MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM

62 2.1K 14
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.Khái niệm tăng trưởng kinh tế TTKT gia tăng thu nhập kinh tế thời gian định (thường năm) (TN biểu = vật giá trị (GDP, GNI)) Các yếu tố tăng trưởng kinh tế * Các yếu tố kinh tế - Vốn: TLVC: nhà máy, nhà xưởng, thiết bị, máy móc trang thiết bị khác - Lao động: nguồn nhân lực - Tài nguyên thiên nhiên - Công nghệ kỷ thuật Các yếu tố tăng trưởng kinh tế (tt) *Các yếu tố phi kinh tế - Đặc điểm văn hóa – xã hội - Thể chế trị - xã hội - Đặc điểm dân tộc – tôn giáo - Tham gia cộng đồng II ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM Khái niệm Mô hình tăng trưởng kinh tế cách diễn đạt quan điểm tăng trưởng kinh tế thông qua biến số kinh tế mối liên hệ chúng VD: qui mô; tốc độ; chất lượng Có 02 loại mô hình TTKT: Mô hình TTKT theo chiều rộng: vốn,  lao động  tài nguyên => Sử dụng công nghệ lạc hậu  Ưu điểm mô hình TTKT theo chiều rộng : - Giải phóng nguồn lực đất nước - Thu hút nguồn lực từ nước - Giải phóng sức lao động - Phát triển thị trường lao động - Tăng trưởng nhanh  Hạn chế: vốn, lao động tài nguyên có hạn: Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, chi phí sản phẩm cao => Lạm phát, bội chi ngân sách…  Mô hình TTKT theo chiều sâu dựa sở: - Khoa học – công nghệ đại - lao động có trình độ học vấn kỹ nghề nghiệp cao, có khả vào lĩnh vực thiết kế, chế tạo thuộc ngành kinh tế mũi nhọn, làm sản phẩm có suất tăng cao  Ưu điểm: - Nhân tố TFP (vốn, lao động, suất) gần vô hạn khắc phục khan nguồn lực - Tiết kiệm nguồn lực, giảm chi phí, tăng hiệu tang sức cạnh tranh KT - Giảm ô nhiễm, bảo vệ mội trường - tăng trưởng KT bền vững Tính cấp thiết phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam a Đặc trưng mô hình kinh TTKT Việt Nam 1991- 2010: - TTKT chủ yếu dựa vào gia tăng yếu tố đầu vào truyền thống - Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp công nghiệp - Tăng trưởng kinh tế lấy doanh nghiệp nhà nước làm động lực trọng tâm khu vực hoạt động hiệu - Cơ cấu đầu tư bất hợp lý, hiệu đầu tư thấp đầu tư công - Thể chế điều hành kinh tế nhiều bất cập b Hệ mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng Việt Nam - Nền kinh tế hiệu - Năng lực cạnh tranh kinh tế yếu - Mất cân đối vĩ mô trầm trọng - Tăng trưởng kinh tế chưa với giải tốt vấn đề xã hội môi trường c Sự cần thiết phải đổi mô hình TTKT VN - Xuất phát từ hạn chế mô hình TTKT theo chiều rộng - Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Các nguyên tắc đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Chuyển dần tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng sang tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu - Phải coi trọng đại hóa, lấy đại hóa làm tảng để đạt tăng trưởng kinh tế cao, ổn định dài hạn - Phải đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế phát triển tất vùng Các nguyên tắc (tt) - Phải hài hòa vai trò Nhà nước thị trường phân bổ nguồn lực tăng trưởng - Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thức tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường - Đổi mô hình tăng trưởng cách toàn diện, đồng có hệ thống Giải pháp đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam - phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết với phát triển ứng dụng khoa học – công nghệ - tái cấu trúc kinh tế khu vực nhà nước, trước hết hệ thống ngân sách, đầu tư công hệ thống doanh nghiệp nhà nước tái cấu trúc đầu tư theo hướng giảm quy mô tăng hiệu đầu tư toàn xã hội - thực kỷ luật tài khóa - Tái cấu trúc khu vực tài chính, trọng tâm hệ thống ngân hàng Câu hỏi: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thật trở thành tảng tinh thần vững xã hội” *Yêu cầu - Khái niệm - Mục tiêu, nhiệm vụ xây dung VH… - Xây dựng người mới… - VH thật tảng tinh thần vững XH Câu hỏi: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Làm cho văn hóa thật trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh” * Yêu cầu - Khái niệm - Mục tiêu, nhiệm vụ xây dung VH… - Xây dựng người mới… - VH thật tảng tinh thần vững XH Bài QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VN VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ Tham nhũng, lãng phí: a Khái niệm: * Tham nhũng khái niệm dùng để nhóm hành vi nguy hiểm cho xã hội người làm việc cho Nhà nước thông qua trình thực chức Nhà nước nhằm mục đích vụ lợi * Lãng phí: Theo Từ điển tiếng Việt, “lãng phí” định nghĩa là: “làm tốn kém, hao tổn cách vô ích” - Lãng phí hành vi người làm hao tổn sức lực, cải thời gian lĩnh vực đời sống XH - Theo quy định PL, lãng phí việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động nguồn tài nguyên không hiệu * Những điểm giống khác hành vi tham nhũng hành vi lãng phí: Giống Tham nhũng Lãng phí - Gây tác hại lớn cho Nhà nước - Gây tác hại lớn cho Nhà nước XH XH Khác - Chủ thể: Những người có - Chủ thể: Hành vi chức vụ, quyền hạn người xã hội quan Nhà nước, quan Đảng, tổ chức trị - xã hội - Là hành vi cố ý - Thường hành vi không cố ý b Tác hại tham nhũng, lãng phí: - Gây thất thoát vốn, tài sản Nhà nước, suy giảm sức mạnh kinh tế Nhà nước người dân - Tham nhũng làm suy yếu sức mạnh hành nhà nước - Làm danh dự, uy tín, thể diện quốc gia trước giới - Làm suy giảm uy tín Nhà nước trước nhân dân, tạo mâu thuẫn nhân dân với quyền - Gây tác hại to lớn không với nhà nước, mà người dân toàn xã hội => Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Đảng Nhà nước ta Ở Việt Nam, lĩnh vực chủ yếu thường xảy tham nhũng như: - Lĩnh vực xây dựng - Lĩnh vực quản lý đất đai - Trong lĩnh vực tài - ngân hàng tổ chức tín dụng - Trong lĩnh vực tài sử dụng ngân sách nhà nước - Trong lĩnh vực thực chủ trương, sách phát triển KT – XH - Trong quản lý cổ phần hóa DNNN - Trong hoạt động tư pháp hoạt động tra, kiểm tra Mục tiêu, quan điểm giải pháp chủ yếu phòng, chống TN, LP: * Mục tiêu: Ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phát triển KT – XH; củng cố lòng tin nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm * Quan điểm: - Đảng lãnh đạo chặt chẽ công tác phòng, chống TN, LP; phát huy sức mạnh tổng hợp HTCT toàn dân; thực đồng biện pháp trị, tư tưởng, tổ chức hành chính, kinh tế, hình - Phòng, chống TN, LP phải phục vụ nhiệm vụ phát triển KT – XH, giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn XH, củng cố HTCT khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh - Vừa tích cực, chủ động phòng ngừa vừa kiên đấu tranh chống tham nhũng, phòng ngừa Gắn phòng, chống TN, LP với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát huy DC, thực hành tiết kiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu - Phòng, chống TN, LP nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục với bước vững chắc, tích cực có trọng tâm, trọng điểm - Kế thừa tryền thống tốt đẹp dân tộc, trọng tổng kết thực tiễn tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước * Những giải pháp chủ yếu: - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, công chức nhân dân công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí - Nâng cao tính tiên phong, gương mẫu tổ chức đảng đảng viên, tăng cường vai trò chi quản lý, giáo dục đảng viên - Tiếp tục hoàn thiện công tác cán phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí - Bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội - Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, truy tố, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng - Thực tốt công tác truyền thông phòng, chống tham nhũng, lãng phí - Xây dựng quan, đơn vị chuyên trách phòng, chống tham nhũng - Tăng cường giám sát nhân dân quan dân cử - Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Câu hỏi: Đại hội đại biểu toàn quốc khóa XI xác định: “ Thực kiên trì, kiên quyết, đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước” Bằng lý luận thực tiễn phân tích luận điểm trên? (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr 143) Câu hỏi: Đảng ta xác định: “ Đấu tranh phòng chống tham nhũng lãng phí nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài; trách nhiệm cấp ủy đảng, trước hết người đứng đầu cấp ủy, quyền toàn hệ thống trị” Bằng kiến thức học đồng chí phân tích quan điểm trên?

Ngày đăng: 25/11/2016, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan