Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

115 461 2
Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN THỊ TRÀ GIANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ KIM NGỌC Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” kết nghiên cứu cá nhân tôi, thu thập thông tin từ Sở Công Thương Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh, Cục Thống kê Hà Tĩnh, kết điều tra khảo sát doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh số tài liệu khác lĩnh vực chuyên ngành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Phạm Thị Kim Ngọc Nếu vi phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2016 Tác giả Trần Thị Trà Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM .4 1.1 Những vấn đề lý luận chung xuất .4 1.1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.3 Nội dung hoạt động xuất 10 1.2 Khái niệm hiệu hiệu hoạt động xuất 14 1.2.1 Khái niệm hiệu 14 1.2.2 Hiệu hoạt động xuất 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu xuất 22 1.3 Thực tiễn hoạt động xuất nông sản Việt Nam 28 1.3.1 Tiềm vai trò xuất nông sản kinh tế Việt Nam 28 1.3.2 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam 32 1.3.3 Cơ cấu nhóm hàng cấu thị trường 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 39 2.1 Tổng quan tình hình sản xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 39 2.1.1 Tiềm sản xuất xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 39 2.1.2 Tình hình sản xuất nông sản 44 2.1.3 Tình hình chế biến mặt hàng nông sản 51 2.2 Thực trạng hiệu xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 52 2.2.1 Kim ngạch xuất 52 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất 53 2.2.3 Thị trường cửa xuất 55 2.2.4 Chất lượng khả cạnh tranh 56 2.2.5 Doanh nghiệp xuất 57 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 59 2.3.1 Các nhân tố chủ quan 59 2.3.2 Các nhân tố khách quan 68 2.4 Nhận xét chung .72 2.4.1 Kết đạt 72 2.4.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH .76 3.1 Định hướng xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 76 3.1.1 Dự báo thị trường nông sản giới 76 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển sản xuất - xuất nông sản tỉnh Hà Tĩnh 78 3.1.3 Định hướng xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 80 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 83 3.2.1 Giải pháp Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 83 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp xuất 93 3.2.3 Giải pháp người dân 96 TÓM TẮT CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN .100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu GAP Thực hành nông nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HTX Hợp tác xã IMF Quỹ tiền tệ quốc tế SPS Các biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT Hàng rào Kỹ thuật Thương mại 10 TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng xuất số mặt hàng nông sản 35 Bảng 1.2 Số thị trường xuất hàng nông sản Việt Namgiai đoạn 2011-2015 36 Bảng 2.1 Số lượng mô hình sản xuất phân theo địa phương 46 Bảng 2.2 Sản phẩm hàng hóa chủ lực Hà Tĩnh 47 Bảng 2.3 Diện tích sản xuất số mặt hàng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 48 Bảng 2.4: Sản lượng sản xuất số mặt hàng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 50 Bảng 2.5 Tỷ trọng kim ngạch xuất nông sản so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 .53 Bảng 2.6 Sản lượng xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu .54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 32 Hình 2.1 Hiện trạng Sử dụng đất Hà Tĩnh phân theo hoạt động 41 Hình 2.2.Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 (theo giá so sánh năm 2010) phân theo ngành kinh tế 45 Hình 2.3 Giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 49 Hình 2.4 Kim ngạch số phát triển kim ngạch xuất nông sản địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 52 Hình 2.5 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất Hà Tĩnh năm 2015 55 Hình 3.1 Tỷ lệ % thay đổi mức tiêu thụ năm 2020 so với mức trung bình giai đoạn 2010-2015 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, kinh tế tỉnh Hà Tĩnh nói riêng nước nói chung xuất phát điểm thấp, chủ yếu dựa vào nông nghiệp; vậy, việc phát huy lợi so sánh sản xuất xuất nông sản vấn đề cấp thiết Trung ương tỉnh Hà Tĩnh có nhiều chương trình kế hoạch, chế sách văn đạo tăng cường lãnh đạo đạo phát triển xuất khẩu, đặc biệt xuất nông sản địa bàn Những năm gần đây, kinh tế Hà Tĩnh có bước chuyển biến đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 19%; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp (năm 2015: Công nghiệp - xây dựng chiếm 37,6%; nông nghiệp chiếm 18,2%; thương mại dịch vụ chiếm 44,1%) GRDP theo giá thực tế năm 2015 đạt 53.647 tỷ đồng, tăng 20,26% so với năm 2014; Thu ngân sách địa bàn năm 2015 đạt 7.100 tỷ đồng Hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ, xuất nhập có bước chuyển biển khá, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng bình quân năm ngành dịch vụ đạt 12,8%; tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ xã hội tăng 18%/năm, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân đạt 7,6% Tuy nhiên, thực tiễn nhiều bất cập, lĩnh vực xuất nông sản chưa nghiên cứu đầy đủ Kim ngạch xuất nông Hà Tĩnh có tăng trưởng song chưa tương xứng với tiềm tỉnh, hiệu tính cạnh tranh sản phẩm nông sản Hà Tĩnh thấp Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” nhằm mục tiêu nghiên cứu kỹ tình hình sản xuất, thị trường, cân đối nguồn lực để đưa định hướng, giải pháp đắn nhằm phát huy lợi so sánh, nâng cao giá trị xuất nông sản, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước nói chung Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua; đó, phân tích cụ thể nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu xuất nông sản Đồng thời, làm bật kết đạt được, khó khăn hạn chế hoạt động xuất nông sản nguyên nhân; xác định hội, thách thức cụ thể hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới - Đề xuất nhóm giải pháp cụ thể phía quan quản lý nhà nước phía doanh nghiệp sở phát huy ảnh hưởng nhân tố có lợi hạn chế ảnh hưởng nhân tố bất lợi nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình xuất nông sản địa bàn toàn tỉnh Hà Tĩnh (13 huyện, thành phố, thị xã) Về thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm: Nguồn liệu thứ cấp: thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động xuất khẩu, thống kê kim ngạch xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất nông sản nước tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 Nguồn liệu sơ cấp: điều tra khảo sát hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nông sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận xuất khẩu, vai trò xuất khẩu, tiêu đánh giá hiệu xuất nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động xuất nông sản Về ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đời sống người dân Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung thực tiễn xuất hiệu hoạt động xuất nông sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng hiệu xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu định hướng cộng đồng doanh nghiệp Chú trọng đào tạo nghề để có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đủ khả sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật công nghệ đại.Chú trọng đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đội ngũ doanh nhân giỏi buôn bán quốc tế, am hiểu sản xuất động thương trường Đồng thời phải quan tâm bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán tư vấn, hoạch định điều hành sách kinh tế đối ngoại, phát triển đội ngũ doanh nhân, cán kỹ thuật có tay nghề cao 3.2.2.2 Tận dụng lợi sẵn có, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Xây dựng thương hiệu mặt hàng nông sản chủ lực; sản xuất áp dụng công nghệ phù hợp, vừa đảm bảo tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp; đầu tư cho giai đoạn nghiên cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, đồng thời nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm có hàm lượng gia tăng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường đòi hỏi; đầu tư áp dụng thương mại điện tử hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng xuất để giảm chi phí giao dịch, hạ giá thành sản phẩm; đẩy mạnh xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm Các doanh nghiệp chủ động rà soát tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mặt hàng xuất chủ lực: lạc, chè, cam, tinh bột sắn…; xây dựng phương án áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để nâng cao chất lượng, hiệu xuất khẩu, bảo vệ uy tín, thương hiệu hàng hóa Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng Nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp sở áp dụng giải pháp phù hợp với đặc thù mặt hàng, doanh nghiệp; triển khai chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất, kỹ thuật canh tác, ứng dụng loại giống trồng cho suất, chất lượng cao, đổi công nghệ thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến nhằm tăng giá trị sản phẩm hàng nông sản xuất 94 Chủ động nghiên cứu chế, sách ban hành Trung ương, tỉnh để áp dụng vào hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhằm tận dụng ưu đãi từ phía Nhà nước Có kế hoạch ưu tiên phát triển mặt hàng có tiềm lợi xuất tỉnh lạc, chè, cam, tinh bột sắn ; xây dựng tổ chức thực chương trình phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực phục vụ xuất 3.2.2.3 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất tỉnh cần tham gia tích cực vào hội, hiệp hội ngành hàng nhằm tăng cường liên kết sản xuất kinh doanh, nâng cao khả tự vệ cộng đồng doanh nghiệp biện pháp bảo hộ cạnh tranh không lành mạnh nước trình hội nhập Từ đó, tạo dựng mối liên hệ mật thiết với hiệp hội ngành hàng nước nhằm thu thập thông tin liên quan đến thị trường, giá sách nước thông tin định kỳ đến hội viên nhằm nâng cao tính chủ động, phòng ngừa rủi ro thị trường có biến động Cần tập trung đổi công nghệ, tăng cường hợp tác liên kết để nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh sản phẩm thị trường; tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng trọng chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định để đảm bảo uy tín sản phẩm xuất doanh nghiệp.Chú trọng triển khai áp dụng mô hình quản trị doanh nghiệp, mô hình quản lý chất lượng tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại, cụ thể: cập nhật thông tin thị trường kịp thời; đầu tư nghiên cứu thị trường, tham gia hội chợ triển lãm nước, xây dựng website để quảng bá doanh nghiệp, sản phẩm nhằm tìm kiếm hội giao thương với doanh nghiệp nước, đồng thời chủ động tìm kiếm để phát triển thị trường mới, giảm thiểu rủi ro thị trường truyền thống có biến động 95 3.2.2.4 Phát triển thương hiệu cho nông sản Hà Tĩnh Việc xây dựng thương hiệu cho nông sản Hà Tĩnh nước thị trường giới cần phải đặc biệt trọng.Xây dựng thương hiệu mặt hàng chủ lực; sản xuất áp dụng công nghệ phù hợp, vừa đảm bảo tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp; đầu tư cho giai đoạn nghiên cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, đồng thời nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm có hàm lượng gia tăng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường đòi hỏi; đầu tư áp dụng thương mại điện tử hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng xuất để giảm chi phí giao dịch, hạ giá thành sản phẩm; đẩy mạnh xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm Thực tế, nhiều mặt hàng nông sản Hà Tĩnh xuất nhiều nước giới phần lớn nhãn hiệu Chính vậy, vùng sản xuất loại nông sản đặc sản doanh nghiệp xuất phải quan tâm đầu tư xây dựng bảo vệ nhãn hiệu cho sản phẩm Trước hết, Hà Tĩnh xác định phân loại nhóm nông sản để xây dựng thương hiệu địa phương như: Cam bù Khe Mây, bưởi Phúc Trạch, chè Hương Sơn Tỉnh cần có sách hỗ trợ tài thích hợp cho doanh nghiệp xuất để đăng ký thương hiệu thị trường Ngoài việc tăng cường quảng bá cho nông sản Hà Tĩnh thị trường nước ngoài, cần phối hợp với công ty du lịch, tổ chức nhiều tour du lịch sinh thái, qua đó, xuất nông sản chỗ gợi mở hội hợp tác đầu tư với du khách nhà kinh doanh để mở rộng xuất cho nông sản Hà Tĩnh 3.2.3 Giải pháp người dân 3.2.3.1 Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Hiện nay, rào cản quy định chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm mặt hàng nông sản ngày trở nên khắt khe Nước ta thành viên tổ chức thương mại giới WTO Việc gia nhâp WTO vừa mang đến cho nông nghiệp Việt Nam triển vọng thị trường xuất rộng lớn, đồng thời 96 bắt buộc người sản xuất phải đối diện với nhiều khó khăn : xây dựng quy trình nông nghiệp an toàn GAP, tập trung sản xuất hàng hóa lớn, nâng cao tính cạnh tranh nông sản Trong thách thức này, quy trình nông nghiệp an toàn GAP nhận định chìa khóa thành công cho ngành nông sản nước ta muốn đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường tiềm giới (Mỹ Châu Âu) Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh, địa bàn tỉnh có 02 mô hình sản xuất áp dụng VietGAP cấp giấy chứng nhận Bởi vậy, trước mắt, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần sớm tổng kết mô hình sản xuất tiêu chuẩn VietGAP triển khai thời gian qua, từ rút kinh nghiệm để phổ biến ứng dụng quy trình sản xuất tốt mà đạt thành công Nếu Hà Tĩnh xây dựng mô hình sản xuất phù hợp tiêu chuẩn VietGAP, hướng tới đạt tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu (GlobalGAP) chắn bước đột phá giúp nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho hàng hóa nông sản Hà Tĩnh vững bước tiến vào thị trường giới 3.2.3.2 Tăng cường liên kết sản xuất xuất nông sản Như phân tích chương II, điểm yếu ngành xuất nông sản Hà Tĩnh mô hình liên kết bốn nhà, nhà nông, nhà khoa học nhà nước nhà kinh doanh chưa đủ mạnh Bởi vậy, thời gian tới, cần thắt chặt mối liên kết “bốn nhà” Trước hết, nhà nước cần phải giữ vai trò chủ động mối liên kết cách tạo hành lang pháp lý phù hợp để giải tranh chấp nhà, đặc biệt hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nhà nông Bên cạnh đó, nhà nước cần thực thi sách khuyến khích giúp đỡ để doanh nghiệp yên tâm đầu tư, nông dân yên tâm sản xuất sách tín dụng ưu đãi doanh nghiệp đọng vốn nông dân mùa chưa trả nợ được, sách khấu trừ thuế VAT đầu vào cho sản phẩm Nhà nước nên có sách cho người sản xuất nguyên liệu vay vốn từ Ngân hàng phát triển để mua cổ phần nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu, nhằm gắn lợi ích người nông dân nhà máy chế biến Có đảm bảo 97 việc người nông dân cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến ổn định số lượng chất lượng, góp phần thúc đẩy xuất nông sản với số lượng lớn Đồng thời, phía doanh nghiệp, cần tăng cường đầu tư để với nhà nông nhà khoa học thực tốt khâu trước sau thu hoạch Các doanh nghiệp ràng buộc nhà khoa học hợp đồng đặt hàng nghiên cứu theo yêu cầu thị trường xuất khẩu, ràng buộc người nông dân hình thức hợp đồng cung cấp yếu tố đầu vào giống, phân bón mà theo người nông dân đảm bảo bán sản phẩm cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhà khoa học cần hợp tác chặt chẽ với nông dân, hướng dẫn nông dân phương pháp gieo trồng tiên tiến đại kỹ thuật Trong trình chăm sóc rau ăn trái, họ giúp đỡ người nông dân kịp thời phát mầm bệnh để có phương pháp diệt trừ hiệu Quan trọng nhất, người nông dân cần tổ chức sản xuất theo quy hoạch, thực theo hợp đồng ký với doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định số lượng chất lượng Rõ ràng, có phối hợp nhịp nhàng nhà nước, nhà khoa học,người nông dân doanh nghiệp xuất phát triển ngành sản xuất - xuất nông sản quy mô rộng lớn, đáp ứng đơn đặt hàng lớn đối tác nước TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa phân tích đánh giá hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nêu Chương 2, dự báo tình hình thị trường nông sản giới, quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xuất tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; bao gồm: Nhóm giải pháp phía Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, nhóm giải pháp phía doanh nghiệp xuất nhóm giải pháp phía người dân 98 Nhóm giải pháp phía UBND tỉnh Hà Tĩnh bao gồm: Hoàn thiện công tác quy hoạch địa phương; thực sách khuyến khích, hỗ trợ lĩnh vực sản xuất xuất nông sản; nâng cấp sở hạ tầng ứng dụng khoa học công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin thị trường; phát triển thị trường, xúc tiến thương mại Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp xuất bao gồm: Phát triển nguồn nhân lực; tận dụng lợi sẵn có, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm; nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp; phát triển thương hiệu cho nông sản Hà Tĩnh Nhóm giải pháp phía người dân bao gồm: Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm; tăng cường liên kết sản xuất xuất nông sản 99 KẾT LUẬN Hà Tĩnh với 80% lao động địa bàn nông thôn lợi vị trí địa lý, đất đai, khí hậu với hệ thống chế, sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đồng từ sản xuất đến tiêu thụ cho phép tỉnh hình thành vùng chuyên canh tập trung sản xuất hàng hóa nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển sản xuất, chế biến xuất nhiều nông sản có chất lượng, giá trị cao Trong thời gian qua, xuất mặt hàng nông sản nói riêng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đạt kết đáng khích lệ, kim ngạch xuất tăng trưởng qua năm, ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu kim ngạch xuất toàn tỉnh Tuy nhiên, nhiều tồn hạn chế, cụ thể như: vùng nguyên liệu không ổn định; chất lượng, thương hiệu sản phẩm chưa có chỗ đứng thị trường; hàng hóa xuất thô sơ chế chiếm tỷ trọng cao; lực cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế Trước tình hình đó, việc nâng cao hiệu xuất nông sản tỉnh Hà Tĩnh cần thiết nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Trên sở đó, luận văn giải số vấn đề sau: - Hệ thống hoá nội dung lý luận xuất khẩu, vai trò xuất khẩu, hiệu hoạt động xuất nhân tố ảnh hưởng đến hiệu xuất - Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015, phương pháp tổng hợp báo cáo, số liệu thống kê trình điều tra khảo sát tác giả doanh nghiệp xuất nông sản Hà Tĩnh, Luận văn phân tích cụ thể nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu xuất nông sản địa bàn tỉnh; đồng thời, làm bật kết đạt hạn chế, tồn thời gian qua hội, thách thức hoạt động xuất nông sản Hà Tĩnh thời gian tới 100 - Từ phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động xuất khẩu; điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức xuất nông sản Hà Tĩnh, sở dự báo thị trường nông sản giới quan điểm, định hướng phát triển xuất nông sản địa bàn, tác giả mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp cụ thể phía quan quản lý nhà nước phía doanh nghiệp xuất người dân địa bàn nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất nông sản thời gian tới Do hạn chế mặt thời gian kiến thức, luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong đóng góp ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hoàn chỉnh 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Uông Thị Hoàn (2015), Thực trạng hoạt động xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Thống kê Cuộc sống số 3/2015, Hà Nội; TS Lương Văn Khôi Nhóm nghiên cứu Ban Kinh tế giới (2015), Bối cảnh kinh tế giới 2015-2020, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Phạm Duy Liên (2012), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội; Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên; Phạm Thị Xuân Thọ (2010), Nông sản xuất Việt Nam thời kỳ hội nhập: Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe (2008), Giáo trình Thương mại quốc tế Phần 1, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Trương Đình Tuyển, Võ Trí Thành, Bùi Trường Giang, Phan Văn Chinh, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Anh Dương, Phạm Sỹ An Nguyễn Đức Thành (2011), Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định khu vực tự đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế xuất nhập Bộ Công Thương giai đoạn 2011-2015, Báo cáo nghiên cứu cho Dự án MUTRAP-III; Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội; Ngô Quang Trung (2015), Đánh giá kinh tế nông nghiệp Hà Tĩnh - Nhìn từ lý thuyết lợi so sánh, Học viện Chính trị khu vực I; 10 Nguyễn Chí Trung (2007), “Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến nông sản hàng hóa xuất năm lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội; 102 11 Nguyễn Thành Trung (2012), Thực trạng phát triển xuất nhập Việt Nam dự báo đến năm 2015, Cục Xúc tiến thương mại, Hà Nội 12 Ban đạo phát triển xuất tỉnh Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo kết đạo công tác phát triển xuất tỉnh Hà Tĩnh qua năm; 13 Bộ Công Thương (2013), Báo cáo sản xuất, xuất nhóm hàng nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2008-2013; 14 Bộ Công Thương (2014, 2015), Báo cáo tình hình xuất nhóm hàng nông, lâm, thủy sản 2014, 2015; 15 Cục Thống kê Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh, NXB Thống kê, Hà Nội; 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Nghị số 53/2013/NQHĐND ngày 13/7/2013 HĐND tỉnh việc Phát triển thương mại nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Nghị số 56/2013/NQHĐND ngày 13/7/2013 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh việc thông qua đề án bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2014), Nghị số 91/2014/NQHĐND ngày 16/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh việc ban hành Quy định sách hỗ trợ tiêu thụ số sản phẩm chủ yếu sản xuất tỉnh đến năm 2020 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2014), Nghị số 90/2014/NQHĐND ngày 16/7/2014 việc ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn thực tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới; 103 20 Tổ chức nông lương Liên hợp quốc Fao (2007), Hướng dẫn thực hành cho Người sản xuất xuất Châu Á - Các quy định, tiêu chuẩn chứng nhận nông sản xuất khẩu; 21 Tổng cục Hải quan (2015), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội; 22 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2015), Báo cáo số 291-BC/TU nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng bộ; phát huy dân chủ, đoàn kết; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, đưa Hà Tĩnh phát triển nhanh hơn, bền vững theo hướng công nghiệp đại; 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), Đề án phát triển xuất giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2020; 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh 104 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH Kính chào Quý vị! Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi thực nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ Nâng cao hiệu hoạt động xuất nông sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Bảng câu hỏi sau xây dựng để thu thập thông tin cho nghiên cứu Rất mong Qúy vị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau cách khách quan (Các câu trả lời cá nhân giữ kín, công bố kết tổng hợp) Xin chân thành cảm ơn! Nguyên tắc điền phiếu: - Đối với câu hỏi/mục lựa chọn, đánh dấu vào ô mã tương ứng với câu trả lời thích hợp - Đối với câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, ghi thông tin, số liệu vào ô bảng tương ứng I THÔNG TIN CHUNG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP Thông tin chung 1.1 Tên doanh nghiệp:…………………………………………………… 1.2 Tên giao dịch (nếu có):……………………………………………… 1.3 Ngày thành lập: … / / 1.4 Giấy phép ĐKKD số: Ngày cấp:……/… /…… 1.5 Mã số thuế doanh nghiệp: 1.6 Năm bắt đầu hoạt động xuất khẩu:…… 105 1.7 Ngành nghề sản xuất, kinh doanh chính: (ghi rõ ngành nghề doanh nghiệp):…………………………… 1.8 Số Chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty trực thuộc doanh nghiệp: 1.9 Vốn điều lệ: .triệu đồng; Thông tin liên hệ 2.1 Địa trụ sở chính: 2.2 Điện thoại:………………… .2.3 Fax:……… … 2.4.Email:………………… 2.5.Website (nếu có):………… .… 2.6 Giám đốc/Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật: - Họ tên: … - Di động: … - Email: - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: + Chưa qua đào tạo + Trung cấp, Cao đẳng + Đại học đại học Loại hình tổ chức, Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước: % vốn nhà nước Công ty cổ phần Công ty liên doanh Công ty TNHH Công ty hợp danh Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Tên nước Loại khác (ghi rõ):……………………… Tình hình sử dụng lao động : Tổng lao động có thời điểm 31/12/2015: Người, Trong đó:- Số lao động nữ: .Người - Số lao động đóng bảo hiểm xã hội: Người - Số lao động có trình độ đào tạo đại học, đại học: Người - Số lao động trực tiếp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu: Người 106 - Số lao động có việc làm thường xuyên: Người - Số lao động trực tiếp tham gia hoạt động XNK: … Người đào tạo nghiệp vụ XNK Người Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp - Tổng số máy vi tính có Doanh nghiệp: - Hinh thức truy cập Internet DN: ADSL Cáp quang Khác - Số lao động thường xuyên sử dụng thư điện tử cho công việc: Người - DN có sử dụng phần phần mềm sau không (có thể chọn 3): Quản lý nhân Kế toán tài khác II NHỮNG KHÓ KHĂN,VƯỚNG MẮC CỦA TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP Các khó khăn, vướng mắc thực sản xuất kinh doanh: (Đề nghị doanh nghiệp nêu cụ thể vướng mắc, khó khăn trình sản xuất, kinh doanh, xuất nhập hàng hóa thời gian qua) Các khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp việc tiếp cận sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh xuất nhập Trung ương tỉnh, đặc biệt sách hỗ trợ xuất theo Quyết định số 65/2012/QĐUBND ngày 18/12/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh (Đề nghị doanh nghiệp nêu rõ khó khăn, vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải việc tiếp cận sách hỗ trợ (vay vốn ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, miễn giảm thuế, hỗ trợ đào tạo ) Trung ương tỉnh thời gian qua.): 107 III CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đề nghị doanh nghiệp nêu cụ thể kiến nghị tỉnh, sở, ban, ngành, UBND huyện đơn vị liên quan nhằm giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động sản xuât, kinh doanh nói chung vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp thời gian qua: V NGƯỜI KHAI THÔNG TIN, LẬP BIỂU Họ tên: Vị trí:/Bộ phận công tác: Email:…………………………………………Di động: Điện thoại:………… …………… Số Fax Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình Quý vị! 108

Ngày đăng: 25/11/2016, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Bố cục của luận văn

  • LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU VÀ

  • HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM

    • 1.1. Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu

      • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu

      • 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu

      • 1.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu

    • 1.2. Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu

      • 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả

      • 1.2.2. Hiệu quả của hoạt động xuất khẩu

      • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu

      • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả xuất khẩu

    • 1.3. Thực tiễn hoạt động xuất khẩu nông sản ở Việt Nam

      • 1.3.1. Tiềm năng và vai trò của xuất khẩu nông sản đối với nền kinh tế Việt Nam

      • 1.3.2. Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam

  • Hình 1.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015

    • 1.3.3. Cơ cấu nhóm hàng và cơ cấu thị trường

  • Bảng 1.1. Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản

  • Bảng 1.2. Số thị trường xuất khẩu của hàng nông sản Việt Nam

  • giai đoạn 2011-2015

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2:

  • THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

  • TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH

    • 2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

      • 2.1.1. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

  • Hình 2.1. Hiện trạng Sử dụng đất ở Hà Tĩnh phân theo hoạt động

    • 2.1.2. Tình hình sản xuất nông sản

  • Hình 2.2.Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015

  • (theo giá so sánh năm 2010) phân theo ngành kinh tế

  • Bảng 2.1. Số lượng mô hình sản xuất phân theo địa phương

  • Bảng 2.2. Sản phẩm hàng hóa chủ lực của Hà Tĩnh

  • Bảng 2.3. Diện tích sản xuất một số mặt hàng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

  • Hình 2.3. Giá trị sản phẩm thu được trên 1 héc ta đất trồng trọt

  • trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015

  • Bảng 2.4. Sản lượng sản xuất một số mặt hàng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

    • 2.1.3. Tình hình chế biến các mặt hàng nông sản

    • 2.2. Thực trạng hiệu quả xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

      • 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu

  • Hình 2.4. Kim ngạch và chỉ số phát triển kim ngạch xuất khẩu nông sản

  • trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015

  • Bảng 2.5. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015.

    • 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu

  • Bảng 2.6. Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu

  • Hình 2.5. Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu Hà Tĩnh năm 2015

    • 2.2.3. Thị trường và cửa khẩu xuất khẩu

    • 2.2.4. Chất lượng và khả năng cạnh tranh

    • 2.2.5. Doanh nghiệp xuất khẩu

    • 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu nông sản ở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

      • 2.3.1. Các nhân tố chủ quan

      • 2.3.2. Các nhân tố khách quan

    • 2.4. Nhận xét chung

      • 2.4.1. Kết quả đạt được

      • 2.4.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3:

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

  • NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH

    • 3.1. Định hướng xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

      • 3.1.1. Dự báo về thị trường nông sản thế giới

  • Hình 3.1. Tỷ lệ % thay đổi mức tiêu thụ giữa năm 2020 so với mức trung bình giai đoạn 2010-2015

    • 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển sản xuất - xuất khẩu nông sản tỉnh Hà Tĩnh

    • 3.1.3. Định hướng xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020

    • 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

      • 3.2.1. Giải pháp đối với Ủy ban nhân dân tỉnhHà Tĩnh

        • 3.2.1.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch ở địa phương

        • 3.2.1.2. Thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nông sản

        • 3.2.1.3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng và ứng dụng khoa học công nghệ

        • 3.2.1.4. Xây dựng hệ thống thông tin thị trường

        • 3.2.1.5. Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại

      • 3.2.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp xuất khẩu

        • 3.2.2.1. Phát triển nguồn nhân lực

        • 3.2.2.2. Tận dụng lợi thế sẵn có, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

        • 3.2.2.3. Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

        • 3.2.2.4. Phát triển thương hiệu cho nông sản Hà Tĩnh

      • 3.2.3 Giải pháp đối với người dân

        • 3.2.3.1. Tăng cường các biện pháp quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm

        • 3.2.3.2. Tăng cường liên kết trong sản xuất và xuất khẩu nông sản

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan