Niên luận thực trạng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề bánh tráng ở cái bè

46 771 1
Niên luận thực trạng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề bánh tráng ở cái bè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁI BÈ - TIỀN GIANG 2.2.1 Sơ lược tỉnh Tiền Giang Hình 2.4 Nghề làm cốm .9 2.2.4.2 Nghề làm kẹo dừa .10 Hình 2.5 Nghề làm kẹo dừa .10 2.2.4.3 Nghề làm bánh phồng .10 Hình 2.6 Nghề làm bánh phồng .10 2.2.4.4 Nghề làm bánh tráng .11 Hình 2.7 Nghề làm bánh tráng 11 2.2.4.5 Nghề làm gạch 12 Hình 2.8 Nghề làm gạch 12 2.2.4.6 Nghề chằm 12 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA LÀNG NGHỀ 12 2.3.1 Thuận lợi 12 2.3.2 Khó khăn 13 2.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 14 CHƯƠNG .15 3.1 CÁC KHÁI NIỆM .15 3.1.1 Khái niệm làng nghề truyền thống 15 3.1.1.1 Tiêu chí công nhận làng nghề 15 3.1.1.2 Đặc điểm làng nghề 15 3.1.2 Khái niệm Du lịch 16 3.1.3 Khái niệm Du lịch văn hóa 18 3.1.4 Khái niệm Khách Du lịch 18 3.1.5 Phân loại Khách du lịch 18 3.1.5.1 Khách du lịch nội địa 18 3.1.5.2 Khách du lịch quốc tế 18 3.1.6 Khái niệm sản phẩm Du lịch 18 3.2 VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ .19 3.2.1 Về Kinh tế 20 3.2.2 Văn hóa - xã hội .20 3.2.3 Mối quan hệ Du lịch làng nghề 21 3.3 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ .22 3.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 23 GVHD: ThS Võ Minh Sang iSVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè 3.4.1 Mô hình 23 3.4.2 Diễn giải mô hình .23 CHƯƠNG .24 4.1 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHUNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM .24 4.1.1 Thực trạng chung .24 4.3.2 Khách du lịch 28 Hình 4.1 Độ tuổi du khách .28 Hình 4.4 Các điểm du lịch đến với Tiền Giang 30 Bảng 4.1: Sự hài lòng du khách điều kiện du lịch làng nghề bánh tráng 30 Hình 4.7 Những điểm không hài lòng du khách đến với làng nghề .32 Hình 4.8 Đề xuất du khách du lịch làng nghề bánh tráng 33 4.3.3 Ma trận SWOT 33 4.3.4 Giải pháp phát triển du lịch làng nghề bánh tráng 34 CHƯƠNG .36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 KIẾN NGHỊ .37 5.2.1 Đối với quan quyền .37 5.2.2 Đối với làng nghề .37 GVHD: ThS Võ Minh Sang iiSVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Hình 2.4 Nghề làm cốm .9 Hình 2.5 Nghề làm kẹo dừa .10 Hình 2.6 Nghề làm bánh phồng .10 Hình 2.7 Nghề làm bánh tráng 11 Hình 2.8 Nghề làm gạch 12 CHƯƠNG .15 CHƯƠNG .24 Hình 4.1 Độ tuổi du khách .28 Hình 4.4 Các điểm du lịch đến với Tiền Giang 30 Bảng 4.1: Sự hài lòng du khách điều kiện du lịch làng nghề bánh tráng 30 Hình 4.7 Những điểm không hài lòng du khách đến với làng nghề .32 Hình 4.8 Đề xuất du khách du lịch làng nghề bánh tráng 33 CHƯƠNG .36 GVHD: ThS Võ Minh Sang iiiSVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Hình 2.4 Nghề làm cốm .9 Hình 2.5 Nghề làm kẹo dừa .10 Hình 2.6 Nghề làm bánh phồng .10 Hình 2.7 Nghề làm bánh tráng 11 Hình 2.8 Nghề làm gạch 12 CHƯƠNG .15 CHƯƠNG .24 Hình 4.1 Độ tuổi du khách .28 Hình 4.4 Các điểm du lịch đến với Tiền Giang 30 Bảng 4.1: Sự hài lòng du khách điều kiện du lịch làng nghề bánh tráng 30 Hình 4.7 Những điểm không hài lòng du khách đến với làng nghề .32 Hình 4.8 Đề xuất du khách du lịch làng nghề bánh tráng 33 CHƯƠNG .36 GVHD: ThS Võ Minh Sang ivSVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè KÝ HIỆU, CHỮ KÝ VIẾT TẮT CNH - HĐH DN DTTN ĐBSCL KH - CN UBND NN & PTNT VHTT&DL Công nghiệp hóa - đại hóa Doanh nghiệp Diện tích tự nhiên Đồng sông Cửu Long Khoa học – công nghệ Uỷ ban nhân dân Nông nghiệp phát triển nông thôn Văn hóa thể thao du lịch GVHD: ThS Võ Minh Sang vSVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè GVHD: ThS Võ Minh Sang viSVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Ngày Đất nước ta ngày phát triển, nhu cầu người tăng cao Sau tháng ngày làm việc vất vã, việc nghỉ ngơi, thư giản lựa chọn hàng đầu người Du lịch người nghĩ đến để thỏa mãn nhu cầu tinh thần Ngành “công nghiệp không khói” nước ta đến trãi qua 56 năm (09/07/1960 – 09/07/2016) tồn tại, đem lại nguồn thu nhập GDP cao cho phát triển kinh tế nước nhà, giải vấn nạn thất nghiệp cho nhiều người Không thế, ngành “công nghiệp không khói” đem lại lợi ích cho việc quảng bá hình ảnh, đất nước, người Việt Nam với nước giới Đem đất nước hình chữ “S” lại gần hơn, tiến xa toàn giới Được đánh giá kinh tế mũi nhọn, đà phát triển Nước ta có tiềm du lịch đa dạng phong phú Kể từ chỗ có 250.000 lượt khách quốc tế đến Việt Nam vào năm 1990, ngành Du lịch đón 1,3 triệu lượt khách vào năm 1995; 2,1 triệu lượt vào năm 2000; 3,4 triệu lượt vào năm 2005 đến năm 2010 vượt qua cột mốc triệu lượt khách Chỉ năm sau, lượng khách quốc tế tăng thêm triệu lượt, đưa tổng số khách lên triệu lượt Mặc dù năm 2012 gặp nhiều khó khăn tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 6,8 triệu lượt, tăng 13,8% so với năm 2011 Ngành Du lịch Đảng, Nhà nước đánh giá điểm sáng kinh tế bối cảnh khó khăn chung kinh tế nước giới Năm 2013 dự báo nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng trực tiếp đến sức tăng trưởng ngành, tháng đầu năm, ngành Du lịch tiếp tục phát huy mạnh sức hấp dẫn riêng có, đạt tốc độ tăng trưởng khá, lượng khách quốc tế đạt 3,5 triệu lượt, tăng 2,6% so với kỳ năm 2012; lượng khách nội địa đạt 24 triệu lượt, tăng 12% Tổng thu từ khách du lịch đạt 105 nghìn tỷ đồng, tăng 23,5% Năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam 7,57 triệu lượt, khách nội địa đạt 35 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng 25% Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2013 đạt khoảng 200.000 tỷ đồng Năm 2014, số khách quốc tế đến Việt Nam 7,87 triệu lượt, khách nội địa 38,5 triệu lượt, tổng doanh thu đạt khoảng 230.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng giảm 15% Năm 2015, khách quốc tế 7,94 triệu lượt, khách nội địa đạt 57 triệu lượt, tổng doanh thu 337.830 tỷ đồng Du lịch đóng góp 5% vào GDP Việt Nam Nước ta có nhiều loại hình du lịch khác nhau: nghỉ dưỡng, tâm linh, khám phá, homestay,…Nhưng với làng nghề thủ công truyền thống nước ta nói chung huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang nói riêng ngày lu mờ mắt nhà kinh doanh, không khai thác cách toàn diện chưa đạt hiệu cao Vì “Du lịch làng nghề” lại phát triển loại hình du lịch khác, nghề thủ công xem truyền thống nét văn hóa đặc trưng nơi, vùng miền khác Vậy làm để bảo tồn nét văn hóa, làng nghề truyền thống phát triển mạnh loại hình “Du lịch làng nghề” nói chung “Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè” nói riêng Để tìm hiểu rỏ vấn đề định chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU GVHD: ThS Võ Minh Sang 1SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè 1.2.1 Mục tiêu chung - Mục tiêu chung đề tài đánh giá thực trạng hoạt động phát triển Du lịch làng nghề Cái Bè Qua đề xuất giải pháp để phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng hoạt động du lịch làng nghề bánh tráng - Thực trạng thu hút khách làng nghề bánh tráng - Phân tích nguyên nhân tác động đến kết thu hút du khách làng nghề - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cho làng nghề bánh tráng Cái Bè 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 1.2.3.1 Phương pháp thu thập liệu - Số liệu thứ cấp: số liệu thống kê lấy từ web Tổng cục Du lịch, web tỉnh Tiền Giang, web Cái Bè, trang báo Du lịch Cái Bè - Số liệu sơ cấp: thông qua việc vấn trực tiếp người dân, khách du lịch, hộ kinh doanh 1.2.3.2 Cách thức tiến hành - Khảo sát thực tế tình hình hoạt động kinh doanh làng nghề - Tham khảo thêm sách, báo, internet nói du lịch làng nghề - Lập bảng khảo sát tiến hành khảo sát 1.2.3.3 Phương pháp phân tích - Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp liệu sơ cấp, thứ cấp - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dựa bảng khảo sát - Phương pháp tổng hợp suy luận logic để đưa giải pháp 1.2.4 Đối tượng – phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cán quản lý làng nghề, hộ kinh doanh làng, người dân, du khách - Thời gian: 2016 - Giới hạn nội dung: nghiên cứu thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề 1.2.5 Ý nghĩa đề tài “Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè” Với đề tài ta tìm hiểu nhiều xoay quanh vấn đề liên quan đến phát triển du lịch làng nghề bánh tráng nơi Vì coi nghề truyền thống huyện Cái Bè Nhưng qua nhiều đổi thay sống người dân nơi không mặn mà với nghề “Gia truyền” Giới thiệu đến du khách nét đặc trưng văn hóa, đời sống bình dị người dân địa phương quảng bá hình ảnh, sản phẩm làng nghề để nhiều người biết đến 1.2.6 Bố cục nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Bối cảnh nghiên cứu Chương 3: Cơ sở lý luận - mô hình nghiên cứu Chương 4: Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè GVHD: ThS Võ Minh Sang 2SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè Chương 5: Kết luận – kiến nghị CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ Trong xu hội nhập mở cửa, làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc quốc gia Những làng nghề hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo thay Một cách giới thiệu sinh động đất, nước người vùng, miền, địa phương Phát triển du lịch làng nghề hướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá phát triển du lịch Những lợi ích to lớn việc phát triển du lịch làng nghề số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, việc giải nguồn lao động địa phương mà nữa, cách thức gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc Đó lợi ích lâu dài tính hai Một địa phương muốn thu hút khách du lịch, tạo nhiều loại hình du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách phải bắt tay vào việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với việc khai thác có chiều sâu khai thác tài nguyên du lịch địa phương Trong năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam ngày hấp dẫn du khách, đặc biệt du khách nước ngoài, giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng vùng Đi dọc chiều dài đất nước hình chữ S, du khách gần dừng chân địa phương để tìm hiểu làng nghề truyền thống Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có khoảng 3000 làng nghề thủ công, thuộc 11 nhóm nghề sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí Lợi phần lớn làng nghề nằm trục giao thông thuận lợi, đường GVHD: ThS Võ Minh Sang 3SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè lẫn đường sông nên thuận tiện để xây dựng chương trình du lịch kết hợp Có thể địa phương động việc phát huy lợi làng nghề để phát triển du lịch Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Bắc Ninh, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam Tuy nhiên, chuyên gia du lịch cho rằng, số làng nghề cụ thể nói riêng lụa Vạn Phúc (Hà Tây cũ), gốm Bát Tràng (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mộc Đồng Kỵ (Bắc Ninh), làng đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng)… Du lịch làng nghề Việt Nam nói chung thực tế thu hút lượng du khách đáng kể nỗ lực tự phát, chưa hình thành cách làm chuyên nghiệp Bởi vậy, vấn đề tìm biện pháp để du lịch làng nghề thực phát huy tiềm hiệu quả, đóng góp ngày lớn bền vững cho mục tiêu phát triển du lịch phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn giá trị văn hóa… coi nhiệm vụ cấp thiết, giai đoạn Việt Nam bước hội nhập toàn diện với châu lục giới Du lịch làng nghề loại hình du lịch văn hoá tổng hợp đưa du khách tới tham quan, thẩm nhận giá trị văn hoá mua sắm hàng hoá đặc trưng làng nghề truyền thống khắp miền đất nước 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁI BÈ - TIỀN GIANG 2.2.1 Sơ lược tỉnh Tiền Giang Tiền Giang tỉnh ven biển thuộc đồng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước Tuy nhiên, có thời kỳ toàn diện tích tỉnh Tiền Giang ngày thuộc tỉnh Mỹ Tho, bao gồm vùng Gò Công Tiền Giang tỉnh vừa thuộc Vùng đồng sông Cửu Long, vừa nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh lỵ Tiền Giang thành phố Mỹ Tho, nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km phía Bắc cách Thành phố Cần Thơ 100 km phía Nam theo đường Quốc lộ 1A Tiền Giang có đường bờ biển dài 32 km, với địa hình tương đối phẳng, đất phù sa trung tính, chua dọc sông Tiền, chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại giống trồng vật nuôi Mạng lưới viễn thông Tiền Giang đại hóa triển khai đồng loạt toàn tỉnh, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt nước quốc tế Ngoài Tiền Giang tỉnh có nhiều tiềm du lịch 2.2.1.1 Vị trí địa lí Tiền Giang nằm tọa độ 105°50’–106°55’ kinh độ Đông vĩ độ Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Long An, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre tỉnh Vĩnh Long, phía Đông Bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía Đông Nam giáp Biển Đông Được phủ quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tiền Giang nằm trải dọc bờ Bắc sông Tiền (một nhánh sông Mê Kông) với chiều dài 120 km Nhờ vị trí thuận lợi nên Tiền Giang trở thành trung tâm văn hóa trị Đồng sông Cửu Long, địa bàn trung chuyển quan trọng gắn miền Tây Nam Bộ Vị trí giúp Tiền Giang sớm trở thành tỉnh có kinh tế phát triển hàng đầu khu vực miền Tây Nam Bộ vùng kinh tế GVHD: ThS Võ Minh Sang 4SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè nghề có nét đặc trưng riêng, đòi hỏi người lao động phải có lành nghề, sáng tạo việc làm sản phẩm Chỉ có tạo nguồn nhân lực có chuyên môn vững, kĩ thuật tốt phát triển làng nghề theo hướng bền vững lâu dài 4.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Hiện nước có khoảng 3.000 làng nghề; có 400 làng nghề truyền thống với 53 nhóm nghề làm khoảng 200 loại sản phẩm thủ công khác nhau; nhiều sản phẩm nghề có lịch sử phát triển hàng năm, hàng nghìn năm Một làng nghề coi phát triển du lịch khu thu nhập từ du lịch chiếm 25% thu nhập làng Toàn tỉnh có 14 làng nghề hoạt động, có làng nghề truyền thống, hàng năm nghề, làng nghề giải việc làm ổn định cho khoảng 6,5 ngàn lao động thường xuyên 10 - 15 ngàn lao động nông nhàn Thu nhập bình quân nghề, lao động thời vụ từ 1.500.000 đến 2.000.000 đồng/tháng, lao động thường xuyên từ 3.000.000 đến 4.000.000 đồng/tháng Theo UBND xã Hậu Thành, lúc đầu nơi có vài hộ làm bánh Tết sau người dùng thấy ngon nhiều người biết đến, thương lái tìm đến đặt hàng nên lò bánh mọc lên ngày nhiều phát triển mạnh khoảng 10 năm trở lại Tập trung nhiều xã Hậu Thành có 5/5 ấp làm bánh tập trung đống ấp Hậu Vinh, Hậu Hoa, Hậu Thuần, Hậu Hòa Trên sở nghề làm có tính chất truyền thống tập trung Hoạt động kinh doanh bánh tráng ban đầu bán lòng vòng xã huyện, sau lan dần tỉnh lân cận Đến nay, thị trường bánh tráng Hậu Thành không Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An mà tiêu thụ thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền Đông Nam Tuy nhiên không riêng bánh tráng Hậu Thành có bánh tráng mà có nhiều nơi nói đến người ta biết ngay: bánh tráng Trảng Bàng đặc sản Tây Ninh; bánh tráng Mỹ Lồng bánh Phồng Sơn Đốc Bến Tre; bánh tráng Hòa Đa Phú Yên… Tùy thuộc vào cách kết hợp bánh tráng với ăn, vị vùng miền mà có cách pha chế bột khác Cạnh tranh tránh khỏi không gây gắt nghề khác Năm 2003, UBND tỉnh công nhận Làng nghề bánh tráng Hậu Thành Bên cạnh thuận lợi làng nghề sử dụng lao động, nguyên liệu sử dụng chỗ; vốn đầu tư ít, lợi nhuận cao, thời gian thu hồi vốn nhanh, thị trường tiêu thụ ổn định, năm qua, số hộ hoạt động làng nghề hỗ trợ vay vốn để đầu tư sản xuất Năm 2010 chương trình vay vốn dự án EDF với lãi suất 0,65%/năm cho 13 hộ vay (mỗi hộ vay triệu đồng) Vụ trưởng Vụ Lữ hành (Tổng cục Du lịch), ông Vũ Thế Bình khẳng định: Làng nghề truyền thống trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển du lịch Hàng thủ công truyền thống phần quan trọng du lịch, mặt hàng phản ánh văn hóa địa đặc sắc Hàng thủ công truyền thống ví biểu tượng văn hóa nghệ thuật quốc gia, nhân tố quan trọng để hấp dẫn du khách Hoạt động nghề chủ yếu gia truyền, số hộ làm nghề - năm chủ yếu làm thủ công (chỉ xay bột máy) từ tráng, phơi, lắng bột tập trung ấp Hậu Vinh, Hậu Hoa, Hậu Thuận, Hậu Hòa) Trên sở nghề làm có tính chất truyền thống tập trung Năm 2003, UBND tỉnh công nhận Làng nghề bánh tráng Hậu Thành Bên cạnh thuận lợi làng nghề sử dụng lao động, nguyên liệu sử dụng chỗ; vốn đầu tư ít, lợi nhuận cao, thời gian GVHD: ThS Võ Minh Sang 26SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè thu hồi vốn nhanh, thị trường tiêu thụ ổn định, năm qua, số hộ hoạt động làng nghề hỗ trợ vay vốn để đầu tư sản xuất 4.3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ BÁNH TRÁNG CÁI BÈ 4.3.1 Thực trạng Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè có làng nghề thức công nhận làng nghề bánh phồng thị trấn Cái Bè làng nghề bánh tráng xã Hậu Thành Nếu trước làng nghề bánh phồng có 500 hộ sản xuất, gần 300 hộ, giảm gần 50% Còn làng nghề bánh tráng Hậu Thành giảm gần 70%, từ 300 hộ trực tiếp sản xuất đến chưa đầy 60 hộ (trong có 30 hộ làm thời vụ) Ông Lê Văn Năm, Trưởng phòng Kinh tế hạ tầng huyện Cái Bè cho biết: “Đề án xây dựng du lịch gắn với làng nghề chưa có chế, sách phù hợp nên chưa thực Các làng nghề gặp nhiều khó khăn làng nghề Cái Bè tình trạng bị mai một, sản phẩm làng nghề chủ yếu làm thủ công Thu nhập dân làng nghề trước khả quan, so với thời giá thu nhập làng nghề thấp, hộ - người làm thu nhập 200 ngàn đồng/ ngày Vì mà người dân khó lòng bám trụ với nghề” Bên cạnh, có nhiều nguyên nhân dẫn đến làng nghề dần mai Nguyên liệu làm bánh khoai mì phải lệ thuộc vào nơi khác giá thành lại cao; thị trường bị chi phối nhiều địa phương khác có làng nghề bánh tráng, bánh phồng; thu nhập người dân không cao… Do thu nhập từ làng nghề phần lớn thấp, nhiều lao động nông nghiệp - nông thôn sử dụng thời gian nhàn rỗi để làm thêm (chủ yếu phụ nữ, người già, trẻ em, học sinh… làm kiếm thêm chút đỉnh để trang trải chi tiêu gia đình) nên nhiều lao động niên trai tráng làng nghề dần chuyển sang làm việc cho khu, cụm công nghiệp hình thành địa bàn để có “thu nhập bền vững” hơn! Đặc biệt, giống khó khăn chung địa bàn liên kết mang tính quần tụ không theo dạng “quản lý nhà nước” làng nghề thiếu đầu tàu điều hành hoạt động liên kết, hay nói vui thiếu “trưởng làng” có đủ tài (vốn) lực (trình độ, uy tín) để làm đầu mối “quan hệ với nhà nước” nhằm thực mục tiêu phát triển làng nghề, huy động nguồn lực làng nghề để tạo thương hiệu riêng, điều hành hoạt động xuất gắn với tổ chức sản xuất, phân công lao động “làng”, làm đầu mối tạo mối liên kết làng nghề với đơn vị làm du lịch nhằm vừa quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại vừa gắn kết với du lịch sinh thái nhằm gia tăng giá trị chuỗi sản phẩm “làng”… Để phát triển du lịch làng nghề điều kiện sở hạ tầng dẫn vào làng nghề chưa đầu tư mức; môi trường làng nghề chưa cải thiện; người dân không “mặn mà” với nghề… khó mà thực Ông Lê Văn Năm chia sẻ: “Chính không “tiếp lửa” nên làng nghề rơi vào tình trạng thua lỗ, hoạt động cầm chừng Vì nguyên nhân mà năm 100 ngàn lượt khách đến Cái Bè tham quan khu nhà cổ, resort… đến tham quan làng nghề không có” GVHD: ThS Võ Minh Sang 27SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè Đến với làng nghề nay, không khí tráng bánh, phơi bánh không nhộn nhịp trước, nơi mà trước rộn ràng nghề tráng bánh, người dân chuyển sang buôn bán, dịch vụ Những khói la đà bốc lên từ lò tráng bánh bị đẩy lùi góc sâu xóm Bên cạnh, sản xuất chủ yếu thủ công nên hôm mưa, nắng phơi bánh người dân tráng bánh 4.3.2 Khách du lịch Hình 4.1 Độ tuổi du khách (Nguồn: Bảng khảo sát từ 140 người) Ngày người thích đại, hợp với thời, lạc hậu, lâu đời có người lớn tuổi mớit thích Nhưng ngành du lịch lâu có giá trị, với làng nghề bánh tráng thu hút quan tâm lứa tuổi đáng kể từ 16 - 35 tuổi chiếm đến 64% tổng số khách du lịch Đó cho thấy, người dần tiến lại gần với truyền thống, sắc dân tộc GVHD: ThS Võ Minh Sang 28SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè Hình 4.2 Mục đích chuyến Mục đích chuyến chủ yếu du lịch - tham quan chiếm 98%, số người đến họ thăm người thân gần nơi du lịch tham quan chiếm 11% Hình 4.3 Nguồn thông tin du khách biết đến Nguồn thông tin yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển du lịch Thông qua nguồn thông tin du khách biết đến du lịch, từ ta xác định nguồn thông tin giữ vai trò quan trọng tập trung vào nguồn thông tin để thu hút nhiều khách du lịch với làng nghề tráng Cái Bè Theo số liệu thu thập, nguồn thông tin để tìm đến điểm du lịch làng nghề bánh tráng phần lớn từ người thân, bạn bè giới thiệu đến chiếm 70,7% 16,4% từ tìm hiểu internet 6,4% cho nguồn tạp chí, sách, báo từ truyền hình, đài phát Qua ta cần ý đến cách phục vụ du khách phong cách phục vụ, an ninh trật tự, phong cảnh, thái độ cư xử người dân du khách,…Vì khách đến du lịch họ cảm thấy hài lòng họ giới thiệu cho người biết ngược lại GVHD: ThS Võ Minh Sang 29SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè N Minimum Maximum Mean Người dân nơi thân thiện, mến khách 140 4.39 Std Deviation 654 Giao thông thuận tiện cho việc lại Anh/chị có hài lòng an ninh, trật tự nơi 140 3.67 501 140 3.71 603 Giá loại dịch vụ phù hợp túi tiền Phương tiện vận chuyển đại, an toàn 140 3.63 580 140 3.65 634 140 3.48 673 140 3.30 584 140 3.26 595 140 3.77 514 An toàn vệ sinh thực phẩm Mẫu mã sản phẩm đa dạng Sản phẩm phù hợp vị Anh/chị cảm thấy đến đây.? Valid N (listwise) 140 Hình 4.4 Các điểm du lịch đến với Tiền Giang Khi đến với Tiền Giang, có nhiều điểm du lịch tiếng Điển Cồn Phụng kết nối Mỹ Tho - Tiền Giang Châu Thành - Bến Tre chiếm 24% tổng khách du lịch đến điểm du lịch Tiền Giang Về Cái Bè không trải nghiệm cảm giác bồng bềnh sông với Chợ Cái Bè (chiếm 15%) Các nhà cổ có từ hàng trăm năm thu hút khách không so với nơi khác chiếm 15% tổng số khách du lịch từ 140 khách khảo sát Bên cạnh làng nghề bánh tráng ý đến chiếm tỉ trọng cao (chiếm 43%) điểm du lịch khác chiếm 3% Ta thấy khách du lịch ngày không hứng thú giảm dần với nơi xa hoa, ồn ào, náo nhiệt Thay vào vùng nông thôn không khí yên bình nhiều du khách chọn đến Bảng 4.1: Sự hài lòng du khách điều kiện du lịch làng nghề bánh tráng (Nguồn: Chạy số liệu thống kê từ SPSS 20) N: tổng số cở mẫu thu thập 140 mẫu Minimum: giá trị thấp thu giá trị biến Tương ứng với câu hỏi cho câu trả lời: GVHD: ThS Võ Minh Sang 30SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè - Giá trị thấp thu “Không hài lòng” câu về: tính cách người dân, an ninh - trật tự, phương tiên vận chuyển, an toàn vệ sinh, mẫu mã sản phẩm vị sản phẩm chưa làm hài lòng số du khách - Giá trị thấp thu “Bình thường” câu về: sở hạ tầng, giá sản phẩm Tùy theo tính cách, cảm nhận người Với du khách khó tính hơn, giá trị cảm nhận họ có phần khắt khe nên giá trị cảm nhận số du khách làng nghề mức “Bình thường” Maximum: Giá trị lớn thu giá trị biến Tương ứng với câu hỏi cho câu trả lời: - Giá trị lớn thu đa phần điều đạt mức cao “Hoàn toàn hài lòng” - Duy mức cao đạt “Hài lòng” biến mẫu mã sản phẩm Mean: Trung bình Điển hình trung bình Cảm nhận du khách đến làng nghề bánh tráng/mức độ hài lòng: 3,77 người Std Deviation: Độ lệch chuẩn = 0,514 giá trị trung bình bình phương độ lệch chuẩn cảm nhận du khách đến làng nghề bánh tráng so với cảm nhận trung bình (3,77 người) Điều cho thấy độ chêch lệch không cao nơi hài lòng du khách Hình 4.5 Sự quay lại du khách Sự thành công lớn ngành du lịch nói chung điểm du lịch nói riêng gắn bó quay trở lại du khách (chiếm lên đến 99% tổng số liệu thu thập được) có 1% không quay lại Điều cho ta thấy du khách cho du lịch nơi phát triển Tuy nhiên, đổi so với lần trước, du khách thấy chán nãn, không thú vị số lượng du khách đến giảm dần GVHD: ThS Võ Minh Sang 31SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè Hình 4.6 Những điểm hài lòng du khách đến với làng nghề Nhìn chung, đến với du lịch kết hợp vùng nông thôn, thiên nhiên Mọi du khách cảm thấy hài lòng “không khí lành, thoải mái” (chiếm tỉ lệ cao 37,3% tổng ý kiến thu thập từ du khách) nơi thành thị có Về “Cảnh quan” chiếm 22,4%, “Không gian yên bình” chiếm 18,4%, “Người dân thân thiện, hòa đồng” chiếm 16,3% Thấp “Giá sản phẩm” có 5,6% Hình 4.7 Những điểm không hài lòng du khách đến với làng nghề Vùng nông thôn có không khí lành, sở vật chất thô sơ lạc hậu (chiếm 19,8%) Vì máy móc thiết bị chưa đại nên hệ thống cung cấp, sàn lọc nước chưa có, ý thức vứt rác thải chưa nâng cao, xãy ô nhiễm môi trường (chiếm 30,9%) điều dĩ nhiên mức cao GVHD: ThS Võ Minh Sang 32SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè Du lịch làng nghề bánh tráng, đến hình ảnh du khách thấy bánh tráng, có sản phẩm bánh tráng (chiếm 29,4%) Nhưng có số người theo xu hướng nhu cầu ăn uống du khách, mở gian hàng bán thức ăn, nước uống cho du khách Vì số lượng người cung lượng cầu nhiều dẫn đến tình trạng chặt chém du khách (chiếm 19,8%), nâng giá cao gấp - lần so với giá thị trường Hình 4.8 Đề xuất du khách du lịch làng nghề bánh tráng Từ kết thu thập ta thấy 35,5% dành cho việc bảo vệ môi trường tạo sản phẩm lưu niệm du khách quan tâm, ý nhiều Việc chặt chém điểm du lịch điều tránh khỏi, để du khách an tâm cần niêm yết giá bán lẻ cụ thể công khai giá bán (chiếm 18,2%) Về an toàn vệ sinh thực phẩm (chiếm 10,8%) du khách quan tâm 4.3.3 Ma trận SWOT Điểm mạnh (S) GVHD: ThS Võ Minh Sang Điểm yếu (W) 33SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè Tận dụng nguồn lao động từ gia đình Tài nguyên thiên nhiên phong phú Vị trí địa lý thuận lợi Không khí lành, thoải mái Có làng nghề truyền thống Có nhà cổ hàng trăm năm Trình độ tay nghề cao Trình độ quản lý thấp Đầu tư Công tác tuyên truyền yếu Cơ sở hạ tầng chưa nâng cao Vấn đề ô nhiễm môi trường Phụ thuộc nhiều vào thời tiết Sản phẩm du lịch bị hạn chế Người dân chưa tiếp cận sách Nhà nước Cơ hội (O) Nhu cầu du lịch ngày tăng Tạo thêm việc làm cho người dân Nhu cầu tìm hiểu, khám phá làng nghề truyền thống Được khuyến khích phát triển Nhà nước Thách thức (T) Chịu cạnh tranh Nguồn lao động thiếu trình độ chuyên môn du lịch Thời tiết thay đổi thất thường Khó khăn việc quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm - Phối hợp SO S1,2,3,4,5,6,7 + O1,2,3,4: Đề phương pháp qui hoạch, phát triển du lịch làng nghề S2,3,4,5,6 + O1,3: Đa dạng hóa loại hình, dịch vụ nhằm thu hút nâng cao chất lượng phục vụ du khách - Phối hợp ST S3,5,6 + T1,3: Khai thác tiềm du lịch làng nghề cách khoa học S3,4,5,6,7 + T2: Đào tạo nguồn lực chuyên môn du lịch S2,4 + T1,3,4: Bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên Đặc biệt quan tâm đến vệ sinh thực phẩm sản xuất - Phối hợp WO W1,2,3,4 + O2,4: Tăng cường công tác đào đạo, thu hút đầu tư, xây dựng sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu du lịch W3,7,8 + O3,4: Mở rộng, quảng bá, tuyên truyền du lịch làng nghề Tạo thêm sản phẩm - Phối hợp WT W5,6 + T3,4: Tìm hướng giảm thiệt hại sản phẩm sản xuất xãy thiên tai, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm 4.3.4 Giải pháp phát triển du lịch làng nghề bánh tráng Để vực dậy làng nghề để phát triển du lịch gắn với làng nghề cần phải có chung tay góp sức cộng đồng Ông Lê Văn Năm tâm huyết: “Nhất thiết cần có đầu tư Nhà nước sở hạ tầng; cải thiện môi trường, sân phơi phải rộng rãi, sẽ; tạo điều kiện cho người dân vốn sản xuất, đầu sản phẩm Bên cạnh, cần kêu gọi khai thác đầu tư từ doanh nghiệp lữ hành, để làng nghề truyền thống quê hương không bị mai theo thời gian” GVHD: ThS Võ Minh Sang 34SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè Để khai thác phát triển du lịch làng nghề theo hướng bền vững - đảm bảo hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái thời gian tới, cần quan tâm giải số vấn đề: - Quan tâm tới công tác bảo vệ, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa khôi phục phát triển hoạt động văn hoá dân gian truyền thống khu vực làng nghề nhằm giữ gìn sắc văn hoá làng nghề, tạo sức hút với du khách - Xây dựng môi trường du lịch văn hoá làng nghề thông qua số hoạt động như: Giáo dục ý thức cho cộng đồng dân cư làng nghề có văn hoá giao tiếp với khách du lịch; phối hợp với trường đào tạo quản lý du lịch, mời giảng viên, chuyên gia lĩnh vực quản lý du lịch giảng dạy khóa học, lớp tập huấn ngắn hạn làng nghề nhằm trang bị cho cán địa phương nhân dân làng nghề kiến thức, kỹ hoạt động du lịch Đặc biệc không để xảy tình trạng chèo kéo, ăn xin, hàng hóa chất lượng, chặt chém du khách… - Hỗ trợ làng nghề việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch làng nghề mở rộng nâng cấp tuyến đường giao thông - vào làng nghề, hình thành dịch vụ hỗ trợ cho du lịch làng nghề bao gồm: Hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn phục vụ nhu cầu ăn uống lưu trú; số điểm vui chơi, giải trí; dịch vụ ngân hàng, viễn thông… - Môi trường cảnh quan làng nghề có tác động mạnh đến tâm lý du khách, nhiều làm cho họ cảm thấy không thoải mái tham quan không muốn tiêu thụ sản phẩm làng nghề Vì vậy, không gian sản xuất cần xếp gọn gàng, nhằm tạo thiện cảm với khách du lịch Những công đoạn sản xuất làng nghề phải bố trí riêng có phương án xử lý để không ảnh hưởng đến môi trường chung - Tăng cường hợp tác với công ty du lịch, hãng lữ hành việc tổ chức tour tham quan làng nghề truyền thống Ở hình thức này, phát hành tờ rơi, tập gấp với thông tin khái quát hình ảnh minh họa sinh động làng nghề hình thức quảng cáo trực tiếp đến khách hàng cách có hiệu - Xúc tiến quảng bá, giới thiệu làng nghề sản phẩm làng nghề phương tiện thông tin đại chúng, Internet, qua triển lãm, festival,… - Xây dựng điểm trưng bày sản phẩm truyền thống, từ phát triển thành trung tâm dịch vụ thương mại phục vụ cho nhu cầu mua - bán hoạt động du lịch làng nghề - Sau cùng, làng nghề truyền thống cần thiết lập quy định bảo vệ môi trường sở Luật Bảo vệ môi trường Luật Du lịch - Xây dựng hợp tác xã, mô hình hoạt động đặc trưng cho làng nghề, có hệ thống vệ sinh, xử lý chất thải, hệ thống thu gom rác phù hợp hiệu quả, bảo vệ tốt cho môi trường GVHD: ThS Võ Minh Sang 35SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển du lịch làng nghề bánh tráng có vai trò quan trọng việc giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân thời gian nông nhàn Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, lao động theo hướng công nghiệp hóa, xây dựng nông thôn Bên cạnh phần gìn giữ phát huy mạnh nét văn hóa dân tộc Trong năm qua, du lịch làng nghề nơi chưa biết đến rộng rãi, đầu tư hạn hẹp nên lượng du khách đến thưa thớt Một phần đặc điểm đặc trưng nông thôn, sở hạ tầng chưa phát triển, đường xá lại khó khăn Mặc khác loại hình du lịch làng nghề mang tính tự phát nên kinh nghiệm, trình độ hiểu biết du lịch thấp, hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch sơ sài mang tính chất thời không trì lâu, sản phẩm nơi chưa thật bật, chưa thu hút, chưa quan tâm ý du khách Các công ty du lữ hành chủ yếu cho tour đến điểm du lịch lớn nỗi tiếng nơi khác tỉnh, Cái Bè tour dành chút thời gian ghé thăm chợ nổi, đến thăm làng nghề nuôi sống, gắn bó với người dân nơi từ lâu Dẫn đến việc nhà quản lý, nhà đầu tư quan tâm, để ý, sở vật chất thô sơ lạc hậu, cảnh quan thiên nhiên không tu tạo Vì năm qua lượng khách đến với làng nghề ít, để cải thiện nâng cao đời sống người dân nơi đây, Nhà nước cấp quyền có hoạt động triển khai phát triển mở rộng du lịch tích cực, đầu tư xây dựng thêm sở nghĩ ngơi, ăn uống cho du khách nâng cấp tuyến đường vừa tạo cảnh quan đẹp vừa thuận tiện cho việc phát triển du lịch Nhờ vào sách phát triển Nhà nước, tạo điều kiện cho người dân nâng cao đời sống vật chất tinh thần, thu hút thêm nhà đầu tư Nhưng đầu tư cách có hiệu chuyện “Một sớm chiều” làm được, cần có chiến lược cụ thể hết cần có thời gian dài để đánh giá đầu tư có hiệu Đi liền với việc khai thác tài nguyên du lịch, ta cần quan tâm đến phát sinh mà du lịch mang lại Chủ động công tác bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên Nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Mặc khác, đưa qui định mức xử phạt hành vi chèo kéo, chặt chém du khách, gây ô nhiễm môi trường,…tùy theo mức độ vi phạm mà có mức xử phạt phù hợp Đất nước ngày phát triển, du lịch chất lượng dịch vụ phục vụ du khách nhiều người quan tâm Vậy để thu hút nhiều du khách, ta cần biết điểm mạnh đâu, điểm yếu đâu nhằm phát huy tốt điểm mạnh cần khắc phục để du lịch làng nghề bánh tráng ngày nhiều người biết đến không nước mà vươn xa nước GVHD: ThS Võ Minh Sang 36SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quan quyền UBND cấp tỉnh, huyện cần lên kế hoạch rõ ràng khâu qui hoạch phát triển du lịch nói chung du lịch làng nghề bánh tráng nói riêng Từ có sách phát triển cụ thể, nâng cấp mở rộng tuyế đường đến điểm du lịch làng nghề, tạo thuận tiện lại cho du khách Cần có sách, hoạt động thu hút đầu tư phù hợp, đơn giản hóa thủ tục việc đăng ký kinh doanh lĩnh vực du lịch dịch vụ Cung cấp đầu đủ thông tin, qui định cần thiết tronh hoạt động kinh doanh du lịch.Có sách hỗ trợ cho nông hộ để dễ dàng, thuận tiện việc sản xuất sản phẩm phục vụ cho du lịch đời sống họ Sở VHTT&DL tỉnh cần tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè đến với du khách tỉnh biết đến Xuất ấn phẩm, video giới thiệu du lịch tỉnh nói chung huyện Cái Bè nói riêng có làng nghề truyền thống Tham gia liên kết với công ty lữ hành tỉnh nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh rộng rãi đến du khách nước quốc tế Thường xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo, chuyên đề,…nhằm giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp, nông hộ vấn đề kinh doanh du lịch, phổ biến văn bản, qui định du lịch Nhà nước tỉnh Thông qua hội thảo, lớp tập huấn người chia kinh nghiệm kinh doanh, tiếp thu đề xuất xây dựng hướng phát triển cho du lịch Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch làng nghề để đánh giá xác hiệu hoạt động Đồng thời có kế hoạch kịp thời việc bảo trì, bảo dưỡng sở vật chất, hạ tầng giao thông Nghiên cứu, tìm hiểu, sáng tạo thêm sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo khác biết với điểm du lịch nơi khác nhằm thu hút du khách 5.2.2 Đối với làng nghề Cần có tổ chức, quản lý thống nhất, tránh tình trạng hoạt động riêng lẻ, đoàn kết làng nghề Quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm Thành lập hợp tác xã để dễ dàng quản lý, cung cấp, cập nhập thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài hợp tác xã giúp nông hộ có đầu sản phẩm dễ dàng tìm kiếm nguồn nguyên liệu giá rẽ đảm bảo chất lượng Chú ý cách giao tiếp với du khách, cần có thái độ cư xử lịch sự, nhẹ nhàng, dễ gần tạo thiện cảm với du khách Không làm hài lòng du khách vật chất mà hài lòng tinh thần đến GVHD: ThS Võ Minh Sang 37SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè TÀI LIỆU THAM KHẢO Truyền Phương, 09/7/2013 Tự hào chặng đường phát triển ngành Du lịch Việt Nam sau 53 năm Truy cập: http://dulichvn.org.vn/index.php? category=1000&itemid=22860 Ngày 10/11/016 Tổng cục thống kê, 2015 Số liệu thống kê dân số lao động theo Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo địa phương Truy cập: https://gso.gov.vn/default.aspx? tabid=714 Ngày 10/11/2016 Cổng thông tin điện tử huyện Cái Bè Truy cập: http://caibe.tiengiang.gov.vn/CAIBE/58/894/1657/GIOI-THIEU/ Ngày 10/11/2016 N.Văn, 28/3/2012 Làng nghề bánh tráng Hậu Thành (Cái Bè): Trăn trở tìm hướng Truy cập: http://vannghetiengiang.vn/news/Xa-hoi/Lang-nghe-Banh-trang-Hau-Thanh-CaiBe-Tran-tro-tim-huong-di-1626/ Ngày 10/11/2016 Cai Be Tourist, 04/11/2013 Làng Nghề thủ công truyền thống Truy cập: http://www.caibetourist.com/cttt-194-netdacsac-30/LANG-NGHE-THU-CONG-TRUYENTHONG.html Ngày 10/11/2016 Phạm Nhân Đức, 14/01/2014 Làng xã Việt Nam Truy cập: http://www.donghuongphongdien.com/lang-xa-viet-nam-news/view-77.html Ngày 10/11/2016 Nguyễn Dũng, 23/02/2012 Khái niệm chung Nghề Truy cập: https://www.huongnghiepviet.com/v3/huong-nghiep/khoa-hoc-huong-nghiep/24-khainiem-chung-ve-nghe Ngày 10/11/2016 Phạm Côn Sơn, 2004 Làng nghề truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc Dương Bá Phượng, 2001 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa hiện, đại hóa NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp PTNT 18/12/2006 Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống Truy cập: http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=24637 Ngày 10/11/2016 11 Luật Du lịch, 2005 Những quy định chung Truy cập: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=32495 Ngày 10/11/2016 12 Cẩm nang sống Làng nghề, làng nghề truyền thống Truy cập: https://sites.google.com/site/ojovietnam/cam-nang-cuoc-song/cac-lang-nghe-truyenthong-viet-nam/lang-nghe-lang-nghe-truyen-thong-la-gi Ngày 10/11/2016 13 Phương Ngọc, 16/5/2011 Du lịch văn hóa & văn hóa du lịch Truy cập: http://thanhtra.com.vn/the-thao/du-lich-van-hoa-and-van-hoa-du-lich_t114c1154n28529 Ngày 10/11/2016 GVHD: ThS Võ Minh Sang 38SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè 14 Luật Du lịch 2005 Điều 34 Khách Du lịch Truy cập: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=32495 Ngày 10/11/2016 15 Yến Nhi, 06/5/2015 Ngắm sông nước mênh mông chợ Cái Bè Truy cập: http://news.zing.vn/ngam-song-nuoc-menh-mong-tren-cho-noi-cai-be-post536151.html Ngày 11/11/2016 16 Tổng cục Du lịch Việt Nam Truy cập: http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/1420 Ngày 11/11/2016 17 Chiêu Nam, 25/3/2015 Làng cổ Đông Hòa Hiệp: Điểm đến du lịch cộng đồng hấp dẫn Truy cập: http://caibe.tiengiang.gov.vn/CAIBE/58/896/2617/85500/Du-lich/Lang-coDong-Hoa-Hiep Diem-den-du-lich-cong-dong-hap-dan.aspx Ngày 11/11/2016 18 Phạm Phú Quý, 2010 Giải pháp phát triển làng nghề kết hợp với Du lịch Bạc Liêu Luận văn Đại học Khoa Kinh tế - Quản trị Khinh doanh Trường Đại học Cần Thơ 19 Ngô Thị Diệu An Nguyễn Thị Oanh Kiều, 2014 Giáo trình Tổng quan Du lịch NBX Đà Nẵng 20 Nguyễn Trường Lâm, 08/01/2013 Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Truy cập: http://xn sinhvinnckh-sbb.vn/? page=newsDetail&id=513043&site=9946 Ngày 12/11/016 21 Cinet Tổng hợp, 29/6/2013 Tìm hướng phát triển cho du lịch làng nghề Việt Nam Truy cập: http://itdr.org.vn/tin-tuc/quy-hoach-phat-trien-san-pham-du-lich/532-tim-huongphat-trien-cho-du-lich-lang-nghe-viet-nam.html Ngày 15/11/2016 22 Sỹ Lực - Việt Hà, 27/9/2012 Cần có “Nhạc trưởng” cho du lịch làng nghề Truy cập: http://danviet.vn/tin-tuc/can-co-nhac-truong-cho-du-lich-lang-nghe-16577.html Ngày 15/11/2016 23 Sĩ Nguyên, 14/4/2014 Bài 2: Bảo tồn phát triển làng nghề Truy cập: http://baoapbac.vn/kinh-te/201404/vuc-day-cac-lang-nghe-bai-2-bao-ton-va-phat-trienlang-nghe-473274/ Ngày 16/11/2016 24 TTKC, 16/1/2011 Những giá trị to lớn làng nghề truyền thống bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Truy cập: http://www.langnghecham.com/index.php? option=com_content&view=article&id=202%3Anhng-gia-tr-to-ln-ca-lang-ngh-truyn-thngtrong-bi-cnh-phat-trin-kinh-t-xa-hi-hin-nay&catid=89%3Atng-hp&Itemid=107&lang=vi Ngày 16/11/2016 25 Phương Anh, 24/10/2016 Du lịch làng nghề: Giàu tiềm năng, nghèo du khách Truy cập: http://baodansinh.vn/phat-trien-du-lich-lang-nghe-van-la-bai-toan-kho-d45545.html Ngày 16/11/2016 26 Sĩ Nguyên, 11/4/2014.Làng nghề trước nguy bị mai một.Truy cập: GVHD: ThS Võ Minh Sang 39SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch làng nghề bánh tráng Cái Bè http://baoapbac.vn/kinh-te/201404/vuc-day-cac-lang-nghe-bai-1-lang-nghe-truoc-nguy-cobi-mai-mot-472393/ Ngày 16/11/2016 27 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (ITDR: Institute For Tourism Development Research).17/11/2011 Đánh gía điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011-2020 Truy cập: http://itdr.org.vn/nghiencuutraodoi/326-danh-gia-diem-manh-diem-yeu-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-du-lich-viet-nambuoc-sang-thap-ky-toi-2011-2020.html Ngày 16/11/2016 GVHD: ThS Võ Minh Sang 40SVTH: Phan Thị Ngọc Huyền

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

    • 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ

    • 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁI BÈ - TIỀN GIANG

      • 2.2.1 Sơ lược về tỉnh Tiền Giang

      • Hình 2.4. Nghề làm cốm

        • 2.2.4.2 Nghề làm kẹo dừa

        • Hình 2.5. Nghề làm kẹo dừa

          • 2.2.4.3 Nghề làm bánh phồng

          • Hình 2.6. Nghề làm bánh phồng

            • 2.2.4.4. Nghề làm bánh tráng

            • Hình 2.7. Nghề làm bánh tráng

              • 2.2.4.5. Nghề làm gạch

              • Hình 2.8. Nghề làm gạch

                • 2.2.4.6. Nghề chằm lá

                • 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA LÀNG NGHỀ

                  • 2.3.1 Thuận lợi

                  • 2.3.2 Khó khăn

                  • 2.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

                  • CHƯƠNG 3

                    • 3.1 CÁC KHÁI NIỆM

                      • 3.1.1 Khái niệm về làng nghề truyền thống

                        • 3.1.1.1 Tiêu chí công nhận làng nghề

                        • 3.1.1.2 Đặc điểm làng nghề

                        • 3.1.2 Khái niệm về Du lịch

                        • 3.1.3 Khái niệm về Du lịch văn hóa

                        • 3.1.4 Khái niệm Khách Du lịch

                        • 3.1.5 Phân loại Khách du lịch

                          • 3.1.5.1 Khách du lịch nội địa

                          • 3.1.5.2 Khách du lịch quốc tế

                          • 3.1.6 Khái niệm về sản phẩm Du lịch

                          • 3.2 VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ

                            • 3.2.1 Về Kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan