Niên luận đặc điểm và sự phát triển 3g tại việt nam

19 401 0
Niên luận đặc điểm và sự phát triển 3g tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Mục lục Chương Tổng quan hệ thống Thông tin Di động 1.1 Thế hệ thứ (1G) 1.1.1 First Generation (1G) 1.2 Thế hệ thứ (2G) 1.2.1 Second Generation (2G) 1.2.2 Evolved Second Generation (2.5G) .6 1.3 Thế hệ thứ (3G) 1.3.1 Third Generation 1.3.2 HSPA (3.5G) 1.3.3 HSPA+ (3.75G) 1.4 Thế hệ thứ (4G) Chương Đặc điểm hệ thống Thông tin Di động Việt Nam 2.1 Bước phát triển 10 2.1.1 Mạng hệ thống chuyển mạch .11 2.1.2 Hệ thống trạm gốc (Base Station Subsystem – BSS) .12 2.1.3 Trạm di động (Mobile Station – MS) .13 Chương Hệ thống 3G Việt Nam 15 3.1 Tổng quan 15 3.2 Mô hình triển khai 3G .15 3.3 Các dịch vụ công nghệ 3G Việt Nam 16 3.4 Vai trò lợi ích 3G 17 Chương Kết luận 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận này, em xin chân thành cảm ơn đến Thầy Nguyễn Vĩnh Thành Thầy Chu Công Hạnh tận tình hướng dẫn suốt trình học tập thực đề tài niên luận Em chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kỹ Thuật – Công Nghệ, trường Đại Học Tây Đô tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu niên luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Cuối em kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công tốt đẹp công việc Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Lời nói đầu Ngày nay, hệ thống Thông tin Di động đã trở thành phần thiết yếu đến sống Nó trở thành ngành công nghiệp – dịch vụ mang đến nhiều lợi ích kinh tế Ra đời lần đầu Mỹ vào năm 1920 (được sử dụng cho liên lạc đơn vị cảnh sát Mỹ), đến hệ thống Thông tin Di động trải qua nhiều hệ phát triển, cập nhật, bổ sung chức Thế hệ điện thoại thứ III (3G – Third Generation Technology: công nghệ truyền thông hệ thứ ba) hệ sử dụng rộng rãi giới Với nhiều ứng dụng lợi ích vậy, Việt Nam nhanh chóng triển khai hệ thống Thông tin Di động 3G để phục vụ cho nhu cầu người dân cho lĩnh vực khác Trong viết này, em xin trình bày phát triển đặc điểm công nghệ 3G Việt Nam Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Chương Tổng quan hệ thống Thông tin Di động Tính đến thời điểm tại, hệ thống Thông tin Di động trải qua hệ 1.1 Thế hệ thứ (1G) 1.1.1 First Generation (1G) Vào đầu thập niên 70 kỷ trước, mạng không dây hệ thứ (1G) xuất hiện, dựa vào hệ thống truyền dẫn analog điều chế FM (Frequency Modulation) sử dụng phương thức truy nhập phân chia theo tần số FDMA (Frequency Division Multiple Access) Dịch vụ hệ thống đơn thoại Đặc điểm: chất lượng thấp, bảo mật Một số hệ thống điển hình: NMT: Nordic Mobile Telephone sử dụng băng tần 450MHz triển khai nước Bắc Âu vào năm 1981 TACS: Total Access Communication System triển khai Anh vào năm 1985 AMPS: Advanced Mobile Phone System triển khai Bắc Mỹ vào năm 1978 băng tần 800MHz 1.2 Thế hệ thứ (2G) 1.2.1 Second Generation (2G) Ra đời vào năm 90 kỷ XX, 2G có cải tiến tốt so với 1G: Dung lượng lớn Chất lượng thoại tốt Hỗ trợ dịch vụ số liệu (data) Phương thức truy nhập: TDMA (Time Division Multiple Access) truy nhập phân chia theo thời gian vả CDMA (Code Division Multiple Access) truy nhập phân chia theo mã Phương thức chuyển mạch: chuyển mạch kênh (Circiut Switching) Một số hệ thống điển hình: GSM: Global System for Mobile Phone, sử dụng phương thức truy nhập TDMA Triển khai châu Âu D-AMPS (IS-136): Digital Advanced Mobile Phone System, sử dụng phương thức truy nhập TDMA Triển khai châu Mỹ Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam IS-95 (CDMA one): sử dụng phương thức truy nhập CDMA Triển khai châu Mỹ Hàn Quốc PDC: Personal Digital Cellular, sử dụng phương thức truy nhập TDMA Triển khai châu Nhật Bản 1.2.2 Evolved Second Generation (2.5G) Bổ sung nâng cấp dịch vụ so với 2G: Tốc độ bit data cao (172kbps) Hỗ trợ kết nối Internet Phương thức chuyển mạch: chuyển mạch gói (Packet Switching) Hệ thống tiêu biểu: GPRS: General Packet Radio Services, dịch vụ liệu di động dạng gói dành cho người dùng Hệ thống Thông tin di động toàn cầu (GSM) Enhanced Data Rates for GSM Evolution (EDGE) công nghệ di động nâng cấp từ GPRS cho phép truyền liệu với tốc độ lên đến 384kbps cho người dùng cố định di chuyển chậm 144kbps cho người dùng di chuyển tốc độ cao Trên đường tiến đến 3G, EDGE biết đến công nghệ 2.75G Đối với CDMA công nghệ 2.75G có tên gọi CDMA2000 1x-RTT cho CDMA 1.3 Thế hệ thứ (3G) 1.3.1 Third Generation Third Generation (3G) hệ thứ ba chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép truyền liệu thoại liệu thoại (tải liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh ) 3G cung cấp hai hệ thống chuyển mạch gói chuyển mạch kênh Hệ thống 3G yêu cầu mạng truy cập radio hoàn toàn khác so với hệ thống 2G Điểm mạnh công nghệ so với công nghệ 2G 2.5G cho phép truyền, nhận liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho thuê bao cố định thuê bao di chuyển tốc độ khác Với công nghệ 3G, nhà cung cấp mang đến cho khách hàng dịch vụ đa phương tiện, âm nhạc chất lượng cao; hình ảnh video chất lượng truyền hình số; Các dịch vụ định vị toàn cầu (GPS); E-mail;video streaming; High-ends games… Tiêu chuẩn 3G thương mại Công nghệ 3G nhắc đến chuẩn IMT-2000 Tổ chức Viễn thông Thế giới (ITU), thống giới Tuy nhiên, thực tế nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn giới xây dựng thành chuẩn 3G thương mại W-CDMA Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Tiêu chuẩn W-CDMA tảng chuẩn UMTS (Universal Mobile Telecommunication System), dựa kỹ thuật CDMA trải phổ dãy trực tiếp, trước gọi UTRA FDD, xem giải pháp thích hợp với nhà khai thác dịch vụ di động (Mobile network operator) sử dụng GSM, tập trung chủ yếu châu Âu phần châu Á (trong có Việt Nam) UMTS tiêu chuẩn hóa tổ chức 3GPP, tổ chức chịu trách nhiệm định nghĩa chuẩn cho GSM, GPRS EDGE CDMA 2000 Một chuẩn 3G quan trọng khác CDMA 2000, hệ chuẩn 2G CDMA IS-95 Các đề xuất CDMA 2000 nằm bên khuôn khổ GSM Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc CDMA 2000 quản lý 3GPP2, tổ chức độc lập với 3GPP Có nhiều công nghệ truyền thông khác sử dụng CDMA2000 bao gồm 1xRTT, CDMA2000-1xEV-DO 1xEV-DV CDMA 2000 cung cấp tốc độ liêu từ 144 kbit/s tới Mbit/s Chuẩn chấp nhận ITU TD-CDMA Chuẩn TD-CDMA, viết tắt từ Time-division-CDMA, trước gọi UTRA TDD, chuẩn dựa kỹ thuật song công phân chia theo thời gian (Time-division duplex) Đây chuẩn thương mại áp dụng hỗn hợp TDMA CDMA nhằm cung cấp chất lượng dịch vụ tốt cho truyền thông đa phương tiện truyền liệu lẫn âm thanh, hình ảnh Chuẩn TD-CDMA W-CMDA tảng UMTS, tiêu chuẩn hóa 3GPP, chúng cung cấp loại kênh Các giao thức UMTS HSDPA/HSUPA cải tiến thực theo chuẩn TDCDMA TD-SCDMA Chuẩn biết đến TD-SCDMA (Time Division Synchronous Code Division Multiple Access) phát triển Trung Quốc công ty Datang Siemens, nhằm mục đích giải pháp thay cho W-CDMA Nó thường xuyên bị nhầm lẫn với chuẩn TD-CDMA Cũng giống TD-CDMA, chuẩn dựa tảng UMTS-TDD IMT 2000 Time-Division (IMT-TD) Tuy nhiên, TD-CDMA hình thành từ giao thức mang mang tên TDCDMA, TD-SCDMA phát triển dựa giao thức S-CDMA 1.3.2 HSPA (3.5G) HSPA (High Speed Packet Access) truy cập gói tốc độ cao công nghệ triển khai WCDMA HSPA bao gồm: HSDPA (High Speed Downlink Packet Access) truy cập gói đường xuống tốc độ cao HSUPA (High Speed Uplink Packet Access) truy cập gói đường lên tốc độ cao Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Ở Việt Nam, sau 3G phép triển khai công nghệ HSPA nhanh chóng phát triển Một sản phẩm điển hình sử dụng HSPA USB MODEM giao tiếp với máy tính qua cổng usb, có khả kết nối internet qua sóng điện thoại, hỗ trợ download upload liệu với tốc độ cao Nội dung phần tác động HSDPA HSUPA tới mạng vô tuyến kiến trúc giao thức chức phần tử mạng giao tiếp 1.3.3 HSPA+ (3.75G) HSPA+ (Evolved High Speed Packet Access), nâng cấp từ HSPA nâng cao tốc độ truyền liệu Tốc độ tải xuống đạt 168Mbps 22Mbps tải lên 1.4 Thế hệ thứ (4G) Fourth Generation, công nghệ truyền thông không dây hệ thứ tư, cho phép truyền tải liệu với tốc độ tối đa điều kiện lý tưởng lên tới 1Gbps 1,5Gbps Tên gọi 4G IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) đặt để diễn đạt ý nghĩa "3G nữa" Công nghệ 4G hiểu chuẩn tương lai thiết bị không dây Các nghiên cứu NTT DoCoMo cho biết, điện thoại 4G nhận liệu với tốc độ 100MBps giây di chuyển tới 1Gbps đứng yên, cho phép người sử dụng tải truyền lênhình ảnh động chất lượng cao.2 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Chương Đặc điểm hệ thống Thông tin Di động Việt Nam Việt Nam gia nhập hệ thống Thông tin Di động GSM vào năm 1993 Hiện nay, Việt Nam có nhà mạng cung cấp dịch vụ Thông tin Di động hoạt động là: Vina Phone: thành lập ngày 26 tháng năm 1996, cung cấp dịch vụ Thông tin Di động GSM Trực thuộc Tập đoàn Bưu – Viễn thông Việt Nam Viettel: Năm 1989, thành lập Công ty Ðiện tử thiết bị thông tin Năm 1995, đổi tên Công ty Ðiện tử thiết bị thông tin thành Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch Viettel) Cung cấp dịch vụ Thông tin Di động GSM Mobi Fone: thành lập vào ngày 16 tháng năm 1993 Trực thuộc Bộ Thông tin – Truyền thông Cung cấp dịch vụ Thông tin Di động GSM Vietnamobile: thành lập ngày tháng năm 2009, chủ sở hữu: Hanoi Telecom, cung cấp dịch vụ Thông tin Di động GSM GMobile: thành lập ngày 17 tháng năm 2012 Thuộc sở hữu Tổng công ty Viễn thông Toàn cầu (Gtel), công ty cổ phần nhà nước thuộc Bộ Công an Các nhà mạng sáp nhập giải thể: S-Fone: bắt đầu cung cấp dịch vụ từ tháng năm 2003 nhà cung cấp dịch vụ Thông tin Di động CDMA Việt Nam Tháng năm 2012 chấm dứt hoạt động HT Mobile: HT-Mobile mạng di động cấp phép Việt Nam theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Hanoi Telecom Tập đoàn Hutchison (Hồng Kông) HT-Mobile bắt đầu cung cấp dịch vụ vào tháng 11 năm 2006 với logo hình ong Công nghệ sử dụng CDMA 2000-EvDO Đầu số mà HT-Mobile sử dụng Việt Nam 092 Tuy nhiên gặp số khó khăn khách quan nên HT-Mobile xin phép chuyển đổi công nghệ từ CDMA sang eGSM cấp có thẩm quyền phê duyệt Để thực việc chuyển đổi công nghệ, HT-Mobile tiến hành gửi tất thuê bao có sang cho S-Fone, mạng di động CDMA khác Sau gần nửa năm chuẩn bị, đến tháng năm 2008, Hanoi Telecom Hutchison ký hợp đồng với Ericsson Huawei để quản lý, vận hành thiết kế mạng cho mạng di động năm, đồng thời chịu trách nhiệm chuyển đổi toàn hệ thống EVN Telecom: cung cấp dịch Thông tin Di động từ ngày tháng năm 2010 Quí I năm 2012 bàn giao lại cho Viettel Beeline: thành lập vào tháng năm 2009 Đầu năm 2013 rút khỏi thị trường, Gtel Mobile tiếp tục khai thác sở lại Việt Nam với thương hiệu GMobile Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam 2.1 Bước phát triển Hệ thống Thông tin Di động 2G tảng hệ thống Thông tin Di động 3G, nên để nói 3G, cần phải tìm hiểu hệ thống Thông tin Di động 2G Các nhà mạng Việt Nam hoạt động Việt Nam bắt đầu với hệ thống GSM – công nghệ 2G Băng tần: Việt Nam, băng tần sử dụng cho GSM 900MHz 1800MHz + Băng tần 900MHZ: Thiết bị đầu cuối thu (downlink) dải tần 935MHz đến 960MHz phát (uplink) dải tần 890MHz đến 915MHz Khoảng cách song công (đường lên xuống cho thuê bao) 45MHz Chia thành 124 kênh với độ rộng kênh (bandwidth) 200KHz 10 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Băng tần GSM 1800MHz Thiết bị đầu cuối thu (downlink) dải tần 1805MHz đến 1880MHz phát (uplink) dải tần 1710MHz 1785MHz Khoảng cách song công (đường lên xuống cho thuê bao) 95MHz Chia thành 124 kênh với độ rộng kênh (bandwidth) 200KHz 1.1 Mô hình hệ thống GSM Việt Nam HLR/AuC NSS MSC/VLR MSC/VLR TRAU TRAU BSC BSC BSS MS BTS BTS BTS MS MS MS 2.1.1 Mạng hệ thống chuyển mạch (Network and Switching Subsystem – NSS) Bao gồm khối chức năng: Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động (Mobile service Switching Centre – MSC) Bộ đăng ký định vị thường trú (Home Location Register – HLR) Bộ đăng ký định vị tạm trú (Visitor Location Register – VLR) 11 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Trung tâm nhận thực (Authentication Centre – AuC) a Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động (Mobile service Switching Centre – MSC) Trong NSS chức chuyển mạch MSC thực Để kết nối MSC với mạng khác cần phải thích ứng đặc điểm truyền dẫn GSM với mạng Các thích ứng gọi chức tương tác IWF b Bộ đăng ký định vị thường trú (Home Location Register – HLR) HLR thường máy tính có khả quản lý hàng trăm ngàn thuê bao, nhận dạng thông tin AuC cung cấp (số liệu bảo mạt tính hợp pháp) Khi người đăng ký thuê bao từ nhà khai thác mạng GSM người đăng ký HLR nhà khai thác HLR chứa thông tin thuê bao dịch vụ bổ sung thông số nhận thực, chứa thông tin vị trí MS (Mobile Station) c Bộ đăng ký định vị tạm trú (Visitor Location Register – VLR) Trong thời gian MS cập nhật vị trí, liệu thuê bao chuyển từ HLR xuống VLR Dữ liệu lưu trữ suốt thời gian MS di chuyển vùng quản lý VLR Nếu MS di chuyển đến vùng quản lí VLR khác cập nhật vị trí diễn lẩn nữa, VLR yêu thông tin từ HLR d Trung tâm nhận thực (Authentication Centre – AuC) Một thuê bao muốn truy cập vào hệ thống GSM phải nhận thực Thông tin nhận thực toàn thiết bị di động chia thành danh sách: Danh sách trắng: thiết bị chấp nhận (không bị khóa chiều, đủ tài khoản để sử dụng ) Danh sách xám: thiết bị theo dõi (bị khóa chiều, tài khoản không đủ để sử dụng…) Danh sách đen: thiết bị không chấp nhận (khóa chiều…) 2.1.2 Hệ thống trạm gốc (Base Station Subsystem – BSS) Trạm thu phát gốc ( Base Transceiver Station – BTS) Bộ điều khiển trạm gốc (Base Station Controller – BSC) Bộ chuyển đổi mã thích ứng tốc độ (Transcoder and Rate Adaptive Unit – TRAU) 12 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam a Trạm thu phát gốc ( Base Transceiver Station – BTS) Trạm thu phát gốc nơi máy thu phát vô tuyến phủ cell, thông tin với MS thông qua giao diện vô tuyến Um Một BTS bao gồm thiết bị thu, phát, khối xử lí tín hiệu đặc thù cjo giao diện vô tuyến b Bộ điều khiển trạm gốc (Base Station Controller – BSC) BSC điều khiển nhiều BTS Nó phân phối kết nối kênh lưu lượng TCH từ hệ thống chuyển mạch tới cell vô tuyến BTS, thực qua trình chuyển giao (HandOver – HO) với MSC c Bộ chuyển đổi mã thích ứng tốc độ (Transcoder and Rate Adaptive Unit – TRAU) TRAU gồm chức năng: Chuyển đổi luồng liệu 16kbps từ BSC đưa lên thành 64kbps đưa vào MSC ngược lại Tách, ghép luồng liệu 2.1.3 Trạm di động (Mobile Station – MS) MS gồm thiết bị đầu cuối (ME) module nhận dạng thuê bao (SIM) a SIM Lưu giữ thông tin nhận thực thuê bao mật mã hóa/giải mã hóa Các thông tin lưu giữ SIM: Các số nhận dạng IMSI (International Mobile Subcriber Identify – số điện thoại) IMEI (International Mobile Equipment Identify) Khóa nhận thực Ki Số hiệu nhận dạng vùng định vị LAI (Location Area ID) Khóa mật mã Kc Danh sách tần số lân cận b ME ME bao gồm phần cứng (Hardware) (smartphone, tablet ) phần mềm (Software) (hệ điều hành) Đối với hệ thống GPRS, cần bổ sung thành phần SGSN (Serving GPRS Support Node) GGSN (Gateway GPRS Support Node) vào Mạng hệ thống chuyển mạch (Network and Switching Subsystem – NSS) cập nhật phần mềm 13 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Đối với EDGE (2.75G) cần cập nhật phần mềm từ 2.5G nâng cấp tốc độ 14 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Chương Hệ thống 3G Việt Nam 3.1 Tổng quan Công nghệ 3G triển khai Việt Nam WCDMA với băng thông 19202200 MHz Trong đó: Mobifone: Uplink/Downlink:1920-1935/2110-2125Mhz Viettel: Uplink/Downlink: 1935-1950/2125-2140Mhz Vinaphone: Uplink/Downlink: 1950-1965/2140-2155Mhz Vietnamobile: Uplink/Downlink:: 1965-1980/2155-2170Mhz Khi nâng cấp lên 3G, công nghệ WCDMA hoạt động kỹ thuật truy cập khác hoàn toàn, CDMA Sự đổi cần thiết bị thu phát sóng (BTS) hoàn toàn mới, đặt tên Node B, với thiết bị quản lý trạm gốc (BSC) mới, tên điều khiển mạng vô tuyến RNC (Radio Network Controller) Do tính kế thừa nâng cấp, hệ thống vô tuyến WCDMA (bao gồm RNC Node B) cần đầu tư mới, tất hệ thống khác tận dụng lại Hầu hết nhà sản xuất tổng đài có giải pháp để nâng cấp hệ thống mạng lõi, truyền dẫn, sở liệu, hệ thống vận hành… hữu để hỗ trợ GSM WCDMA Như vậy, muốn phủ sóng 3G đâu, nhà cung cấp dịch vụ đặt thiết bị thu phát sóng 3G khu vực (sử dụng nhà trạm có sẵn) nối tổng đài Đầu tư 3G phủ sóng toàn quốc tốn Tuy nhiên, việc cấp lên 3.5G hay 3.75G đơn giản cần cấp phần mềm từ hệ thống thiết bị thu phát 3G có sẵn 3.2 Mô hình triển khai 3G Nói việc nâng cấp 3G cần phải ní đến mô hình, hay chiến lược để triển khai 3G Có chiến lược là: Triển khai nhanh chóng WCDMA toàn mạng; Triển 15 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam khai WCDMA dần dần; Triển khai 3G sau Triển khai nhanh chóng WCDMA toàn mạng: Có nhiều nguyên nhân để nhà cung cấp chọn phương án này: mức độ cạnh tranh thị trường cao; theo yêu cầu nhà nước; thị trường có nhu cầu dịch vụ liệu cao; tình hình tài mạnh; dung lượng mạng GSM bị hạn chế; tỉ lệ rời mạng cao; tham vọng chiếm thêm thị phần nâng cao số doanh thu thuê bao (ARPU) Nếu vùng phủ sóng 3G rộng khắp mà khách hàng lại thiết bị để sử dụng vô nghĩa Vì vậy, muốn chiến lược thành công, nhà khai thác phải có sách phát triển thuê bao tương ứng: khuyến khích khách hàng thay máy mới, tiếp thị thiết bị gắn với dịch vụ liệu v.v… Triển khai WCDMA dần dần: phủ sóng WCDMA vùng đô thị lan tỏa dần ra, tiếp tục đầu tư GSM để nâng cao dung lượng dịch vụ thoại dịch vụ liệu tốc độ thấp GPRS Các lý để chọn chiến lược này: khả phát triển GSM GPRS cao; chất lượng dung lượng GSM GPRS có vấn đề (cần phải đầu tư để cải thiện phục vụ khách hàng 2G); mạng GSM số thuê bao lớn; điện thoại 2G nhiều; thị trường liệu di động phát triển; tình hình tài ổn định Các thiết bị đầu cuối đa chế độ GSM/GPRS/WCDMA giới thiệu, tiếp thị dần dần, phụ thuộc vào nhu cầu khả khách hàng Triển khai 3G sau: nhu cầu thị trường dịch vụ liệu cao thấp, nhu cầu thoại chủ yếu tiếp tục phát triển, phủ chưa cấp phép băng tần 3G, nhà cung cấp thị trường cần phát triển lên EDGE vừa đủ Việc nâng cấp lên WCDMA cân nhắc tương lai Tuy nhiên đầu tư hạ tầng mạng GSM GPRS, nhà khai thác phải ý chọn hệ thống hỗ trợ tốt việc nâng cấp WCDMA tương lai Từ miêu tả trên, nhận thấy mô hình phù hợp với mạng GSM Việt Nam mô hình 2, phát triển 3G từ thành phố mở rộng dần vùng sâu vùng xa Tốc độ nhanh hay chậm tùy thuộc vào tham vọng lực nhà cung cấp 3.3 Các dịch vụ công nghệ 3G Việt Nam Các dịch vụ 3G phổ biến nay: Video Call: Là dịch vụ cho phép người dùng nhìn thấy hình ảnh trực tiếp đàm thoại thông qua camera tích hợp điện thoại di động 16 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Mobile Internet: Là dịch vụ truy cập Internet trực tiếp từ điện thoại di động thông qua mạng 3G Nhiều người sử dụng dịch vụ cảm thấy hài lòng tốc độ truyền tốc độ tải ứng dụng Mobile TV: Là dịch vụ giúp người dùng xem truyền hình thiết bị điện thoại di động Wap Portal: Là dịch vụ Cổng thông tin giúp người dùng sử dụng nhiều dịch vụ liên quan đọc tin tức, nghe nhạc, xem phim, lưu trữ, tải ứng dụng, email, game… 3.4 Vai trò lợi ích 3G 3G đóng vai trò quan trọng phát triển công nghệ truyền thông Việt Nam, tảng vững để tiến lên công nghệ 4G Đối với công ty khai thác dịch vụ viễn thông, 3G đóng vai trò quan trọng việc tăng số lượng thuê bao có, tăng số lượng dịch vụ cho khách hàng, tất nhiên doanh thu tăng Đối với nhà sản xuất thiết bị hỗ trợ 3G hiển nhiên số lượng người dùng 3G nhiều họ bán nhiều hàng lợi nhuận tăng lên Đối với người dùng, 3G mang lại nhiều tiện ích mới, giúp họ xử lý nhiều công việc lúc, giảm thiểu thời gian, cắt giảm chi phí 17 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam Chương Kết luận 3G giúp nhiều nhà khai thác toàn giới cung cấp dịch vụ liệu thoại sinh lãi, góp phần nâng cao trãi nghiệm người sử dụng Các công nghệ 3G chứng minh phù hợp cho thị trường phát triển phát triển Hơn nữa, phát triển ấn tượng 3G thuê bao, hạ tầng, thiết bị doanh thu dịch vũ chứng minh vị trí chủ đạo mạnh mẽ nhà khai thác 3G Những câu chuyện triển khai thành công giới minh chứng cụ thể cho 3G, giải pháp lý tưởng cho thị trường không dây toàn cầu Hệ thống kinh tế to lớn 3G khả băng rộng không dây tiên tiến tiếp tục mang lại ưu điểm cạnh tranh thị trường không dây tăng trưởng nhanh chóng 18 Đặc điểm phát triển 3G Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn “Bài giảng thông tin di động 3G” – Tiến sĩ Phạm Công Hùng Cuốn “Mạng viễn thông hệ sau” Nhà xuất Bưu Điện 2002 Nguyễn Hải Yến (Dịch) Hệ thống thông tin di động tương lai Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, 2001 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, giáo trình “Thông tin di động hệ ba”, Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn thông, Nhà xuất Bưu Điện, 2004 19

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan