Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp AN Giang

67 661 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp AN Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LI THẾ CẠNH TRANH .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ LI THẾ CẠNH TRANH .4 1.1.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh .4 1.1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tương đối (David Ricardo) .4 1.1.1.3 Lý thuyết dồi nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin) 1.1.2 Mô hình viên kim cương Michael Porter lợi cạnh tranh 1.1.2.1 Điều kiện nhân tố 1.2.2 Điều kiện cầu .7 1.1.2.3 Các ngành hỗ trợ liên quan 1.1.2.4 Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh 1.1.2.5 Vai trò Chính phủ 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ HTX NN 11 1.2.1 Lý thuyết chung HTX NN 11 1.2.1.1 Khái niệm HTX NN .11 1.2.1.2 Tính tất yếu khách quan việc hình thành HTX NN An Giang 11 1.2.1.3 Quan điểm nhận thức HTX NN giai đoạn .13 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX số nước giới 13 1.2.2.1 Thái Lan 13 1.2.2.2 Nhật Bản .14 1.2.2.3 Vận dụng kinh nghiệm phát triển HTX NN vào An Giang 16 1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU 17 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ HTX NN AN GIANG 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển HTX kiểu An Giang 18 2.1.1.1 Giai đoạn trước Luật HTX (chưa sửa đổi) đời 18 2.1.1.2 Sự đời phát triển HTX kiểu đến năm 2004 19 2.1.1.3 Đặc trưng HTX NN kiểu HTX NN kiểu cũ .20 2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh HTX NN An Giang .21 2.2 THỰC TRẠNG LI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG 24 2.2.1 Thực trạng lợi cạnh tranh HTX NN An Giang 24 2.2.1.1 Điều kiện nhân tố 24 2.2.1.2 Điều kiện cầu 29 2.2.1.3 Các ngành hỗ trợ liên quan 31 2.2.1.4 Cấu trúc, chiến lược cạnh tranh .34 2.2.1.5 Vai trò phủ 37 2.2.2 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy HTX NN An Giang 38 2.2.2.1 Điểm mạnh (S) 39 2.2.2.2 Điểm yếu (W) .39 2.2.2.3 Cơ hội (O) .40 2.2.2.4 Nguy (T) 40 2.2.2.5 Ma trận SWOT 41 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 44 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN GIANG 44 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 45 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển sản xuất 45 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất HTX NN 45 3.2.1.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao tăng cường quản lý chất lượng nông sản 46 3.2.1.3 Củng cố quan hệ bốn nhà .46 3.2.2 Nhóm giải pháp thò trường .48 3.2.2.1 Củng cố thò trường nội đòa 48 3.2.2.2 Củng cố phát triển thò trường xuất 49 3.2.2.3 Hoàn thiện công tác nghiên cứu dự báo thò trường 49 3.2.2.4 Xây dựng phát triển thương hiệu nông sản .50 3.2.2.5 Tổ chức liên kết hợp tác theo chuổi sản xuất kinh doanh 51 3.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ 53 3.2.4 Nhóm giải pháp tài 54 3.2.5 Nhóm giải pháp nhân lực 55 3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực đòa phương .55 3.2.5.2 Tận dụng phát huy tính cộng đồng nông thôn 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG: 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sự quan tâm sâu sắc phủ để phát triển kinh tế nơng nghiệp làm cho mơ hình HTX kiểu kinh tế trang trại nước nói chung An Giang nói riêng phát triển cách mạnh mẽ Mục đích cho đời HTX kiểu kinh tế trang trại để phát huy triệt để nguồn lực kinh tế từ nơng nghiệp dịch vụ nơng nghiệp Sự đời HTX kiểu An Giang mang lại giá trị lợi ích kinh tế to lớn từ việc giải nguồn lao động dư thừa địa phương đến việc phát huy ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất góp phần tăng trưởng cho Tỉnh An Giang nước Trong năm qua, An Giang đạt thành to lớn từ sản phẩm nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn hạn chế sản xuất tiêu thụ giá thấp, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh kém… Ngun nhân chủ yếu chưa nghiên cứu kỹ nhu cầu, tiềm lợi địa phương, dẫn đến HTX hình thành ạt mà chưa có quy hoạch cách đồng nên tạo nhiều trở ngại làm giảm lợi cạnh tranh cho HTX Từ thực tế trên, luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN AN Giang” thật cần thiết cho việc tìm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang, góp phần tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp nước An Giang Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố HTX NN An Giang mơ hình viên kim cương Porter Từ đưa tồn tại, hạn chế làm giảm lợi cạnh tranh HTX, làm sáng tỏ lý thuyết lợi cạnh tranh mơ hình viên kim cương Porter Cuối rút mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy HTX, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mơi trường bên bên ngồi HTX NN An Giang, nhằm phát tiềm lực sản xuất thiếu sót cần khắc phục HTX, tập trung nghiên cứu đối tác, đối tượng có liên quan đến mơ hình viên kim cương Michael Porter Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài vận dụng lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porter, nghiên cứu mơ hình viên kim cương để làm bật lên nhân tố lợi cạnh tranh Trên sở đánh giá thực trạng nhân tố nhằm tìm hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng có kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết lợi cạnh tranh theo mơ hình viên kim cương Michael Porter nhằm cụ thể hố khái niệm trừu tượng để vận dụng vào thực tế nghiên cứu đề tài - Phương pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê định lượng định tính, thu thập ý kiến chun gia, phương pháp phân tích SWOT kết hợp với số liệu thống kê Tỉnh qua thời kỳ phát triển, từ làm sở để tính tốn, tổng hợp, đánh giá lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang Những đóng góp đề tài - Về mặt khoa học: tính tốn, cung cấp số liệu thơng tin cần thiết lợi cạnh tranh HTX NN An Giang Đánh giá thực trạng HTX, tồn tại, ngun nhân tồn tại, góp phần tạo giải pháp giúp cho HTX NN An Giang phát triển ổn định bền vững - Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế Tỉnh: Góp phần hỗ trợ hoạch định sách Tỉnh phát triển HTX NN An Giang Tăng tính cạnh tranh, tăng thu nhập cho xã viên làm tăng GDP cho nước Những điểm đề tài - Làm giàu thêm lý luận lợi cạnh tranh Đó lý luận mơ hình viên kim cương Michael Porter - Đề tài vận dụng sáng tạo mơ hình viên kim cương vào thực tiễn ngành nghề nơng nghiệp, mơ hình viên kim cương lĩnh vực hồn tồn nghiên cứu ứng dụng vào hợp tác xã nơng nghiệp An Giang - Đưa phân tích đầy mẻ thực trạng nhân tố sản xuất hợp tác xã nơng nghiệp An Giang - Đề xuất hệ thống nhóm giải pháp vận dụng làm sở để tiếp tục nghiên cứu lợi cạnh tranh cho hợp tác xã nơng nghiệp An Giang nói riêng nước nói chung Kết cấu luận án Ngồi mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm có chương sau: - Chương 1: Tổng quan lý luận lợi cạnh tranh - Chương 2: Phân tích thực trạng nhân tố sản xuất kinh doanh HTX NN An Giang thời gian qua - Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) Theo Adam Smith quốc gia có lợi tiến hành chun mơn hố sản xuất trao đổi sản phẩm cho Khi tiến hành phân cơng lao động quốc gia phải dựa lợi tuyệt đối quốc gia mình, tức quốc gia nên tập trung sản xuất xuất mặt hàng có hao phí cá biệt thấp hao phí trung bình giới Nhờ vào xuất khẩu, quốc gia nhập mặt hàng mà khơng có lợi tuyệt đối, tức hao phí cá biệt quốc gia cao hao phí trung bình giới Như vậy, lợi tuyệt đối quốc gia mặt hàng đo lường suất lao động chi phí để sản xuất mặt hàng so với quốc gia lại Tuy nhiên, lý luận có hạn chế quốc gia khơng có lợi tuyệt đối khơng thể trao đổi giới 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tương đối (David Ricardo) Để khắc phục hạn chế lý luận lợi tuyệt đối A.Smith, David Ricardo đưa lý thuyết lợi tương đối (lợi so sánh) thương mại quốc tế Theo ơng, quốc gia khơng có lợi tuyệt đối hai mặt hàng so với quốc gia lại tồn sở mậu dịch quốc tế Cả hai quốc gia tìm lợi so sánh qua phân cơng lao động, chun mơn hố sản xuất hiệu kinh tế hai mặt hàng họ thấp trước Để giải thích cách rõ ràng lợi tương đối quốc gia, ơng dùng đến khái niệm chi phí hội Chi phí hội để sản xuất đơn vị hàng hố đo số lượng hàng hố lại mà phải hi sinh để sử dụng nguồn lực sản xuất mặt hàng mà xem xét Do đó, quốc gia có lợi tương đối mặt hàng chi phí hội để sản xuất thấp so với quốc gia lại, lúc quốc gia có lợi chun mơn hố sản xuất mặt hàng Tuy nhiên, xem xét đơn lẻ hai yếu tố có lợi so sánh, ví dụ xem xét hai yếu tố sản xuất cơng nghệ giống nhau, tức tỷ lệ sử dụng vốn lao động giống hai nước thật chưa đủ, thực tế yếu tố đa dạng khơng giống nhau, nên hạn chế mơ hình 1.1.1.3 Lý thuyết dồi nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin) Đây lý thuyết hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển mang tên Eli Heckscher Bertil Ohlin Lý thuyết cho rằng, kinh tế giới sản phẩm sản xuất chia thành hai loại: sản phẩm thâm dụng lao động sản phẩm thâm dụng vốn Đồng thời quốc gia chia thành hai nhóm tương ứng, quốc gia dồi lao động, quốc gia dồi vốn Đối với quốc gia dồi vốn có lợi cạnh tranh việc sản xuất mặt hàng thâm dụng vốn, tương tự quốc gia dồi lao động có chi phí nhân cơng thấp Do đó, có xu hướng dẫn đến giá phí thấp có lợi cạnh tranh mặt hàng mà quốc gia sản xuất Theo Heckscher – Ohlin, quốc gia có lợi cạnh tranh khác khan tương đối yếu tố sản xuất khác từ khác cấu nguồn lực sẵn có giai đoạn phát triển khác Từ đó, cho thấy kinh tế, việc sử dụng lợi cạnh tranh q trình lựa chọn cấu ngành phù hợp Sự kết hợp yếu tố đầu vào sản xuất khác tạo thành hàng hố khác nhau, quốc gia nên chọn cho cấu ngành hàng phù hợp với nguồn lực sẵn có 1.1.2 Mơ hình viên kim cương Michael Porter lợi cạnh tranh Trong tác phẩm lợi cạnh tranh quốc gia, Porter vận dụng sở lý luận cạnh tranh nước vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế đưa lý thuyết tiếng mơ hình “viên kim cương” Ơng cho khơng có quốc gia có lợi cạnh tranh tất ngành hay hầu hết ngành Mỗi quốc gia thành cơng ngành định có lợi cạnh tranh bền vững tham gia vào thương trường kinh doanh quốc tế Các yếu tố định mơ hình bao gồm: điều kiện nhân tố; điều kiện cầu; ngành cơng nghiệp hỗ trợ liên quan; chiến lược, cấu trúc cạnh tranh DN Ngồi ra, có hai biến bổ sung vai trò nhà nước yếu tố thời Hình 1.1: Mơ hình viên kim cương Michael Porter Chính phủ Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh Điều kiện nhân tố Điều kiện nhu cầu Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 1.1.2.1 Điều kiện nhân tố Theo lý thuyết kinh tế cổ điển nhân tố sản xuất (lao động, đất đai, tài ngun, vốn, sở hạ tầng) định sản xuất kinh doanh quốc gia Đây nhân tố mà quốc gia thiên nhiên ưu đãi Các DN có lợi cạnh tranh họ sử dụng nhân tố đầu vào có chi phí thấp, chất lượng cao có vai trò quan trọng cạnh tranh Tuy nhiên, theo Michael Porter, khơng hẳn nhân tố mang lại lợi cạnh tranh chúng khơng phân bổ hợp lý hiệu quả, đặc biệt ngành mà tăng suất khơng phải yếu tố tự nhiên ban tặng mà người sáng tạo 10 định Nói cách khác, sử dụng, tạo ra, cải tiến chun biệt hố đầu vào có tầm quan trọng lớn số lượng yếu tố đầu vào việc tạo lợi cạnh tranh Có bốn loại nhân tố sản xuất: nhân tố bản, tiên tiến, phổ biến chun ngành Các nhân tố bao gồm nguồn tài ngun, đất đai, khí hậu, lao động giản đơn nguồn vốn tài Các nhân tố tiên tiến bao gồm hệ thống hạ tầng viễn thơng đại, kỹ sư, lao động có tay nghề trình độ cao Các nhân tố phổ biến nhân tố sử dụng chung cho tất ngành hệ thống đường cao tốc, vốn tín dụng, lao động có trình độ trung học Còn nhân tố chun ngành phù hợp với số ngành chí có ngành sở hạ tầng có tính chất đặc thù, tri thức chun ngành cụ thể, kỹ cụ thể Như vậy, theo Porter, để tạo lợi cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào việc sở hữu yếu tố cải tiến chun ngành Bởi theo thời gian, nhân tố hơm nhân tố chun dùng hay tiên tiến ngày mai nhân tố phổ biến bản, lợi cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào việc tạo nhân tố đầu vào 1.1.2.2 Điều kiện cầu Cạnh tranh quốc tế khơng làm giảm tầm quan trọng nhu cầu nội địa Khi thị trường cho sản phẩm đặc biệt địa phương lớn nước ngồi DN nước dành nhiều quan tâm sản phẩm DN nước ngồi, dẫn đến lợi cạnh tranh DN bắt đầu xuất sản phẩm Bản chất nhu cầu nước xác định cách thức DN nhận thức, lý giải phản ứng trước nhu cầu người mua Người mua có đòi hỏi cao tạo cho DN áp lực đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lượng, kỹ thuật dịch vụ; tạo sức ép chuyển sang đáp ứng đoạn nhu cầu mới, cao cấp nâng cao lợi cạnh tranh Và nhu cầu nước lan toả sang nước khác DN khơng lợi từ sản phẩm mà lợi từ việc tiếp cận khách hàng có nhu cầu cao 53 - Thứ ba: HTX cần phải cải tiến chất lượng, mẫu mã, chủng loại, nhằm tạo thị trường ngun liệu cao cấp để đánh vào khúc thị trường tiêu dùng thành phố nhà hàng, qn ăn; khu cơng nghiệp 3.2.2.2 Củng cố phát triển thị trường xuất - Củng cố tăng cường cơng tác tiếp thị vào thị trường mục tiêu truyền thống quốc gia thuộc Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Châu Phi - Đẩy mạnh việc tiếp cận chiếm lĩnh thị trường theo phương thức bám trụ lan toả thị trường EU, gần Trung Quốc Riêng thị trường EU cần phải quan tâm đến chất lượng, chủng loại, mẫu mã vệ sinh an tồn thực phẩm, thị trường có đòi hỏi cao Muốn cần phải đẩy mạnh việc triển khai chương trình giống, cơng nghệ sinh học, cải thiện suất, chất lượng sản phẩm, đổi thiết bị, cơng nghệ sau thu hoạch tăng tỷ lệ nơng sản chế biến giá trị gia tăng - Tận dụng địa hình thành khu kinh tế cửa An Giang PhnomPenh, nhằm tạo vị trí thuận lợi cho thơng thương quốc tế Tiếp tục chủ động xây dựng vị làm địa bàn trung chuyển hàng hố, mở rộng cửa ngõ giao thương thành phố lớn, cửa ngõ "ASEAN đất liền phía Tây Nam" Đảo quốc khối - Liên kết thương mại với tổ chức ngồi nước để thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế nơng sản nước ngồi nước, thi sản phẩm, thương hiệu nơng sản Đào tạo cho HTX, DN thương mại điện tử, xây dựng trang web nơng sản 3.2.2.3 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu dự báo thị trường Để HTX đổi cải tiến cơng nghệ đòi hỏi nguồn thơng tin phản hồi từ DN, hiệp hội lương thực nhà khoa học phải thật xác đầy đủ Muốn cần phải thực cơng việc sau: 54 - Cần phải có phối hợp chặt chẽ hiệp hội lương thực với tham tán thương mại Việt Nam nước kịp thời cung cấp thơng tin nhu cầu nơng sản, giá cả, chất lượng, luật lệ, tình hình trị xã hội tiềm nơng sản giới Bên cạnh trực tiếp nghiên cứu theo u cầu đơn vị xuất nước thơng tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh, điều kiện khí hậu, thời tiết nước xuất nơng sản khác - Sở NN&PTNT với Liên minh HTX An Giang có nhiệm vụ thúc đẩy phát triển sản xuất theo định hướng, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất thơng qua việc cung cấp thơng tin DN thu mua nơng sản HTX, nơng dân địa bàn tỉnh giá cả, số lượng, chủng loại - Ngành nơng nghiệp phối hợp với Sở thương mại – Du lịch An Giang DN chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ ngồi nước Ln ln cập nhật thơng tin giống trồng, vật ni, giá nơng sản, giá vật tư nơng nghiệp, cơng nghệ kỹ thuật sản xuất mới, phân tích xu hướng tiêu dùng tương lai nơng sản lên trang Web ngành nơng nghiệp tỉnh Ngược lại HTX cần phải trao dồi kiến thức, kỹ truy cập trang Web, đồng thời nâng cao kỹ phân tích tổng hợp thơng tin thị trường nhằm ứng dụng vào sản xuất ngày tốt 3.2.2.4 Xây dựng phát triển thương hiệu nơng sản Trong thời gian qua nước địa phương phát động phong trào xây dựng thương hiệu Việt tạo động lực cho DN đầu tư cải tiến chất lượng, xây dựng thương hiệu nâng cao uy tín với khách hàng Tuy nhiên nhiều mặt hàng xuất chưa có thương hiệu riêng, mặt hàng nơng sản Do giá bán hàng hố nơng sản khơng cao chất lượng khơng thua nơng sản nước, cho thấy: sức mạnh cơng ty khơng đơn giản chứa đựng phương pháp chế biến, cơng thức hay quy trình cơng nghệ riêng mà cách cho người giới muốn dùng Đó Thương hiệu 55 Riêng An Giang năm qua việc xây dựng thương hiệu trở nên thuận lợi cho đơn vị, HTX đăng ký thương hiệu cho riêng Căn Quyết định 1968/ QĐ - CTUB ngày 23 tháng năm 2004 UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt kế hoạch phát triển thương hiệu năm 2004 - 2006 HTX hỗ trợ 50% chi phí ban đầu xây dựng thương hiệu Như để xây dựng, quảng bá phát triển thương hiệu nơng sản HTX NN DN xuất nơng sản cần thực nội dung sau: - Các HTX NN, DN kinh doanh hàng hố nơng sản nên trọng việc xây dựng thương hiệu nơng sản, cần phải đăng ký bảo hộ thương hiệu ngồi nước nhằm đảm bảo vị kinh doanh - Cần phải gắn việc phát triển thương hiệu với việc quy hoạch vùng sản xuất HTX, tức HTX NN, DN nên hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu phải liên thơng từ việc nghiên cứu thị trường đến việc cải tiến chất lượng ngun liệu, giống, kỹ thuật canh tác, vận chuyển bảo quản chế biến… đảm bảo cho việc trì ổn định chất lượng thương hiệu - Thơng qua liên kết bốn nhà, HTX NN cần phải phối hợp với nhà khoa học kiểm tra chất lượng, xây dựng mã vạch xuất xứ nơng sản, xây dựng trang web HTX NN để quảng bá hình ảnh thương hiệu, nhằm đảm bảo uy tín độ tin cậy cho người sử dụng nơng sản 3.2.2.5 Tổ chức liên kết hợp tác theo chuỗi sản xuất kinh doanh Liên kết hợp tác q trình tất yếu khách quan sản xuất hàng hố nước Ở nước ta nay, nơng nghiệp việc liên kết hợp tác cơng ty, HTX, nơng dân trở nên thành cơng việc sản xuất, chế biến tiêu thụ nơng sản Việc liên kết hợp tác phải đòi hỏi phối hợp gắn bó nhiều đơn vị tổ chức để khai thác phát huy nguồn nội lực tạo sản phẩm hàng hố chất lượng cao chi phí thấp 56 Để tổ chức tốt việc liên kết hợp tác q trình sản xuất kinh doanh HTX NN An Giang, cần phải đảm bảo tính hệ thống, đồng theo trình tự định chuỗi sản xuất kinh doanh HTX Hình 3.2: Mơ hình liên kết hợp tác giản đơn chuỗi sản xuất kinh doanh Các tổ chức hỗ trợ có liên quan Nông dân, xã viên Các HTX NN DN kinh doanh hàng hoá nông nghiệp, Liên hiệp HTX NN Như vậy, theo mơ hình cần phải thực cơng việc sau: - Trước nhất, hiệp hội lương thực, trung tâm xúc tiến thương mại cần phải nắm u cầu chủng loại, số lượng, chất lượng, giá hàng hố nơng sản từ HTX NN lên kế hoạch, rà sốt lại lực, sở hạ tầng, nguồn tài chính… nhằm bố trí quy hoạch vùng sản xuất phù hợp với u cầu thị trường theo hướng dẫn khoa học trường viện - Các DN kinh doanh hàng hố nơng sản, liên hiệp HTX phải xúc tiến thương mại, đẩy mạnh việc tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản Trên sở thực ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản với nơng dân, mà đại diện HTX NN - Nhà nước có nhiệm vụ hỗ trợ vào tạo điều kiện vốn, sở hạ tầng, truyền thơng đại chúng cho HTX DN nhằm tăng tính ổn định chuỗi sản xuất kinh doanh Đặc biệt trọng vào hai lĩnh vực: + Thứ nhất: quy hoạch vùng ngun liệu có trọng điểm + Thứ hai: bình ổn giá hàng hố nơng sản giá vật tư nơng nghiệp nhằm giúp cho HTX DN trì định hướng kế hoạch đề 57 3.2.3 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ Theo Bộ NN& PTNN, nước ta phải 15 đến 20 năm nữa, cơng nghệ sau thu hoạch theo kịp Thái Lan ngày Đây ngun nhân lý giải giá trị gạo xuất Việt Nam lại ln thấp Thái Lan Do đó, để đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cần thực cơng việc sau: - Đẩy mạnh khoa học cơng nghệ vào sản xuất từ khâu chọn giống đến lúc sản phẩm + Thứ nhất: Chính phủ phải tăng cường hỗ trợ phát triển cơng nghệ sinh học việc nhân lai tạo giống Đặc biệt làm nhiệm vụ liên kết tổ chức, thành phần có liên quan nhà khoa học, nhà nơng nghiệp, DN để nghiên cứu phát triển loại giống cho suất cao, đạt giá trị xuất phù hợp với thị trường + Thứ hai: Phát triển khoa học, cơng nghệ phải gắn liền với thực tiễn địa phương để triển khai ứng dụng lãng phí đạt hiệu Chẳng hạn trường hợp máy gặt đập liên hiệp đánh giá hay lại khơng thích hợp số địa bàn tỉnh An Giang - Các HTX phải mạnh dạn đổi tập qn sản xuất cũ chuyển sang giới hố sản xuất nhằm giảm thiểu tổn thất sản xuất thu hoạch, làm tăng giá trị hàng hố nơng sản cho HTX Bên cạnh đó, cần củng cố tận dụng phương tiện vận chuyển truyền thống vốn phù hợp với địa hình địa phương - Đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ sau thu hoạch nhằm làm tăng chất lượng hàng hố nơng sản HTX + Thứ nhất: Nhà nước cần hỗ trợ vốn cho HTX đầu tư đổi trang thiết bị đại phục vụ cho sản xuất sau thu hoạch máy sấy, giới vận chuyển, máy xay xát… 58 + Thứ hai: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng thơn để xe cộ vận chuyển thiết bị máy móc vào thuận tiện, áp dụng máy gặt đập liên hiệp dễ dàng tập trung vào HTX + Thứ ba: Chủ trì, phối hợp khuyến khích đơn vị sản xuất HTX, hộ trang trại, DN tiến hành quy hoạch vị trí đặt hệ thống kho bãi, nhà máy xay xát gắn với vùng ngun liệu tập trung 3.2.4 Nhóm giải pháp tài Để khắc phục tình trạng thiếu vốn sản xuất mở rộng việc đầu tư sản xuất kinh doanh, HTX NN với UBND tỉnh An Giang cần thực cơng việc sau: - Các HTX NN cần phải tiếp tục tận dụng phát huy nguồn vốn từ nội lực cách huy động vốn góp từ xã viên, người lao động hay từ nguồn vốn tích luỹ - Thơng qua hoạt động kinh doanh HTX thành lập nguồn quỹ đầu tư phát triển Song song đó, áp dụng phương thức lấy: “ngắn ni dài” cách đa dạng loại hình dịch vụ HTX để tăng thêm lợi nhuận - HTX NN cần phải thiết lập cho phương án sản xuất kinh doanh cụ thể, rõ ràng, mang tính khả thi cao Có huy động nguồn vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng nơng thơn - UBND tỉnh An Giang cần giao nhiệm vụ cho liên minh HTX An Giang hỗ trợ vốn cho HTX thành lập Trong thời gian đầu HTX chưa đủ mạnh, nhà nước hỗ trợ cho HTX theo tỷ lệ vốn sau: (1) Trung ương hỗ trợ 50% (2) Tỉnh 25% (3) Huyện 15% (4) Còn lại HTX đóng góp 59 Khi HTX hoạt động có hiệu trích tỷ lệ phần trăm quỹ giữ lại để trừ dần vào nguồn vốn đầu tư phủ lúc ban đầu - UBND tỉnh cần phải thành lập phận thẩm định giám sát phương án SXKD cho HTX Một mặt hỗ trợ HTX NN xây dựng phương án sản xuất khả thi Mặt khác, kiểm tra, giám sát tiến trình thực HTX cho với kế hoạch đề ra, sau HTX NN vay từ ngân hàng thơng qua phương án khả thi 3.2.5 Nhóm giải pháp nhân lực 3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực địa phương Các giải pháp có thực hay khơng khơng thể thiếu vai trò người, giải pháp có hay khơng có người tương xứng HTX khó thành cơng, hay nói cách khác lực lượng sản xuất phải tương xứng với quan hệ sản xuất HTX phát triển Hiện An Giang thiếu nhiều lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật, phân tích kinh doanh, dự báo thị trường kinh nghiệm kinh doanh quốc tế Do thời gian tới cần phải trọng số vấn đề sau: - Đào tạo thường xun ngắn hạn quản lý, kỹ thuật, marketing, tin học, ngoại thương,… cho đối tượng nơng dân, kinh tế cá thể, CN, PCN HTX có kiến thức quản trị điều hành kinh doanh thời đại - Gởi CN, PCN, nơng dân sản xuất giỏi, đơn vị kinh tế tư nhân làm ăn hiệu nước tiên tiến nhằm học tập kinh nghiệm kiến thức sản xuất kinh doanh hàng hố nơng nghiệp - UBND cần phải củng cố cải thiện sách thu hút sinh viên phục vụ nơng thơn cho đảm bảo tính hiệu cơng sinh viên tốt nghiệp làm việc quan khác - Tăng cường mối quan hệ ngắn hạn dài hạn sinh viên trường đại học An Giang HTX, trang trại, kinh tế cá thể thơng qua việc trao đổi kiến 60 thức thực tiễn lý thuyết với Theo sinh viên thường xun đến tham quan HTX, trang trại, kinh tế cá thể nhằm có hội tiếp xúc với thực tế Ngược lại, trường giải tình mà đơn vị gặp khó khăn 3.2.5.2 Tận dụng phát huy tính cộng đồng nơng thơn Việc đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương thực cần thiết q trình CNH-HĐH nơng thơn Tuy nhiên để phát huy nguồn lực địa phương cần phải có hậu phương vững chắc, đơn vị kinh tế tư nhân cá thể Do đó, củng cố phát triển kinh tế tư nhân phải đơi với việc phát triển cộng đồng, tập thể Mà HTX đơn vị đại diện cho tính cộng đồng, tập thể Bởi vì, có định sách quy hoạch vùng ngun liệu sản xuất hợp đồng kinh tế mang tính chất to lớn thiết phải có liên kết đơn vị kinh tế cá thể HTX Nếu phận rời rạc làm tốt việc tiêu thụ hàng hố mình, nhiên xét theo quan điểm hệ thống phá vỡ tính chất vĩ mơ sách Vì vậy, HTX phải nơi thể tính chung sống, chung làm chia sẻ giá trị lợi ích phát huy sức mạnh tập thể tạo thành vững cho nơng nghiệp nơng thơn 61 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG - Thứ nhất: UBND tỉnh An Giang phải phối hợp với sở, ban, ngành Sở NN&PTNT, Liên Minh HTX An Giang, Trung tâm hỗ trợ nơng dân tổ chức xếp HTX NN theo đạo lý: “tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ” Nghĩa phải phát triển kinh tế tư nhân cá thể, kinh tế trang trại, tổ hợp tác sản xuất cách vững mạnh sau phát triển dần lên hình thức cao cơng ty cổ phần, HTX kinh doanh hàng hố nơng nghiệp Có đảm bảo cho HTX đủ mạnh làm đầu tàu việc mở rộng kinh doanh thị trường giới - Thứ hai: HTX, DN, nhà khoa học với UBND tỉnh An Giang ngồi lại với để tổ chức quy hoạch vùng sản xuất chất lượng cao, cho đảm bảo từ khâu chọn giống đến khâu thu mua - chế biến - tiêu thụ mang tính hệ thống hiệu Cụ thể cần thực vấn đề sau: + Khi quy hoạch vùng sản xuất phải việc thu thập thơng tin thị trường chủng loại, giá chất lượng Từ DN trung tâm xúc tiến thương mại phải nỗ lực tìm kiếm thị trường, đến có thị trường ổn định tiến hành ký kết với HTX hình thành khu ngun liệu theo u cầu thị trường + Phải gắn kết quy hoạch vùng phù hợp với quy hoạch tổng thể nơng nghiệp Lựa chọn HTX mạnh khu vực liên kết với hỗ trợ sản xuất nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng theo kế hoạch đề - Thứ ba: UBND tỉnh An Giang khơng nên đào tạo cách đại trà mà cần phải đào tạo nơng dân, kinh tế tư nhân, HTX nội dung phù hợp với thay đổi sản xuất nơng nghiệp giới Có đảm bảo cho nơng nghiệp An Giang bắt kịp theo đà phát triển khu vực Muốn vậy, cần phải: 62 + Đưa HTX tham quan mơ hình HTX nước tiên tiến nhằm giúp họ nắm bắt tư khoa học sản xuất + Đào tạo thí điểm mơ hình Giám đốc HTX địa bàn An Giang làm sở để nhân rộng mơ hình tồn tỉnh mơ hình đạt hiệu + Thường xun phối hợp với trường, viện để cập nhật kiến thức cho HTX kỹ thuật sản xuất, cơng nghệ thơng tin khoa học quản lý khác - Thứ tư: UBND tỉnh An Giang cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho HTX thâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ ngồi nước + Củng cố hồn thiện hệ thống thu thập thơng tin dự báo thị trường Tiến hành phân tích cung cầu nơng sản thị trường nước quốc tế Các xu hướng giá vật tư nơng nghiệp, giá nơng sản, tiềm sản phẩm…lên trang web ngành nơng nghiệp tỉnh + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh, cần thiết phối hợp với tham tán thương mại, ngoại giao nước Thơng qua khảo sát, thăm dò nhu cầu khách hàng thị trường nước ngồi nơng sản hàng hố Có thể phối hợp tổ chức cho HTX tham dự hội chợ quốc tế hay khu vực nơng sản + Có sách bình ổn giá vật tư nơng nghiệp, bình ổn giá nơng sản giá thị trường có biến động nhằm giúp cho HTX doanh nghiệp thuận lợi việc đầu tư mở rộng thị trường - Thứ năm: UBND tỉnh An Giang cần phải phối hợp đối tác quan hệ bốn nhà tiến hành nghiên cứu thực tiễn cơng nghệ trước sau thu hoạch Từ có sách hỗ trợ đầu tư cho HTX việc nâng cao chất lượng hàng hố nơng sản - Thứ sáu: UBND tỉnh An Giang cần phải phối hợp với sở, ban, ngành Liên Minh HTX An Giang, Sở NN&PTNN An Giang, trường Đại học An Giang… thành lập phận kiểm định giám sát dự án nơng nghiệp nơng thơn Một mặt hỗ 63 trợ cho HTX NN việc thiết lập xây dựng phương án SXKD, cao dự án SXKD mang tính khả thi xác thực với địa phương Mặt khác, tư vấn dự án, phương án với tổ chức ngân hàng, tổ chức tín dụng cho HTX NN vay vốn Đồng thời kiểm tra, giám sát tiến độ thực dự án HTX NN cho với kế hoạch đề nhằm đảm bảo hiệu thiết thực cho hai bên: Ngân hàng HTX NN KẾT LUẬN Lý thuyết lợi cạnh tranh thể qua nhân tố mơ hình viên kim cương Michael Porter Qua phân tích nhân tố mơ hình, cho thấy điều kiện tự nhiên An Giang lợi lớn giúp cho sản xuất nơng nghiệp phát triển mạnh đạt suất cao nước Trong năm qua quyền An Giang nỗ lực phát triển kinh tế nơng nghiệp, mà chiến lược cốt yếu tập trung vào HTX NN trang trại thơng qua mơ hình liên kết bốn nhà Tuy nhiên sâu phân tích thực tế HTX NN thấy bộc lộ nhiều khó khăn vướng mắc Ngun nhân trình độ HTX q thấp, chưa đáp ứng u cầu thực tế đề Bên cạnh đó, ý thức người dân HTX NN hạn chế, ám ảnh mơ hình HTX NN trước đó, chưa có ý thức trách nhiệm quan hệ hợp tác mang tính chất to lớn Vì vậy, HTX khó tập trung sức mạnh sản xuất nhằm đưa nơng nghiệp lên Mặt khác, phần lớn HTX An Giang người nơng dân sản xuất giỏi bầu lên làm CN PCN Đa số họ dựa vào kinh nghiệm tín nhiệm người dân, thật chưa qua đào tạo quản lý kỹ thuật canh tác Vì vậy, HTX sử dụng nhiều kỹ thuật sản xuất lạc hậu, chưa bắt kịp với khoa học cơng nghệ tiên tiến Do đó, chất lượng nơng sản An Giang chưa cao, chưa đủ sức cạnh tranh với nước mạnh Thái Lan, dù suất hàng năm lớn 64 Từ tồn phân tích, luận án đề xuất giải pháp quan trọng nhằm hạn chế yếu nhân lực, cơng nghệ, thị trường, giá trị hàng hố nơng sản, quan hệ hệ liên kết… mục đích cuối để nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Tùng (2004), “Cạnh tranh kinh tế”, NXB Thế Giới, Hà Nội Bạch Thụ Cường (2002), “Bàn cạnh tranh toàn cầu”, NXB Thông Tấn, Hà Nội Nguyễn Văn Trình (2000), “Lòch sử học thuyết kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM Nguyễn Hùng Phong (2002), Tài liệu môn Quản trò kinh doanh quốc tế, Trường Đại học kinh tế TP HCM Lương Gia Cường (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Thò Cành (2004), “Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế”, NXB Đại học quốc gia, TP HCM Nguyễn Vinh Long (2003), “Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho cà phê Đaklak”, Luận văn thạc só kinh tế, Trường đại học kinh tế TP HCM Dương Bích Thuỷ (2001), “Một số giải pháp phát triển loại hình HTX nghiệp tỉnh phía nam”, Luận văn thạc só kinh tế, Trường đại học kinh tế TP HCM Nguyễn Văn Hoà (1998) “Thực trạng đònh hướng đổi HTX nông nghiệp tỉnh Bình Thuận”, Luận văn thạc só kinh tế, trường đại học kinh tế TP HCM 10 Cao Minh Toàn (2004), “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing cho HTX nông nghiệp An Giang”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học An Giang 11 “Phát triển kinh tế đòa Phương”, Kỷ yếu hội thảo, Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, năm 2003 65 12 “Kế hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp xuất 2006-2010” UBND tỉnh An Giang 13 “Báo cáo tình hình hoạt động HTX nông nghiệp tỉnh An Giang”, Sở Nông nghiệp PTNN An Giang, tháng 07 năm 2005 14 “Hội thảo Phát triển kinh tế HTX chế thò trường qua kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Liên minh HTX Việt Nam, tổ chức An Giang, năm 2003 15 “Đề án Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông thôn An Giang giai đoạn 2002-2010”, Sở Nông nghiệp PTNN An Giang 16 “Chiến lược phát triển nông thôn An Giang đến năm 2020”, Sở NN&PTNN An Giang 17 “Chiến lược phát triển thò trường tỉnh An Giang đến năm 2020” Sở NN&PTNN An Giang 18 “Thực trạng công nghệ sau thu hoạch Việt Nam”, Viện canh tác-trường Đại học Cần Thơ, năm 2003 19.”Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội An Giang đến năm 2020”, Sở kế hoạch & đầu tư An Giang, năm 2005 20 Lương Quốc Dân, Phạm Văn Thắng (2004), “Vài nét cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp tiến trình hội nhập”, Tạp chí công nghiệp, số 20, trang 11 21 Hồng Vân (2004), “Mô hình HTX số nước châu á”, tạp chí công nghiệp, số 14, trang 46 22 Tiếp sức cho HTX nước ASEAN”, website:www.vnn.vn 23 “Tình hình phát triển kinh tế xã hội An Giang năm 2002, 2003, 2004” website: www.angiang.gov.vn 24 Một số Website khác có liên quan: www.nhandan.com.vn; www.sggp.ogr.vn; www.angroviet.gov.vn Tiếng Anh 25 Michael E.Porter (1990), “The competitive Advantage of Nation”, Harvard Business Review, pp 78-90 26 “Porter’s diamond and Subsidies”, Seminar in Organisation and International Management 2002 66 PHỤ LỤC 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu Qua nghiên cứu phân tích lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porter kinh nghiệm phát triển HTX số nước giới ta có mơ hình nghiên cứu HTX NN An Giang sau: Lợi cạnh tranh HTX NN Điều kiện nhân tố - Nguồn nhân lực - Nguồn tri thức - Nguồn tài - Cơ sở hạ tầng Điều kiện cầu Công nghiệp hỗ trợ liên quan - Cung ứng đầu vào - Hỗ trợ sau thu hoạch - Các nhà khoa học - Hỗ trợ đầu - Nhu cầu nông sản tỉnh nước - p lực khách hàng - Động phát triển HTX Cấu trúc, chiến lược cạnh tranh - Cấu trúc sở hữu HTX - Chiến lược phát triển HTX - p lực cạnh tranh - Động lực vươn lên 67 1.3.2 Trình tự nghiên cứu Mô hình viên kim cương Mục tiêu nghiên cứu Các nghiên cứu trước Mô hình Quan điểm Kinh nghiệm nước Bảng câu hỏi Thu thập thông tin Xử lý thông tin Phân tích, tổng hợp Các giải pháp Phân tích SWOT Bán cấu trúc Sơ cấp Thứ cấp Công cụ SPSS

Ngày đăng: 26/11/2016, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH

      • 1.1.1 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh

      • 1.1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh

    • 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

      • 1.2.1 Lý luận chung về HTX NN

      • 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX của một số nước trên thế giới

    • 1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU (xem phụ lục 1)

  • Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA

    • 2.1 TỔNG QUAN VỀ HTX NN AN GIANG

      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển HTX kiểu mới ở An Giang.

      • 2.1.2 Tình hình sản xuất và kinh doanh của HTX NN An Giang

    • 2.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG

      • 2.2.1 Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang

      • 2.2.2 Phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX NN An Giang

  • Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG

    • 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN GIANG

    • 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG

      • 3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển sản xuất

      • 3.2.2 Nhóm giải pháp về thị trường

      • 3.2.3 Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ

      • 3.2.4 Nhóm giải pháp về tài chính

      • 3.2.5 Nhóm giải pháp về nhân lực

  • KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan