tác động của tăng trưởng tín dụng đến thanh khoản các ngân hàng thương mại việt nam

79 492 1
tác động của tăng trưởng tín dụng đến thanh khoản các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG PHÚ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN THANH KHOẢN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍ NH – NGÂN HÀ NG TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động tăng trưởng tín dụng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Nguyễn Trung Phú i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng TMCP Kiên Long Hội Sở Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Kiên Long Bank tạo điều kiện giúp tham gia học hai năm cao học trường Đại học Mở TPHCM Chân thành cảm ơn tất quý Thầy Cô hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức thời gian học trường Những kiến thức học tảng để hoàn thành luận văn giúp ích nhiều cho công việc sau Tôi xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Văn Thuận, thầy giáo hướng dẫn thực luận văn Thầy người định hướng hướng dẫn từ bước Thầy thường xuyên động viên, khích lệ tinh thần gặp phải khó khăn trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn tất hỗ trợ trình học tập thời gian thực đề tài TP HCM, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Trung Phú ii TÓM TẮT Luận văn “Tác động tăng trưởng tín dụng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Tăng trưởng tín dụng đề cập nghiên cứu tăng trưởng tín dụng liên thời gian, bao gồm tăng trưởng tín dụng năm hành (X1), tăng trưởng tín dụng năm trước (X2) Ngoài biến chính tăng trưởng tín dụng, số biến khác đưa vào mô tỷ lệ an toàn vốn (X3), tỷ lệ nợ xấu (X4), lợi nhuận/vốn chủ sở hữu bình quân (X5), giá trị dự phòng/thu nhập lãi (X6), tài sản cố định/tổng tài sản(X7), Chi phí hoạt động/tổng tài sản (X8) Với đề tài này, phương pháp nghiên cứu chính sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với cấu trúc liệu dạng bảng (panel data) thu thập từ báo cáo tài chính kiểm toán 19 ngân hàng thương mại Việt Nam vòng năm, từ năm 2007 đến năm 2014 Đề tài thực kiểm định giả thuyết thông qua nhiều phương pháp ước lượng hồi quy Fixed Effect Model (FEM), Random Effect Model (REM), Ordinary Least Square (OLS) để tìm mô hình phù hợp Nghiên cứu đến kết luận rằng, biến tăng trưởng tín dụng năm hành (X1), tỷ lệ nợ xấu (X4), tỷ lệ tài sản cố định (X7), tỷ lệ chi phí hoạt động (X8) tác động ngược chiều với khoản, lại biến tăng trưởng tín dụng năm trước (X2), tỷ lệ an toàn vốn (X3), tỷ lệ lợi nhuận (X5) cho kết ngược lại Từ kết nghiên cứu trên, đề tài cung cấp thêm nhìn toàn diện tác động tăng trưởng tín dụng đến khoản ngân hàng Điều giúp cho nhà quản trị ngân hàng quan quản lý ngân hàng đưa chính sách để tăng trưởng tín dụng cách hợp lý đảm bảo mục tiêu lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được, làm cho ngân hàng hoạt động lành mạnh hiệu iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tăng trưởng tín dụng 2.1.1 Tăng trưởng tín dụng 2.1.2 Phân loại tăng trưởng tín dụng 2.1.3 Rủi ro tăng trưởng tín dụng iv 2.2 Thanh khoản ngân hàng 2.2.1 Định nghĩa khoản 2.2.2 Rủi ro khoản 2.2.3 Các tiêu biểu khoản 2.3 Lý thuyết khoản 12 2.4 Ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng đến khoản 14 2.5 Các nghiên cứu trước 16 2.6 Tính đóng góp đề tài 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2 Mô hình nghiên cứu 31 3.3 Các biến số mô hình nghiên cứu 33 3.3.1 Biến số phụ thuộc 33 3.3.2 Biến số độc lập giả thuyết nghiên cứu 34 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Phân tích thống kê mô tả biến số định lượng 39 4.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan biến số 46 4.2.1 Mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc 46 4.2.2 Mối quan hệ biến độc lập với 47 4.3 Phân tích kết hồi quy 47 4.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến VIF 47 v 4.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình hồi quy 48 4.3.3 Kết hồi quy 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 5.1 Kết Luận 58 5.2 Khuyến nghị 59 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC A: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VỚI BIẾN PHỤ THUỘC Y1 66 PHỤ LỤC A1: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN 66 PHỤ LỤC A2: KIỂM ĐỊNH BREUSCH-PAGAN 66 PHỤ LỤC A3: KẾT QUẢ HỒI QUY RANDOM EFFECT 67 PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VỚI BIẾN PHỤ THUỘC Y2 68 PHỤ LỤC B1: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN 68 PHỤ LỤC B2: KIỂM ĐỊNH BREUSCH-PAGAN 68 PHỤ LỤC B3: KẾT QUẢ HỒI QUY RANDOM EFFECT 69 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 4.1 Tài sản khoản tổng tài sản trung bình từ 2007-2014 40 Đồ thị 4.2 Tài sản khoản huy động trung bình từ 2007-2014 41 Đồ thị 4.3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình từ 2007-2014 42 Đồ thị 4.4 Đồ thị tỷ lệ an toàn vốn trung bình từ 2007-2014 43 Đồ thị 4.5 Đồ thị tỷ lệ nợ xấu trung bình ngân hàng từ 2007-2014 44 Đồ thị 4.6 Đồ thị tỷ lệ lợi nhuận trung bình từ 2007-2014 45 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số nghiên cứu trước 24 Bảng 3.1 Mô hình nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Mô tả biến độc lập 37 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả biến số định lượng 39 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến số 46 Bảng 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 48 Bảng 4.4 Kiểm định Hausman 49 Bảng 4.5 Kiểm định Breusch-Pagan 49 Bảng 4.6 Bảng tóm tắt kết hồi quy cho biến phụ thuộc Y1, Y2 50 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTD Tổ chức tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro DN Doanh nghiệp NCB Ngân hàng Quốc Dân VPB Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Seabank Ngân hàng Đông Nam Á Eximbank Ngân hàng xuất nhập BIDV Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam ix ngân hàng phải tập trung rà soát, kiểm tra, tìm giải pháp xử lý thu hồi khoản nợ xấu thay tập trung mở rộng tín dụng Mặc khác, môi trường kinh doanh chưa có dấu hiệu phục hồi, tổng cầu kinh tế yếu, hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thu hàng hóa yếu, số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, tồn kho có giảm số lượng lớn, lực tài chính doanh nghiệp sụt giảm dẫn đến khó khăn việc trả nợ ngân hàng, thi trường bất động sản chưa phục hồi nên việc thu hồi khoản nợ xấu ngân hàng thấp, từ tác động xấu đến khoản ngân hàng Tỷ lệ lợi nhuận (X5) Qua Bảng 4.6 thấy rằng, tỷ lệ lợi nhuận tác động chiều với khoản ngân hàng có mức ý nghĩa cho hai phương trình Y1 Y2 1% Tỷ lệ lợi nhuận tăng khoản ngân hàng tăng Tức tỷ lệ: tài sản khoản tổng tài sản , tài sản khoản huy động tăng lợi nhuận tăng Sự tác động đối với phương trình Y2 tương đối cao so với phương trình Y1 Theo kết trên, lợi nhuận tăng đơn vị tỷ lệ tài sản khoản huy động tăng 0.2656155 đơn vị Theo kỳ vọng ban đầu, lợi nhuận tác động chiều lên khoản ngân hàng có kết nghiên cứu tác giả nước như: Iqbal (2012); Al-Khouri (2011) Vũ Thị Hồng (2012) Việt Nam Theo kết hồi quy thì quan ̣ tỷ lê ̣ thuận lý giải sau: Thứ nhấ t, ngân hàng có nhiề u lợi nhuận có tiề n đề bù đắp cho khoản chi phí hay trang trải khoản nợ Tuy nhiên, ở chia thành hai nhóm ngân hàng có xu hướng trái ngược đề u thể hiê ̣n mối quan ̣ tỷ lê ̣ thuận Nhóm thứ nhấ t bao gồm ngân hàng mạnh (Ví dụ Ngân hàng: Ngoại Thương, Đầu tư phát triển Việt Nam, Sài Gòn Thương Tín ) thì lượng vốn chủ sở hữu không tăng tăng rấ t ít, lợi nhuận sau thuế cũng có xu hướng giảm ít so với vốn chủ sở hữu Vì vậy, tỷ lệ lợi nhuận nhóm ngân hàng tăng Thêm vào đó, nhóm ngân hàng mạnh thường có xu hướng đầu tư vào tài sản khoản rấ t nhiề u huy động ít nên tỷ lệ khoản nhóm ngân hàng cũng có xu hướng tăng lên thời kỳ nghiên cứu Tiếp đó, nhóm thứ hai bao gồm ngân hàng trung bình (ví dụ ngân hàng: Kiên Long, Nam Á, Sài Gòn công thương ) Những ngân hàng để trì khả 55 hoạt động thì thường có xu hướng tăng huy động ngắn hạn lại không đảm bảo tài sản khoản nên tỷ lệ khoản có xu hướng giảm Thêm vào đó, thời gian qua, ngân hàng thường xuyên chạy đua lãi suấ t cạnh tranh với ngân hàng lớn nên tỷ lệ lợi nhuận có xu hướng giảm nhanh Vì vậy, ở ta thấ y mối quan ̣ tỷ lê ̣ thuận tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ khoản ngân hàng thương mại Viê ̣t Nam khoảng thời gian năm (2007- 2014) Thứ hai, lợi nhuận sau thuế ngân hàng tăng thì đồng thời uy tín ngân hàng cũng tăng, từ tăng lòng tin cho người gửi tiề n ngân hàng huy động lượng vốn lớn Điề u giúp cho ngân hàng ổn định khoản nhờ đầu tư vào tài sản khoản Giá trị dự phòng phải trích lãi (X6) Cũng tỷ lệ nợ xấu mô hình 1, kết hồi quy không tìm thấy chứng tác động tỷ lệ giá trị dự phòng lãi lên khoản mô hình Kết nghiên cứu không kỳ vọng ban đầu phù hợp với nghiên cứu Nevine (2013) Tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản (X7) Kết chạy mô hình hồi quy cho thấy rằng, tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản tác động ngược chiều với khoản ngân hàng có mức ý nghĩa cho hai phương trình Y1 Y2 10% Tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản tăng khoản ngân hàng giảm Tức tỷ lệ: tài sản khoản tổng tài sản , tài sản khoản huy động giảm tỷ lệ tài sản cố định tăng Sự tác động đối với phương trình Y2 tương đối cao so với phương trình Y1 Theo kết trên, tỷ lệ tài sản cố định tăng đơn vị tỷ lệ tài sản khoản huy động giảm -1.093342 đơn vị Theo kỳ vọng ban đầu, tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản tác động ngược chiều lên khoản ngân hàng có kết nghiên cứu tác giả Naveed ctg (2011) Ngân hàng là mô ̣t ngành dich ̣ vu ̣ có mức đô ̣ tự đô ̣ng hóa và tâ ̣p trung cao Thêm vào đó, các ngân hàng thương mại (NHTM) có ma ̣ng lưới chi nhánh hoa ̣t đô ̣ng rô ̣ng lớn nhiề u điạ bàn, vùng miề n khác Do đó, sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t đươ ̣c đầ u tư với chủng loại, số lươ ̣ng tài sản lớn Từ kết tìm cho thấy, ngân hàng có 56 nhu cầu sử dụng tiền để toán mua sắm hay đầu tư tài sản cố định điều ảnh hưởng đến nguồn tiền qua đo tác động đến khoản ngân hàng Tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản (X8) Tỷ lệ chi phí hoạt động có tác động ngược chiều với khoản, cụ thể ngược chiều với tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản (Y1) tỷ lệ tài sản khoản huy động với mức ý nghĩa 10% Khi tỷ lệ chi phí hoạt động tăng đơn vị tỷ tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản giảm -2.880207 đơn vị tỷ lệ tài sản khoản huy động giảm -3.59218 đơn vị Chiều hướng tác động phù hợp với kỳ vọng ban đầu nghiên cứu giống kết nhiều nghiên cứu trước khoản như: Moussa (2015) Trong thời gian qua từ 2007-2012 chi phí phát sinh ngân hàng ngày tăng cao Trong đó, chi phí lương khoản theo lương chiếm lớn cấu chi phí hoạt động Bước sang năm 2013-2014, tỷ lệ chi phí hoạt động có giảm giữ mức cao tình hình kinh tế cho thấy có dấu hiệu phục hồi, nên ngân hàng nước phải chiu áp lực mở rộng địa bàn hoạt động cải thiện dịch vụ khách hàng mình, khách hàng bán lẻ yêu cầu ngân hàng cung cấp nhiều sản phẩm, chất lượng dịch vụ tốt nhiều khuyến ưu đãi Hơn nữa, tình hình kinh tế phục hồi dần, khách hàng kinh doanh bắt đầu tiếp tục vay để mở rộng hoạt động Vì vậy, ngân hàng nước chịu áp lực mở rộng phạm vi hoạt động cải thiện hoạt động dịch vụ khách hàng Thêm vào đó, ngân hàng nước giành nhiều thị phần thị trường tài chính ngân hàng vốn cạnh tranh Các ngân hàng nước phải tìm đường tăng thị phần cách nhanh nhất: cách tăng số lượng chi nhánh phòng giao dịch, tăng số lượng nhân viên Khi số lượng nhân viên tăng kéo theo tăng chi phí hoạt động, chi phí hoạt động tăng trực tiếp làm giảm lợi nhuận, lợi nhuận giảm gián tiếp làm giảm khoản ngân hàng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau tiến hành số kiểm định tác động tăng trưởng tín dụng đến khoản ngân hàng đạt kết nghiên cứu chương 4, chương cuối đưa kết luận nghiên cứu Từ đó, đề tài có khuyến nghị 57 nhằm giảm rủi ro cho NHTM Việt Nam Mặt khác, chương cho thấy hạn chế nghiên cứu để định hướng nghiên cứu tương lai 5.1 Kết luận Qua sở lý thuyết kết phân tích định lượng mô hình hồi qui từ liệu với số lượng mẫu gồm 19 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nghiên cứu từ 2007 – 2014 phân tích thống kê mô tả, phân tích tương quan phân tích hồi quy nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu: “Tác động tăng trưởng tín dụng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 nào?” Các kết phân tích rằng: Trong số biến độc lập đưa vào mô hình để xem xét mức độ tác động đến khoản có biến tác động đến khoản Trong đó, biến tăng trưởng tín dụng năm hành (X1), tỷ lệ nợ xấu (X4), tỷ lệ tài sản cố định (X7), tỷ lệ chi phí hoạt động (X8) tác động ngược chiều với khoản, lại biến tăng trưởng tín dụng năm trước (X2), tỷ lệ an toàn vốn (X3), tỷ lệ lợi nhuận (X5) cho kết ngược lại Với mục tiêu nghiên cứu tìm yếu tố tác động mức độ ảnh hưởng biến tăng trưởng tín dụng biến kiểm soát đến khoản ngân hàng, nghiên cứu dựa vào kết để gợi ý số chính sách để nhà quản lý, cấp chính quyền hệ thống tài chính ngân hàng tham khảo trình quản lý hoạt động 5.2 Khuyến nghị Khuyến nghị 1: Qua kết thực nghiệm cho thấy tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng tăng hay giảm đến khoản Vì vậy, để đem lại ảnh hưởng tốt đến khoản, ngân hàng nên biết kiểm soát tốt tăng trưởng tín dụng, cấu hợp lý thời hạn cho vay hợp lý, đặc biệt tăng cường quan hệ tín dụng với khách hàng có tảng kinh 58 doanh tốt có tình hình tài chính lành mạnh Tăng cường hiệu hoạt động ngân hàng, quy mô hợp lý tránh việc chạy theo doanh thu dẫn đến việc giảm lại suất hạ tiêu chuẩn cho vay dẫn đến rủi ro tín dụng gia tăng Khuyến nghị 2: Kết thực nghiệm từ mô hình cho thấy khoản chi tiêu cho hoạt động, nợ xấu đầu tư tài sản làm giảm khả khoản ngân hàng Do đó, nên tập trung vào phân khúc, địa bàn có điểm mạnh ngân hàng để đầu tư sở vật chất (tài sản cố định) giúp mang lại hiệu cao tránh lãng phí, đồng thời kiểm soát chặc chẽ khoản chi chưa cần thiết nhằm tránh thất thoát tùy tiện chi tiêu Đối với nợ xấu cần thực bán nợ bàn giao nợ cho Công ty quản lý nợ khai thác tài sản để tiến hành quản lý, khai thác chúng Khuyến nghị 3: Kết thực nghiệm từ mô hình cho thấy biến an toàn vốn, lợi nhuận làm tăng khoản Nên ngân hàng cần chấp hành quy định ngân hàng nhà nước, trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mức hợp lý, với đa dạng hóa nguồn thu nhập ngân hàng nhằm tránh tập trung vào nguồn thu từ cho vay dễ dẫn đến rủi ro 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù nỗ lực, cố gắng, nhiên thời gian có hạn nên bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế định: 59 Đề tài chưa lấy liệu đưa vào đề tài nghiên cứu từ ngân hàng nước ngân hàng liên doanh để có nhìn toàn cục có sở so sánh ngân hàng với Phân tích sử dụng số liệu thu thập từ báo cáo tài ngân hàng kiểm toán Tuy nhiên, Việt Nam chưa có quan hay tổ chức tài uy tín cung cấp số liệu mang tính tin cậy cao để phục vụ công tác nghiên cứu Vì vậy, vấn đề ảnh hưởng đến kết nghiên cứu phạm vi định Dựa hạn chế này, đề tài phát triển theo hướng khắc phục làm hoàn thiện Từ đưa chính sách tầm vĩ mô vi mô tương đối phù hợp thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Quyết định số 107/QĐ-NH ngày 9/6/1992 Thống Đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành "qui chế bảo đảm an toàn kinh doanh tiền tệ - tín dụng đối với tổ chức tín dụng" Nghị định số 10/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất thống kê, năm 2010 Trần Thị Thuy Thủy (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạch sĩ Tài chính ngân hàng, Đại học Mở, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thị Bích Vi (2015), “Nghiên cứu tác động tăng trưởng tín dụng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạch sĩ Tài chính ngân hàng, Đại học Mở, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Vũ Thị Hồng (2012), “ Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí phát triển hội nhập, 23(33), 2015 BIS., (2008) Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision Basel: Bank for International Settlements ISBN 92-9197-767-5 Bernanke, B., Gertler, M., Gilchrist, S., (1996) ‘The financial accelerator and the flight to quality’, The Review of Economics and Statistics, 48(1-15) Kiyotaki and Moore, (1997) Credit Cycles Journal of Political Economy, Vol 105, No 2, pp 211-248 Bernanke, B., Gertler, M., Gilchrist, S., (1999) The Financial Accelerator in a Quantitative Business Cycle Framework In: Taylor, J., Woodford, M (Ed), Handbook of Macroeconomics, vol 1c, pp 1341–1393 North-Holland Fisher, I 1933 The Debt-Deflation Theory of Great Depressions, Econometrica, Vol 1, No 4, pp 337-357 61 Kyle, A.S., 1985 Continuous Auctions and Insider Trading Econometrica 53, 1315ñ1335 Hempel, GH, Simonson, DG and Coleman, AB 1994, “Bank Management”, 4th ed., John Wiley & Sons: New York Yeager, FC and Seitz, NE 1989, “Financial Institution Management: Text and Cases”, 3rd ed., Prentice Hall Inc., Englewood Cliffs, New Jersey Aspachs and ctg (2005) "Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-resident banks" Bank of England Working Paper, 2005 Diamond and Rajan (2002), “Bank bailouts and aggregate liquidity”, American Economic Review, Papers and Proceedings 92, 38–41 Matthias, K., (2012), “Which banks are more risky? The impact of loan growth and business model on bank risk-taking” Centre for Economic Policy Research https://www.bundesbank.de/Redaktion/EN/Downloads/Publications/Discussion_Paper_1/ 2012/2012_12_07_dkp_33.pdf? blob=publicationFile Bunda and Desquilbet (2008) "The Bank Liquidity Smile Across Exchange Rate Regimes" International Economic Journal, 22(3), 361-386 ISSN 1743 517X Valla, etc al., (2006) "Bank liquidity and financial stability" In Banque de France Financial Stability Review, pp 89-104 ISSN 1636-6964 Vodova, P., (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and Its Derterminants”, proceedings of the 30th International Journal of Mathematical Models and Methods in Apllied Sciences Nevine, S., A., M., (2013) "The Impact of Effictive Credit Risk Management on Commercial Banks Liquidity Performance: Case of Egypt" International Journal of Accounting and Financial Management Research (IJAFMR), Volume 2013; 3(5): 13–32 Amador, J S., Gòmez-Gonzàlez, J E., & Pabòn, A M (2013), “Loans Growth and banks’ risk: new evidence” Borradores de economia, 763 E Kharroubi and Cecchetti, S.G (2012): “Reassessing the impact of finance on growth”, Bank for International Settlements Working Paper No 381 Borio, C and P Lowe (2002): “Asset prices, financial and monetary stability: exploring the nexus”, Bank for International Settlements Working Paper No 114 62 Tseganesh, T 2012, ‘Determinants of Banks Liquidity and their Impact on Financial Performance’, MSc research report: Addis Ababa University Pilbeam, K 2005, Finance and Financial markets, 2nd ed., Palgrave Macmillan: New York Barr et al, (1994), “Forecasting Banking Failure: A Non- Parametric Frontier estimation Approach”, Researches Economiques de Lovain, Vol 60, pp.417-429 Bloem, MA., and Gorter NC., (2001) “Treatment of Non-Performing Loans in Macroeconomic Statistics” International Monetary Fund Working Paper 2001-209 Delechat, C, C Henao, P Muthoora, and S Vtyurina (2012), “The Determinants of Banks’ Liquidity Buffers in Central America”, IMF Working Paper 12/301 Choudhry T., S., etc al., (2009),”The impact of bank ownership concentration on impaired loans and capital adequacy” Journal of Banking & Finance, Volume 34, Issue 2, Pages 399-408 Thampy A (2004), “BIS capital standards and supply of bank loans”.Working Paper Series http://ssrn.com/abstract=561723 Gonca A., and Guner G., (2013), “The Determinants of Capital Bufferin the Turkish Banking System” International Business Research; Vol 6, No 1; 2013 Muriithi, J., W., (2014), “The effect of non performing loans on liquidity risk of commercial banks in Kenya”, MSc research report: University of Nairobi http://erepository.uonbi.ac.ke/bitstream/handle/11295/75167/Muriithi_The%20Effect%20 of%20Non%20Performing%20Loans%20on%20Liquidity%20Risk%20of%20Commerci al%20Banks%20in%20Kenya.pdf?sequence=2&isAllowed=y Buyuksalvarc and Abdioglu, (2011), ‘Determinants of capital adequacy ratio in Turkish Banks: A panel data analysis’, African Journal of Business Management, vol 5, no 27, pp 11199-11209 Anggono, A Karina, Y, (2014) Determinants of Capital Adequacy Requirements (CAR) For Credit Risk Weighted Assets on 19 Conventional Banks in Indonesia Period Year 2008-2013 Proceedings of 7th Asia-Pacific Business Research Conference Bayview Hotel, Singapore Munteanu, I., (2012), “Bank liquidity and its determinants in Romania”, Procedia Economics and Finance, ( 2012 ) 993 – 998 63 Naveed, etc al, (2011) “Liquidity Risk and Islamic Banks: Evidence from Pakistan ” Interdisciplinary Journal of Research in Business, Vol 1, Issue 9, (pp.99- 102) Vodova, P., (2013) “Determinants of commercial bank liquidity in Hungary” www.Slu.cz, p180-188 Yilmaz, A.A (2013) Profitability of banking system: evidence from emerging market WEI International Academic Conference, Antalya, Turkey, p105111 Moussa, M., A., B., (2015) “The Determinants of Bank Liquidity: Case of Tunisia” International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 5, No 1, 2015, pp.249-259 ISSN: 2146-4138 Taswan 2006 Manajemen Perbankan Edisi I UPP STIM YKPN Publisher.Yogyakarta Nguyễn Đình Thọ (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội Gujarati (2004), Basic Econometrics, Fourth Edition, The McGraw−Hill Companies Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Robert T Clair (1992), “Loan growth and loan quality: Some preliminary evidence from Texas banks” Federal Reserve Bank of Dallas Economic Review, (3), 9–22 Foos and ctg (2010), “Loan growth and riskiness of banks” Journal of banking and finance, (34), 217-228 Peter S Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại” Nhà xuất thống kê 2001 Iqbal, A (2012) “Liquidity risk management: A comparative study between conventional and Islamic banks of Pakistan” Global journal of management and business research, 12 (5) Akhtar and etc, (2011) “Liquidity risk management: a comparative study between conventional and Islamic banks of Pakistan, journal of research in business, 1, pp 35-44 64 Al-Khouri, R (2011) Assessing the risk and performance of the GCC banking sector Qatar: International Research Journal of Finance and Economics Eakins, G.S (2008) Financial Markets and Institutions rd edition, Sage Publications , U.S.A, Beverly Hills Ramu Ramanathan (2002) Introductory Econometrics with applications Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (người dịch: Thục Đoan, Cao Hào Thi) Phụ lục A: Kết ước lượng mô hình với biến phụ thuộc Y1 Phụ lục A1: Kiểm định Hausman 65 Phụ lục A2: Kiểm định Breusch-Pagan Phụ lục A3: Kết hồi quy Random Effect 66 Phụ lục B: Kết ước lượng mô hình với biến phụ thuộc Y2 67 Phụ lục B1: Kiểm định Hausman Phụ lục B2: Kiểm định Breusch-Pagan Phụ lục B3: Kết hồi quy Random Effect 68 69 [...]... vay của các ngân hàng tăng, số lượng tài sản có tính thanh khoản trong các danh mục đầu tư tổng tài sản của ngân hàng tăng, dẫn đến giảm mức độ tài sản lưu động của các ngân hàng Tuy nhiên, những tác động ngược chiều của tăng trưởng tín dụng đến thanh khoản ngân hàng là không đáng kể về mặt thống 15 kê Nói cách khác, các tác động của tăng trưởng tín dụng với thanh khoản của các ngân hàng thương mại. .. định các câu hỏi nghiên cứu như sau: - Tăng trưởng tín dụng tác động như thế nào đến thanh khoản các ngân hàng thương mại Việt Nam? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Sau khi đặt câu hỏi nghiên cứu, với mục đích xem xét mức độ tác động của tăng trưởng tín dụng đến thanh khoản các ngân hàng thương mại Việt Nam, đề tài này xác định các mục tiêu nghiên cứu như sau: - Xem xét tác động của tăng trưởng tín dụng đến thanh. .. quả tăng trưởng tín dụng bất thường có tác động ngược chiều đến thanh khoản của ngân hàng 14 trong 16 quốc gia nghiên cứu, tăng trưởng tín dụng bất thường cao hơn dẫn đến tỷ số vốn thấp hơn Điều này có nghĩa là thanh khoản giảm Nguyễn Thị Bích Vi (2015) Nghiên cứu tác động của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro các ngân hàng thương mại Việt Nam Trong đó, tác động của tăng trưởng tín dụng đến các. .. thuyết về tăng trưởng tín dụng và thanh khoản, trong đó nêu lên định nghĩa, các nhân tố thể hiện tăng trưởng tín dụng, thanh khoản và sự đo lường các nhân tố này Nội dung thứ hai đề cập tới các lý thuyết về thanh khoản và tác động của tăng trưởng tín dụng tới thanh khoản của các ngân hàng Và cuối cùng tóm tắt một số nghiên cứu thực nghiệm về tăng tưởng tín dụng và thanh khoản 2.1 Tăng trưởng tín dụng. .. cơ sở để chấp nhận hay bác bỏ các giả thuyết nghiên cứu cũng như giải thích mức tác động của tăng trưởng tín dụng đến thanh khoản các ngân hàng thương mại, từ đó đề tài đưa ra các khuyến nghị cho các bên liên quan 1.6 Ý nghĩa của đề tài Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào hiểu biết chung về tác động của tăng trưởng tín dụng tới thanh khoản của các Ngân hàng TM Việt Nam Các kết luận được rút ra từ quá... các khoản tín dụng có vấn đề Ngân hàng được lập này do các cổ đông của ngân hàng được mua lại sở hữu để tách tác động của các khoản tín dụng có vấn đề khỏi ngân hàng mua lại Tuy nhiên, không phải tất cả sáp nhập ngân hàng có thể mô tả như một ngân hàng mua lại ngân hàng khác.Trong trường hợp sáp nhập giữa những ngân hàng như nhau, chất lượng tín dụng của ngân hàng kết hợp sẽ là trung bình chất lượng tín. .. năng thanh toán của các ngân hàng và tăng tỷ lệ các khoản nợ xấu Tác giả thấy rằng tăng trưởng tín dụng bất thường đóng một vai trò cơ bản trong quá trình thất bại của ngân hàng tại thời điểm khủng hoảng cuối năm 1990 tại Colombia Các khoản vay là tài sản có tính thanh khoản, tăng số lượng các khoản cho vay có nghĩa là tăng tài sản có tính thanh khoản trong các danh mục tài sản của một ngân hàng. .. trưởng trong các khoản cho vay có tác động ngược chiều với thanh khoản các ngân hàng Qua nghiên cứu của Aspachs và ctg (2005) cho thấy tăng trưởng tín dụng tác động nghịch chiều với thanh khoản ngân hàng Thực tế cho thấy tăng trưởng tín dụng quá nóng của các ngân hàng thương mại đi kèm cơ cấu cho vay ngành không hợp lý, với việc tập trung cho vay vào những ngành mang tính rủi ro cao như bất động sản hay... khỏi sẽ là bong bóng giá các tài sản một ngày nào đó không xa trong tương lai phải vỡ, để lại rủi về nợ xấu và thanh khoản cho cả hệ thống ngân hàng Chính vì vậy, để có một cái nhìn toàn diện về ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro thanh khoản, tác giả đã chọn đề tài Tác động của tăng trưởng tín dụng đến thanh khoản các ngân hàng thương mại Việt Nam cho luận văn của mình 1.2 Câu hỏi nghiên... rủi ro tín dụng Tuy nhiên, nếu các khoản vay được thúc đẩy để tài trợ cho bong bóng đầu cơ, dẫn đến tăng trưởng tín dụng thì việc tăng trưởng tín dụng có thể dẫn đến giảm chất lượng tín dụng trong tương lai Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng nhanh và suy giảm chất lượng tín dụng Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng là rất phức tạp Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Tom tat

  • Muc luc

  • Chuong 1: Mo dau

  • Chuong 2: Co so ly thuyet

  • Chuong 3: Phuong phap nghien cuu va mo hinh nghien cuu

  • Chuong 4: Phan tich ket qua nghien cuu

  • Chuong 5: Ket luan va khuyen nghi

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan