Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Huế

97 1.3K 1
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế nay, việc tiêu thụ hàng hóa trở nên khó khăn doanh nghiệp Số lượng nhà cung cấp nhiều lên với khách hàng ngày trở nên khó tính Mức độ canh tranh lĩnh vực kinh doanh theo mà khắc nghiệt Khi mà chất lượng sản phẩm, giá khả phân phối nhà kinh doanh không chênh lệch lớn XTTM trở thành yếu tố sống giúp doanh nghiệp chinh phục khách hàng cạnh tranh có hiệu tế H uế đối thủ thị trường Vì hoạt động xúc tiến thương mại ngày trở nên quan trọng chiến lược marketing công ty Hầu hết doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam áp dụng hoạt động xúc tiến thương mại Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp sách xúc tiến cụ thể, ại họ cK in h với nhiều doanh nghiệp có sách xúc tiến chưa hợp lý, nên hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam chưa thực mạnh mang lại nhiều hiệu Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới việc phát triển xúc tiến thương mại nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp bán lẻ thị trường Tuy nhiên công cụ xúc tiến thương mại biến số kinh doanh, đem lại hiệu vận hành cách hợp lý Siêu thị Big C Huế doanh nghiệp nằm chuỗi hệ thống siêu thị Big C Đ Việt Nam kinh doanh địa bàn thành phố Huế Mặc dù tham gia vào thị trường muộn so với đối thủ khác hệ thống siêu thị Thuận Thành, siêu thị Coop.Mart, siêu thị Xanh nhờ vào chiến lươc kinh doanh cụ thể đầu tư vào hoạt động xúc tiến thương mại hợp lý mà doanh nghiệp tạo lòng tin thu hút nhiều khách hàng Là doanh nghiệp bán lẻ nên hoạt động xúc tiến thương mại ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh hiệu kinh doanh công ty Qua trình thực tập, nghiên cứu hoạt động kinh doanh siêu thị Big C Huế nhận thấy vai trò hoạt động xúc tiến thương mại việc tăng doanh thu thu hút khách hàng Làm để thực hoạt động XTTM đạt hiệu phát triển hoạt động XTTM nhằm tăng hiệu kinh doanh đáp SVTH: Trần Minh Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo ứng tốt nhu cầu khách hàng thời gian tới Xuất phát từ thực tế với quan tâm đặc biệt vấn đề phát triển hoạt động xúc tiến thương mại, xin chọn đề tài "Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại siêu thị Big C Huế ” làm đề tài thực tập tốt nghiệp Các mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Nghiên cứu đánh giá hoạt động xúc tiến thương mại công ty năm gần từ đưa giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại siêu thị Big C Huế thời gian tới tế H uế  Mục tiêu riêng: - Xây dựng hệ thống lý luận đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại bán lẻ doanh nghiệp thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại siêu thị Big C ại họ cK in h Huế năm gần - Đưa nhận xét, kết luận hoạt động xúc tiến thương mại công ty, từ đề xuất giải pháp thực tế nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại siêu thị Big C Huế tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp nhằm đẩy Đ mạnh hoạt động xúc tiến thương mại siêu thị Big C Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu khu vực thị trường thành phố Huế  Phạm vi thời gian: thu thập số liệu thứ cấp tình hình hoạt động siêu thị Big C Huế năm gần số liệu điều tra sơ cấp trình thực tập từ tháng 2/2014 đến tháng 5/2014 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu định tính: SVTH: Trần Minh Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo Nghiên cứu định tính dùng để khám phá, điều chỉnh bổ sung biến quan sát dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu Trên tảng lý thuyết thực tế trình quan sát siêu thị Big C Huế, nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng hỏi sơ bộ, sau nghiên cứu tiến hành vấn sâu khách hàng có mua sắm siêu thị Big C Huế nhằm điều chỉnh hoàn thiện bảng hỏi  Nghiên cứu định lượng: Điều tra bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin, phân tích liệu khảo sát đánh giá thang đo, kiểm định giả thiết nghiên cứu mô hình nghiên tế H uế cứu thông qua phần mềm SPSS chỉnh bảng câu hỏi lần cuối trước tiến hành điều tra thức Sau có bảng hỏi hoàn chỉnh nghiên cứu tiến hành xác định mẫu điều tra  Nghiên cứu định lượng: ại họ cK in h Điều tra bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin, phân tích liệu khảo sát đánh giá thang đo, kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu thông qua phần mềm SPSS 4.1.2 Nguồn thông tin 4.1.2.1 Dữ liệu thứ cấp  Nguồn nội bộ: Bảng tình hình lao động, kết hoạt động sản xuất kinh doanh, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban siêu thị Big C Đ Huế năm gần  Nguồn bên ngoài: Thu thập từ luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp thương mại Thu thập từ website, tạp chí, báo: trình hình thành phát triển siêu thị Big C Huế, số liệu liên quan đến thị trường bán lẻ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế 4.1.2.2 Dữ liệu sơ cấp Tiến hành thu thập thông tin qua vấn khách hàng siêu thị Big C Huế Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên thực địa Sỡ dĩ nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu lý do: SVTH: Trần Minh Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo Thứ nhất, việc tiếp cận danh sách khách hàng mua sắm siêu thị Big C Huế tương đối khó khăn, siêu thị không lưu trữ thông tin khách hàng, nắm số lượng khách hàng đến mua sắm thông qua quầy toán Thứ hai, hạn chế thời gian nguồn lực nên việc áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên khác khó khăn Thứ ba, sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên thông thường tính đại diện thấp khả sai số cao, chọn mẫu ngẫu nhiên theo thực địa có tính đại diện cho tổng thể khách quan Xác định cỡ mẫu: tế H uế Theo kinh nghiệm nhiều nghiên cứu trước đây, để thực phân tích thống kê mô tả có hiệu quả, số mẫu cần chọn tối thiểu gấp lần tổng số biến để thực điều tra khách hàng Cụ thể bảng hỏi có 23 biến, số mẫu cần có tối thiểu 115 mẫu Số lượng mẫu nhiều thông tin thu thập có ích nên nghiên cứu ại họ cK in h chọn phát 150 phiếu khảo sát dựa sở điều kiện thời gian khả tiếp cận khách hàng nghiên cứu việc quan sát siêu thị Big C Huế Cách thức tiến hành: Với số lượng khách hàng cần điều tra 150 vòng ngày trung bình ngày điều tra 50 khách hàng siêu thị Dựa số lượt khách trung bình ngày đến siêu thị mua hàng để xác định bước nhảy k thích hợp Theo thông tin tìm hiểu trung bình ngày có khoảng 2200-2400 lượt khách đến mua sắm Đ siêu thị Như vậy, bước nhảy là: k = [(2200+2400)/2]/50 = 46 Vậy, 46 khách hàng tiến hành phát bảng hỏi cho khách hàng Việc phát bảng hỏi tiến hành lúc đủ 50 mẫu Cũng tương tự cách tiến hành để điều tra vào ngày khác Nếu mẫu bị trùng với lần điều tra trước loại bỏ đối tượng chọn mẫu thay theo quy luật định, ví dụ chọn khách hàng Với cách chọn mẫu xem mẫu chọn ngẫu nhiên hệ thống để tiến hành thu thập thực kiểm định Cách điều tra: Phỏng vấn khách hàng cá nhân qua bảng hỏi điều tra SVTH: Trần Minh Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo 4.2 Phương pháp xử lý, phân tích liệu Để tiến hành phân tích xử lý số liệu, đề tài nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 16.0 So sánh số liệu qua năm để phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận, số lao động, số lượng khách hàng… Với tập liệu điều tra thu về, sau hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra mã hóa, nhập liệu làm liệu số phương pháp phân tích sử dụng sau: - Phân tích thống kê mô tả để xác định đặc điểm mẫu nghiên cứu, yếu tố giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, mức thu nhập, đánh giá khách hàng công cụ xúc tiến thương mại mà doanh nghiệp sử dụng năm gần tế H uế - Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Conbach’s alpha Dùng hệ số Conbach’s alpha giúp loại bỏ biến không phù hợp hạn chế biến rác trình nghiên cứu Nguyên tắc kết luận, theo nhiều nhà nghiên cứu 0.95< Cronbach Alpha ≤ : Chấp nhận không tốt, nên xét xét ại họ cK in h biến quan sát có tượng “trùng biến” 0.8 ≤ Cronbach Alpha ≤ 0.95 : Thang đo lường tốt 0.7 ≤ Cronbach Alpha < 0.8 : Thang đo sử dụng 0.6 ≤ Cronbach Alpha

Ngày đăng: 26/11/2016, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Các mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

      • 4.1. Phương pháp thu thập số liệu

      • 4.1.2. Nguồn thông tin

      • 4.2. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu

      • 5. Kết cấu khóa luận:

  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ

      • 1.1. Cơ sở lý luận.

    • 1.1.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản liên quan đến hoạt động xúc tiến thương mại.

    • 1.1.1.1 Một số định nghĩa:

    • 1.1.1.2 Vai trò của xúc tiến thương mại trong hoạt động kinh doanh:

    • 1.1.2 Khái quát nội dung hoạt động xúc tiến thương mại

    • 1.1.2.1 Chương trình khuyến mại

    • 1.1.2.2 Quảng cáo thương mại

    • 1.1.2.3 Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

    • 1.1.2.4 Hội chợ, triển lãm thương mại

    • 1.1.2.5 Bán hàng trực tiếp

    • 1.1.2.6 Phát triển quan hệ công chúng

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn.

    • 1.2.1. Tổng quan về ngành siêu thị tại Việt Nam

    • 1.2.2. Tình hình phát triển siêu thị tại tỉnh Thừa Thiên Huế

    • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI SIÊU THỊ BIG C HUẾ

      • 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của siêu thị Big C Huế

    • 2.1.1 Tổng quan về siêu thị Big C

    • 2.1.2. Giới thiệu về Siêu Thị Big C Huế

    • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của siêu thị Big C Huế

      • Nhìn vào sơ đồ ta thấy, Big C bố trí cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Theo đó, các cấp trên trực tiếp quản lý cấp dưới thuộc thẩm quyền của mình, cách thức quản lý này tạo thuận lợi cho việc lãnh đạo, phân quyền, tránh được sự chồng ché...

    • 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của các vị trí

      • 2.2. Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của siêu thị Big C Huế từ năm 2011 đến năm 2013.

    • 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh

    • 2.2.2 Tình hình lao động

      • 2.3. Đánh giá của khách hàng về hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Huế

    • 2.3.1 Đặc điểm đối tượng điều tra

    • 2.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

    • 2.3.3. Đánh giá của khách hàng về các công cụ xúc tiến thương mại

    • 2.3.3.1. Chương trình khuyến mại

    • 2.3.3.2. Quảng cáo thương mại

    • 2.3.3.3. Hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hóa-dịch vụ

    • 2.3.3.4 Hoạt động hội chợ, triễn lãm thương mại.

    • 2.3.3.5. Hoạt động bán hàng trực tiếp.

    • 2.3.3.6. Phát triển quan hệ công chúng

      • 2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Huế

    • 2.4.1. Ưu điểm

    • 2.4.2. Nhược điểm và nguyên nhân

    • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SIÊU THỊ BIG C HUẾ

      • 3.1 – Phương hướng đẩy mạnh kinh doanh và xúc tiến thương mại tại Siêu thị Big C Huế

    • 3.1.1 – Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Huế

    • 3.1.1.1 – Những thuận lợi

    • 3.1.1.2 – Những khó khăn

    • 3.1.2. Định hướng phát triển của siêu thị Big C Huế

    • 3.1.2.1 Tăng hiệu quả của việc thu mua

    • 3.1.2.2 Kiểm soát hiệu quả việc luân chuyển của hàng hóa

    • 3.1.2.3 – Kế hoạch hợp lý

    • 3.1.2.4 - Đầu tư tối ưu

      • 3.1.2.5. Chi phí tối thiểu

    • 3.1.2.6. Tối ưu hóa công tác quản lý

    • 3.1.2.7. Quy trình và giám sát

      • 3.2 – Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại của siêu thị Big C Huế.

    • 3.2.1 – Tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thương mại

    • 3.2.2 – Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

    • 3.2.3 – Tăng cường, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng

    • 3.2.4 – Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường

    • 3.2.5 – Phát huy và hoàn thiện chính sách sản phẩm

    • 3.2.6 – Xây dựng, nghiên cứu chính sách giá hợp lý

    • 3.2.7 – Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, phát triển nghệ thuật trưng bày hàng hóa

    • 3.2.8 – Nâng cao sự hiểu biết của nhân viên về vị trí và vai trò của xúc tiến thương mại

    • 3.2.9 – Xây dựng chiến lược, kế hoạch xúc tiến hợp lý cho từng thời kỳ

    • 3.2.10 – Hoàn thiện công tác tổ chức, quản trị xúc tiến thương mại

  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

      • 2.1. Đối với Nhà nước

      • 2.2. Đối với tập đoàn Big C Việt Nam

      • 2.3. Đối với siêu thị Big C Huế

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan