Ứng dụng mô hình hồi quy đa biến (MLR) để ước lượng chi phí xây dựng cho công trình trường học tại long an

97 953 5
Ứng dụng mô hình hồi quy đa biến (MLR) để ước lượng chi phí xây dựng cho công trình trường học tại long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **‫٭‬ ‫٭٭٭‬ LÊ THANH TÒNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN (MLR) ĐỂ ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ XÂY DỰNG CHO CÔNG TRÌNH TRƯỜNG HỌC TẠI LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung: Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu (Nguồn : Google Maps 2016) Long An phần đất đặc biệt chuyển tiếp Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ nên xác định vùng có vai trò chiến lược phát triển kinh tế nguồn nhân lực Cho nên việc xây dựng sữa chữa sở, trung tâm giáo dục quan tâm nhiều để tập trung phát triền nguồn nhân lực địa bàn Tỉnh Trong giai đoạn chuẩn bị cho dự án xây dựng, điều quan trọng ước lượng chi phí xây dựng cách hợp lý Điều giúp chủ đầu tư chủ động nguồn vốn, đầu tư hiệu quả, tránh lãng phí Trong dự toán chi phí xây dựng công trình phải dựa khối lượng, đơn giá xây dựng, tiêu kinh tế- kỹ thuật, nhân công, máy móc thi công… nên phải nhiều thời gian Nghiên cứu nhằm mục đích phát triển mô hình dựa phân tích thống kê, mà đại diện cho nghiên cứu phân tích hồi quy đa biến, Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng ước lượng chi phí xây dựng ban đầu cho công trình trường học Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu sử dụng phân tích thống kê để ước lượng chi phí cho công trình xây dựng như: Ước tính chi phí sơ cho công trình công cộng bán đảo Malaysia [11]; Mô hình dự báo thời gian chi phí xây dựng thực tế [20]; Sử dụng mô hình hồi quy bôi dự báo chi phí xây dựng [6]…Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hồi quy đa biến để ước lượng chi phí cho công trình trường học Long An 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Lý nghiên cứu: Để xác định chi phí xây dựng cho công trình trường học (đa số từ vốn ngân sách nhà nước) lập theo phương pháp sau [21]: - Phương pháp khối lượng đơn giá xây dựng - Phương pháp tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công bảng giá tương ứng - Phương pháp suất chi phí xây dựng công trình với tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự thực - Phương pháp phù hợp với tính chất đặc điểm xây dựng công trình Tuy nhiên, phương pháp nhiều bất cập suất vốn đầu tư, dạng công trình suất đầu tư vốn chưa đầy đủ, tốn nhiều thời thực Các dự toán công trình lập khối lượng công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật, đơn giá xây dựng công trình… nên phải tốn nhiều thời gian.Việc nghiên cứu sử dụng liệu từ khứ thông qua phân tích thống kê, để đưa mô hình dự báo chi phí xây dựng cho công trình xây dựng có ý nghĩa quan trọng, giúp chủ đầu Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh tư quản lý tốt chi phí đầu tư, tránh điều chỉnh, phát sinh gây nhiều lãng phí 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu: - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng cho công trình trường học? - Có thể dùng công cụ để tìm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí, cách thực nào? - Dùng công cụ kiểm định thống kê để xây dựng mô hình ước lượng chi phí xây dựng cho công trình trường học? Mô hình ước lượng sai lệch với giá trị thực tế ? 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng cho công trình trường học để thu thập liệu cho biến đầu vào - Từ nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường học, xác định nhân tố để đưa vào mô hình - Thiết lập mô hình hồi qui đa biến để ước lượng chi phí xây dựng cho công trình trường học 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận văn thực phạm vi sau: - Phạm vi luận văn giới hạn dự án công trình trường học sử dụng vốn ngân sách (Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông) địa bàn Tỉnh Long An - Số liệu thu thập luận văn vào khoảng tháng 2/2015; số liệu lấy từ công trình trường học Long An - Dữ liệu nghiên cứu liệu công trình trường học giai đoạn kết thúc dự án Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh 1.5 Đóng góp nghiên cứu nghiên cứu Hiện giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu liên quan đến ứng dụng hồi quy đa biến, để ước lượng chi phí thông qua việc khai thác liệu khứ Nghiên cứu đóng góp thêm tình ứng dụng để ước lượng chi phí xây dựng công trình trường học Về mặt lý luận : Nghiên cứu góp phần vào hiểu biết tốt nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường học Đồng thời mở triển vọng ước lượng chi phí xây dựng không dựa vào phương pháp nhà nước ban hành mà dựa vào giá trị thực dự án xây dựng Về mặt thực tiễn : Nghiên cứu sử dụng liệu từ khứ thông qua phân tích thống kê, để đưa mô hình dự báo chi phí xây dựng giúp chủ đầu tư ước lượng chi phí khách quan, quản lý tốt chi phí đầu tư ban đầu, tránh điều chỉnh, phát sinh gây nhiều lãng phí Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Phân tích hồi quy đa biến: 2.1.1 Khái niệm: Phân tích hồi quy đa biến công cụ thống kê dùng để mô tả mối liên hệ biến phụ thuộc (Y) biến độc lập (Xi) Phương trình mô tả có dạng sau: Yi = 0 + 1X1i + 2X2i + … +kXpi + ei (2.1) Trong đó: - Y: biến phụ thuộc - 0: tung độ gốc - Xpi : biến độc lập thứ p quan sát thứ i - k hệ số hồi quy riêng phần (Partial regression coefficients) - ei biến độc lập ngẫu nhiên (yếu tố nhiễu) có phân phối chuẩn với trung bình phương sai không đổi 2 Mô hình hồi quy tuyến tính bội giả định biến phụ thuộc có phân phối chuẩn kết hợp biến độc lập mô hình Để tránh hiên tượng đa cộng tuyến, phân tích hồi quy cần phải xem xét mối tương quan tuyến tính biến [6] 2.1.2 Các giả định phân tích hồi quy: Phân tích hồi quy mô tả lại liệu quan sát, mà từ kết quan sát tập mẫu phải suy rộng cho mối liên hệ biến tổng thể Các kết phân tích hồi quy chấp nhận diễn giải thông qua giả định cần thiết Nếu giả định bị vi phạm kết phân tích hồi quy không đáng tin cậy [6] Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh 2.1.2.1 Giả định độc lập Các giá trị (Y) độc lập thống kê với nhau, tức quan sát không bị ảnh hưởng quan sát khác [6] 2.1.2.2 Giả định phân phối chuẩn phương sai Nếu biến độc lập(X) đưa vào với giá trị phân phối biến phụ thuộc (Y) phân phối chuẩn, trung bình (Y) giá trị (X) cụ thể μ (Y/X) phương sai không đổi [6] Cơ sở để xem xét vấn đề cần phải quan sát biều đồ phân tán phần dư với biến, giá trị ước lượng Ŷ Nếu đồ thị phân tán phần dư không theo quy luật nào, liệu độc lập, đồ thị không phân bố dày đặc khả diễn đạt mô hình đáng tin cậy [10] 2.1.2.3 Giả định tuyến tính Nếu mối liên hệ quan hệ tuyến tính, mà phân tích liệu ta dùng quan hệ tuyến tính để mô tả liệu ý nghĩa Cho nên cần thiết phải kiểm tra điều kiện đủ thẳng thông qua biểu đồ phân tán (Scatterplot) biến phụ thuộc (Y) với biến độc lập (X) phải đủ thẳng điều kiện chấp nhận [10] 2.1.3 Các thông số phân tích hồi quy: Hệ số tương quan bội R (Coefficient of correlation): hệ số thể mức độ chặt chẽ mối liên hệ biến định lượng N  (X R     X )(Y  Y ) i 1 N  (X  (2.2)   X ) (Y  Y ) i 1 - R nhận giá trị [-1, 1] - R=0 biến không tồn mối liên hệ tuyến tính nào, dấu (+) (-) Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh thể mối liên hệ đồng biến nghịch biến [6] Hệ số xác định R2 (Coefficient of determination): Dùng để đo mức độ phù hợp phương trình hồi quy với số liệu quan sát được: n R2  1 RSS 1 TSS  ^ (Y i  Y i ) i 1 n  (Yi  Y ) (2.3) i 1 - R2 có khuynh hướng tăng lên số lượng biến độc lập giải thích mô hình tăng lên R2 nhận giá trị [0,1] R2 tiến phương trình hồi quy phù hợp với tập liệu Hệ số xác định hiệu chỉnh R a d j (Adjusted R squared): Dùng để phản ánh sát mức độ phù hợp mô hình hồi quy đa biến Giá trị R Squared Adj không thiết tăng lên nhiều biến thêm vào phương trình hồi quy, không phụ thuộc vào độ lệnh phóng đại R2 [6] R a2d j  R  p (1  R ) N  P 1 (2.4) Hệ số hồi quy riêng phần βk: Hệ số cho biết ảnh hưởng thay đổi đơn vị Xk giá trị trung bình biến phụ thuộc (Y) loại trừ ảnh hưởng biến độc lập khác [6] Hệ số beta: Độ lớn hệ số phụ thuộc vào đơn vị đo lường biến, để so sánh hệ số biến độc lập với cần phải quy đổi biến độc lập đơn vị Một cách khác làm cho hệ số so sánh với tính trọng số beta, hệ số biến độc lập (X) tất liệu biến biểu diễn đơn vị đo lường độ lệch chuẩn  k  Bk Sk SY (2.5) Sk độ lệch chuẩn biến độc lập thứ k [6] Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh Hệ số tương quan phần (part correlation coefficients) R c2h a n g e : hệ số tương quan (Y) (Xk) ảnh hưởng tuyến tính biến độc lập khác biến độc lập Xk bị loại bỏ [6] (2.6) R c2h a n g e  R  R (2k ) Độ chấp nhận biến (Tolerance): Được sử dụng đo lường tượng đa cộng tuyến định nghĩa  R k , R k2 hệ số tương quan bội biến độc lập Xk dự đoán từ biến độc lập lại Nếu độ chấp nhận biến nhỏ, gần kết hợp tuyến tính biến độc lập, dấu hiệu đa cộng tuyến [6] Hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor): nghịch đảo độ chấp nhận VIF  1  Rk2 tượng đa cộng tuyến xảy VIF >10 2.2 Các nghiên cứu tương tự công bố: Để ước lượng chi phí xây dựng cho công trình, có nhiều nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến để ước lượng chi phí đầu dựa biến đầu vào như:  Al-Momani, [1] thu thập liệu 125 dự án khứ từ năm 19841994 Sử dụng mô hình hồi quy đa biến để phân tích liệu thu thập Y: Chi phí xây dựng X1: Chi phí xây dựng theo hợp đồng X2: Thay đổi thiết kế X3: Diện tích sàn /m2 X4: Ngày hoàn thành thực tế X5: Ngày hoàn thành dự kiến X6: Thời gian chậm tiến độ X7: Giá thầu cao Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh X8: Giá thầu thấp - Kết : Xác định yếu tố ảnh hưởng ước lượng chi phí xây dựng cho công trình trường công lập Jordan Log Yi= 1.574+ 0.277logXi1+ 0.03logXi2+ 0.717logXi3 (2.7) Với hệ số xác định R2 =0.88 tất hệ số có mức độ ý nghĩa 99.9% độ tin cậy  Attalla, [2] dự báo độ lệch chi phí xây dựng dự án tái xây dựng sử dụng mạng nơ-ron nhân tạo hồi quy đa biến - Thông tin thu thập thông qua khảo sát chuyên gia xây dựng từ 50 dự án tái thiết - Đối với dự án có độ lệch chi phí thực tế so với chi phí dự toán - Dựa thông tin thu thập xác định 36 yếu tố có tác động trực tiếp đến chi phí xây dựng dự án tái thiết - Sử dụng phân tích thống kê hồi quy ANN để phát triển mô hình dự đoán - Kết : Nghiên cứu góp phần tìm lý dẫn đến sai lệch chi phí dự án tái thiết định lượng độ lệch chi phí  Kim, [8] So sánh mô hình ước lượng chi phí xây dựng dựa phân tích hồi quy, ANN trường hợp sở - Thông qua chi phí xây dựng thực tế 530 dự án dân dụng từ năm 1997 đến năm 2000 Seoul, Hàn Quốc Trong 530 dự án chia ngẫu nhiên thành 480 dùng để huấn luyện 50 dùng để kiểm tra - Kết : Sau kiểm tra 40 liệu 50 liệu dùng để kiểm tra tỉ lệ sai số tuyệt đối trung bình 6.95, 2.97, 4.81 Dựa vào kiểm định phương sai mô hình ANN cho kết ước lượng tốt Lê Thanh Tòng Trang Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng GVHD: TS Đinh Công Tịnh Phụ lục 04 Lê Thanh Tòng Trang 82 Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng Lê Thanh Tòng GVHD: TS Đinh Công Tịnh Trang 83 Luận Văn Thạc Sỹ Xây Dựng Lê Thanh Tòng GVHD: TS Đinh Công Tịnh Trang 84 ` LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lê Thanh Tòng Tôi cam đoan luận văn “Ứng dụng mô hình hồi quy đa biến (MLR) để ước lượng chi phí xây dựng cho công trình trường học Long An” nghiên cứu Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/ nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2016 Lê Thanh Tòng i ` LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Công Tịnh quan tâm tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám Hiệu, Khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn trình theo học trường Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể giảng viên tham gia giảng dạy khóa cao học 2013 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể lãnh đạo nhân viên Sở Xây Dựng Long An nhiệt tình giúp đỡ trình khảo sát thu thập liệu cần thiết cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đến cha mẹ, gia đình bạn bè đặc biệt Ms Trương Thị Như Ngọc giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2016 Lê Thanh Tòng ii ` TÓM TẮT Luận văn sử dụng phân tích hồi quy đa biến để xây dựng mô hình ước lượng chi phí xây dựng cho công trình trường học Sau tham khảo luận văn, báo khảo sát ý kiến chuyên gia lĩnh vực xây dựng xác định 14 nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường học Dữ liệu sơ cấp: Một khảo sát với 100 bảng câu hỏi đến kĩ sư hoạt động lĩnh vực xây dựng để lấy ý kiến Kết thu 96 bảng câu hỏi hợp lệ Tiến hành mã hóa liệu vào phần mềm SPSS Version 22 để phân tích độ tin cậy thang đo thu hệ số Cronbach Alpha= 0,806 Dữ liệu thứ cấp: Một liệu gồm 30 công trình trường học chia làm 02 nhóm + Nhóm 1: Sử dụng 27 dự án để phân tích hồi quy + Nhóm 2: Sử dụng 03 dự án để kiểm tra lại mô hình xây dựng Sử dụng biểu đồ Scatterplot kiểm tra điều kiện thẳng 14 biến độc lập biến phụ thuộc thu biến đầu vào thỏa mãn điều kiện thẳng để đưa vào phân tích hồi quy Phân tích hồi quy đa biến để xây dựng mô hình chi phí xây dựng với ảnh hưởng biến độc lập kiểm tra điều kiện thẳng tương quan biến với Phân tích hồi quy phương pháp lựa chọn biến: phương pháp đưa vào dần (Forward selection), phương pháp lựa chọn bước (Stepwise selection), phương pháp loại trừ dần (Backward elimination) Cả phương pháp cho phương trình hồi quy Mô hình thu vượt qua điều kiện giả định kiểm định giả thuyết Kết thu R2=0,982 phần trăm sai số tuyệt đối trung iii bình MAPE = 5,4% ` MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung: 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Lý nghiên cứu: 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Phân tích hồi quy đa biến: 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Các giả định phân tích hồi quy: 2.1.2.1 Giả định độc lập 2.1.2.2 Giả định phân phối chuẩn phương sai 2.1.2.3 Giả định tuyến tính 2.1.3 Các thông số phân tích hồi quy: 2.2 Các nghiên cứu tương tự công bố: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Quy trình nghiên cứu 13 3.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường học 13 3.3 Các công cụ nghiên cứu 15 3.4 Thiết kế bảng câu hỏi 16 3.4.1 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi: 16 3.4.2 Cấu trúc bảng câu hỏi 16 3.5 Thiết kế mẫu 17 3.5.1 Khung lấy mẫu 17 iv ` 3.5.2 Xác định kích thước mẫu 17 3.5.3 Phương pháp lấy mẫu 17 3.6 Thang đo độ tin cậy thang đo 18 3.7 Thu thập liệu 18 3.8 Phân tích liệu 18 3.9 Thiết lập mô hình hồi quy đa biến 18 3.9.1 Phương pháp lựa chọn biến [6] 18 3.9.2 Kiểm định giả thuyết mô hình hồi quy [6] 20 3.9.2.1 Kiểm định phù hợp mô hình: 20 3.9.2.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy riêng phần βk 20 3.9.2.3 Kiểm định giả thuyết tầm quan trọng biến 20 3.9.3 Kiểm định giả định mô hình hồi quy 21 3.9.3.1 Giả định độc lập sai số 21 3.9.3.2 Giả định phân phối chuẩn phần dư 21 3.9.3.3 Giả định phương sai sai số không đổi 21 3.9.3.4 Giả định liên hệ tuyến tính 22 3.9.3.5 Giả định mối tương quan biến độc lập 22 3.9.4 Các bước xây dựng mô hình hồi quy đa biến 22 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN 23 4.1 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường học 23 4.1.1 Dữ liệu sơ cấp 23 4.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 23 4.1.3 Xếp hạng nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường học 25 4.1.4 Dữ liệu thứ cấp 26 4.2 Xây dựng mô hình hồi quy đa biến 27 4.2.1 Xử lý số liệu thu thập 27 4.2.1.1 Mã hóa biến 27 v ` 4.2.1.2 Phân nhóm liệu 28 4.2.2 Kiểm tra điều kiện thẳng 30 4.2.3 Phân tích tương quan biến 34 4.2.4 Phân tích MLR phương pháp Forward Selection 38 4.2.4.1 Phân tích MLR SPSS 38 4.2.4.2 Kiểm tra vi phạm giả thuyết kiểm định mô hình 41 4.2.4.2.1 Kiểm định giả thuyết phù hợp mô hình (Phân tích phương sai) 41 4.2.4.2.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy mô hình 41 4.2.4.2.3 Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính 41 4.2.4.2.4 Kiểm định phương sai sai số không đổi 42 4.2.4.2.5 Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư 44 4.2.4.2.6 Kiểm định độc lập sai số (không có tương quan phần dư) 45 4.2.4.2.7 Kiểm định giả định tương quan biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến) 45 4.2.5 Phân tích MLR phương pháp Stepwise Selection 46 4.2.5.1 Phân tích MLR SPSS 46 4.2.5.2 Kiểm tra vi phạm giả thuyết kiểm định mô hình 48 4.2.5.2.1 Kiểm định giả thuyết phù hợp mô hình (Phân tích phương sai) 48 4.2.5.2.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy mô hình 48 4.2.5.2.3 Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính 48 4.2.5.2.4 Kiểm định phương sai sai số không đổi 49 4.2.5.2.5 Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư 51 4.2.5.2.6 Kiểm định độc lập sai số (không có tương quan phần dư) 52 4.2.5.2.7 Kiểm định giả định tương quan biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến) 52 vi ` 4.2.6 Phân tích MLR phương pháp Backward elimination 53 4.2.6.1 Phân tích MLR SPSS 53 4.2.6.2 Kiểm tra vi phạm giả thuyết kiểm định mô hình 57 4.2.6.2.1 Kiểm định giả thuyết phù hợp mô hình (Phân tích phương sai) 57 4.2.6.2.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy mô hình 57 4.2.6.2.3 Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính 57 4.2.6.2.4 Kiểm định phương sai sai số không đổi 58 4.2.6.2.5 Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư 60 4.2.6.2.6 Kiểm định độc lập sai số (không có tương quan phần dư) 61 4.2.6.2.7 Kiểm định giả định tương quan biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến) 61 4.3 Đánh giá mô hình hồi quy 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Tổng kết mô hình hồi quy 64 5.2 Những hạn chế đề tài 65 5.3 Kiến nghị hướng phát triển đề tài 65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 01 70 Phụ lục 02 73 Phụ lục 03 79 Phụ lục 04 82 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xi vii ` DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii viii ` DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 13 Hình 3.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi 16 Hình 4.1 Kinh nghiệm ứng viên khảo sát 23 Hình 4.2 Biểu đồ phân tán chiphixaydung tongdientichphonghoc 30 Hình 4.3 Biểu đồ phân tán chiphixaydung tongdientichhoitruong 30 Hình 4.4 Biểu đồ phân tán chiphixaydung tongdientichphongthuchanh 31 Hình 4.5 Biểu đồ phân tán chiphixaydung sotang 31 Hình 4.6 Biểu đồ phân tán chiphixaydung giaiphapmong 32 Hình 4.7 Biểu đồ phân tán chiphixaydung dientichphonghanhchanhquanly 32 Hình 4.8 Biểu đồ phân tán chiphixaydung tongdientichcongtrinhphu 33 Hình 4.9 Biểu đồ phân tán chiphixaydung chieudaiconghangrao 33 Hình 4.10 Biểu đồ phân tán chiphixaydung thoigian 34 Hình 4.11 hộp thoại phân tích tương quan biến 35 Hình 4.12 Hộp thoại phân tích hồi phương pháp Forward 39 Hình 4.13 Hộp thoại lưu giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa 41 Hình 4.14 Biểu đồ phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa 42 Hình 4.15 Hộp thoại lấy trị tuyệt đối phần dư (Compute Variable) 43 Hình 4.16 Hộp thoại kiểm định tương quan hạng 43 Hình 4.17 Đồ thị tần suất phần dư chuẩn hóa 44 Hình 4.18 Đồ thị Normal P-P plot 45 Hình 4.19 Hộp thoại phân tích hồi phương pháp Stepwise 46 Hình 4.20 Hộp thoại lưu giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa 48 Hình 4.21 Biểu đồ phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa 49 x ` Hình 4.22 Hộp thoại lấy trị tuyệt đối phần dư (Compute Variable) 50 Hình 4.23 Hộp thoại kiểm định tương quan hạng 50 Hình 4.24 Đồ thị tần suất phần dư chuẩn hóa 51 Hình 4.25 Đồ thị Normal P-P plot 52 Hình 4.26 Hộp thoại phân tích hồi phương pháp Backward 53 Hình 4.27 Hộp thoại lưu giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa 57 Hình 4.28 Biểu đồ phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa 58 Hình 4.29 Hộp thoại lấy trị tuyệt đối phần dư (Compute Variable) 59 Hình 4.30 Hộp thoại kiểm định tương quan hạng 59 Hình 4.31 Đồ thị tần suất phần dư chuẩn hóa 60 Hình 4.32 Đồ thị Normal P-P plot 61 x ` DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các công cụ nghiên cứu 16 Bảng 4.1 Kết phân tích Cronbach Alpha 24 Bảng 4.2 Xếp hạng nhân tố 25 Bảng 4.3 Mã hóa phân loại biến 27 Bảng 4.4: Bảng phân tích tương quan biến 36 Bảng 4.5 Model summary phương pháp Forward 39 Bảng 4.6 Anova phương pháp Forward 40 Bảng 4.7 Hệ số mô hình MLR phương pháp Forward 40 Bảng 4.8 Kết kiểm định tương quan hạng biến 44 Bảng 4.9 Model summary phương pháp Stepwise 46 Bảng 4.10 Anova phương pháp Stepwise 47 Bảng 4.11 Hệ số mô hình MLR phương pháp Stepwise 47 Bảng 4.12 Kết kiểm định tương quan hạng biến 51 Bảng 4.13 Model summary phương pháp Backward 54 Bảng 4.14 Anova phương pháp Backward 55 Bảng 4.15 Hệ số mô hình MLR phương pháp Backward 56 Bảng 4.16 Kết kiểm định tương quan hạng biến 60 xi ` DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MLR: Multiple Linear Regression BXD: Bộ Xây Dựng SXD: Sở Xây Dựng xii

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Chuong 1: Dat van de

  • Chuong 2: Tong quan

  • Chuong 3: Phuong phap nghien cuu

  • Chuong 4: Xay dung mo hinh hoi quy da bien

  • Chuong 5: Ket luan va kien nghi

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan