xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích động lực học

129 674 2
xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích động lực học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HOÀNG TRỌNG KHẢM XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ DỰA TRÊN PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Thành Phố Hồ Chí Minh tháng 03 năm 2016 NHẬN XÉT VỀ VIỆC HOÀN THÀNH LUẬN VĂN Xác nhận Học Viên: Hoàng Trọng Khảm, LỚP: XD3, Khóa 2013-2016 Tên đề tài luận văn: Xác Định Thành Phần Động Của Tải Trọng Gió Dựa Trên Phân Tích Động Lực Học Đủ điều kiện bảo vệ luận văn TPHCM, Ngày tháng năm 2016 TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tìm hiểu phát triển dựa vào tài liệu tham khảo trích dẫn Các thông tin, kết nghiên cứu người khác sử dụng luận văn điều trích dẫn quy định Kết Luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công việc thực Tác giả luận văn Hoàng Trọng Khảm i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình dân dụng công nghiệp trường Đại Học Mở TPHCM nằm hệ thống luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên có đề tài nghiên cứu khoa học bổ ích, thực tiễn kiến thức chuyên sâu trước trường Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nhận nhiều giúp đỡ từ thầy hướng dẫn, bạn bè người thân Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ quan tâm Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Phước giúp định hướng có nhìn tổng quát đề tài Trong trình làm luận văn Thầy hướng dẫn nhiệt tình cung cấp tài liệu quý báu giúp hoàn thành luận văn thời gian sớm Tôi xin chân thành cảm ơn thầy trưởng khoa Xây Dựng trường Đại Học Mở TPHCM TS Trần Tuấn Anh quan tâm định hướng đề tài có ứng dụng thực tiễn Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với cố gắng thân tránh sai sót Kính mong quý thầy cô đưa nhận xét giúp có kiến thức nhìn đắn Xin trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT Trong tính toán thiết kế khung nhà cao tầng cao 40m phải xét đến thành phần động tải trọng gió Hiện Việt Nam để tính toán thành phần gió động người thiết kế vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 229:1999 TCVN 2737:1995 Tuy nhiên tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng công thức tính toán tĩnh học tương đương gần để xác định lực thành phần động tải trọng gió gây mà không xét đến yếu tố xung vận tốc gió thay đổi theo thời gian ảnh hưởng đến làm việc khung nhà Vì có nhiều trường hợp xung lực gió tác động lên hệ khung nhà cao tầng nguy hiểm so với phương pháp tính toán theo TCVN Do việc tính toán nghiên cứu thành phần gió động theo lý thuyết Động lực học việc làm cần thiết, tài liệu tham khảo cho người thiết kế có nhìn sâu vấn đề Luận văn đưa giả thiết chuỗi số liệu áp lực gió tác dụng lên hệ kết cấu khung nhà nhiều tầng Kết tính toán cho thấy vài trường hợp phương pháp tính toán thành phần động tải trọng gió theo TCVN chưa phải thiên an toàn iii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Phương pháp thực 1.4 Phạm vi luận văn 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu 2.2 Khái niệm gió 2.3 Cách xác định tải trọng gió theo TCVN 2.4 Thực nghiệm Hầm gió 10 2.5 Tình hình nghiên cứu liên quan luận văn 12 2.6 Kết luận 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 3.1 Giới thiệu 20 3.2 Thiết lập sơ đồ tính toán đặc trưng động lực học 20 3.3 Mô tả gió tải trọng dạng xung 26 3.4 Mô tả gió tải trọng theo chuỗi thời gian 29 3.5 Phương pháp số giải toán 32 3.6 Phương trình chuyển động 32 3.7 Thuật toán Newmark 35 3.8 Xây dựng phổ phản ứng 37 3.9 Lưu đồ tính toán 39 3.10 Kết luận chương 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ SỐ 41 4.1 Giới thiệu 41 4.2 Bài toán lý thuyết cho hệ kết cấu chịu tải trọng gió dạng xung 46 4.3 Bài toán thực tế cho hệ kết cấu chịu tải trọng gió dạng xung 55 4.4 Bài toán lý thuyết cho hệ kết cấu với tải trọng gió dạng chuỗi thời gian 62 iv 4.5 Bài toán thực tế cho hệ kết cấu với tải trọng gió dạng chuỗi thời gian 65 4.6 Kết luận 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Hướng phát triển 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 76 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Lực gió tĩnh theo TCVN Hình 2.2 Chi tiết cánh quạt mô hình thực nghiệm Hầm gió 10 Hình 2.3 Mô hình máy bay A380 thực nghiệm Hầm gió 11 Hình 3.1.Sơ đồ tính toán hệ công xôn 21 Hình 3.2 Ma trận khối lượng thu gọn 22 Hình 3.3 Độ cứng tầng 23 Hình 3.4 Độ cứng tầng 23 Hình 3.5 Tải trọng xung hình sin 26 Hình 3.6 Tải trọng gió xung đôi nửa hình sin 27 Hình 3.7 Tải trọng gió xung ba nửa hình sin 27 Hình 3.8 Tải trọng xung hình chữ nhật 28 Hình 3.9 Tải trọng xung hình tam giác 29 Hình 3.10 Mô vận tốc gió cấp 9-10 theo thời gian 30 Hình 3.11 Vận tốc gió theo thời gian độ cao 13; 33; 70; 160 feet 31 Hình 3.12 Sơ đồ thiết lập phương trình chuyển động 33 Hình 3.13 Kết cấu chịu tải trọng gió thay đổi theo thời gian 33 Hình 3.14 Sơ đồ lực tác dụng lên bậc tự 34 Hình 3.15 Hệ kết cấu chịu tải trọng nửa hình sin 37 Hình 3.16 Phổ phản ứng 38 Hình 4.1 Mô hình công xôn tòa nhà 20 tầng 41 Hình 4.2 Sơ đồ tính toán độ cứng 42 Hình 4.3 Sơ đồ mặt cao ốc văn phòng 45 Hình 4.4 Mô hình khung không gian 45 Hình 4.5 Biểu đồ hệ số Kd tải trọng gió nửa hình sin 49 Hình 4.6 Tải trọng gió xung đôi nửa hình sin 50 vi Hình 4.7 Biểu đồ hệ số Kd tải trọng gió nửa hình sin 50 Hình 4.8 Tải trọng gió xung ba nửa hình sin 51 Hình 4.9 Biểu đồ hệ số Kd tải trọng gió nửa hình sin 51 Hình 4.10 Xung hình chữ nhật 51 Hình 4.11 Biểu đồ hệ số Kd xung hình chữ nhật 52 Hình 4.12 Tải trọng xung hình tam giác 53 Hình 4.13 Biểu đồ hệ số Kd xung hình tam giác 55 Hình 4.14 Phổ phản ứng hệ kết cấu 55 Hình 4.15 Mặt chung cư 56 Hình 4.16 Chuyển vị thành phần tĩnh gây 58 Hình 4.17 Chuyển vị thành phần tĩnh động gây 60 Hình 4.18 Biểu đồ môment chân cột C1 60 Hình 4.19 Biểu đồ chuyển vị vị trí chân Cột C1 61 Hình 4.20 Biểu đồ môment vị trí chân cột C1 40 Hình 4.21 Chuyển vị đỉnh cột C1 65 Hình 4.22 Chuyển vị đỉnh cột C1 66 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị áp lực gió W0 Bảng 2.2 Hệ số k Bảng 4.1 Tải trọng gió tĩnh 48 Bảng 4.2 Thành phần động tải trọng gió 48 Bảng 4.3 Bảng so sánh hệ số động 56 Bảng 4.4 Thành phần tĩnh tải trọng gió công trình chung cư 57 Bảng 4.5 Chu kì tần số 58 Bảng 4.6 Bảng so sánh chuyển vị, môment, hệ số động 62 Bảng 4.7 Tổng lực gió tĩnh theo phương X 62 Bảng 4.8 Thành phần tĩnh tải trọng gió 63 Bảng 4.9 Thành phần động tải trọng gió 63 Bảng 4.10 So sánh hệ số động 64 Bảng 4.11 Thành phần tĩnh tải trọng gió công trình chung cư 65 Bảng 4.12 So sánh chuyển vị, môment, hệ số động 68 viii Phụ lục 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0; 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0; 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0; 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0; 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0; 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0; 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1; 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 1]; % kN/m, ma tran cung anpha0=0.19; anpha1=0.0098; C=anpha0*M+anpha1*K; % Phan tich Mode [V,D]=eig(K,M); [W,k]=sort(diag(D)); V=V(:,k) ; Factor=diag(V'*M*V); Phi=V*inv(sqrt(diag(Factor))); Omega=diag(sqrt(Phi'*K*Phi)); % Chon tan so dao dong dau tien hinh dang Mode tuong ung lambda=1; w = diag(Omega(1:lambda)); phi = Phi(:,1:lambda) ; umaxT=[]; num=1; vectorx=[]; Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 104 Phụ lục for j=0:.2:3 vectorx(num)=j; T=2.46;%s T1=j*T; dt=0.001; %s buoc thoi gian t=0:dt:T1; % N=length(t); vecto thoi gian % so buoc thoi gian %************************************************ alfa=0.5; beta=0.25; %dieu kien ban dau u{1}=zeros(20,1); ud{1}=zeros(20,1); udd{1}=zeros(20,1); %************************************************ for i=1:N omega1=pi/T1; %rad/s tan so luc kich thich p=[128.299248 173.01438 145.1108736 157.6247904 166.0938048 178.228512 182.9528316 187.6455504 192.3382692 195.608952 198.7374312 201.8659104 204.9943896 208.1228688 211.251348 213.4950048 215.5806576 217.6663104 219.5386578 221.363604]' ; %KN bien luc kich thich PP{i}=p*(1-(i*dt/T1)); end %PP NEWMARK Meff=M+C*alfa*dt+beta*K*dt^2; Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 105 Phụ lục MMM=inv(Meff); NNN=inv(K); for i=1:N-1 Peff{i}=PP{i+1}-K*u{i}-(C+K*dt)*ud{i}C*alfa*dt*udd{i}-beta*K*dt^2*udd{i}; udd{i+1}=MMM*Peff{i}; ud{i+1}=ud{i}+alfa*dt*udd{i}+alfa*dt*udd{i+1}; u{i+1}=u{i}+ud{i}*dt+beta*dt^2*udd{i}+beta*dt^2*udd{i+1}; end uT=[]; for i=1:N uT(:,i)=u{i}; end for i=1:20 umax(i)=max(abs(uT(i,:))); end umaxT(num)=umax(1,20); num=num+1; end [ut]=NNN*p; kd= umaxT./ut(20,1); plot(vectorx,kd,'-ok') grid on Phổ phản ứng Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 106 Phụ lục clear; clc; % tham so dong luc hoc M =900*diag([1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1]) ; %T mass K=10^6*[2 -1 0 0 0 0 0 0 0 0 0; -1 -1 0 0 0 0 0 0 0 0 0; -1 -1 0 0 0 0 0 0 0 0; 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0 0 0; 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0 0; 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0 0; 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0; 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0; 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0; 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0; 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0; 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0; 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0; 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0; 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0; 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0; 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0; 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0; 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1; 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 1]; %kN/m Ma tra cung % Phan tich mode anpha0=0.19; Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 107 Phụ lục anpha1=0.0098; C=anpha0*M+anpha1*K; [V,D]=eig(K,M); [W,k]=sort(diag(D)); V=V(:,k) ; Factor=diag(V'*M*V); Phi=V*inv(sqrt(diag(Factor))); Omega=diag(sqrt(Phi'*K*Phi)); % Chon tan so dao dong dau tien hinh dang Mode tuong ung lambda=1; w = diag(Omega(1:lambda)); phi = Phi(:,1:lambda) ; umaxT=[]; num=1; vectorx=[]; for j=0:.2:3 vectorx(num)=j; T=2.46;%s T1=j*T; dt=0.001; %s t=0:dt:T1; N=length(t); % buoc thoi gian vecto thoi gian % so buoc thoi gian %************************************************ alfa=0.5; beta=0.25; %Dieu kien ban dau Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 108 Phụ lục u{1}=zeros(20,1); ud{1}=zeros(20,1); udd{1}=zeros(20,1); %************************************************ for i=1:N omega1=pi/T1; %rad/s tan so luc kich thich p=[128.299248 145.1108736 157.6247904 166.0938048 173.01438 178.228512 182.9528316 187.6455504 192.3382692 195.608952 198.7374312 201.8659104 204.9943896 208.1228688 211.251348 213.4950048 215.5806576 217.6663104 219.5386578 221.363604]'; %Bien luc kich thich PP{i}=p*(1-(i*dt/T1));%xung hinh tam giac end % PP NEWMARK Meff=M+beta*K*dt^2; MMM=inv(Meff); NNN=inv(K); for i=1:N-1 Peff{i}=PP{i+1}-K*u{i}-(C+K*dt)*ud{i}C*alfa*dt*udd{i}-beta*K*dt^2*udd{i}; udd{i+1}=MMM*Peff{i}; ud{i+1}=ud{i}+alfa*dt*udd{i}+alfa*dt*udd{i+1}; u{i+1}=u{i}+ud{i}*dt+beta*dt^2*udd{i}+beta*dt^2*udd{i+1}; end uT=[]; for i=1:N Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 109 Phụ lục uT(:,i)=u{i}; end for i=1:20 umax(i)=max(abs(uT(i,:))); end % [ut]=NNN*p; umaxT(num)=umax(1,20); num=num+1; end [ut]=NNN*p; kd= umaxT./ut(20,1); hold on plot(vectorx,kd,'-pk') grid on %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% % umaxT=[]; num=1; vectorx=[]; for j=0:.2:3 vectorx(num)=j; T=2.46;%s T1=j*T; dt=0.001; %s t=0:dt:T1; N=length(t); % buoc thoi gian vecto thoi gian %ío buoc thoi gian Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 110 Phụ lục %************************************************ alfa=0.5; beta=0.25; %Dieu kien ban dau u{1}=zeros(20,1); ud{1}=zeros(20,1); udd{1}=zeros(20,1); %************************************************ for i=1:N omega1=pi/T1; p=[128.299248 %rad/s forcing frequency 145.1108736 157.6247904 166.0938048 173.01438 178.228512 182.9528316 187.6455504 192.3382692 195.608952 198.7374312 201.8659104 204.9943896 208.1228688 211.251348 213.4950048 215.5806576 217.6663104 219.5386578 221.363604]' ; %KN bien luc kich thich PP{i}=p*sin(omega1*i*dt); %xung hinh sin end % PP NEWMARK Meff=M+beta*K*dt^2; MMM=inv(Meff); NNN=inv(K); for i=1:N-1 Peff{i}=PP{i+1}-K*u{i}-(C+K*dt)*ud{i}C*alfa*dt*udd{i}-beta*K*dt^2*udd{i}; udd{i+1}=MMM*Peff{i}; ud{i+1}=ud{i}+alfa*dt*udd{i}+alfa*dt*udd{i+1}; Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 111 Phụ lục u{i+1}=u{i}+ud{i}*dt+beta*dt^2*udd{i}+beta*dt^2*udd{i+1}; end uT=[]; for i=1:N uT(:,i)=u{i}; end for i=1:20 umax(i)=max(abs(uT(i,:))); end umaxT(num)=umax(1,20); num=num+1; end [ut]=NNN*p; kd= umaxT./ut(20,1); plot(vectorx,kd,'-*k') %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% % umaxT=[]; num=1; vectorx=[]; for j=0:.2:3 vectorx(num)=j; T=2.46;%s T1=j*T; dt=0.001; %s buoc thoi gian Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 112 Phụ lục t=0:dt:T1; % N=length(t); vecto thoi gian % so buoc thoi gian %************************************************ alfa=0.5; beta=0.25; %Dieu kien ban dau u{1}=zeros(20,1); ud{1}=zeros(20,1); udd{1}=zeros(20,1); %************************************************ for i=1:N omega1=pi/T1; p=[128.299248 %rad/s forcing frequency 145.1108736 157.6247904 166.0938048 173.01438 178.228512 182.9528316 187.6455504 192.3382692 195.608952 198.7374312 201.8659104 204.9943896 208.1228688 211.251348 213.4950048 215.5806576 217.6663104 219.5386578 221.363604]' ; %KN bien luc kich thich PP{i}=p; %xung hinh chu nhat end % PP NEWMARK Meff=M+beta*K*dt^2; MMM=inv(Meff); NNN=inv(K); for i=1:N-1 Peff{i}=PP{i+1}-K*u{i}-(C+K*dt)*ud{i}C*alfa*dt*udd{i}-beta*K*dt^2*udd{i}; udd{i+1}=MMM*Peff{i}; Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 113 Phụ lục ud{i+1}=ud{i}+alfa*dt*udd{i}+alfa*dt*udd{i+1}; u{i+1}=u{i}+ud{i}*dt+beta*dt^2*udd{i}+beta*dt^2*udd{i+1}; end uT=[]; for i=1:N uT(:,i)=u{i}; end for i=1:20 umax(i)=max(abs(uT(i,:))); end umaxT(num)=umax(1,20); num=num+1; end [ut]=NNN*p; kd= umaxT./ut(20,1); plot(vectorx,kd,'-dk') Tai gio dang chuoi thoi gian clear; clc; %Cac tham so dong luc hoc M =900*diag([1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1]) ; %T, Ma tran khoi luong K=10^6*[2 -1 0 0 0 0 0 0 0 0 0; -1 -1 0 0 0 0 0 0 0 0 0; -1 -1 0 0 0 0 0 0 0 0; Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 114 Phụ lục 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0 0 0; 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0 0; 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0 0; 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0; 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0 0; 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0; 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0 0; 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0; 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0 0; 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0; 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0 0; 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0; 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0 0; 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0; 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1 0; 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 -1; 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 1]; %kN/m, Ma tran cung anpha0=0.19; anpha1=0.0098; C=anpha0*M+anpha1*K; p=[48.88876608 65.9275848 55.29488026 60.06334118 63.29048141 67.91444352 69.71465794 71.50283078 73.29100363 74.53730592 75.72942115 76.92153638 78.11365162 79.30576685 80.49788208 81.35283341 82.1475769 82.94232038 83.65578329 84.35118384]'; % Phan tich Mode Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 115 Phụ lục [V,D]=eig(K,M); [W,k]=sort(diag(D)); V=V(:,k) ; Factor=diag(V'*M*V); Phi=V*inv(sqrt(diag(Factor))); Omega=diag(sqrt(Phi'*K*Phi)); % Chon tan so dao dong dau tien hinh dang Mode tuong ung lambda=1; w = diag(Omega(1:lambda)); phi = Phi(:,1:lambda) ; load Ewing.txt -ascii data=Ewing; NNN=inv(K); umaxT=[]; num=1; vectorx=[]; a=zeros(20,1); b=zeros(20,1); c=zeros(20,1); [ut]=NNN*p; T2=90; dt=0.01; %s t=0:dt:T2; N=length(t); buoc thoi gian % vecto thoi gian % so buoc thoi gian %************************************************ alfa=0.5; Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 116 Phụ lục beta=0.25; %Dieu kien ban dau u{1}=a; ud{1}=b; udd{1}=c; %************************************************ for i=1:N PP{i}=data(i,:)'; end % PP NEWMARK Meff=M+beta*K*dt^2; MMM=inv(Meff); for i=1:N-1 Peff{i}=PP{i+1}-K*u{i}-(C+K*dt)*ud{i}C*alfa*dt*udd{i}-beta*K*dt^2*udd{i}; udd{i+1}=MMM*Peff{i}; ud{i+1}=ud{i}+alfa*dt*udd{i}+alfa*dt*udd{i+1}; u{i+1}=u{i}+ud{i}*dt+beta*dt^2*udd{i}+beta*dt^2*udd{i+1}; end uT=[]; for i=1:N uT(:,i)=u{i}; end % -///// for i=1:20 Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 117 Phụ lục umax(i)=max(abs(uT(i,:))); end % -///// for i=1:20 kd(i)= umax(i)./ut(i,1); end kd' kd(20) %*************************************************** %VE DO THI uT kham=uT'; stepti=size(uT); uTT=uT(20,:)'; for i=1:stepti(2) xii(i)=i./100; end plot(xii,uT(20,:)) grid on Xác định thành phần động tải trọng gió dựa phân tích Động lực học 118 [...]... tiêu của luận văn Luận văn này phân tích định lượng thành phần động của tải trọng gió tác động lên kết cấu nhà dân dụng có số tầng khoảng 20 tầng Để thực hiện được vấn đề trên luận văn phân tích ứng xử cho kết cấu dưới tác động của tải trọng gió theo thời Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 3 Chương 1 Giới thiệu gian bằng lý thuyết động lực học kết cấu Hàm tải trọng. .. các thành phần kết cấu sàn, dầm, cột, vách Phần mềm này giúp việc mô hình khung nhà, gán tải trọng động của gió theo thời gian, thực hiện các bước tính toán tự động hóa bằng phương pháp phần tử hữu hạn Từ đó đánh giá kết quả thành phần động của tải gió Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 4 Chương 1 Giới thiệu 1.4 Phạm vi luận văn Luận văn này tập trung nghiên thành. .. hơn về các quá trình tính toán tải trọng gió Bài báo này giới thiệu một ứng dụng phần mềm được tạo ra và thực hiện cho việc tính toán tải trọng gió trên các kết cấu lấy tiêu chuẩn NP 082-2004 Các mục đích của phần mềm là để đánh giá tải trọng gió trên các cấu trúc điển hình như các tòa nhà cao tầng, các Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 16 Chương 2 Tổng quan tòa... cứu này xác định tải trọng gió theo thời gian khác nhau từ các phản ứng của một kết cấu Các Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 17 Chương 2 Tổng quan dao động của tốc độ gió được mô phỏng như một quá trình ngẫu nhiên đa biến ergodic Phương trình xác định được xây dựng trong không gian trạng thái, và nó được giải quyết với qui chuẩn để có được tải trọng gió từ phản... nhiều đề tài về gió liên quan đến luận văn Các đề tài sau đây được quan tâm Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 12 Chương 2 Tổng quan - Các đề tài nghiên cứu trong nước Nguyễn Trọng Phước và Đỗ Kiến Quốc (1999) đã tiến hành phân tích động lực học cho kết cấu nhà cao tầng chịu tác dụng của tải trọng gió Đó là đề tài được trình bày tại Hội nghị Khoa học và Công nghệ... nhau của tải trọng gió Đó là đề tài luận văn thạc sĩ trình bày tại Đại Học Bách Khoa năm 2008 Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 15 Chương 2 Tổng quan Đề tài này dùng một phương pháp mô phỏng tải trọng gió để phát sinh các băng vận tốc, từ đó phân tích một kết cấu cụ thể nhằm tính toán phản ứng của nó với các băng vận tốc đã mô phỏng Đề tài sử dụng các số liệu gió. .. k  c (2.2) Hình 2.1 Lực gió tĩnh theo TCVN Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 8 Chương 2 Tổng quan Hệ số thay đổi theo độ cao được kí hiệu k Các giá trị của hệ số k có kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình Hệ số này tra cứu trong bảng 5 TCVN 2737:1995 Bảng 2.2 Hệ số k - Thành phần động của tải trọng gió trong TCVN 229:1999... 2010) Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 10 Chương 2 Tổng quan Tòa nhà hoặc các đối tượng cần thí nghiệm được đặt vào khu vực của hầm gió và kết nối với các máy đo đạc, thu nhận ảnh hưởng của các luồng khí xung quanh vật thể và các lực khí động lực học tác động lên chúng Với các số liệu thu được, các nhà thiết kế sẽ xác định trạng thái mô hình và các thành phần. .. ra áp lực chênh lệch rất lớn có hướng từ trong ra ngoài tác động lên kết cấu bao che Mặt khác lực tác động lên công trình do gió mạnh và do lực hút ngang của lốc xoáy cũng có hướng Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 13 Chương 2 Tổng quan khác nhau, cụ thể là tại thời điểm xuất hiện áp lực gió lớn nhất thì gần như đồng thời xuất hiện lực hút lớn nhất tác động lên... nghiệm bằng mô Hầm gió giúp chúng ta chủ động trong việc nghiên cứu tác động gió lên công trình Nguyễn Hoài Nam và Nguyễn Võ Thông (2014) đã nghiên cứu tác động của gió lên mái công trình thấp tầng bằng thí nghiệm mô hình trong ống thổi khí động Đây là luận văn tiến sĩ của trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Đề tài nghiên Xác định thành phần động của tải trọng gió dựa trên phân tích Động lực học 11 Chương 2

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Tom tat

  • Muc luc

  • Chuong 1: Gioi thieu

  • Chuong 2: Tong quan

  • Chuong 3: Co so ly thuyet

  • Chuong 4: Ket qua so

  • Chuong 5: Ket luan

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan