Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất số C 013771 ngày 15/4/1996 UBND huyện cấp cho ông Nguyễn Văn A, ông Nguyễn Văn C sử dụng Trình UBND huyện xem xét TRƯỞNG PHÒNG Nơi nhận: - Như trên; - Lưu;VT Hồ Minh Dương 4.3.3 Quyết định (quyết định cá biệt): - Khái niệm: định cá biệt văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sở áp dụng pháp luật để giải công việc cụ thể có liên quan đến cá nhân nhóm cá nhân - Các nhóm định cá biệt: định nhân sự, khen thưởng, kỷ luật; định thành lập ban, hội đồng, định ban hành văn bản; định thu hồi giao đất, định giải tranh chấp, khiếu nại đất đai … * Bố cục nội dung định gồm hai phần: phần nội dung - Phần cứ: Số lượng từ – cứ: pháp lý thực tiễn - Căn pháp lý: Gồm nhóm: + Căn pháp lý thẩm quyền ban hành (viện dẫn văn pháp lý, văn quy định chức năng, quyền hạn quan) + Căn pháp lý cho nội dung văn (viện dẫn văn pháp luật, văn quan hữu quan làm sở cho nội dung văn bản) - Mục đích pháp lý: pháp luật, nội dung phù hợp - Căn thực tiễn: Các thông tin phản ánh thực tiễn (nhu cầu công tác, lực cán bộ, văn bản: biên bản, tờ trình, công văn ) Đề nghị đơn vị, cá nhân có thẩm quyền - Cách trình bày cứ: + Mỗi dòng, sau dấu (;), cuối dấu (,) + Căn pháp lý trình bày trước thực tiễn - Ghi nhớ đầy đủ thông tin, viện dẫn (tên loại, thẩm quyền ban hành, số ký hiệu, ngày tháng năm ban hành, trích yếu) - Phần nội dung điều chỉnh: Trình bày dạng điều, định cá biệt có từ – điều: + Điều Quy định thẳng vào nội dung điều chỉnh + Điều tiếp theo: quy định hệ pháp lý nảy sinh có liên quan đến nội dung điều chỉnh + Điều cuối điều khoản thi hành: quy định hiệu lực, đối tượng thi hành + Quy định xử lý văn (nếu có) 4.3.4 Biên bản: Yêu cầu biên bản: - Số liệu, kiện phải xác, cụ thể - Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan - Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm - Thủ tục chặt chẽ, thông tin có độ tin cậy cao (nếu có chứng cứ, phụ lục diễn giải phải gửi kèm biên bản) Người lập bên tham dự phải ký chứng thực biên Biên phải đọc lại cho người có mặt nghe, sửa chữa lại cho khách quan, đắn tự giác (không cưỡng bức) ký vào biên để chịu trách nhiệm Cách xây dựng bố cục: Trong biên phải có yếu tố sau: - Quốc hiệu tiêu ngữ (Tiêu ngữ: Độc lập - Tự - Hạnh phúc) - Tên biên trích yếu nội dung - Ngày, tháng, năm, giờ, phút (ghi cụ thể thời gian lập biên bản) - Thành phần tham dự (ghi người chủ trì, tham dự, thư ký họp, v.v ) - Diễn biến họp (phần nội dung) - Phần kết thúc (ghi thời gian; kết luận Biên bản) Thủ tục ký xác nhận Phương pháp ghi chép biên bản: - Các kiện thực tế có tầm quan trọng xảy như: việc xác nhận kiện pháp lý; ghi lời khai báo, trình bày tranh chấp đất đai, lời tố cáo khiếu nại; biên bàn giao công tác, bàn giao hồ sơ địa chính, v.v phải ghi đầy đủ, xác, chi tiết nội dung tình tiết; đồng thời ý vấn đề trọng tâm kiện Nếu lời nói họp, hội nghị quan trọng, lời khai phải ghi nguyên văn, đầy đủ yêu cầu người nghe lại, ký xác nhận trang - Trong kiện thông thường khác biên họp định kỳ, họp thảo luận nhiều phương án, biện pháp để lựa chọn, họp tổng kết, bình xét v.v áp dụng loại biên tổng hợp, tức cần ghi nội dung quan trọng cách đầy đủ, nguyên văn, nội dung thông thường khác ghi tóm tắt ý chính, luôn phải quán triệt nguyên tắc trung thực, không suy diễn chủ quan - Phần kết thúc biên bản: Phải ghi thời gian chấm dứt kiện thực tế như: Bàn giao xong, hội nghị kết thúc, kiểm tra, khảo sát kết thúc lúc phút, ngày , biên đọc lại cho người nghe (có bổ sung sửa chữa có yêu cầu), xác nhận biên phản ánh việc ký xác nhận Trong biên cần lưu ý việc ký xác nhận (phải có tối thiểu hai người ký) thông tin biên có độ tin cậy cao Thông thường họp, hội nghị biên phải có thư ký chủ toạ ký xác nhận ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN Về việc thực văn số 1060/UBND ngày 28/7/2014 UBND huyện trả lời đơn xin lại đất Hôm ngày 28 tháng năm 2014 vào lúc 30 phòng Tài nguyên – Môi trường, gồm: - Ông: Nguyễn Văn A - Đại diện Phòng TNMT - Bà: Trần Thị B Đại diện UBND xã Tân Xuân - - Ông: Nguyễn Văn C, địa chỉ: 51A ấp Mỹ Huề xã Trung Chánh Đã có họp thực văn số 1060/UBND ngày 28/7/2014 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn trả lời đơn xin lại đất ông Nguyễn Văn C sau: Đại diện phòng Tài nguyên – Môi trường có ý ki ến: Theo đơn Ông Nguyễn Văn C việc xin lại đất nằm khu đất trường tiểu học Tân Xuân Ủy ban nhân dân xã Tân Xuân quản lý, ngày 28 tháng năm 2014, UBND huyện có văn số 1060/UBND v/v trả lời đơn xin lại đất Ông, nội dung: - Căn khoản Điều 26 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất giao theo quy định Nhà nước cho người khác sử dụng trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Căn Điều Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội quy định: “Nhà nước không xem xét lại chủ trương, sách việc thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa liên quan đến nhà đất ban hành trước ngày 01/7/1991 Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại nhà đất mà Nhà nước quản lý, bố trí sử dụng trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa liên quan đến nhà đất” Trường hợp đơn xin lại đất ông Nguyễn Văn C không giải Hiện phần đất trường tiểu học Tân Xuân nhà nước đầu tư xây dựng mở rộng thành Trường trung học phổ thông Tân Xuân, công trình phúc lợi xã hội, đề nghị Ông Nguyễn Văn C chấp hành văn số 1060/UBND ngày 28/7/2014 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn Ý kiến ông Nguyễn Văn C: tiếp tục khiếu nại công văn số 1060/UBND ngày 28/7/2014 Ủy ban nhân dân huyện trả lời đơn khiếu nại, gửi đơn khiếu nại văn 1060 theo trình tự pháp luật quy định, thời hạn 15 ngày kể từ ngày hôm Biên kết thúc vào lúc 10 30 có đọc lại cho người tham dự họp nghe ký tên Người lập biên Nguyễn Văn C Trần Thị B Nguyễn Văn A 4.3.5 Thông báo: Xây dựng bố cục thông báo: Bản thông báo cần có yếu tố: - Địa danh ngày tháng năm thông báo - Tên quan thông báo - Số ký hiệu công văn - Tên văn trích yếu nội dung thành mục, điều cho dễ nhớ Trong thông báo: Cần đề cập vào nội dung cần thông tin không cần nêu lý do, cứ, nêu tình hình chung văn khác Loại thông báo cần giới thiệu chủ trương, sách phải nêu rõ tên, số ngày tháng ban hành văn trước nêu nội dung khái quát Trong thông báo, dùng cách hành văn phải rõ ràng, dễ hiểu mang tính đại chúng cao, cần viết ngắn gọn, đủ thông tin, không bắt buộc phải lập luận hay biểu lộ tình cảm công văn, phần kết thúc cần tóm tắt lại mục đích đối tượng cần thông báo Ngoài ra, phần kết thúc không yêu cầu lời lẽ xã giao công văn xác định trách nhiệm thi hành văn pháp quy Phần đại diện ký thông báo: Không bắt buộc phải thủ trưởng quan, mà người giúp việc có trách nhiệm lĩnh vực phân công hay uỷ quyền ký trực tiếp thông báo danh nghĩa thừa lệnh thủ trưởng quan THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN Số: /TB-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hóc Môn, ngày tháng năm 2012 THÔNG BÁO Về chủ trương thu hồi phần đất 19.900m2 hộ gia đình, cá nhân bị ảnh hưởng dự án đầu tư xây dựng Nhà Thiếu nhi xã Tân Hiệp _ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN Căn Luật Đất đai ngày 26/11/2003; Căn Nghị định Chính phủ số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai; Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai; Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; Thông tư số 14/2009/TTBTNMT ngày 01/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; Căn Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND ngày 28/5/2010 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất áp dụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Căn Công văn số 2631/UBND- ĐTMT ngày 05/6/2012 Ủy ban nhân dân thành phố việc chấp thuận địa điểm xây dựng Nhà Thiếu nhi xã Tân Hiệp huyện Hóc Môn; Xét nội dung Tờ trình số: /TTr-TNMT ngày 20 tháng năm 2012 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hóc Môn, THÔNG BÁO: Nội dung thu hồi đất: - Diện tích vị trí phần đất thu hồi: + Phần đất thu hồi có diện tích 19.900m2, thuộc tờ đồ số 30 xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn (tài liệu đồ năm 2005) + Vị trí ranh giới khu đất xác định theo đồ trạng vị trí số 42630/ĐĐBĐ Trung tâm đo đạc đồ thành phố lập ngày 26/02/2010 - Lý thu hồi: để thực dự án xây dựng Nhà Thiếu nhi huyện Hóc Môn Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình huyện Hóc Môn - địa số Lý Nam Đế, thị trấn Hóc Môn, làm chủ đầu tư Giao Ban Bồi thường – Giải phóng mặt huyện phối hợp Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình huyện lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư giải phóng mặt theo quy định Cho phép Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình huyện Hóc Môn tiến hành khảo sát, lập dự án đầu tư theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân xã Tân Hiệp có trách nhiệm niêm yết công khai Thông báo thu hồi đất trụ sở Ủy ban nhân dân xã địa điểm sinh hoạt chung khu dân cư nơi có đất thu hồi; thời gian niêm yết công khai thực suốt trình thực thủ tục thu hồi đất; đồng thời thông báo 02 lần/ngày 05 ngày liên tục hệ thống truyền xã, thôn, khu dân cư nơi có đất thu hồi Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn thông báo đến tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan biết để thực hiện./ Nơi nhận: - Chủ tịch UBND TP.HCM; - Sở TN – MT TP; Sở TC.TP; - TT Huyện ủy; HĐND, UBND huyện; - C-PVP.UB; - Các Phòng, Ban thuộc huyện; - UBND xã Tân Hiệp; - Chủ đầu tư; Ban BT-GPMB; - NCTH (Hoa) ; - Lưu:VT CHỦ TỊCH Văn Thị Bạch Tuyết 4.3.6 Công văn hành chính: Những yêu cầu soạn thảo công văn: - Mỗi công văn chứa đựng chủ đề, nêu rõ ràng thống vụ để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giải - Viết ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng, ý tưởng sát với chủ đề - Công văn tiếng nói quan không tiếng nói riêng cá nhân nào, dù thủ trưởng Vì vậy, nội dung nói đến công vụ, ngôn ngữ chuẩn xác, nghiêm túc, có sức thuyết phục cao, không dùng ngôn ngữ mang màu sắc cá nhân, trao đổi việc mang tính riêng công văn Xây dựng bố cục công văn: Công văn thường có yếu tố sau: + Địa danh thời gian gửi công văn + Tên quan chủ quản quan ban hành công văn + Chủ thể nhận công văn + Số ký hiệu công văn; Trích yếu nội dung công văn + Chữ ký, đóng dấu; Nơi nhận Phương pháp soạn thảo nội đung công văn: Nội dung công văn gồm phần: + Đặt vấn đề + Giải vấn đề + Kết luận vấn đề - Cách viết phần viện dẫn: Phần phải nêu rõ lý sao, dựa sở để viết công văn Có thể giới thiệu tổng quát nội dung vấn đề đưa làm rõ mục đích, yêu cầu - Cách viết phần nội dung, nhằm đưa phương án giải vấn đề nêu: + Xin lãnh đạo cấp hướng giải + Sắp xếp ý cần viết trước, ý sau để làm bất chủ đề cần giải Sử dụng văn phong phù hợp với thể loại công văn, có lập luận chặt chẽ bảo vệ quan điểm đưa Từng loại công văn có cách thể đặc thù + Công văn đề xuất phải nêu lý xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị + Công văn tiếp thu phê bình sai phải khiêm tốn, cần minh phải có dẫn chứng kiện khách quan, có đề nghị kiểm tra qua chủ thể khác + Công văn từ chối phải dùng ngôn ngữ lịch có động viên cần thiết + Công văn đôn đốc phải dùng lời lẽ nghiêm khắc nêu lý xảy hậu công việc không hoàn thành kịp thời - Cách viết phần kết thúc công văn: + Cách viết ngắn, gọn, chủ yếu nhấn mạnh chủ đề xác định trách nhiệm thực yêu cầu (nếu có), trước kết thúc, cần thiết cảm ơn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /UBND Hóc Môn, ngày tháng… năm 2011 V/v Phúc đáp Thông báo số 01/TBTL-HC ngày 29/4/2011 TAND huyện Hóc Môn Kính gửi: Tòa án nhân dân huyện Hóc Môn Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn có nhận Thông báo số 01/TBTL-HC ngày 29/4/2011 Tòa án nhân dân huyện Hóc Môn thụ lý vụ án hành số 01/2011/TLST-HC việc ông Nguyễn Văn Na cư trú 4/4 ấp Thới Tứ xã Thới Tam Thôn, khiếu kiện Quyết định 2333/QĐ-UBND ngày 9/12/2010 việc thu hồi Giấy chứng nhận QSDĐ số 100/1999 diện tích 1669m thuộc 213 tờ đồ số 09 xã Thới Tam Thôn (tài liệu 02/CT-UB) cấp cho ông Nguyễn Văn Na theo Quyết định số 36/QĐ-UB ngày 31/03/1998 UBND huyện Hóc Môn Quyết định số 2320/QĐUBND ngày 9/12/2010 việc thu hồi quyền sử dụng đất 214 diện tích 1543m tờ đồ số xã Thới Tam Thôn (TL 02/CT-UB) cấp cho ông Nguyễn Văn Na Giấy chứng nhận số 2267/99 QSDĐ theo Quyết định số 295/QĐ-UB ngày 3/8/1999 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn có ý kiến sau: Nguyên đất tranh chấp có nguồn gốc ông Võ Văn Lo bà Võ Thị Bê đứng sử dụng phần đất 1300m2 (đất ruộng) thuộc 990 tờ xã Thới Tam Thôn Trước giải phóng, ông Lo có cho em ông Võ Văn Ca sử dụng phần đất để làm nhà Do phần đất ông Ca xin làm nhà nằm phía nên trình sử dụng ông Lo ông Ca có trồng hàng rào trúc làm ranh giới theo Để bên ngoài, gia đình ông Ca phải ngang qua phần đất nhà ông Lo lối hình thành từ năm 1968 Năm 1997 ông Ca chết, đất để lại cho (đại diện ông Võ Văn Tam) sử dụng Cùng năm 1997, ông Nguyễn Văn Na (con ông Lo) làm đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất 213 diện tích 1669m 2, 223 diện tích 1192m2, 224 diện tích 1017m2 214 diện tích 1543m2 tờ đồ số xã Thới Tam Thôn (TL 02/CT/UB) Hội đồng xét cấp Giấy chứng nhận QSDĐ xã Thới Tam Thôn xét thuận cấp 213, 223 224 tờ 9, riêng 214 tờ xã Thới Tam Thôn không thuận cấp vào thời điểm xét cấp giấy phát sinh việc tranh chấp ông Na ông Ca (cha ông Tam) Nhưng lập danh sách báo cáo cho Phòng Địa (nay Phòng Tài nguyên – Môi trường), Hội đồng xét cấp Giấy chứng nhận QSDĐ xã Thới Tam Thôn không gạch bỏ 214 danh sách đề nghị cấp Giấy chứng nhận QSDĐ Do việc cấp Giấy chứng nhận QSDĐ 214 tờ cho ông Nguyễn Văn Na không theo trình tự thủ tục quy định pháp luật Phần đất ông Võ Văn Tam sử dụng thuộc 214 tờ 9, phần đất ông Na sử dụng thuộc 213 tờ Hiện trạng phần đất ông Tam có 04 nhà Ông Tam muốn bên phải qua phần đất ông Na (thửa 213 tờ 9), lối hình thành từ năm 1968 tới Do việc ông Na cấp Giấy chứng nhận QSDĐ 213 tờ (bao gồm lối trên) ảnh hưởng đến việc lại hộ bên Xét thấy việc chừa đường phía gia đình ông Lo, ông Na (con ông Lo) thừa nhận từ năm 1968 đến Do cần thiết phải thu hồi Quyền sử dụng đất số 213 tờ xã Thới Tam Thôn (TL 02/CT-UB) để điều chỉnh phần đường cho với trạng sử dụng, phần đất lại thuộc quyền sử dụng ông Na Từ nhận định ngày 9/12/2010 Ủy ban nhân dân huyện ban hành Quyết định số 2333/QĐ-UBND việc thu hồi GCNQSDĐ số 100/1999 diện tích 1669m2 thuộc 213 tờ đồ số 09 xã Thới Tam Thôn (tài liệu 02/CT-UB) cấp cho ông Nguyễn Văn Na theo Quyết định số 36/QĐ-UB ngày 31/03/1998 UBND huyện Hóc Môn Quyết định số 2320/QĐ-UBND việc thu hồi quyền sử dụng đất 214 diện tích 1543m2 tờ đồ số xã Thới Tam Thôn (TL 02/CT-UB) cấp cho ông Nguyễn Văn Na Giấy chứng nhận số 2267/99 QSDĐ theo Quyết định số 295/QĐ-UB ngày 3/8/1999 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn Nhận thấy việc thu hồi Giấy chứng nhận QSDĐ số 100/1999 quyền sử dụng đất số 214 Giấy chứng nhận QSDĐ số 2266/99 cấp cho ông Nguyễn Văn Na quy định pháp luật Từ nêu trên, Ủy ban nhân dân huyện tiếp tục bảo lưu Quyết định số 2333/QĐ-UBND việc thu hồi GCNQSDĐ số 100/1999 diện tích 1669m thuộc 213 tờ đồ số 09 xã Thới Tam Thôn (Tài liệu 02/CT-UB) cấp cho ông Nguyễn Văn Na theo Quyết định số 36/QĐ-UB ngày 31/03/1998 UBND huyện Hóc Môn Quyết định số 2320/QĐ-UBND việc thu hồi quyền sử dụng đất 214 diện tích 1543m2 tờ đồ số xã Thới Tam Thôn (TL 02/CT-UB) cấp cho ông Nguyễn Văn Na Giấy chứng nhận số 2267/99 QSDĐ theo Quyết định số 295/QĐ-UB ngày 3/8/1999 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn Trên ý kiến Ủy ban nhân dân huyện việc ban hành Quyết định số 2333/QĐ-UBND Quyết định số 2320/QĐ-UBND./ Nơi nhận: CHỦ TỊCH - Như trên; - TT.UBND (CT-PCT/QLĐT); - C-P.VP; - Phòng TNMT; - Lưu, VT (Huy) Văn Thị Bạch Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất đai 1987, 1993, 1998, 2001, 2003, 2013 Các Nghị định Chính phủ thi hành Luật Đất đai 2013 Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định Các Nghị định Chính phủ thi hành Luật Đất đai 2003 Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ, hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Thông tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 12 năm 2011 Bộ Tư pháp, thể thức, kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ văn quy phạm pháp luật liên tịch Học viện Chính trị quốc gia, 2004, Nhà nước pháp luật, quản lý hành Tập 1, 2, 3, NXB Lý luận Chính trị Học viện Chính trị quốc gia, 2005, Quản lý hành Nhà nước Tập 1, 2, 3, NXB Lao Động 10 Trần Quốc Bảo, 2008, Văn quản lý văn nhà nước, Trường Cán quản lý giáo dục TP HCM 11 Nguyễn Trọng Đợi, 2009, Hệ thống hồ sơ địa Trường Đại học Quy Nhơn 12 Lê Minh Hùng, 2010, Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Trường Đại học Luật TP.HCM 13 Đặng Anh Quân, 2011, Hệ thống đăng ký đất đai theo pháp luật đất đai Việt Nam Thụy Điển Trường Đại học Luật TP.HCM 14 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hóc Môn, Tài liệu, Báo cáo 2012, 2013 15 Trần Thiện Phong, 2013, Bài giảng Hệ thống văn hồ sơ địa chính, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM MỤC LỤC TRANG Mở đầu: Giới thiệu tổng quan ……………………………… ………………… Chương Hệ thống văn quản lý hành nhà nước ………………… 1.1 Những vấn đề chung văn quản lý hành nhà nước … ………… 1.1.1 Khái niệm văn quản lý hành nhà nước ……………………… 1.1.2 Chức văn quản lý hành nhà nước …………….……… 1.1.3 Ý nghĩa vai trò văn quản lý hành nhà nước …….………… 1.2 Phân loại văn quản lý hành nhà nước ………………… ………….5 1.2.1 Văn quy phạm pháp luật …………………………………………….… 1.2.2 Văn hành thông thường ………………………………… ….… 1.3 Thể thức hành văn quản lý nhà nước …………………….… 1.3.1 Khái niệm thể thức văn ……………………………………….….… 1.3.2 Cơ sở pháp lý thể thức văn hành nhà nước …………….… … 1.3.3 Nội dung thể thức văn hành nhà nước …………………….….… Chương Những quy định soạn thảo văn hành nhà nước … 10 2.1 Những yêu cầu chung soạn thảo văn hành nhà nước ……… 10 2.2 Một số nguyên tắc soạn thảo văn hành nhà nước …… .10 2.3 Quy tắc soạn thảo văn hành nhà nước …………………… 11 2.4 Một số thủ tục soạn thảo văn hành nhà nước ………… 15 2.5 Ngôn ngữ soạn thảo văn …………………………………………… .15 Chương Hệ thống hồ sơ địa ………………………………………… .17 3.1 Những vấn đề chung hệ thống hồ sơ địa …………………… .17 3.1.1 Những khái niệm chung hồ sơ địa ……………………………… 17 3.1.2 Nội dung hệ thống hồ sơ địa ……………………………… … 18 3.1.3 Phân loại hệ thống tài liệu hồ sơ địa …………………………… 21 3.2 Những quy định chung lập quản lý hệ thống hồ sơ địa … ……22 3.2.1 Yêu cầu việc lập hồ sơ địa chính………………………………… … 22 3.2.2 Nguyên tắc chung việc lập hồ sơ địa chính……………………………… 22 3.2.3 Trách nhiệm lập hồ sơ địa …………………………………… … ….22 3.3 Nội dung lập chỉnh lý hệ thống hồ sơ địa ………….……….…… 22 3.3.1 Sổ mục kê đất đai…………………………………………………… …… 23 3.3.2 Sổ địa ………………………………………………….……….…… 27 3.3.3 Sổ theo dõi biến động đất đai ……………………….……………….….… 30 3.4 Hồ sơ địa theo Luật Đất đai 2013 …………… ………… …… 51 3.5 Các tài liệu hồ sơ địa (từ trước Luật Đất đai 2013):……………… 101 3.6 Hệ thống văn pháp luật theo Luật Đất đai 2013:………… …….… 106 Chương Phương pháp soạn thảo văn hệ thống hồ sơ địa 116 4.1 Mối quan hệ hệ thống hồ sơ địa hệ thống đăng ký đất đai … 116 4.2 Các dạng văn hành hệ thống hồ sơ địa ……….…….118 4.3 Phương pháp soạn thảo số VBHC hệ thống hồ sơ địa … 118 4.3.1 Báo cáo ………………………………………………………………… …118 4.3.2 Tờ trình …………………………………………………………………… 121 4.3.3 Quyết định ………………………………………………………… ….… 124 4.3.4 Biên …………………………………………………………… ….….128 4.3.5 Thông báo ………………………………………………………… …… 131 4.3.6 Công văn hành …………………………………………… ……… 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO….…………………………………… …………….137 MỤC LỤC…………………….……………………………………………………138

Ngày đăng: 27/11/2016, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Những vấn đề chung về văn bản quản lý hành chính nhà nước:

  • Các khái niệm chung:

  • Văn bản là phương tiện ghi lại và truyền đạt thông tin bằng một ngôn ngữ hay một ký hiệu nhất định.

  • Quản lý trong xã hội là quá trình tổ chức, điều hành các hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu nhất định.

  • Hành chính là các hoạt động liên quan chủ yếu đến giấy tờ dựa trên quy định của pháp luật.

  • Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt được giai cấp thống trị thành lập để thực hiện quyền lực chính trị của mình nhằm điều khiển, chỉ huy toàn bộ hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia, trong đó chủ yếu để bảo vệ các quyền lợi của lực lượng thống trị.

  • Quản lý nhà nước (theo nghĩa rộng) là sự hoạt động, tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà nước hay nói cách khác là sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương tiện lập pháp, hành pháp và tư pháp.

  • Quản lý nhà nước (theo nghĩa hẹp) là quá trình tổ chức điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo pháp luật, nhằm đạt được những mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước.

  • Quản lý hành chính nhà nước (đồng nghĩa với quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp): là quá trình tổ chức điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước đối với các chủ thể quản lý, các lĩnh vực đời sống xã hội cũng như hành vi hoạt động của con người và các hoạt động có tính chất hành chính nhà nước, nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ trong các cơ quan nhà nước.

  • 1.1.1. Khái niệm của văn bản quản lý hành chính nhà nước:

  • Văn bản quản lý hành chính nhà nước là những quyết định và thông tin quản lý bằng văn viết, do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành theo thể thức, thẩm quyền do luật định, mang tính quyền lực đơn phương, làm phát sinh các hệ quả pháp lý nhất định, nhằm điều chỉnh các quan hệ quản lý hành chính nhà nước.

  • * Cần phân biệt văn bản quản lý hành chính nhà nước với các loại văn bản của cơ quan lập pháp, tư pháp (văn bản quy phạm phạm pháp luật nói chung) và của các tổ chức Đảng, đoàn thể chính trị, các tổ chức xã hội khác trong hệ thống chính trị.

  • - Văn bản quản lý hành chính nhà nước được phân 2 loại:

  • + Văn bản pháp quy là văn bản chứa các quy tắc chung để thực hiện văn bản luật, do cơ quan quản lý hành chính ban hành.

  • + Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thông tin quy phạm Nhà nước. Nó cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý.

  • - Hình thức văn bản pháp quy (quản lý hành chính nhà nước):

  • + Nghị định: do Chính phủ ban hành để quy định những quyền lợi và nghĩa vụ của người dân theo Hiến pháp và Luật do Quốc hội ban hành.

  • + Nghị quyết: do Chính phủ hoặc Hội đồng nhân dân các cấp ban hành về các nhiệm vụ kế hoạch, chủ trương chính sách và những công tác khác.

  • + Quyết định: do Thủ trưởng các cơ quan nhà nước hoặc Hội đồng nhân dân các cấp ban hành. Quyết định dùng để điều hành các công việc cụ thể trong đơn vị về tổ chức, nhân sự, tài chính, dự án hoặc bãi bỏ các quyết định của cấp dưới.

  • + Chỉ thị: do Thủ trưởng các cơ quan nhà nước hoặc Hội đồng nhân dân các cấp ban hành. Chỉ thị dùng để đề ra chủ trương, chính sách, biện pháp quản lý, chỉ đạo công việc, giao nhiệm vụ cho các bộ phận dưới quyền.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan