các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của các nước asean 6 giai đoạn 1999 2014

89 586 0
các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của các nước asean 6 giai đoạn 1999 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÙI HOÀNG NGỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1999-2014 Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM KẾT Tôi cam kết Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động nước ASEAN giai đoạn 1999-2014” hoàn toàn thực hiện, kết đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu trước Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 02 năm 2016 Tác giả Bùi Hoàng Ngọc LỜI CẢM ƠN Một thành công dù nhỏ, gắn liền với nỗ lực thân trợ giúp người Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này, lời từ tận đáy lòng mình, xin gửi lời cảm ơn cha mẹ gia đình nhỏ bé tôi, người bên hoàn cảnh nào, nguồn động viên tinh thần to lớn động lực để vươn lên công việc sống Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học, Ban Lãnh đạo trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo môi trường học tập thân thiện đại, giúp tiếp cận với tri thức khoa học kinh tế trưởng thành nghề nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Tuấn, người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình tâm huyết, Thầy góp ý đề tài, chia sẻ kinh nghiệm, chỉnh sửa cho văn phong lẫn tri thức khoa học, để hoàn thành nghiên cứu khoa học thực nghiêm túc có ý nghĩa Xin cám ơn Thầy Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp sát cánh hỗ trợ, động viên cho lời khuyên quý báu để có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu toàn tâm toàn ý hoàn thành công trình khoa học TÓM TẮT Mối liên hệ suất lao động với nhân tố ảnh hưởng nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu tập trung chủ yếu nước có trình độ phát triển cao Mỹ nước thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD Một thực tế mà người phải đối mặt hầu hết loại tài nguyên thiên nhiên có giới hạn trữ lượng khó tái sinh, đứng góc độ tiếp cận ngành kinh tế học nghiên cứu suất lao động có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp loài người có ý thức sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên có Các quốc gia thành viên ASEAN nói chung ASEAN nói riêng hầu hết quốc gia phát triển, khát vọng to lớn vươn lên trở thành quốc gia phát triển Một giải pháp quan trọng để giải toán nâng cao suất lao động Với nguồn liệu thức từ Ngân hàng giới, Tổ chức Lao động giới, Quỹ tiền tệ giới, dựa lý thuyết suất lao động, cách tính sản lượng quốc gia tham khảo kết luận từ nghiên cứu trước, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy nhân tố tác động cố định FEM (Fixed Effect Model) có trọng số để xác định nhân tố có ảnh hưởng đến suất lao động nước ASEAN gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand Việt nam, tổng cộng 96 quan sát, thời gian 16 năm từ 1999-2014 Với mức độ giải thích 93 %, kết hồi quy kiểm định mô hình : - Tìm yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động nước ASEAN gồm : Chi phí nhân công, số làm việc, tỉ lệ công nghiệp GDP, tỉ lệ thuê bao internet/100 dân số, tỉ lệ lao động làm việc số vốn đầu tư - Dựa kết nghiên cứu thu được, tác giả gợi mở/hàm ý số hướng sách giúp cải thiện trì tăng trưởng suất lao động cho ASEAN cách bền vững MỤC LỤC Lời cam kết…………………………………………………………………………… i Lời cám ơn…………………………………………………………………………… ii Tóm tắt……………………………………………………………………………… iii Mục lục…………………………………………………………………………… iv Danh mục viết tắt………………………………………………………………………vii Danh mục bảng biểu………………………………………………………………… viii Chương I: Tổng quan nghiên cứu……………………………………………… i  1.1.  Vấn đề nghiên cứu xii  1.2.  Câu hỏi nghiên cứu xiii  1.3.  Mục tiêu nghiên cứu xiii  1.4.  Ý nghĩa nghiên cứu xiii  1.5.  Thiết kế nghiên cứu xiii  1.5.1.  Đối tượng nghiên cứu: xiii  1.5.2.  Phạm vi nghiên cứu xiv  1.6.  Phương pháp nghiên cứu xiv  1.7.  Kết cấu Luận văn xiv  Chương 2: Cơ sở lý thuyết……………………………………………………… xvi  2.1.  Các khái niệm đề tài xvi  2.1.1.  Các khái niệm sử dụng nghiên cứu xvi  2.2.  Vai trò suất xviii  2.3.  Các phương pháp đo lường suất suất lao động xix  2.3.1.  Phương pháp giá trị gia tăng xix  2.3.2.  Tổng đầu xix  2.4.  Các định hướng nâng cao suất suất lao động .xx  2.4.1.  Đầu tăng lên đầu vào không đổi xx  2.4.2.  Đầu không đổi đầu vào giảm xuống xx  2.4.3.  Đầu vào tăng lên, đầu tăng lên lượng lớn xx  2.4.4.  Đầu giảm xuống, đầu vào giảm xuống lượng lớn xx  2.4.5.  Đầu tăng lên, đầu vào giảm xuống xxi  2.5.  Tóm lược nghiên cứu trước yếu tố tác động đến suất lao động xxi  2.5.1.  Nghiên cứu nước xxi  2.5.2.  Nghiên cứu nước xxiv  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… xxxi  3.1.  Quy trình nghiên cứu xxxi  3.2.  Nguồn liệu xxxii  3.3.  Phương pháp nghiên cứu xxxiii  3.3.1.  Nghiên cứu định tính xxxiii  3.3.2.  Nghiên cứu định lượng xxxiii  3.4.  Mô hình nghiên cứu xxxvi  3.4.1.  Mô hình nghiên cứu cổ điển suất lao động xxxvii  3.4.2.  Mô hình nghiên cứu tổng quát tác giả đề xuất xxxviii  3.4.3.  Mô hình nghiên cứu chi tiết xxxix  3.4.4.  Giả thiết nghiên cứu xlii  Chương 4: Kết nghiên cứu…………………………………………………… xliv  4.1.  Khái quát quốc gia ASEAN xliv  4.2.  Phân tích thống kê mô tả xlvi  4.3.  Phân tích mô hình hồi quy liii  4.3.1.  Phân tích mối liên hệ biến phụ thuộc với biến độc lập liii  4.3.2.  Lựa chọn kiểm định mô hình nghiên cứu lviii  4.3.3.  Các kiểm định bổ sung lxiv  4.4.  Mô hình hồi quy cuối phân tích kết nghiên cứu lxvii  4.4.1.  Mô hình hồi quy cuối lxvii  4.4.2.  Phân tích kết hồi quy lxviii  Chương 5: Kết luận hàm ý sách………………………………………… lxxiv  5.1.  Những kết luận rút từ nghiên cứu lxxiv  5.2.  Những hàm ý sách rút từ kết luận nghiên cứu lxxv  5.2.1.  Tổng quan tăng trưởng kinh tế giới năm 2014 lxxv  5.2.2.  Triển vọng tăng trưởng năm 2015 lxxv  5.2.3.  Một số khuyến nghị giúp cải tiến suất lao động lxxvi  5.3.  Hạn chế hướng nghiên cứu lxxx  BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT - NS : Năng suất (Productivity) - NSLĐ : Năng suất lao động (Labor Productivity) - CFNC : Chi phí nhân công (Labor Cost) - TFP : Năng suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity) - GIOLV : Giờ làm việc (Hour worked) - TL_LDLV : Tỉ lệ lực lượng lao động làm việc - HHDV : Hàng hóa dịch vụ - OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Enonomic Cooperation and Development) - ILO : Tổ chức Lao động giới (International Labour Organization) - ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) - ASEAN : Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore,Thailand, Vietnam - WB : Ngân hàng giới (World Bank) - APO : Tổ chức suất lao động Châu Á (Asia Productivity Organization) - ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (Asia Development Bank) DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Năng suất lao động bình quân nước ASEAN ……………… 34 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng suất lao động bình quân nước ASEAN 6… 35 Biểu đồ 3: Chi phí nhân công bình quân nước ASEAN 6……………… 36 Biểu đồ 4: Tốc độ tăng chi phí nhân công bình quân nước ASEAN 6…… 36 Biểu đồ 5: Số làm việc nước ASEAN 6……………… …………… 37 Biểu đồ 6: Tỷ lệ công nghiệp GDP nước ASEAN 6…….………… 38 Biểu đồ 7: Tỉ lệ thuê bao internet/100 dân số nước ASEAN ………… 38 Biểu đồ 8: Tốc độ tăng tỉ lệ thuê bao internet nước ASEAN 6………… 39 Biểu đồ 9: Tỉ lệ lực lượng lao động làm việc nước ASEAN 6……… 39 Biểu đồ 10: Số vốn đầu tư nước ASEAN 6…… …………………… 40 Biểu đồ 11: Tốc độ tăng số vốn đầu tư nước ASEAN ……… 40 Biểu đồ 12: Mối liên hệ suất lao động với chi phí nhân công …… 41 Biểu đồ 13: Mối liên hệ suất lao động với số làm việc…………… 42 Biểu đồ 14: Mối liên hệ suất lao động tỉ lệ công nghiệp ……… 42 Biểu đồ 15: Mối liên hệ suất lao động tỉ lệ thuê bao internet……… 43 Biểu đồ 16: Mối liên hệ suất lao động với tỉ lệ lao động làm việc…… 44 Biểu đồ 17: Mối liên hệ suất lao động với số vốn đầu tư mới………… 44 Biểu đồ 18: Cơ cấu GDP Việt Nam theo khu vực kinh tế…………………… 56 Biểu đồ 19: Tiền lương tối thiểu số nước ASEAN…………… ……… 65 Biểu đồ 20: Các yếu tố tác động đến suất lao động tổng hợp (TFP)……… 66 Danh mục bảng Bảng 1: Quy trình nghiên cứu ………………………………………………… 17 Bảng 2: Tổng hợp biến mô hình nghiên cứu đề xuất …………… 30 Bảng 3: Bảng kết thống kê mô tả biến ………………………………… 33 Bảng 4: Kết hồi quy mô hình POOL………………………………………… 45 Bảng 5: Kết hồi quy mô hình FEM ………………………………………… 47 Bảng 6: Kết hồi quy mô hình REM ………………………………………… 48 Bảng 7: Kết kiểm định mô hình POOL với mô hình FEM……….… 49 Bảng : Kết kiểm định mô hình REM với mô hình FEM ………… 50 Bảng 9: Tổng hợp 03 mô hình POOL, FEM, REM……………………… 51 Bảng 10: Ma trận hệ số tương quan nhân tố phóng đại phương sai ……… 52 Bảng 11: Kiểm định phân phối chuẩn sai số……….……………………… 53 Bảng 12: Kiểm định phương sai sai số thay đổi……………………………… 53 Bảng 13: Tổng kết kiểm định bổ sung nghiên cứu…………….……… 54 Bảng 14: Kết hồi quy mô hình FEM cuối cùng…………………………… 55 Bảng 15: Tổng kết kết nghiên cứu…………… ……………… ………… 60 Các phụ lục Phụ lục : Mô hình hồi quy POOL Phụ lục : Mô hình hồi quy FEM cố định theo thời gian Phụ lục : Mô hình hồi quy FEM cố định theo không gian Phụ lục : Mô hình hồi quy FEM cố định theo thời gian không gian Phụ lục : Mô hình hồi quy REM Phụ lục : Kiểm định lựa chọn mô hình POOL FEM Phụ lục : Kiểm định lựa chọn mô hình REM FEM Phụ lục : Ma trận hệ số tương quan Phụ lục : Nhân tố phóng đại phương sai (VIF) Phụ lục 10 : Kiểm định phân phối chuẩn phần dư Phụ lục 11 : Kiểm định phương sai sai số thay đổi Phụ lục 12 : Kiểm định tương quan chuỗi (Kiểm định Wooldridge) Phụ lục 13 : Kiểm định tương quan chuỗi (Kiểm định Wald) Phụ lục 14 : Mô hình hồi quy FEM hiệu chỉnh Phụ lục 15 : Dữ liệu dùng cho nghiên cứu tăng; rủi ro thị trường tài tồn tại, tình trạng nợ công chưa giải triệt để Các kinh tế phát triển tăng mức 5,2% năm 2015 giảm nhiệt trình tăng trưởng “nóng” thiếu bền vững thời kỳ trước, không liên quan đến tiềm tăng trưởng quốc gia Đối với số lĩnh vực chủ yếu kinh tế giới như: - Sự phục hồi thương mại toàn cầu, dòng vốn quốc tế lưu chuyển mạnh hơn, lĩnh vực tài khóa giới bớt căng thẳng… Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới dự báo đạt mức 3,7% vào năm 2015, tiềm ẩn rủi ro an ninh toàn cầu - Về lĩnh vực tài khóa, năm 2015, căng thẳng Đây lý khiến động thái sách tài khóa nước cuối năm 2014 đầu năm 2015 hướng tới cải cách tài khóa ổn định nợ trung hạn Thâm hụt ngân sách trung bình giới vào khoảng 3,0% GDP năm 2015 Khu vực kinh tế phát triển đạt cải thiện đáng kể, với mức thâm hụt ngân sách trung bình đạt 3,6% năm 2015, so với mức 4,9% năm 2013 - Về nợ công giới trung bình mức 77,5% GDP năm 2015 Nhật Bản kinh tế có có mức nợ công cao giới dự báo 245,1% GDP vào năm 2015 - Về dòng vốn di chuyển vào nước phát triển phụ thuộc vào điều kiện tài toàn cầu, dòng vốn FDI tăng lên số 1.800 tỷ USD vào năm 2015 - Về thương mại toàn cầu, năm 2015 tăng trưởng mức 5,6% Như vậy, với tranh kinh tế giới năm 2014 nét phác thảo năm 2015 cho thấy nhà lãnh đạo tổ chức kinh tế, quốc gia, quốc gia đầu tàu, nước phát triển cần có đột phá sách đổi mô hình tăng trưởng kinh tế giới sớm thoát khỏi nguy sụt giảm phục hồi nhanh bền vững năm 5.2.3 Một số khuyến nghị giúp cải tiến suất lao động Từ năm 1999 đến 2014 suất lao động nước ASEAN (trừ Singapore) có tăng trưởng khá, khoảng cách với nước phát triển xa Việt Nam nhiều nước áp dụng nhiều giải phải để cải thiện h mẽ Để thhu hẹp đượ ợc khoảng cách n nỗ lự ực cá nnhân ngườii suất mạnh đ doannh nghiệp t cần giải pháp p có tínnh đột pháá chế, g lao động, chínhh sách khuyyến khích phát triển kinh k tế củaa Chính ph hủ Với kếtt thu đ từ kếtt luận nghiênn cứu này, tác giả khu uyến nghị m số giảii pháp sau :  Chi Ch phí nhân công : Chi C phí nhâân công củ doanh nghiệp, n nếuu hiểu theoo cáách khác t chínnh thu nhập n người n lao động Kếtt luận củaa ng ghiên cứu tăngg chi phí nhân n công (đồng nghhĩa với tăngg thu nhập p chho người laao động) s giúp cảii thiện nănng suất lao động Do cần rà sooát điềuu chỉnh tăngg mức lươ ơng tối thiểểu cho ngườ ười lao độngg, đặc biệtt chhú trọng kììm chế lạm m phát để không k ảnh hưởng lớnn đến tiền llương thựcc tế ngườ ời lao độngg Hiện naay tất c nước ASEAN A (ngoại trừ Siingapore) t tiền lươ ơng tối thiiểu thấấp nhiiều lần so với g nư ước có trìnnh độ phát triển t cao n Nhật Bản, B Hàn Quốc Q dẫn đến đ tâm lý ý ng gười lao động khôngg yên tâm gắn bó vớ ới công việệc, không đủ tiền đểể đầầu tư nâng cao trình độ, hiệu q làm việệc thấp Cả ải tiến thang bậcc lư ương, thời gian nângg lương, tiêu t chuẩnn nâng lươ ơng, quy trình t nâng g lư ương theo hướng h gắn liền thu nhập nggười lao độ ộng với kết ết công g viiệc thực tếế thâm niên n công tác Vì viiệc nâng lư ương giúp cho o ng gười lao độộng cải thiiện đời đ sống, còòn cách mà doanhh nghiệp/tổ ổ chhức tuyên dương, d độnng viên nggười lao độộng Minh bạch b cóó tiến trình h nââng lương rõ ràng giúp g người lao động xác định mục tiêu nghềề ng ghiệp sẵẵn sàng gắn n bó lâu dàài với doanh d nghiiệp B Biểu đồ 19:: Tiền lươn ng tối thiểu sốố nước Aseean  Số làm việc : Kết luận nghiên cứu giảm số làm việc giúp cải thiện suất lao động Tuy nhiên việc giảm làm thực tế nước phát triển không dễ dàng cần phải có thêm nghiên cứu sâu cách tính lương suất lao động cần nghiên cứu theo hướng thời gian thực tế lao động Vì thiếu xác nói: Năng suất lao động người nông dân làm việc giờ/ngày thấp suất lao động người công nhân làm giờ/ngày  Tỉ lệ công nghiệp : Theo nghiên cứu Viện Năng suất Việt Nam tác động tốc độ tăng yếu tố đầu vào lao động vốn, yếu tố suất lao động tổng hợp (TFP) đóng vai trò quan trọng tốc độ tăng GDP Trong tốc độ tăng yếu tố đầu vào khác có hạn, TFP yếu tố vô hạn tác động đến tăng trưởng Tăng TFP phản ánh mức độ đổi trình sản xuất, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật quản lý phản ánh gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế Theo nghiên cứu Viện Năng suất Việt Nam TFP đóng góp vào GDP thể tiêu chí tốc độ tăng TFP tỷ trọng đóng góp tốc độ tăng TFP vào tăng trưởng kinh tế Các yếu tố tác động đến TFP khái quát sau : Biểu đồ 20: Các yếu tố tác động đến suất lao động tổng hợp (TFP) Kết hợp nghiên cứu Viện Năng suất Việt Nam, tác giả khuyến nghị sách khoa học công nghệ sau: Một là, có ưu đãi đặc biệt cho cá nhân, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao, bảo vệ môi trường ưu đãi thuê đất, vốn vay, thuế v.v…đa dạng hình thức hợp tác phát triển công nghệ, trọng đầu tư cho công nghệ chế tạo Hai là, Chính phủ cần phát huy vai trò định hướng giám sát công nghệ thông qua việc thành lập trung tâm hỗ trợ pháp lý tư vấn công nghệ, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Ba là, tổ chức thi, trao giải thưởng sáng kiến khoa học công nghệ để tạo điều kiện cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu doanh nghiệp tiếp cận với Chọn lựa ứng dụng công nghệ tốt phục vụ cho sản xuất kinh doanh  Số vốn đầu tư : Theo kết luận nghiên cứu số vốn đầu tư có tác động tích cực suất lao động thời kỳ sau Một số khuyến nghị để tăng cường thu hút đầu tư cho kinh tế cần lưu ý là: + Giảm thời gian, thủ tục trình tự cấp phép đầu tư Hiện thời gian cấp phép đầu tư Singapore làm việc, tất nước lại thời gian cấp phép lớn ngày Thời gian cấp phép nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan 48 làm việc + Cơ cấu lại ngành nghề kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng cường ngành công nghiệp dịch vụ tài Sở dĩ suất lao động Singapore cao ASEAN Singapore trì tỉ trọng ngành nông nghiệp GDP 5%, Phillipines, Thái Lan, Việt nam tỉ lệ 40%, Malaysia, Indonesia 30% Các nước phát triển Nhật Bản, Mỹ OECD tỉ lệ dao động khoảng 10-12% Trước mắt việc giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp không khả thi, ngành nông nghiệp cần định hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Do hạn chế khả nghiên cứu, khó khăn việc thu thập số liệu thời gian có giới hạn, nên đề tài nghiên cứu có hạn chế sau : (1) Một số số liệu số liệu tổng hợp (như tỉ lệ công nghiệp GDP) nên kết luận cuối có tính định hướng, chưa sát với thực tế Hướng nghiên cứu (2) Tác động tổng chi cho giáo dục, cấu độ tuổi đến suất lao động (3) Tìm mức chi phí nhân công mà suất lao động tối đa Tiền lương C W2 B W1 A W0 Số làm việc H0 H2 H1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Mai Quốc Chánh (2004), Kinh tế lao động, Nhà xuất Giáo dục Đinh Phi Hổ (2012), Nguyên lý kinh tế vi mô, Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Minh Hà (2014), Bài giảng, phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Mở TP.Hồ Chí Minh 2014 Nguyễn Trọng Hoài & nhóm tác giả ( 2014), Dự báo phân tích liệu, Nhà xuất Tài Huỳnh Đạt Hùng & nhóm tác giả, 2011, Kinh tế lượng, Nhà xuất Phương Đông Trịnh Minh Tâm & nhóm tác giả (2008), Xây dựng áp dụng phương pháp đo lường suất số doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Tp.HCM 2008 Nguyễn Đình Thọ 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động xã hội Trần thị Kim Loan & Bùi Nguyên Hùng (2009), Tác động yếu tố quản lý đến suất doanh nghiệp Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, tập 12, số 152009, trang 73 Báo cáo kinh tế xã hội Việt Nam năm 2014, Tổng cục thống kê Báo cáo suất Việt Nam năm 2005, 2010, 2014, Viện Năng suất Việt Nam Tăng Văn Khiên - Tốc độ tăng Năng suất nhân tố tổng hợp - Phương pháp tính ứng dụng, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2005 Viện Năng suất Việt Nam, báo cáo nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu phương pháp đo lường suất Tài liệu nước Aggrey, N (2010) Effect of Human Capital to Labor Productivity in Sub Sahara African Manufacturing Firms Malaysia: Globelics Conference Chiang Kao (December 2013) National productivity of the southeast asian countries European Scientific Journal Edition vol.1 ISSN 1857-7881 Elsadig Musa Almed (2011) Assessing the impact of ICT and Human Capital impact to productivity of Asean-5 Economics.Journal of global management Volume 1, number Heshmati, B S (December 2011) Development and Sources of Labor Productivity in Chinese Provinces Discussion Paper No 6263, 137-167 Jun Zhang and Xiaofeng Liu (2013) The evolving pattern of the wage–labor productivity nexus in China Economic Systems 37, 354-368 Leibenstein, W H (1957) The Theory of Underdevelopment in Densely Populated Backward New York Wooldridge, 2012, “Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data”, The MIT Press, Cambrige, Massachusetts London, England, Page 283 Manfred, G (2009) Macroeconomics Pearson Education Limited Mankiw, N G (2014) Principles of Microeconomic Cengage Learning Tangen, G (2005) Concept of Labour Productivity All Countries Productivity Report Khan, J (2003) The relation between Labour Cost to Labour Productivity in Malaysia OECD, Measuring Productivity OECD Manual, Measurement of Aggregate and Industry – Level Productivity Growth APO, Productivity Databook 2014 ADB- ILO, ASEAN Commumity 2015 – Managing Intergration for Better Jobs and Shared Prosperity, 2014 OECD (2014) Retrieved from Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Organization, I L (2014) Tổ chức Lao động giới Retrieved from Patra, S (2012) A theoretical study on the relationshipbetween wages and labor productivity in industries International Economics Journal, 157-163 Waltenberg, V V (2010) Ageing Workforce, Productivity and Labour costs of Belgian Firms 157-188 Weiss (1980) Job Queues and Layoffs in Labour Markets with Flexible Wages Journal of Political Economy, 526-538 Nguồn liệu Dữ liệu dân số, suất lao động, tổng số người độ tuổi lao động, tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ thuê bao internet/100 dân số, tỉ lệ đóng góp công nghiệp … download : http://data.worldbank.org/indicator?display=default Dữ liệu dân số, số làm việc, suất lao động, chi phí nhân công, tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, tổng lực lượng lao động, cấu lao động theo ngành nghề, download : http://www.ilo.org/ilostat/faces/home/statisticaldata/bulk-download?_adf.ctrlstate=8b8jckttj_190&clean=true&_afrLoop=612146711452854 Dữ liệu số làm việc, chất lượng nguồn lao động, đóng góp vốn, đóng góp lao động, nhân tố tác động tổng hợp (TFP), download : https://www.conference-board.org/data/economydatabase/index.cfm?id=27762 Website tham khảo http://www.oecd.org/std/productivity-stats/ http://www.apo-tokyo.org http://data.worldbank.org/indicator?display=default http://www.ilo.org/ilostat/faces/home/statisticaldata/ http://www.adb.org/data/statistics Phụ lục : Kết hồi quy theo mô hình POOL Dependent Variable: L_NSLD Method: Panel Least Squares Date: 10/13/15 Time: 09:11 Sample: 1999 2014 Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 96 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU C 0.611648 -2.126994 0.041607 0.008266 -5.161326 -0.041883 24.73265 0.033945 0.570918 0.005265 0.002188 0.783461 0.051970 4.383983 18.01858 -3.725569 7.902864 3.777488 -6.587856 -0.805910 5.641593 0.0000 0.0003 0.0000 0.0003 0.0000 0.4224 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.942237 0.938343 0.224979 4.504801 10.62371 241.9636 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 10.12572 0.906049 -0.075494 0.111490 8.78E-05 0.302124 Phụ lục : Kết hồi quy theo mô hình FEM cố định theo thời gian Dependent Variable: L_NSLD Method: Panel Least Squares Date: 10/13/15 Time: 09:12 Sample: 1999 2014 Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 96 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU C 0.476601 -2.009648 0.023005 0.017828 -2.902608 0.270480 22.12587 0.039346 0.529053 0.006156 0.002622 0.894967 0.076712 4.115943 12.11298 -3.798579 3.736873 6.800746 -3.243257 3.525898 5.375650 0.0000 0.0003 0.0004 0.0000 0.0018 0.0007 0.0000 Effects Specification Period fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.960341 0.949086 0.204442 3.092931 28.67290 85.32853 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 10.12572 0.906049 -0.139019 0.448644 0.098524 0.266378 Phụ lục : Kết hồi quy theo mô hình FEM cố định theo không gian Dependent Variable: L_NSLD Method: Panel Least Squares Date: 10/13/15 Time: 09:12 Sample: 1999 2014 Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 96 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU C 0.074238 -0.249053 0.004257 0.003785 -0.439417 0.110905 11.17780 0.021274 0.141309 0.002215 0.000497 0.169570 0.013187 1.135172 3.489583 -1.762474 1.921609 7.619102 -2.591364 8.410292 9.846787 0.0008 0.0816 0.0580 0.0000 0.0113 0.0000 0.0000 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.998798 0.998641 0.033402 0.093721 196.5075 6346.807 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 10.12572 0.906049 -3.843907 -3.523363 -3.714338 0.860201 Phụ lục : Kết hồi quy theo mô hình FEM cố định theo thời gian theo không gian Dependent Variable: L_NSLD Method: Panel Least Squares Date: 10/13/15 Time: 09:13 Sample: 1999 2014 Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 96 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU C 0.104054 -0.311865 0.003943 0.000300 -0.730939 0.013866 12.16307 0.016954 0.104238 0.001947 0.000536 0.133994 0.016106 0.836959 6.137261 -2.991856 2.025311 0.559568 -5.455012 0.860945 14.53246 0.0000 0.0038 0.0467 0.5776 0.0000 0.3923 0.0000 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) Period fixed (dummy variables) R-squared 0.999508 Mean dependent var 10.12572 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.999323 0.023575 0.038350 239.3990 5394.199 0.000000 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.906049 -4.424980 -3.703757 -4.133450 1.152158 Phụ lục : Kết hồi quy theo mô hình REM Dependent Variable: L_NSLD Method: Panel EGLS (Period random effects) Date: 10/13/15 Time: 09:16 Sample: 1999 2014 Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 96 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU C 0.074403 -0.250246 0.004223 0.003776 -0.439316 0.110837 11.18742 0.015033 0.099783 0.001566 0.000351 0.119765 0.009318 0.801611 4.949303 -2.507889 2.695921 10.75641 -3.668151 11.89452 13.95616 0.0000 0.0141 0.0085 0.0000 0.0004 0.0000 0.0000 Effects Specification S.D Cross-section fixed (dummy variables) Period random Idiosyncratic random 0.001108 0.023575 Rho 0.0022 0.9978 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.998802 0.998645 0.033348 6365.935 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 10.12572 0.905929 0.093415 0.860518 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.998798 0.093721 Mean dependent var Durbin-Watson stat 10.12572 0.859591 Phụ lục : Kết kiểm định lựa chọn mô hình POOL mô hình FEM Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Cross-section F Cross-section Chi-square Statistic 790.712320 371.767625 d.f Prob (5,84) 0.0000 0.0000 Cross-section fixed effects test equation: Dependent Variable: L_NSLD Method: Panel Least Squares Date: 10/13/15 Time: 09:14 Sample: 1999 2014 Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 96 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU C 0.611648 -2.126994 0.041607 0.008266 -5.161326 -0.041883 24.73265 0.033945 0.570918 0.005265 0.002188 0.783461 0.051970 4.383983 18.01858 -3.725569 7.902864 3.777488 -6.587856 -0.805910 5.641593 0.0000 0.0003 0.0000 0.0003 0.0000 0.4224 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.942237 0.938343 0.224979 4.504801 10.62371 241.9636 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 10.12572 0.906049 -0.075494 0.111490 8.78E-05 0.302124 Phụ lục : Kết kiểm định lựa chọn mô hình FEM mô hình REM Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test period random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob Period random 90.075045 0.0000 Random Var(Diff.) Prob 0.074403 -0.250246 0.004223 0.003776 -0.439316 0.110837 0.000061 0.000909 0.000001 0.000000 0.003611 0.000173 0.0002 0.0410 0.8083 0.0000 0.0000 0.0000 Period random effects test comparisons: Variable L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU Fixed 0.104054 -0.311865 0.003943 0.000300 -0.730939 0.013866 Period random effects test equation: Dependent Variable: L_NSLD Method: Panel Least Squares Date: 10/13/15 Time: 09:15 Sample: 1999 2014 Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 96 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU 12.16307 0.104054 -0.311865 0.003943 0.000300 -0.730939 0.013866 0.836959 0.016954 0.104238 0.001947 0.000536 0.133994 0.016106 14.53246 6.137261 -2.991856 2.025311 0.559568 -5.455012 0.860945 0.0000 0.0000 0.0038 0.0467 0.5776 0.0000 0.3923 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) Period fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.999508 0.999323 0.023575 0.038350 239.3990 5394.199 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 10.12572 0.906049 -4.424980 -3.703757 -4.133450 1.152158 Phụ lục : Ma trận hệ số tương quan Phụ lục : Nhân tố phóng đại phương sai (VIF) 10 Phụ lục 10 : Kiểm định phân phối chuẩn sai số 11 Phụ lục 11 : Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Kiểm định BPG) Residual Cross-Section Dependence Test Null hypothesis: No cross-section dependence (correlation) in residuals Equation: Untitled Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel observations: 96 Cross-section effects were removed during estimation Test Breusch-Pagan LM Pesaran scaled LM Bias-corrected scaled LM Pesaran CD Statistic 21.13452 1.120006 0.920006 1.748995 d.f 15 Prob 0.1326 0.2627 0.3576 0.0803 12 Phụ lục 12 : Kiểm định tương quan chuỗi (Kiểm định Wooldridge) 13 Phụ lục 13 : Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Kiểm định Wald) 14 Phụ lục 14 : Kết hồi quy theo mô hình FEM (hiệu chỉnh) Dependent Variable: L_NSLD Method: Panel EGLS (Cross-section SUR) Date: 10/13/15 Time: 09:23 Sample: 1999 2014 Periods included: 16 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 96 Linear estimation after one-step weighting matrix Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob L_CPNC L_GIOLV TLCN TL_INTERNET TL_LDLV L_VONDTU C 0.064382 -0.274979 0.005295 0.003764 -0.339905 0.109791 11.33016 0.009847 0.082354 0.001214 0.000304 0.098181 0.008570 0.661243 6.538290 -3.338967 4.363086 12.36721 -3.462035 12.81154 17.13464 0.0000 0.0013 0.0000 0.0000 0.0008 0.0000 0.0000 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.999691 0.999651 1.050076 24715.72 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 385.3136 224.4934 92.62338 1.165248 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.998779 0.095202 Mean dependent var Durbin-Watson stat 10.12572 0.848067

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam ket

  • Loi cam on

  • Tom tat

  • Muc luc

  • Chuong 1: Tong quan ve nghien cuu

  • Chuong 2: Co so ly thuyet

  • Chuong 3: Phuong phap nghien cuu

  • Chuong 4: Ket qua nghien cuu

  • Chuong 5: Ket luan va ham y chinh sach

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan