Nghiên cứu khả năng quang hợp, năng suất và mức độ chín tập trung của một số giống đậu xanh (Vigna radiata L. Wilczek)

68 366 0
Nghiên cứu khả năng quang hợp, năng suất và mức độ chín tập trung của một số giống đậu xanh (Vigna radiata L. Wilczek)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CHU QUANG TRƢỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG QUANG HỢP, NĂNG SUẤT VÀ MỨC ĐỘ CHÍN TẬP TRUNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH (Vigna radiata L Wilczek) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐIÊU THỊ MAI HOA HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Điêu Thị Mai Hoa, Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình tiến hành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ths Nguyễn Ngọc Quất, Phòng Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Nghiên cứu phát triển Đậu đỗ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cung cấp cho số giống đậu xanh tài liệu liên quan Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm chuyển giao công nghệ trường Đại học Sư Phạm Hà Nội hỗ trợ thiết bị máy móc giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, khoa Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại học Sư Phạm Hà Nội cung cấp, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật phòng thí nghiệm cho Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè động viên khích lệ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Tác giả Chu Quang Trƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, không trùng lặp với tác giả khác Mọi giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thông tin sử dụng để trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Chu Quang Trƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chƣơng Tổng quan tài liệu 1.1.Giới thiệu chung đậu xanh 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử sơ lược hình thái đậu xanh 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển đậu xanh 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chín thực vật 1.1.4 Nhu cầu nước, nhiệt độ, ánh sáng đậu xanh 11 1.2 Quang hợp suất đậu xanh 11 1.3 Một số vấn đề nghiên cứu đậu xanh giới Việt Nam 14 Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.1 Vật liệu thực vật 19 2.2 Hóa chất thiết bị 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 20 2.3.2 Phương pháp phân tích tiêu 21 2.3.2.1 Xác định tiêu quang hợp 21 2.3.2.2 Các tiêu liên quan đến chín tập trung 24 2.3.2.3 Xác định tiêu suất 25 2.3.2.4 Xác định hàm lượng nitơ protein hạt 25 2.4 Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm 28 Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận 29 3.1 Các tiêu quang hợp 29 3.1.1 Diện tích 29 3.1.2 Hàm lượng diệp lục 34 3.1.2.1 Hàm lượng diệp lục a 34 3.1.2.2 Hàm lượng diệp lục b 37 3.1.2.3 Hàm lượng diệp lục tổng số 40 3.1.3 Cường độ quang hợp 43 3.1.4 Hiệu suất quang hợp 46 3.2 Các tiêu liên quan đến chín tập trung 50 3.2.1 Thời gian sinh trưởng, hoa, chín 50 3.2.2 Số lượng lần thu hái 52 3.3 Năng suất chất lượng hạt 53 3.3.1 Một số tiêu cấu thành suất 53 3.3.2 Hàm lượng nitơ protein hạt 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận…………………………………………… 55 Kiến nghị 56 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng Danh sách giống đậu xanh nghiên cứu 19 Bảng Diện tích giống đậu xanh thời kì sinh trưởng 30 Bảng Hàm lượng diệp lục a đậu xanh qua thời kì sinh trưởng 34 Bảng Hàm lượng diệp lục b đậu xanh qua thời kì sinh trưởng .38 Bảng Hàm lượng diệp lục tổng số đậu xanh qua thời kì sinh trưởng 41 Bảng Cường độ quang hợp đậu xanh thời kì sinh trưởng 44 Bảng Hiệu suất quang hợp đậu xanh thời kì sinh trưởng 47 Bảng Thời gian hoa, chín thời gian sinh trưởng giống đậu xanh 50 Bảng Tỷ lệ chín lần thu hái giống đậu xanh 51 Bảng 10 Một số tiêu cấu thành suất 52 Bảng 11 Hàm lượng nitơ protein 100g bột 54 Hình Sơ đồ bó trí thí nghiệm trồng đồng ruộng 21 Hình Diện tích giống đậu xanh thời kì sinh trưởng 31 Hình Tương quan diện tích suất giống đậu xanh 32 Hình Hàm lượng diệp lục a đậu xanh qua thời kì sinh trưởng .35 Hinh Hàm lượng diệp lục b đậu xanh qua thời kì sinh trưởng 39 Hình Hàm lượng diệp lục tổng số đậu xanh qua thời kì sinh trưởng 42 Hình Cường độ quang hợp đậu xanh thời kì sinh trưởng 44 Hình Hiệu suất quang hợp đậu xanh thời kì sinh trưởng 48 Hình Tương quan hiệu suất quang hợp với số lượng 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đậu xanh (Vigna radiata), thuộc họ đậu (Fabaceae) chi Vigna, chi phụ Ceratotropis Có nguồn gốc từ Ấn Độ Trung Á phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Á nhiệt đới Nhờ giao lưu kinh tế khoa học kĩ thuật nước khu vực giới, đậu xanh có nhiều nước Châu Phi, Tây Ấn Độ, Bắc Mỹ nhiều đảo Châu Úc [11], [23] Ở nước Đông Nam Á đậu xanh trồng quan trọng, hạt đậu xanh có giá trị dinh dưỡng cao, diện tích sản xuất đậu xanh tăng lên năm gần Ở nước ta đậu xanh trồng từ sớm vùng đồng trung du miền núi từ Bắc vào Nam Với ưu điểm kĩ thuật canh tác đơn giản, đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, nên đậu xanh trồng trọng hệ thống trồng Việt Nam [23] Đậu xanh có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Trung bình 100g bột đậu xanh chứa: 24,5g protein; 59,9g hidrat cacbon; 1,2g lipit; 75mg Ca; 405mg P; 8,5mg Fe; 49mg caroten; 0,72mg B1; 0,15mg B2; 348 kcal [11] Protein đậu xanh chứa axit amin không thay lượng axit amin phù hợp với hàm lượng chúng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật [16] Ngày có nhiều sản phẩm bổ dưỡng chế biến từ đậu xanh: bánh đậu xanh, sữa đậu xanh, xôi, chè đặc biệt bánh chưng ăn truyền thống mang đậm sắc văn hóa người Việt Ngoài ra, nhờ khả cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm Rhizobium nên việc trồng đậu xanh góp phần quan trọng việc cải tạo bồi dưỡng, chống xói mòn đất; thân, dùng làm phân xanh Đặc biệt đậu xanh thích hợp việc trồng xen, trồng gối, luân canh với nhiều loại trồng khác góp phần tăng cao hệ số sử dụng đất hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất [23] Không thực phẩm, cải tạo đất, mà đậu xanh có ý nghĩa lớn y học, hạt đậu xanh dùng đông y thuốc nam: vỏ hạt đậu xanh có tác dụng làm mắt khỏi mờ, hạt có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tiêu nhiệt, giải độc Đặc biệt kết hợp với bí đỏ có tác dụng nhiệt thể, tăng cường trí nhớ [10], [18] Tuy nhiên so với loài ăn hạt họ khác: đậu tương, lạc đậu xanh trọng mở rộng diện tích Nguyên nhân do: suất thấp, thu hái phức tạp đậu xanh chín rải rác vào nhiều đợt, thu hái không kịp thời gặp nắng to bị nổ vỏ, rụng, chuột, côn trùng phá hoại Để khắc phục khó khăn này, giới có nhiều phương pháp lai tạo, nhập nội nguồn gen gây đột biến, chuyển gen kháng bệnh, nhằm nâng cao suất, phẩm chất tốt tạo nhiều giống chín tập trung Nhiều giống nhập nội từ trung tâm Nghiên cứu phát triển rau châu Á (Asian Vegetable Research and Development Center - AVRDC), điển hình giống chín tập trung, suất cao, số giống khác trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam chọn tạo dần thay giống địa phương Năng suất đậu xanh phụ thuộc nhiều vào trình sinh lý cây, đặc biệt quang hợp tạo nên 90 – 95% tổng khối lượng khô trồng [15] Quang hợp định phần lớn suất trồng hiệu ngành trồng trọt Hiện có nhiều nghiên cứu đánh giá, so sánh khả quang hợp giống đậu xanh chín tập trung chín không tập trung, nhiên việc tìm hiểu, nghiên cứu khả quang hợp giống chín tập trung, suất cao chưa nhiều Xuất phát từ thực tiễn nêu tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả quang hợp, suất mức độ chín tập trung số giống đậu xanh (Vigna radiata L Wilczek)” Mục tiêu nghiên cứu - So sánh khả quang hợp giống đậu xanh thời kỳ sinh trưởng khác - Đánh giá mức độ chín tập trung, tương quan số tiêu nghiên cứu giống đậu xanh, suất đậu xanh - Đề xuất, trồng thử nghiệm giống chín tập trung, suất cao, quang hợp tốt diện tích rộng, nhiều thời vụ Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập số giống đậu xanh, tài liệu liên quan - Gieo trồng chăm sóc - Thực thí nghiệm phòng đồng ruộng: Đo tiêu quang hợp, tiêu liên quan đến chín, tiêu suất phẩm chất hạt đậu xanh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Gồm giống đậu xanh viện nghiên cứu Ngô Trung tâm nghiên cứu Phát triển đậu đỗ - viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam cung cấp + Giống ĐX11: chọn từ tập đoàn giống nhập nội Thái Lan + Giống ĐXVN5: tạo từ tổ hợp lai ĐX4 x ĐX113 + Giống ĐXVN6: tạo từ tổ hợp lai Vĩnh Bảo 04 x 047 + Giống ĐX14: có nguồn gốc từ Hàn Quốc chọn lọc từ năm 2004 + Giống Đậu Tằm: giống địa phương - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực vào năm 2014, Trung tâm chuyển giao công nghệ, Phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật khoa Sinh – Kỹ thuật - Nông nghiệp trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Phần thí nghiệm đồng ruộng trồng khu đất vườn nhà lưới trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đóng góp đề tài - Các giống lựa chọn nghiên cứu chưa so sánh, đánh giá mức độ chín tập trung sinh lý quang hợp - Đề tài góp phần vào việc chọn giống đậu xanh quang hợp tốt, suất cao, chín tập trung, gieo trồng diện tích rộng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu đồng ruộng - Phương pháp phòng thí nghệm - Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 48 0.3 Hiệu suất quang hợp (g/m2lá/ngày) 0.25 Đậu Tằm 0.2 ĐXVN5 0.15 ĐXVN6 ĐX11 0.1 ĐX14 0.05 Giai đoạn G1 G2 G3 Hình Hiệu suất quang hợp giống đậu xanh thời kì sinh trƣởng Tƣơng quan hiệu suất quang hợp số lƣợng lần thu hái G3 giai đoạn chất dinh dưỡng hình thành từ trình quang hợp, chất hữu chủ yếu cung cấp cho trình hình thành quả, tạo hạt Trên sở xem xét, đánh giá mối tương quan hiệu suất quang hợp giai đoạn G3 với số lượng lần thu hái thứ Mối tương quan biểu thị thông qua hệ số R Qua đồ thị ta thấy mối tương quan hiệu suất quang hợp giai đoạn G3 với số lượng lần thu hái mối tương quan thuận, tuyến tính, với phương trình đường thẳng y = 49,814x +43,019, R = 0,55 Đây mối tương quan thuận, không chặt, khả tích lũy chất hữu 49 giai đoạn G3 cao tỷ lệ đậu quả, hạt, số lượng nhiều Tuy nhiên khả tích lũy chất hữu giai đoạn lại phụ thuộc vào hiệu trình quang hợp hay cường độ quang hợp giống giai đoạn này, tức cường độ quang hợp giai đoạn tốt khả tích lũy chất hữu nhiều, tỷ lệ đậu quả, hạt cao Từ số lượng lần thu hái cao y = 49.814x + 43.019 R² = 0.3015 60 50 (%) Tỷ lệ thu hái đợt 70 40 30 20 10 0 0.05 0.1 0.15 0.2 Hiệu suất quang hợp (g/m2 lá/ngày) 0.25 0.3 Hình Tƣơng quan hiệu suất quang hợp số lƣợng thu hái đợt 3.2 Các tiêu liên quan đến chín tập trung 3.2.1.Thời gian sinh trưởng, hoa, chín Kết theo dõi thời gian hoa, chín quả, thời gian sinh trưởng giống đậu xanh tóm tắt bảng 8: 50 Bảng Thời gian hoa, chín thời gian sinh trƣởng giống đậu xanh (ngày) Tới hoa Tới chín Ra hoa Chín Sinh trưởng ĐX11 41 50 40 - 48 32 – 36 90 - 92 ĐX14 42 52 43 - 51 34 – 37 90 - 93 Đậu Tằm 39 50 39 - 46 35 – 38 75 - 80 ĐXVN5 40 51 40 - 49 34 – 36 85 - 90 ĐXVN6 39 48 40 - 46 38 - 41 87 - 93 Giống Từ kết bảng cho thấy, từ gieo hạt đến bắt đầu hoa giống đậu xanh khác khác nhau, giống ĐXVN5 giống hoa sớm nhất, giống có thời gian hoa muộn ĐX14 (42 ngày), thời gian bắt đầu có chín tương đối muộn (52 ngày), giống có thời gian chín sớm ĐXVN6 (48 ngày), giống khác có thời gian chín muộn: ĐXVN5 (51 ngày), ĐX11 đậu Tằm (50 ngày) Thời gian từ có hoa đến tất không hoa giống tương đối dài, khoảng 39 – 51 ngày Thời gian hoa giống đậu Tằm ngắn (39 - 46 ngày), giống có thời gian hoa dài ĐX14 (43 - 51ngày) Do thời gian hoa kéo dài, rải rác, nên chín không đồng đều, hình thành trước chín trước, mẩy lứa sau Thời gian chín không đồng giống, dao động khoảng 32 đến 41 ngày Sự chênh lệch thời gian hoa rải rác, nên đậu thời gian từ có chín đến hết chín kéo dài Dựa vào bảng ta thấy thời gian sinh trưởng giống đậu xanh khác nhau, tùy giống, vào điều kiện ngoại cảnh Giống 51 đậu Tằm có thời gian sinh trưởng ngắn nhất: 75 – 80 ngày, tiếp đến giống ĐXVN5 (85 - 90 ngày) Các giống lại dao động khoảng 87 – 93 ngày Thời gian sinh trưởng kéo dài thời gian từ gieo hạt đến hoa kéo dài, thời gian chín kéo dài 3.2.2 Số lượng lần thu hái Để đánh giá mức độ chín tập trung giống đậu xanh vào số lần thu hái số lượng chín sau đợt thu hái Bảng 9: Tỷ lệ chín lần thu hái giống đậu xanh (%) Tỷ lệ chín đợt thu hái (%) Giống ĐX11 48,12 51,88 0,00 ĐX14 58,41 41,59 0,00 Đậu Tằm 40,12 37,28 22,6 ĐXVN5 57,60 40,60 1,80 ĐXVN6 48,18 41,12 10,7 Do hoa rải rác giống đậu xanh nghiên cứu, số lượng chín không đồng đều, rải rác thành nhiều đợt Khoảng cách chín đợt khoảng – 15 ngày (thời gian đợt đợt ngắn thời gian đợt đợt 3) Qua kết ta thấy tỷ lệ chín thu hái đợt cao nhất, thấp đợt Trong giống đậu xanh nghiên cứu giống ĐX11 ĐX14 có số chín tập trung đợt đợt 2, giống lại chín rải rác, kéo dài sang đợt thu thứ 3, đậu Tằm có số thu đợt cao: 22,6% Từ kết nghiên cứu cho ta thấy giống chín tập trung có thời gian chín ngắn, số đợt thu hái so với giống chín rải rác 52 Như bước đầu ta kết luận giống ĐX11 ĐX14 có chín tập trung hơn, giống đậu Tằm, ĐXVN5, ĐXVN6 có chín rải rác hơn, đậu Tằm có chín rải rác nhiều 3.3 Năng suất chất lƣợng hạt 3.3.1 Một số tiêu cấu thành suất Năng suất tiêu quan trọng nhất, phản ánh kết toàn trình sinh trưởng, phát triển đậu xanh Năng suất giống đậu xanh nghiên cứu đánh giá thông qua yếu tố chính: số quả/cây; tỷ lệ chắc/cây; suất kg/ô thí nghiệm Kết trình bày bảng sau: Bảng 10: Một số tiêu cấu thành suất Giống Số quả/cây Tỷ lệ chắc/cây Năng suất kg/ô thí (%) nghiệm ĐX11 16,7 88,6 0,77 ĐX14 17,8 90,3 0,81 Đậu Tằm 14,0 85,7 0,54 ĐXVN5 17,4 87,6 0,67 ĐXVN6 18,1 87,8 0,69 Qua bảng ta thấy số giống đậu xanh nghiên cứu mức cao Giống ĐXVN6 có số lượng nhiều đạt 18,1 quả, giống ĐX14 đạt 17,8 quả, số thuộc giống địa phương đậu Tằm đạt 14 quả/cây Số quả/cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm giống, điều kiện chăm sóc, thời tiết, khí hậu vào thời điểm hoa, đậu Số chắc/cây yếu tố quan trọng cấu thành suất đậu xanh Số chắc/cây phản ánh hàm lượng chất dinh 53 dưỡng, chế độ chăm sóc trồng, chăm sóc tốt chắc, hạt mẩy, suất cao Từ bảng số liệu ta thấy giống ĐX14 có tỷ lệ cao đạt 90,3%, tiếp đến giống ĐX11 đạt 88,6%, giống ĐXVN5 ĐXVN6 tỷ lệ gần tương đương nhau, giống đậu Tằm thấp đạt 85,7% Tỷ lệ chắc/cây có mối tương quan chặt với suất Do suất kg/ô thí nghiệm giống ĐX14 cao (0,81 kg), giống ĐX11, giống ĐXVN6 đạt 0,69 (kg), ĐXVN5 đạt 0,67 (kg), giống địa phương đậu Tằm có suất thấp nhất: 0,54 kg/ô thí nghiệm Từ kết nghiên cứu ta thấy cá giống ĐX14 ĐX11 giống dễ canh tác, cho suất cao, khuyến cáo cho người trồng đậu 3.3.2 Hàm lượng nitơ protein hạt Trong thể thực vật nitơ nguyên tố khoáng giữ vai trò quan trọng Là thành phần thiếu cấu tạo phân tử hữu protein, axit nucleic, hợp chất trao đổi lượng tế bào (ATP, ADP, GTP, GDP ) Nitơ thành phần cấu trúc coenzym, nitơ thành phần quan trọng nhân diệp lục, số vitamin, phitohoocmon (auxin, xitokynin, giberelin ) [18] Nitơ hợp chất hữu tế bào chia thành dạng: nitơ protein nitơ phi protein Hàm lượng nitơ protein tiêu quan trọng không đánh giá phẩm chất hạt mà đánh giá sức chống chịu Kết nghiên cứu hàm lượng nitơ protein giống đậu xanh thể bảng 11 54 Bảng 11: Hàm lƣợng nitơ protein 100g bột Giống ̅±m ĐX14 3,42 ± 0,23 ĐX11 2,68 ± 0,12 ĐXVN5 2,77 ± 0,25 ĐXVN6 2,73 ± 0,24 Đậu Tằm 2,69 ± 0,17 Từ kết nghiên cứu ta thấy hàm lượng nitơ protein 100g bột đậu xanh giống có chênh lệch không lớn, dao động khoảng 2,67 – 3,42% Cao giống ĐX14 (3,42%), thấp giống ĐX11 có 2,67%, giống lại mức trung gian Qua kết ta kết luận giống ĐX14 giống có khả sinh trưởng, phát triển tốt nhất, so với giống đậu Tằm có hàm lượng nitơ protein cao (2,69%), cao giống ĐX11 Kết tương đồng với kết thu trình theo dõi sinh trưởng, phát triển giống 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khi nghiên cứu so sánh khả quang hợp giống đậu xanh đánh giá mức độ chín tập trung, suất đưa số kết luận sau: Trong giai đoạn rộ hoa lần giống ĐX14 đậu Tằm có cường độ quang hợp cao (32,40 – 32,46 µmol CO2/m2/s), giống lại có cường độ quang hợp thấp (30,05 – 31,94 µmol CO2/m2/s) Trong giai đoạn rộ hoa lần hai giống ĐX11 ĐX14 có cường độ quang hợp cao so với giống: ĐXVN5, ĐXVN6 đậu Tằm Hiệu suất quang hợp giống ĐX14 cao (0,281 g/m2lá/ngày), thấp giống đậu Tằm (0,08 g/m2lá/ngày), giống lại có hiệu suất quang hợp mức trung bình Trong giống đậu xanh nghiên cứu giống ĐXVN6 ĐX14 có số quả/cây cao (17,8 – 18,1 quả), thấp giống đậu Tằm (14,0 quả), Số chắc/cây giống ĐX14 đạt 90,3%, đậu Tằm đạt 85,7% Năng suất giống ĐX14 cao nhất: 0,81(kg/ô thí nghiệm), thấp đậu Tằm đạt 0,54 kg/ô thí nghiệm Về mối tương quan diện tích suất giai đoạn rộ hoa lần 1, mối tương quan chặt với R = 0,838; Tương quan hiệu suất quang hợp số lượng thu hái lần tương quan thuận không chặt với R = 0,55 Về khả chín tập trung ba giống ĐX11 ĐX14, ĐXVN5 chín tập trung hơn, có tỷ lệ chín hai đợt thu hái đầu tiên, giống ĐXVN6 đậu Tằm có số chín rải rác, kéo dài sang đợt thu hái lần thứ 56 Hàm lượng nitơ protein 100 g bột giống ĐX14 cao số giống nghiên cứu (3,42) KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá khả quang hợp, khả chịu hạn giống quy mô lớn Trồng thử nghiệm hai giống ĐX11 ĐX14 diện tích rộng hơn, nhiều thời vụ, để khuyến cáo cho người trồng đậu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục trồng trọt, Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư quốc gia (2009), 955 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 315 – 316 Điêu Thị Mai Hoa, Lê Trần Bình (2006), “ So sánh khả quang hợp số đậu xanh chín tập trung chín không tập trung tiêu biểu”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 4(2), tr 205- 211 Điêu Thị Mai Hoa, Chu Hoàng Hà, Phan Trọng Hoàng, Nguyễn Minh Hùng, Lê Trần Bình (2006), “So sánh trình tự gen mã hóa, enzyme – aminoclopropnae –1- cacboxylate oxidase (ACO) bốn giống đậu xanh Việt Nam chín tập trung không tập trung”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 4(1), tr.81 – 90 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Văn Thắng “Sự biến đổi hàm lượng axitamin prolin mầm đậu xanh bị hạn”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.531 - 533 Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2007), “Sự biến đổi hàm lượng amino acid prolin rễ đậu xanh tác động stress muối NaCl”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.482 – 488 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), “ Ảnh hưởng phân vi lượng tới khả chịu hạn hoạt động quang hợp thời kì sinh trưởng phát triển khác đậu xanh”, Tạp chí Sinh học, 17(3), tr 28 -30 Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh (2006), Sinh lí học thực vật, NXB Giáo dục 58 Nguyễn Đạt Kiên, Điêu Thị Mai Hoa (2005), “Khả quang hợp số giống đậu xanh điều kiện gây hạn”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.559- 601 Trần Văn Lài, Hoàng Minh Tâm (1997), “ Nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ biện pháp kỹ thuật thâm canh”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, (1), tr 20 – 33 10 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 932 – 933 11 Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây đậu xanh, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013),“ Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vât”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001), Giáo trình thống kê sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Thu Trang (2008), “So sánh trình tự gen cystatin đậu xanh (Vigna radiata L Wilczeck)”, Tạp chí Sinh học, 30(1), tr 121 – 128 15 Nguyễn Duy Minh (1981), Quang hợp, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Mùi (2011), Thực hành Hóa sinh học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr 78- 80 18 Phương Phương (2007), Thuốc Nam chữa bệnh, NXB Y học 19 Trần Minh Tâm (2002), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.287 – 289 20 Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Ngọc Quất (2012), “Ảnh hưởng điều kiện hạn đến sinh trưởng suất đậu xanh 59 điều kiện nhà lưới”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2(10), tr.282 – 289 21 Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2008), Nghiên cứu tính đa dạng di truyền phân lập số gen liên quan đến tính chịu hạn đậu xanh (Vigna radiata L Wilczeck), Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Hà Nội 22 Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2001), “Đặc điểm gen cystatin số giống đậu xanh Việt Nam (Vigna radiata L Wilczeck)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 2(78), tr 79 – 86 23 Phạm Văn Thiều (2002), Cây đậu xanh – Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Thị Trường, Trần Thị Bình, Nguyễn Thanh Bình (2005), Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.67 – 92 25 Lê Khả Tường (1999), Đánh giá tuyển chọn số giống đậu xanh có khẳ thích ứng với điều kiện vụ thu đông đồng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội 26 Phạm Thị Tuyết , Điêu Thị Mai Hoa (2014), “Nghiên cứu khả quang hợp mức độ chín tập trung giống đậu xanh”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc hội Sinh lý thực vật Việt Nam, NXB Đại học Nông nghiệp, tr.234 – 240 Tiếng Anh 27 Afzal M.A., Bashir M.M , Luna N.K., Haque M.M., Bark M.A, Akhtar M.S (2003), “Picking time and storage duration effects on hard seededness in mungbean [Vignaradiata L Wilczek]”, Asian Journal of Plant Sciences, 160, pp.303 – 308 60 28 Afzal M.A., Bashir M.M., Luna N.K., Bark M.A., Moynul H M (2003), “Relationship between seed size, protein content and cookingtime of mungbean [Vignaradiata L Wilczek]”, Asian Journal of Plant Sciences, 2(14), pp.1008 – 1009 29 Afzal M.A., Moynul H M., Shanmugasundaram S (2004) “RAPD analysis of selected mungbean [Vignaradiata L Wilczek]” Asian Journal of Plant Sciences, 3(1), pp.20 – 24 30 Chowdhury R.S., Abdul Karim M., MoynulHaque M., Abdul Hamid, Tetsushi H (2005), “Effects of enhanced level of CO2 on photosynthetic, nitritrogen content and productivity of mungbean [Vignaradiata L Wilczek]”, Southpacific stides, 25(2), pp.97 – 103 31 Friduddin Q., Ahmad A., Hayat S (2003), “Photosynthetic response of Vignaradiata – sowing seed treatment with 28 – homobrassinolide” Photosynthetica, 41(2), pp.307 – 310 32 Islam M.T and A.H.M Razzaque (2010) Relationships of photosynthetic related parameters and yield of summer mungbean varieties/mutants Int J Sustain Crop Prod.; 5(4): 11-15 33 Kania T., Russenberger D., Peng S., Apel K., Melzer (1997), “FPF1 promoter flowering in Ara bidopsis”, The Plant cell, 9, pp.1327 – 1338 34 Khan A.K.M.S (2002), “Seasonal variation in leaf photosynthesis of mungbean” M.Sc Thesis, BSMR Agriculture University, Gazipur, Bangladesh In Afzal M.A, Bashi M.M, Luna N.K, Haque M.M, Bark M.A, Akhtar M.S (2003) “Picking Times and storage duration effects on hard seedness in mungbean [Vignaradiata L Wilczek]” Asian Journal of Plant Sciences, 2(7), pp.566 – 568 61 35 Mondal M., Hakim M.A., Juraimi A.S., M.A.K (2011) “Contribution of morpho-physiological attributes in determining yield of mungbean” African Journal of Biotechnology, 10(60), pp.12897 – 12904 36 Mondal M.M.A, Puteh A.B., Malek M.A., Hasan and Rahman M.H., (2013) Pod maturity synchrony in relation to canopy structure in mungbean (Vigna radiata) International Journal of Agriculture & Biology; 15(5): 963-967 37 Rebetzeke G.J., Lawn R.J (2006) “Adaptive responses of wild mungbean (Vigna radiate ssp Sublobata) to photo – thermal environiment Growth, biomass and seed yield”, Australian Journal of Agricultural Rsearch, 57(8), pp.929 – 937 38 Sangakkara U.R., Frehner M., Nosberger J (2000), “Effect soil moistrure and potassium fertilizer on shoot water potential, photosynthesis and partitioning of carbon in mungbean and cowpea”, Journal of Agrobiology and Crops, 185(3), pp.18 – 24 39 Sarkar A.R., Kabir H., Begum m M., Salam A (2004) “Yield performance of mungbean as affected by planting date, variety and plant density”, Journal of Agrobiology, 3(1), pp.201 – 207 40 Searle P.G.E.,A Thirathon A., Norman M.J.T (2006) “The effect of time of sowing on yield of mungbean (Vigna radiata) varieties in coastal New South Wale”, Journal of Experimantel Agricultural and Animal Husbandry, 20(106), pp.602 – 607 41 Sinha S., Mukherij S., Dutta J (2002), “Effect of manganese toxicity on pigment content, Hill activity and photosynthetic rate of Vigna radiate L Wilczeck seedling”, Journal Enviroment Biotechnology, 23(3) pp.257 -257 42 Srivastava A.C., Khanna Y.P., Meena R.C., Pal M., Sengupta U.K (2002), “Diurnal changes in photosynthesis, sugars, and nitrogen of 62 wheat and mungbean grown under elevated CO2 concentration”, Photosynthetica, 40, pp.221- 225 43 Syeed S., Khan N.A (2004), “Activities of carbonic and hydrase, catalase and ACC oxidase of mungbean (Vigna radiata) are differentially affected by salinity stress”, Food, Agriculture & Enviroment, 2(2), pp.241 – 249

Ngày đăng: 25/11/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan