Nghiên cứu các giải pháp nhằm giải quyết các bất cập trong giai đoạn xây dựng các dự án công nghiệp của đài loan tại việt nam

95 291 0
Nghiên cứu các giải pháp nhằm giải quyết các bất cập trong giai đoạn xây dựng các dự án công nghiệp của đài loan tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các giải pháp nhằm giải quyết các bất cập trong giai đoạn xây dựng các dự án công nghiệp của Đài Loan tại Việt NamNghiên cứu các giải pháp nhằm giải quyết các bất cập trong giai đoạn xây dựng các dự án công nghiệp của Đài Loan tại Việt NamNghiên cứu các giải pháp nhằm giải quyết các bất cập trong giai đoạn xây dựng các dự án công nghiệp của Đài Loan tại Việt NamNghiên cứu các giải pháp nhằm giải quyết các bất cập trong giai đoạn xây dựng các dự án công nghiệp của Đài Loan tại Việt NamNghiên cứu các giải pháp nhằm giải quyết các bất cập trong giai đoạn xây dựng các dự án công nghiệp của Đài Loan tại Việt Nam

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN 1: MỞ ĐẦU Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu luận văn: Đối tượng Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề cần giải quyết: Phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp luận văn: PHẦN 2: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP CỦA ĐÀI LOAN TẠI VIỆT NAM 10 1.1 Giới thiệu chung tình hình xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam 10 1.2 Những khó khăn bất cập giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam 15 1.2.1 Hệ thống quản lý giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam bất cập: 16 1.2.2 Giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan nhiều bất cập lĩnh vực môi trường: 34 1.2.3 Cơ cấu địa bàn đầu tư Đài Loan Việt Nam cân đối:38 1.2.4 Quan hệ số liên doanh Việt Nam - Đài Loan tồn nhiều vấn đề cộm 43 1.2.5 Vấn đề an ninh trị ổn định xã hội: 44 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VIỆC THỰC HIỆN TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP CỦA ĐÀI LOAN TẠI VIỆT NAM 49 2.1.1 Khái niệm khoa học quản lý: 49 2.1.2 Khái niệm đầu tư xây dựng: 50 2.1.3 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: 50 2.1.4 Khái niệm xây dựng: 51 2.1.5 Khái niệm công trình công nghiệp: 51 2.1.6 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng: 51 2.1.7 Nội dung, hình thức quản lý đầu tư xây dựng công trình công nghiệp: 51 2.1.8 Bản chất triển khai xây dựng dự án: 54 2.1.9 Các mục tiêu thực triển khai xây dựng dự án: 54 2.2 Cơ sở pháp lý việc thực triển khai dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 55 2.2.1 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11: 55 2.2.4 Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 59 2.2.5 Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 60 2.2.6 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định xây dựng công trình công nghiệp Việt Nam 61 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT CÁC BẤT CẬP TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP CỦA ĐÀI LOAN TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Đối với bất cập hệ thống quản lý giai đoạn xây dựng: 62 3.1.1 Nhóm giải pháp Luật Xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng: 63 3.1.2 Nhóm giải pháp Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư: 66 3.1.3 Nhóm giải pháp Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai: 68 3.1.4 Nhóm giải pháp kế hoạch, quy hoạch, xây dựng chiến lược dự báo cho việc đầu tư xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 69 3.1.5 Nhóm giải pháp chế giám sát, chế tài xử phạt hình thức vi phạm giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 75 3.1.6 Nhóm giải pháp công tác đền bù giải phóng mặt dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 77 3.1.7 Nhóm giải pháp công tác kiểm tra kiểm soát nguồn vốn dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 79 3.1.8 Nhóm giải pháp công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 81 3.2 Nhóm giải pháp hệ thống quản lý lĩnh vực môi trường dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 85 3.3 Nhóm giải pháp cấu địa bàn đầu tư dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 88 3.4 Nhóm giải pháp liên doanh Việt Nam - Đài Loan: 89 3.5 Nhóm giải pháp an ninh trị - xã hội dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 89 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận: 91 Kiến nghị: 92 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 TÀI LIỆU VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 93 TÀI LIỆU TẠP CHÍ KHOA HỌC: 94 SÁCH: 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê hàng hóa xuất sang thị trường Đài Loan tháng 6, tháng 2013 Bảng 1.2: Đầu tư trực tiếp Đài Loan Việt Nam (Phân theo ngành) Bảng 1.3: Đầu tư trực tiếp Đài Loan Việt Nam (Phân theo địa phương) Bảng 1.4: Đầu tư trực tiếp Đài Loan Việt Nam (Phân theo hình thức) Bảng 3.1: Quy định mức mua bảo hiểm công trình DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý công trình xây dựng Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống thành tố tham gia vào công trình xây dựng Hình 1.3: Phối cảnh khu công nghiệp Đài Tư - Hà Nội Hình 1.4: Phối cảnh khu công nghiệp Vân Trung - Bắc Giang Hình 1.5: Phối cảnh khu công nghiệp Bình Xuyên II - Vĩnh Phúc Hình 1.6: Phối cảnh khu công nghiệp Bá Thiện - Vĩnh Phúc Hình 1.7: Dự án khu công nghiệp Việt Hòa - Kenmark Hình 1.8: Sau năm khởi công, dự án thép bãi đất trống mênh mông Hình 1.9: Cảnh sát kiểm tra bể công ty Tung Kuang Hình 1.10: Cống xả nước thải từ nhà máy Vedan sông Thị Vải Hình 1.11: Công ty Vedan xả thải trực tiếp môi trường Hình 1.12: Các chủ thể tham gia thực dự án Hình 3.1: Mô hình quản lý nhà nước giai đoạn xây dựng Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước Hình 3.3: Quy trình hoàn thiện hồ sơ thiết kế Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức thi công công trường PHẦN 1: MỞ ĐẦU Mở đầu: Trong năm gần đây, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng, cấu kinh tế chuyển dịch tạo nguồn động lực thu hút nguồn vốn đầu tư cho xây dựng Thêm vào phát triển trình công nghiệp hóa đất nước kéo theo ngành xây dựng phát triển với nhịp độ lớn đồng thời từ Nhà nước thực mở cửa thu hút nhiều nhà đầu tư nước nước vào Việt Nam để tìm kiếm hội Chính đầu tư mang theo nhiều đòi hỏi nhà đầu tư công tác quản lý, giám sát chất lượng công trình đẩy nhanh tiến độ thực dự án, song song với việc yêu cầu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, sử dụng vật liệu tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường… Do đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn vậy, phải nâng cao công tác quản lý, giám sát chất lượng công trình hoàn thiện văn pháp lý lĩnh vực xây dựng, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, qui định rõ trách nhiệm cho bên có liên quan, bảo vệ lợi ích cộng đồng hài hòa lợi ích bên có liên quan Trong thời gian vừa qua Nhà nước ban hành nhiều văn pháp quy nhằm quản lý chất lượng công trình xây dựng, qui định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia vào trình xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra việc thực văn để đảm bảo chất lượng công trình xây dựng sớm đưa dự án vào hoạt động Do việc nghiên cứu giải pháp nhằm giải bất cập giai đoạn xây dựng dự án cần thiết giữ vai trò quan trọng công tác quản lý dự án nhằm tránh gây lãng phí nguồn nhân lực nguồn tài nguyên sớm đưa công trình sử dụng Tính cấp thiết đề tài: Nhằm khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 tạo hành lang pháp lý cho nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào Việt Nam Thực đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm công nghiệp hóa đại hóa đất nước thời gian vừa qua Nhà nước Việt Nam tập trung huy động nguồn lực việc phát triển sở hạ tầng phạm vi nước, đặc biệt phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư doanh nghiệp nước quốc tế, có nhiều khu công nghiệp, nhà máy doanh nghiệp Đài Loan làm chủ đầu tư Mặc dù vậy, giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp nhà đầu tư nước gặp nhiều khó khăn, trở ngại thủ tục hành chính, văn pháp luật Nhà nước, sở hạ tầng, bất đồng ngôn ngữ… Do đó, để góp phần tạo tin tưởng tâm lý yên tâm nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời giảm thiểu tối đa chi phí đầu tư xây dựng ban đầu rút ngắn thời gian thi công để nhanh chóng đưa công trình vào sử dụng, vào tầm quan trọng việc xây dựng dự án công nghiệp cho với văn pháp quy Nhà nước, kết hợp với kinh nghiệm nhiều năm làm việc với chủ đầu tư doanh nghiệp Đài Loan, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm giải bất cập giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam” thực cần thiết Mục tiêu đề tài: Góp phần tìm giải pháp nhằm giải bất cập giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam Đối tượng Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu công trình công nghiệp Đài Loan Việt Nam Phạm vi đề tài giới hạn nghiên cứu giải pháp nhằm giải bất cập giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam Các vấn đề cần giải quyết: - Đánh giá thực trạng giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam - Phân tích nguyên nhân, tìm giải pháp để cải thiện giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm giải bất cập giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Căn vào tình hình thực tiễn gặp phải, tác giả dùng biện pháp biện chứng vật để xem xét, phân tích vấn đề bất cập giai đoạn xây dựng dự án đặc biệt cho dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam Đồng thời việc sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích kết hợp với nghiên cứu lý thuyết tác giả lý giải ý tưởng theo mục đích đề tài đề Những đóng góp đề tài: - Giúp quan quản lý Nhà nước đưa quy trình quản lý giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam phù hợp với tình hình thực tế - Giúp quan quản lý Nhà nước đưa giải pháp quản lý giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam cách khoa học, đạt hiệu cao trình thực - Giúp quan quản lý Nhà Nước hoàn thiện văn pháp quy có liên quan tới việc đầu tư dự án công nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP CỦA ĐÀI LOAN TẠI VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung tình hình xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam - Thực tiễn phát triển kinh tế giới Việt Nam cho thấy việc mở cửa giao lưu kinh tế với giới nói chung Đài Loan nói riêng đem lại nguồn lực to lớn, thúc đẩy kinh tế nước phát triển nhanh mạnh Đối với doanh nghiệp Đài Loan sang đầu tư Việt Nam góp phần phát huy vai trò tích cực việc sử dụng hiệu nguồn lực nước, thúc đẩy trình công nghiệp hóa theo hướng đại, bước chuyển dịch hợp lý cấu kinh tế phân công lao động - Đặc biệt, đơn vị chủ đầu tư doanh nghiệp Đài Loan sang Việt Nam đầu tư chủ yếu đầu tư vào ngành sản xuất dệt may, da giầy, điện tử,… nhà xưởng sản xuất xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp… - Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2013, nước có 2.260 dự án nhà đầu tư Đài Loan đầu tư với tổng vốn đăng kí 27,4 tỉ USD, xếp thứ danh sách nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam - Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Đài Loan đạt tỷ USD, tập trung nhiều mặt hàng như: Thủy sản, chè, gạo, sắn, cao su, gỗ sản phẩm gỗ, giấy, dệt may, giày dép, gốm sứ, điện thoại loại linh kiện… 10 cạnh tranh định chế tài nước, đảm bảo khả chống chọi với rủi ro, bất ổn vốn đầu tư trực tiếp nước gây ra; - Sử dụng biện pháp kiểm soát, điều tiết mạnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước có biểu bất thường Vì vậy, tình để thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhằm kích thích kinh tế phát triển Chính phủ nên thực nới lỏng việc kiểm soát vốn sở khả điều kiện thực tế Việt Nam 3.1.8 Nhóm giải pháp công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: Một số doanh nghiệp Đài Loan đầu tư Việt Nam triển khai dự án họ hoàn toàn không thuê đơn vị tư vấn thiết kế Việt Nam mà họ mang toàn bộ hồ sơ thiết kế kể công nghệ xây dựng sang để thực Tuy nhiên hồ sơ thường không phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam nên lại phải thuê đơn vị tư vấn thiết kế Việt Nam hoàn thiện lại hồ sơ theo tiêu chuẩn Việt Nam hành nên công tác làm kéo dài thời gian thực dự án Một số khác chủ đầu tư trực tiếp giao khoán toàn cho nhà thầu từ công tác thiết thi công theo hình thức chìa khóa trao tay hầu hết chất lượng công trình không đảm bảo Do cần phải có biện pháp quản lý tất khâu từ lập hồ sơ thiết kế thi công, dự toán, thi công để đảm bảo chất lượng công trình tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: 3.1.8.1 Nhóm giải pháp công tác quản lý doanh nghiệp xây dựng giai đoạn thiết kế dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: 81 Yêu cầu Chủ đầu tư Các thông số thiết kế Hồ sơ thiết kế chấp thuân đưa vào thi công Thẩm tra hồ sơ thiết kế vẽ thi công Các tiêu kỹ thuật Hồ sơ thiết kế vẽ thi công (song ngữ Việt - Trung) Hình 3.3: Quy trình hoàn thiện hồ sơ thiết kế Thông qua đấu thầu tư vấn thiết kế để chọn đơn vị tư vấn thiết kế phù hợp, có uy tín, kinh nghiệm, đặc biệt đơn vị thiết kế phải có nhiều năm kinh nghiệm làm việc nhiều dự án Đài Loan điều kiện đảm bảo triển khai dự án có hiệu quả, đảm bảo tiến độ dự án, thể hiện: - Thời gian hoàn thành thiết kế, dự toán - Chất lượng thiết kế: tốt hạn chế tối đa cố, sửa đổi bổ sung kéo dài giai đoạn thi công - Hồ sơ thiết kế phải sử dụng song ngữ tiếng Việt tiếng Trung - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm thiết kế phải tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam hành, tất kết khác chủ đầu tư đưa mang tính chất tham khảo - Trong quy cách vật liệu cần rõ chủng loại vật tư mà chủ đầu tư mong muốn, chủ đầu tư Đài Loan thường hay sử dụng chủng loại vật tư mà họ sản xuất Việt Nam thiết bị vệ sinh Caesar, cửa sổ nhôm kính Tungkung Tungshin, gạch lát Taicera - Chất lượng dự án tốt phục vụ tốt cho hồ sơ mời thầu, đảm bảo trình thực dự án không lãng phí, không bị động thiếu vốn ảnh hưởng đến tiến độ thực - Lựa chọn giải pháp thiết kế sử dụng chủng loại vật liệu thân thiện với môi trường 82 - Sử dụng chủng loại vật tư có địa phương xây dựng để phục vụ dự án - Thẩm định thiết kế, dự toán giữ vai trò quan trọng, phát kịp thời sai sót (nếu có), kiến nghị sửa đổi, bổ sung từ giai đoạn thiết kế điều hạn chế sai phạm giảm tình trạng sửa đổi, bổ sung trình triển khai - Với tầm quan trọng đòi hỏi công ty tư vấn thẩm định, cá nhân trực tiếp thẩm định có trình độ lực, kinh nghiệm Tránh tình trạng thẩm định hình thức, thiếu chế độ trách nhiệm, chế tài xử phạt thiếu cụ thể Mặt khác phải coi trọng mức công tác để giảm thiểu tối đa sai sót thiết kế làm ảnh hưởng đến tiến độ công trình - Hầu hết tất hồ sơ thiết kế dự án Đài Loan hoàn toàn công tác thẩm tra dự án Đài Loan trước thực yêu cầu bắt buộc phải có đơn vị thẩm tra độc lập để đảm bảo quy trình quản lý chất lượng công trình 3.1.8.2 Nhóm giải pháp công tác quản lý doanh nghiệp xây dựng giai đoạn đấu thầu thi công xây lắp dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: - Hầu hết dự án Đài Loan triển khai thường không qua công tác đấu thầu mà hình thức chào giá cạnh tranh định nhà thầu - Lựa chọn nhà thầu có lực, uy tín thực giai đoạn quan trọng khó khăn dự án định đến việc hoàn thành tiến độ, chất lượng giá thành dự án - Nghiêm chỉnh chấp hành tuân thủ quy định Luật Đấu thầu, chủ đầu tư dự án từ nguồn vốn khác thực việc lựa chọn nhà thầu phù hợp với dự án Đối với dự án có nguồn vốn doanh nghiệp 83 nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân người "chủ thực sự" dự án thường tổ chức lựa chọn nhà thầu phù hợp dẫn đến việc thi công đảm bảo tiến độ theo yêu cầu chủ đầu tư Điều đặc biệt cần lưu ý lựa chọn nhà thầu họ chuẩn bị kỹ điều khoản ràng buộc Hợp đồng kinh tế liên quan: + Chế độ phạt, dừng hợp đồng không đảm bảo tiến độ + Thực biện pháp thi công theo giải pháp hồ sơ dự thầu + Việc thay đổi cán quản lý chủ chốt quản lý công trình phải đồng ý chủ đầu tư + Việc định thay đổi, bổ sung thầu phụ phải chủ đầu tư đồng ý Điều tạo điều kiện đảm bảo tiến độ chất lượng dự án 3.1.8.3 Nhóm giải pháp công tác quản lý doanh nghiệp xây dựng giai thi công xây lắp: a, Nhà thầu tư vấn giám sát: Năng lực nhà thầu tư vấn giám sát yếu tố quan trọng để giám sát xử lý trường tư vấn cho chủ đầu tư Lực lượng phải coi trọng, tư vấn giám sát chuyên nghiệp tập hợp, phải lựa chọn cán - chuyên gia giỏi có nhiều kinh nghiệm để tham gia giám sát, quản lý dự án, họ phải coi trọng hưởng chế độ đãi ngộ thích đáng xứng với trình độ lực thời gian làm việc ngày đêm bám sát trường họ b, Nhà thầu tư thi công: - Lựa chọn nhà thầu có trình độ lực phù hợp với đặc thù công trình - Lựa chọn nhà thầu có lực quản lý, đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề, có đủ máy móc thiết bị khả tài để tránh tình trạng dự án bị đình trệ, sai phạm, cố, thi công kéo dài 84 - Lựa chọn nhà thầu có uy tín, kinh nghiệm, lực Áp dụng nhiều công nghệ, thiết bị tiên tiến nên thực dự án có chất lượng, đạt tiến độ tốt Giám đốc công ty Giám đốc dựa án Bộ phận phiên dịch tiếng Trung Chỉ huy trưởng công trường Bộ phận kế toán công trường Tổ đội thi công phần thô Bộ phận kỹ thuật công trường Tổ đội thi công phần hoàn thiện Tổ đội thi công phần điện nước Bộ phận kho, vật tư Bộ phận bảo vệ Nhà cung cấp toàn vật tư, thiết bị Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức thi công công trường 3.2 Nhóm giải pháp hệ thống quản lý lĩnh vực môi trường dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: Vấn đề xử lý chất thải vấn đề gây ý toàn xã hội năm vừa qua có số doanh nghiệp lớn Đài Loan vi phạm nghiêm trọng Luật Tài nguyên môi trường Nhận thấy vấn đề xúc toàn xã hội tác giả xin đề xuất số giải pháp để giảm thiểu tối đa bất cập nêu trên: - Đối với chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, cho phép tiếp nhận dự án có công nghệ sản xuất 85 đại, công nghệ cao gây ô nhiễm, dự án áp dụng công nghệ sản xuất hơn, công nghệ thân thiện môi trường - Dựa sở quy chuẩn môi trường, chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp xây dựng nội quy cụ thể nước thải, khí thải, chất thải rắn áp dụng cho khách hàng khu công nghiệp - Các doanh nghiệp thuê đất khu công nghiệp phải tuân thủ quy định xử lý nước thải sơ Tại tuyến cống thu gom nước thải từ nhà đầu tư, cần có giếng thăm cho phép tiếp cận lấy mẫu, quan trắc lưu lượng chất lượng nước thải từ nhà máy khu công nghiệp Chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp cần thỏa thuận rõ ràng với chủ đầu tư: chất lượng nước đầu vào trạm xử lý nước thải, biện pháp kiểm tra, xử lý cố - Các doanh nghiệp định kỳ báo cáo kết quan trắc kiểm soát chất lượng nước thải, khí thải, tình hình quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại cho quan quản lý môi trường địa phương gửi báo cáo cho đơn vị quản lý hạ tầng khu công nghiệp Tiến hành kiểm tra định kỳ lần/năm toàn hệ thống thoát nước, xử lý nước thải doanh nghiệp, để có thông tin đưa giải pháp xử lý thiết thực - Trạm xử lý nước thải khu công nghiệp cần có nguồn phát điện dự phòng Trạm cần thiết kế, xây dựng, vận hành với đầy đủ giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, khắc phục cố Quản lý, giám sát chặt chẽ, phát hiện, ứng phó chỗ và thông báo kịp thời cho đơn vị chức (Chi cục Bảo vệ môi trường, Cảnh sát môi trường…) để phối hợp giải - Về lâu dài, cần hướng tới việc thiết kế, xây dựng trạm xử lý nước thải tiên tiến, thân thiện với môi trường bền vững; áp dụng biện pháp chọn vị trí bố trí mặt công trình hợp lý, giải pháp thay Clo để khử trùng nước thải sau xử lý; quan tâm đặc biệt đến việc xử lý thải bỏ 86 bùn, tái sử dụng/tuần hoàn nước thải, tận dụng nhiệt dòng lượng khác trạm xử lý nước thải khu công nghiệp; đầu tư mức cho phòng thí nghiệm hỗ trợ cho vận hành kiểm soát xử lý nước thải; trọng đến việc chuẩn bị, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tiếp nhận vận hành trạm xử lý nước thải… - Nhìn rộng hơn, giải pháp quản lý nước thải cần xem xét, lồng ghép với biện pháp quy hoạch, xây dựng, tổ chức quản lý khai thác toàn khu công nghiệp - Đối với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng chủ đầu tư khu công nghiệp, cụm công nghiệp, doanh nghiệp bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm Theo dõi, thu thập thông tin thường xuyên - Phát triển mạng lưới cộng tác viên, nhân dân phát kịp thời hành vi sai phạm Xây dựng mối quan hệ đối tác, chung tay bảo vệ sức khỏe cộng đồng bảo vệ môi trường, đồng thời bảo vệ quyền lợi, công doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, bên cạnh việc kiên xử lý vi phạm - Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý quản lý ô nhiễm nước thải công nghiệp, khắc phục chồng chéo khoảng trống; xây dựng quy trình cụ thể, rõ ràng trách nhiệm quyền hạn lực lượng cảnh sát môi trường, phối hợp với quan khác Thanh tra, Chi cục Bảo vệ môi trường địa phương, chế tài xử lý vi phạm - Xây dựng chương trình, dự án tăng cường lực đội ngũ cán quản lý môi trường cách dài hạn, bản, có hệ thống, kết hợp với trang bị phương tiện thiết bị phù hợp phục vụ quan trắc ô nhiễm nước 87 thải công nghiệp Ứng dụng công nghệ đại quan trắc môi trường, cảnh bảo phát cố ô nhiễm - Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy định doanh nghiệp Bên cạnh đó, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho doanh nghiệp kiểm soát ô nhiễm, theo phương châm “phòng bệnh chữa bệnh’’ - Xây dựng số chất ô nhiễm đặc thù cho loại hình sản xuất, cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp để có thông tin xác thực tuân thủ quy định trường hợp vi phạm, với thời gian nhanh chi phí - Sử dụng thị sinh học (nhất khu vực nguồn tiếp nhận nước thải), phương pháp đánh giá nhanh, kết hợp với phương thức quan trắc truyền thống Bên cạnh tiêu nước thải, cần quan tâm đến kiểm tra xử lý mùi, tiếng ồn, bùn chất thải rắn loại từ trạm xử lý nước thải 3.3 Nhóm giải pháp cấu địa bàn đầu tư dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: - Tập trung vào ngành nghề mạnh doanh nghiệp Đài Loan công nghệ chế biến, chế tạo, công nghiệp nhẹ - Loại bỏ số ngành nghề có tổng vốn đầu tư thấp yếu điểm so với nhà đầu tư khác - Cơ cấu lại địa bàn đầu tư cho doanh nghiệp Đài Loan, không cho đầu tư dàn trải toàn lãnh thổ Việt Nam để tạo điều kiện tốt công tác quản lý giám sát quan Nhà nước - Dự án chưa triển khai thời hạn quy định mà chủ đầu tư lực tài chính; dự án không phù hợp với định hướng cần thu hối giấy phép đầu tư Dự án công nghệ cao, thân thiện môi trường vướng mắc số vấn đề cụ thể, kể sách ưu đãi tiếp cận với nhà đầu tư để giải trường hợp theo quan điểm lợi ích kinh tế-xã hội 88 - Đối với Nhà nước vai trò quản lý, điều tiết quy hoạch vùng, giới thiệu vùng có điều kiện thuận lợi với nhà đầu tư Đài Loan để tạo thêm nguồn vốn cho vùng khó khăn phát triển theo kịp tỉnh, thành phố khác, góp phần tạo chuyển dịch đầu tư theo vùng, giảm phát triển cân đối 3.4 Nhóm giải pháp liên doanh Việt Nam - Đài Loan: - Các doanh nghiệp Việt Nam trước bắt tay hợp tác với doanh nghiệp Đài Loan cần phải tìm hiểu rõ ràng nguồn gốc doanh nghiệp - Nâng cao công tác quản lý doanh nghiệp tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia vào liên doanh - Trong trình tiếp cận vốn đầu tư nước ngoài, phải xác định phải trả giá số mặt: thị phần nội địa bị thu hẹp, chia sẻ, số doanh nghiệp nội địa không đứng vững cạnh tranh bị phá sản, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên lao động bị khai thác…vì trả giá nhà đầu tư ( mục tiêu chủ yếu lợi nhuận) không đầu tư vào Việt Nam, phải tính toán cho giá phải trả không đắt - Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư số nước khu vực cho thấy không tính toán suy xét kỹ lợi ích hậu cho phép dự án đầu tư nước vào hoạt động dẫn tới hậu khôn lường kinh tế - xã hội Khi cho phép dự án đầu tư nước vào hoạt động phải xác định tinh thần thoả thuận bình đẳng có lợi 3.5 Nhóm giải pháp an ninh trị - xã hội dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam: - Lợi ích quốc gia thể khía cạnh: trật tự an ninh xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế - tài chính, phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nội địa, an toàn môi sinh môi trường, đảm bảo lối sống văn hoá lành mạnh 89 - Cần loại bỏ dự án đầu tư Đài Loan có biểu làm ảnh hưởng đến an ninh trị địa phương - Giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực an ninh quốc phòng - Xây dựng quy chế phối hợp ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế các nhà đầu tư Đài Loan với quan công an tỉnh, thành phố công tác đảm bảo an ninh trật tự - Nghiêm cấm doanh nghiệp Đài Loan chuyển nhượng phần toàn dự án cho doanh nghiệp nước khác đặc biệt doanh nghiệp Trung Quốc 90 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong năm vừa qua tốc độ đầu tư doanh nghiệp Đài Loan tăng lên rõ rệt theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2013, nước có 2.260 dự án nhà đầu tư Đài Loan đầu tư với tổng vốn đăng kí 27,4 tỉ USD, xếp thứ danh sách nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Trong tập trung nhiều mặt hàng như: Thủy sản, chè, gạo, sắn, cao su, gỗ sản phẩm gỗ, giấy, dệt may, giày dép, gốm sứ, điện thoại loại linh kiện điện tử… Tuy nhiên trình triển khai thực dự án công nghiệp nhà đầu tư nước gặp nhiều khó khăn, trở ngại thủ tục hành chính, văn pháp luật Nhà nước, sở hạ tầng, bất đồng ngôn ngữ… Từ thực tế tác giả nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm giải bất cập giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam” Luận văn trình bày tính cấp thiết đề tài, nêu nên mục đích, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu với nội dung sau: Đánh giá thực trạng, phân tích thuận lợi, khó khăn bất cập giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp dự án doanh nghiệp Đài Loan Trên sở phân tích số liệu, sở khoa học, sở pháp lý tình hình thực tiễn gặp phải luận văn đề nhóm giải pháp giải bất cập giai đoạn xây dựng dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam 91 Trên sở khoa học, lý luận kết phân tích đánh giá số liệu luận văn đề số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, giám sát thực triển khai dự án công nghiệp dự án công nghiệp Đài Loan Việt Nam Trong khuôn khổ nghiên cứu, hạn chế thời gian, trình độ chuyên môn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận nhiều góp ý quý thầy, cô để đề tài hoàn thiện trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm./ Kiến nghị: - Tiếp tục đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính, công khai minh bạch thủ tục hành dịch vụ công - Hoàn thiện văn pháp quy liên quan tới dự án đầu tư nước tránh chồng chéo, cụ - Rà soát dự án có chủ trương đầu tư, dự án xây dựng cấp, cho thuê đất… Yêu cầu chủ đầu tư định kỳ hàng tháng, hàng quý báo cáo tiến độ, chất lượng, khối lượng công việc thực ban quản lý khu công nghiệp - Tập trung xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, qui phạm Việt Nam để hội nhập với khu vực giới - Ưu tiên doanh nghiệp Đài Loan sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, có nguồn tài minh bạch ổn định - Cơ cấu lại nhóm ngành địa bàn đầu tư để phát huy hết khả doanh nghiệp Đài Loan - Nâng cao ý thức cảnh giác lực thù địch núp bóng doanh nghiệp Đài Loan để thao túng hệ thống trị, kinh tế… nước ta 92 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Luật Xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng ngày 02/8/2000, quy định quản lý chất lượng công trình Thông tư 16/2000/TT-BXD ngày 11 tháng 12 năm 2000 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc quản lý hoạt động đầu tư nước quản lý nhà thầu nước vào nhận thầu xây dựng tư vấn xây dựng công trình Việt Nam Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Chính phủ quy định Khu công nghiệp, Khu Chế xuất Khu kinh tế; 10 Thông tư số 19/2008/TT-BXD ngày 20/11/2008 Bộ Xây dựng, hướng dẫn thực việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế; 93 11 Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; 12 Thông tư số 19/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 Bộ Xây dựng quy định quản lý đầu tư xây dựng công trình khu công nghiệp khu kinh tế 13 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định xây dựng công trình công nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU TẠP CHÍ KHOA HỌC: Việt Đức (2010), Quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam - Bất cập giải pháp, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số tháng 10 năm 2010 Nguyễn Xuân Hinh (2010), Quy hoạch công trình hạ tầng xã hội khu công nghiệp, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số tháng 10 năm 2010 TS Trần Văn Sử (2010), Khu công nghiệp Việt Nam liệu có phát triển bền vững, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số tháng năm 2010 Phạm Văn Lợi (2010), Các vướng mắc bất cập sách pháp luật quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, Viện khoa học quản lý môi trường Diễn đàn Đầu tư báo Công thương, Phát triển ạt khu công nghiệp Việt Nam - Hệ lụy khôn lường Văn Sơn (2011), Chậm giải ngân dự án FDI: Yếu tố dự án ảo, Thông xã Việt Nam 02/2/2011 GS Nguyễn Quốc Khải (Kiều bào Mỹ), Tình trạng thiếu hụt điện Việt Nam, Truy cập http://www.niemtin.free.fr Nguyễn Huế (2013), Doanh nghiệp Đài Loan tìm hội hợp tác Việt Nam, Báo Hải quan ngày 29/7/2013 94 Xuân Thái (2013), Hàng trăm đất giao cho dự án bỏ hoang nhiều năm, Báo Đại đoàn kết 04/4/2013 10 Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2013 11 Hoàng Minh Lâm (Phó giám đốc Trung tâm tiết kiệm lượng Hà Nội), Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hướng đến phát triển bền vững, Tạp chí Kinh tế dự báo số 17/2013 12 Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2010), Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam 13 Các báo cáo đầu tư Vụ Đầu tư nước ngoài, Vụ Quản lý dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư 14 Báo điện tử http://www.khucongnghiep.com.vn SÁCH: PGS TS Trịnh Quốc Thắng (2007), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, NXB Xây Dựng, Hà Nội 95

Ngày đăng: 25/11/2016, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan