Thuyết minh dự án đầu tư nghề trọng điểm giai đoạn 20112015 của trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc

57 3.2K 55
Thuyết minh dự án đầu tư nghề trọng điểm giai đoạn 20112015 của trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng một số nghề tại trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc, để dạy nghề và đào tạo nhân lực cho các nghề trọng điểm, bao gồm: Chế biến cà phêca cao; Gia công và thiết kế sản phẩm mộc; Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp; Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm); Điện tử công nghiệp; Lâm sinh; Thú y. Xây dựng cơ sở vật chất (hạ tầng) đáp ứng mục tiêu đào tạo của các nghề trọng điểm.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Dự án đầu tư nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015 trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Mục tiêu dự án: 2.1 Mục tiêu dài hạn: Dự án nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề số nghề trọng điểm cấp độ tương đương quốc tế, khu vực ASEAN quốc gia Năm 2015, trường có đủ lực đào tạo: - Đào tạo nghề cho người nước người học nước; - Chương trình, giáo trình đào tạo nghề trọng điểm quốc tế, khu vực ASEAN quốc gia thừa nhận; - Đội ngũ giáo viên nghề trọng điểm có khả dạy nghề nước nước đạt chuẩn quốc tế, khu vực ASEAN quốc gia; - Thiết bị dạy nghề đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nước 2.2 Mục tiêu ngắn hạn: - Xây dựng số nghề trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên, để dạy nghề đào tạo nhân lực cho nghề trọng điểm, bao gồm: Chế biến cà phê-ca cao; Gia công thiết kế sản phẩm mộc; Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp; Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm); Điện tử công nghiệp; Lâm sinh; Thú y - Xây dựng sở vật chất (hạ tầng) đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề trọng điểm - Mua sắm thiết bị dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo theo mục tiêu chương trình nghề trọng điểm với cấp độ quốc tế, khu vực ASEAN quốc gia - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý có lực đáp ứng nhu cầu đào tạo chương trình nghề trọng điểm với cấp độ quốc tế, khu vực ASEAN quốc gia - Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình nghề trọng điểm đáp ứng nhu cầu dạy học nghề đạt chuẩn quốc tế, khu vực ASEAN quốc gia 2.3 Quy mô đào tạo cấp độ đạt năm 2015 Hiện trường tổ chức đào tạo cho giáo viên dạy nghề đào tạo cấp trình độ nghề (cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề) cho 25 nghề; có 12 nghề đào tạo đến trình độ cao đẳng nghề (Lập trình máy tính; Quản trị mạng máy tính; Quản trị sở liệu; Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính; Kế tốn doanh nghiệp; Kỹ thuật xây dựng; Cơng nghệ ô tô; Điện công nghiệp; Chế biến cà phê - ca cao; Gia công thiết kế sản phẩm mộc; May thời trang; Thú y); có nghề đào tạo đến trình độ trung cấp nghề (Hàn; Điện tử công nghiệp, Kỹ thuật máy nông nghiệp; Kỹ thuật điêu khắc gỗ; Khuyến nơng lâm; Văn thư - Hành chính; Quản trị kinh doanh lương thực, thực phẩm; Kỹ thuật nấu ăn); có nghề đào tạo đến trình độ sơ cấp nghề (Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; Cắt gọt kim loại; Điện dân dụng; Sản xuất hàng mây tre đan; Công nghệ dệt) Về phát triển hình thức đào tạo nghề: Ngồi hình thức đào tạo trường, phát triển hình thức kết hợp trường với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, sở dạy nghề doanh nghiệp; đào tạo doanh nghiệp Tây Nguyên thành phố Hồ Chí Minh; đặc biệt phát triển đào tạo nghề lưu động xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đang thử nghiệm hình thức đào tạo qua mạng Tăng nhanh quy mô đào tạo nghề: Năm 2000 có 800 học sinh hệ quy dài hạn Năm 2010 có 2.200 học sinh, sinh viên hệ quy dài hạn (trong có 800 hệ cao đẳng nghề, 1.350 hệ trung cấp nghề, 50 hệ sơ cấp nghề) 250 học sinh hệ sơ cấp nghề đào tạo ngắn hạn, lưu động cho nông dân buôn làng Học sinh dân tộc thiểu số thuộc 30 dân tộc, chiếm 86% tổng số học sinh, sinh viên, học sinh, sinh viên nữ chiếm 45% tổng số học sinh, sinh viên Hiện năm 2011 có 2.500 học sinh, sinh viên quy học 18 nghề Về đảm bảo chất lượng đào tạo: Trong 10 năm có 4.000 học sinh, sinh viên tốt nghiệp hệ quy, đạt tỷ lệ 97%, xuất sắc 0,3%, giỏi 11%, 30%, trung bình 41%, trung bình 17,7%; có 4.800 học viên tốt nghiệp hệ dạy nghề lưu động, ngắn hạn trình độ sơ cấp nghề với tỷ lệ giỏi 38% Các nhiệm vụ trường giai đoạn 2011 - 2015 là: Phát triển chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế, ASEAN quốc gia; phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng cấu; mua sắm lắp đặt hệ thống trang thiết bị mới, xây dựng nhà, xưởng, khu nội trú cơng trình sở hạ tầng khác đảm bảo đồng bộ, đại; đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề chất lượng cao, với quy mô lớn Phát triển hoạt động đào tạo gắn với sản xuất hỗ trợ giải việc làm cho học sinh, sinh viên Với tốc độ tăng nhanh quy mô đào tạo nghề nêu chất lượng đào tạo trường thống kê; đầu tư nghề trọng điểm từ chương trình mục tiêu quốc gia, có nghề cấp độ quốc tế, có nghề cấp độ khu vực ASEAN có nghề cấp độ quốc gia quy mơ đào tạo trường dự kiến năm 2015 có 5.000 học sinh, sinh viên thuộc 40 dân tộc học 25 nghề có 15 nghề trọng điểm với nghề đạt chuẩn quốc tế, nghề đạt chuẩn ASEAN nghề đạt chuẩn quốc gia; đến năm 2020 có 8.000 - 10.000 học sinh, sinh viên quy thuộc 45 dân tộc ba nước Việt Nam – Lào – Cam Pu Chia (hiện lãnh đạo tỉnh Attapu Lào đặt vấn đề với Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk trường để gửi học sinh, sinh viên đến trường đào tạo đề nghị trường cử giáo viên sang đào tạo tỉnh Attapu) học 30 nghề với 20 nghề trọng điểm, có nghề đạt chuẩn quốc tế, 12 nghề đạt chuẩn ASEAN nghề đạt chuẩn quốc gia; trường đào tạo với số lượng lớn cho đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Tây Nguyên, giáo viên Trung tâm dạy nghề cấp huyện, nhằm đáp ứng lượng giáo viên dạy nghề theo chương trình 1956 Chính phủ Quy mơ đào tạo trường nghề trọng điểm đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia theo Quyết định 826/QĐ-LĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội theo cấp độ, trình độ đào tạo trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên tính đến năm 2015 sau: 2.1.1 Nghề cấp độ quốc tế: Chế biến Cà phê – Ca cao Tổng số học sinh, sinh viên trường đào tạo là: 520 HSSV - Trình độ Cao đẳng nghề: 252 sinh viên - Trình độ Trung cấp nghề: 268 học sinh Trong trình thực dự án từ năm 2011-2015 với nghề cấp độ quốc tế, qua trình đào tạo nghề trọng điểm trường nhu cầu lao động có trình độ tay nghề đơn vị sản xuất chế biến cà phê – ca cao (hiện địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 100 doanh nghiệp sản xuất chế biến cà phê nhiều doanh nghiệp chế biến ca cao; tính khu vực Tây nguyên vùng lân cận tỉnh Tây nguyên nước bạn Lào, Capuchia đơn vị sản xuất chế biến cà phê cao cao khu vực cần nhân lên lần so với tỉnh Đắk Lắk, số doanh nghiệp sản xuất chế biến cà phê ca cao 500; nhu cầu lao động có trình độ 25 người/cơ sở sản xuất chế biến nhân lên 12.500 người) Vì dự kiến nhu cầu người học (học sinh, sinh viên) tăng nhanh số lượng quy mô với khoảng 500-1000 học sinh, sinh viên đào tạo đạt trình độ quốc tế, trước mắt có lưu học sinh, sinh viên hai nước bạn Lào Campuchia, tỉnh tam giác phát triển ba nước đặt vấn đề gửi học sinh, sinh viên đến trường đào tạo 2.1.2 Nghề cấp độ khu vực ASEAN: gồm có nghề Gia công thiết kế sản phẩm mộc; Kỹ thuật lắp đặt điện điều kiển công nghiệp; Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm); Điện tử công nghiệp 2.1.2.1 Nghề Gia công thiết kế sản phẩm mộc: Tổng số học sinh, sinh viên trường đào tạo là: 528 HSSV - Trình độ Cao đẳng nghề: 242 sinh viên - Trình độ Trung cấp nghề: 286 học sinh Trong trình thực dự án từ năm 2011-2015 với nghề cấp độ khu vực ASEAN trường đăng ký với Tổng cục Dạy nghề để đào tạo trình độ Cao đẳng nghề, qua trình đào tạo nghề trọng điểm trường nhu cầu lao động có trình độ đơn vị sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên huyện vùng ven tỉnh Tây Nguyên (Theo thống kê năm 2010 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 450 cở sở chế biến gỗ sản xuất đồ mộc dân dụng nằm cạnh rừng, có số đơn vị lớn Trường Thành, tương tự tỉnh Đắk Lắk, tỉnh nằm khu vực Tây nguyên có nhiều đơn vị sản xuất chế biến sản phẩm mộc lớn tỉnh Gia Lai có Cơng ty Hoàng Anh …) tỉnh tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia; số doanh nghiệp sản xuất gia công thiết kế sản phẩm mộc có nhu cầu lao động có trình độ 15 người/cơ sở sản xuất chế biến nhỏ hàng trăm người sở sản xuất chế biến lớn) Do dự kiến nhu cầu người học (học sinh, sinh viên) tăng nhanh số lượng quy mô với khoảng 500-800 học sinh, sinh viên đào tạo đạt trình độ khu vực ASEAN, trước mắt có lưu học sinh, sinh viên hai nước bạn Lào Campuchia, tỉnh tam giác phát triển ba nước đặt vấn đề gửi học sinh, sinh viên đến trường đào tạo 2.1.2.2 Nghề Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp: Tổng số học sinh, sinh viên trường đào tạo là: 771 HSSV - Trình độ Cao đẳng nghề: 427 sinh viên - Trình độ Trung cấp nghề: 344 học sinh Trong trình thực dự án từ năm 2011-2015 với nghề cấp độ khu vực ASEAN trường đăng ký với Tổng cục Dạy nghề để đào tạo trình độ Cao đẳng nghề, qua trình đào tạo nghề trọng điểm trường nhu cầu lao động có trình độ đơn vị sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên huyện vùng ven tỉnh Tây Nguyên tỉnh tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia; đặc biệt kỹ thuật lắp đặt điện điều kiển nhà máy khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh vùng tam giác phát triển ba nước Việt Nam – Lào – Capuchia (riêng tỉnh Đắk Lắk có khu cơng nghiệp Hồ Phú 11 cụm cơng nghiệp nằm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ, huyện Ea Kar huyện tỉnh; quy hoạch nhiều cụm công nghiệp địa bàn huyện khác tỉnh; có nhiều dự án đầu tư khu cụm cơng nghiệp này, nhu cầu cơng nhân lao động có trình độ tay nghề cao vấn đề nóng bỏng thiết địa bàn Tương tự tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên hình thành nhiều khu cụm cơng nghiệp khác Ngồi khu cụm cơng nghiệp ra, địa bàn Tây ngun cịn có dự án đầu tư thuỷ điện lớn địi hỏi số lượng cơng nhân lao động có tay nghề làm việc, có kỹ thuật lắp đặt điều khiển nhà máy thuỷ điện) Vì dự kiến nhu cầu người học (học sinh, sinh viên) tăng nhanh số lượng quy mô với khoảng 300-500 học sinh, sinh viên đào tạo đạt trình độ khu vực ASEAN, trước mắt có lưu học sinh, sinh viên hai nước bạn Lào Campuchia, tỉnh tam giác phát triển ba nước đặt vấn đề gửi học sinh, sinh viên đến trường đào tạo 2.1.2.3 Nghề Công nghệ thông tin: (ứng dụng phần mềm) Tổng số học sinh, sinh viên trường đào tạo là: 619 HSSV - Trình độ Cao đẳng nghề: 375 sinh viên - Trình độ Trung cấp nghề: 244 học sinh Riêng phần ứng dụng phần mềm nghề công nghệ thông tin, thiếu trang thiết bị cần thiết phần mềm, nên trường chưa mở lớp riêng nghề ứng dụng phần mềm Trong trình thực dự án từ năm 2011-2015 với nghề cấp độ khu vực ASEAN trường mở đào tạo nghề trọng điểm ứng dụng phần mềm nhu cầu lao động có trình độ đơn vị sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên huyện vùng ven tỉnh Tây Nguyên tỉnh tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia; đặc biệt ứng dụng phần mềm thiết kế, đồ hoạ viết chương trình ứng dụng máy Vi tính địa bàn tỉnh vùng tam giác phát triển ba nước Việt Nam – Lào – Capuchia (riêng tỉnh Đắk Lắk nhu cầu lao động có trình độ ứng dụng phần mềm đơn vị doanh nghiệp, tổ chức sản xuất Uỷ ban nhân dân cấp xã, tổ chức trị xã hội lớn, vấn đề nóng bỏng thiết địa bàn Tương tự tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên hình thành nhiều, nhu cầu số lượng lao động có trình độ tay nghề cao công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) Vì dự kiến nhu cầu người học (học sinh, sinh viên) tăng nhanh số lượng quy mô với khoảng 300-500 học sinh, sinh viên đào tạo đạt trình độ khu vực ASEAN nghề ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin, trước mắt có lưu học sinh, sinh viên hai nước bạn Lào Campuchia, tỉnh tam giác phát triển ba nước đặt vấn đề gửi học sinh, sinh viên đến trường đào tạo 2.1.2.4 Nghề Điện tử công nghiệp: Tổng số học sinh, sinh viên trường đào tạo là: 613 HSSV - Trình độ Cao đẳng nghề: 325 sinh viên - Trình độ Trung cấp nghề: 288 học sinh Trong trình thực dự án từ năm 2011-2015 với nghề cấp độ khu vực ASEAN trường đăng ký với Tổng cục Dạy nghề để đào tạo trình độ Cao đẳng nghề, qua trình đào tạo nghề trọng điểm trường nhu cầu lao động có trình độ đơn vị sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên huyện vùng ven tỉnh Tây Nguyên tỉnh tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia; đặc biệt kỹ thuật điện tử công nghiệp nhà máy khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh vùng tam giác phát triển ba nước Việt Nam – Lào – Capuchia (riêng tỉnh Đắk Lắk có khu cơng nghiệp Hồ Phú cụm công nghiệp nằm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ huyện Ea Kar quy hoạch nhiều cụm công nghiệp địa bàn huyện khác tỉnh; có nhiều dự án đầu tư khu cụm cơng nghiệp này, nhu cầu cơng nhân lao động có trình độ tay nghề cao vấn đề nóng bỏng thiết địa bàn Tương tự tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên hình thành nhiều khu cụm công nghiệp khác Ngồi khu cụm cơng nghiệp ra, địa bàn Tây ngun cịn có dự án đầu tư thuỷ điện lớn đòi hỏi số lượng cơng nhân lao động có tay nghề làm việc, có trình độ điện tử cơng nghiệp) Vì dự kiến nhu cầu người học (học sinh, sinh viên) tăng nhanh số lượng quy mô với khoảng 300-500 học sinh, sinh viên đào tạo đạt trình độ khu vực ASEAN, trước mắt có lưu học sinh, sinh viên hai nước bạn Lào Campuchia, tỉnh tam giác phát triển ba nước đặt vấn đề gửi học sinh, sinh viên đến trường đào tạo 2.1.3 Nghề cấp độ quốc gia: gồm có nghề Lâm sinh; Thú Y 2.1.3.1 Nghề Lâm sinh: Tổng số học sinh, sinh viên, người học trường đào tạo là: 557 HSSV - Trình độ Cao đẳng nghề: 177 sinh viên - Trình độ Trung cấp nghề: 255 học sinh - Trình độ Sơ cấp nghề: 125 người học Trong trình thực dự án từ năm 2011-2015 với nghề cấp độ quốc gia trường đăng ký với Tổng cục Dạy nghề để đào tạo trình độ Cao đẳng nghề, qua trình đào tạo nghề trọng điểm trường nhu cầu lao động có trình độ đơn vị sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên huyện vùng ven tỉnh Tây Nguyên tỉnh tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia; đặc biệt việc giao đất, giao rừng, trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh vùng tam giác phát triển ba nước Việt Nam – Lào – Capuchia (riêng tỉnh Đắk Lắk triển khai mạnh mẽ công tác giao đất, giao rừng, trồng rừng cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số khoán quản lý bảo vệ rừng đến cộng đồng thơn bn tỉnh; có nhiều dự án nghiên cứu đầu tư mức độ khác nhau, nhu cầu cơng nhân lao động có trình độ tay nghề trồng rừng quản lý bảo vệ rừng vấn đề nóng bỏng thiết địa bàn Tương tự tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên có dự án nghiên cứu đầu tư lớn địi hỏi số lượng cơng nhân lao động có tay nghề, kỹ thuật làm việc) Vì dự kiến nhu cầu người học (học sinh, sinh viên) tăng nhanh số lượng quy mô với khoảng 300-500 học sinh, sinh viên đào tạo đạt trình độ quốc gia, trước mắt có lưu học sinh, sinh viên hai nước bạn Lào Campuchia, tỉnh tam giác phát triển ba nước đặt vấn đề gửi học sinh, sinh viên đến trường đào tạo 2.1.3.2 Nghề Thú Y: Tổng số học sinh, sinh viên, người học trường đào tạo là: 1131 HSSV - Trình độ Cao đẳng nghề: 445 sinh viên - Trình độ Trung cấp nghề: 416 học sinh - Trình độ Sơ cấp nghề: 270 người học Trong trình thực dự án từ năm 2011-2015 với nghề cấp độ quốc gia, qua trình đào tạo nghề trọng điểm trường nhu cầu lao động có trình độ đơn vị sản xuất phục vụ sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên huyện vùng ven tỉnh Tây Nguyên tỉnh tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia; đặc biệt việc phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Tây nguyên vùng tam giác phát triển ba nước Việt Nam – Lào – Capuchia nên công tác thú y quan trọng, góp phần vào thành cơng chăn ni, đặc biệt kiểm sốt khống chế tình hình dịch bệnh xảy (riêng tỉnh Đắk Lắk triển khai mạnh mẽ mạng lưới thú y đến tận thơn bn tỉnh; có nhiều dự án nghiên cứu đầu tư mức độ khác nhau, nhu cầu người làm công tác thú y tuyến sở có trình độ tay nghề chun mơn vấn đề nóng bỏng thiết địa bàn Tương tự tỉnh Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên có dự án nghiên cứu đầu tư lớn đòi hỏi số lượng lao động có tay nghề, kỹ thuật làm việc) Vì dự kiến nhu cầu người học (học sinh, sinh viên) tăng nhanh số lượng quy mô với khoảng 500-800 học sinh, sinh viên đào tạo đạt trình độ quốc gia, ngồi người học nghề thú ý mở sở sản xuất, buôn bán thuốc thú y khám chữa bệnh cho động vật được; trước mắt có lưu học sinh, sinh viên hai nước bạn Lào Campuchia, tỉnh tam giác phát triển ba nước đặt vấn đề gửi học sinh, sinh viên đến trường đào tạo Địa điểm đầu tư 3.1 Tại 594 Lê Duẩn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Tại khu đất (khoảng 50 ha) địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Uỷ ban nhân dân tỉnh đồng ý chủ trương, trường làm thủ tục để phê chuẩn cấp đất Đơn vị thực dự án Trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên Chủ đầu tư - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Tổng cục Dạy nghề) - Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Cơ quan định đầu tư - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Tổng cục Dạy nghề) - Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Tổng mức đầu tư nguồn vốn 7.1 Tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư dự án là: 707.690.000.000 đồng 7.2 Nguồn vốn: Căn vào tổng mức đầu tư nêu trên, nguồn vốn để đầu tư thực dự án gồm: - Chương trình mục tiêu quốc gia: 594.543.000.000 đồng - Vốn ODA: 42.378.000.000 đồng - Ngân sách đầu tư tỉnh: 70.7690.000.000 đồng 8 Kế hoạch thực dự án Dựa tiêu chí hoạt động dự án xây dựng tiến độ thực nội dung dự án sau: TT Nội dung thực Lập xét duyệt dự án Xây dựng Mua sắm thiết bị Biên soạn giáo trình, học liệu Đào tạo GV cán quản lý Thời gian thực Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 THUYẾT MINH DỰ ÁN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Căn pháp lý Kết luận Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đến năm 2020 rõ: “Cần thực tốt nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2020 là: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý… Cần coi trọng ba mặt: dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề … Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Triển khai tích cực chương trình đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa Kết hợp chặt chẽ việc đào tạo nghề với việc bồi dưỡng, phổ biến kiến thức kỹ thuật cho nông dân Sớm điều chỉnh cấu nguồn nhân lực hợp lý trình độ đào tạo, ngành nghề, dân tộc, vùng miền … Chú trọng xây dựng số trường, chuyên ngành đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế Tăng nhanh quy mô đào tạo công nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới …” Văn kiện "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua, định hướng: "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo", "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Dự thảo chiến lược phát triển dạy nghề 2011 - 2020 xác định: "Giai đoạn 2011-2020 phải tạo bước đột phá việc nâng cao chất lượng dạy nghề" Các văn pháp lý liên quan sau: - Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; - Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; - Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt nam giai đoạn 2011 - 2020 - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; 10 - Đối với số HSSV có hướng hành nghề quê hương, nhà trường cho HSSV vay vốn có theo dõi giúp đỡ Đồng thời phối hợp với lãnh đạo quyền, đồn thể trị xã hội Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Liên minh Hợp tác xã, từ tỉnh, huyện-thị xã- thành phố, xãphường-thị trấn, đến thơn - bn để có họat động trợ giúp HSSV lập nghiệp quê hương tạo địa điểm hành nghề, cho vay vốn, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, xây dựng mơ hình cá nhân, nhóm, tổ hành nghề quê hương - Đối với số HSSV có hướng vào lao động doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh tỉnh ngồi tỉnh, khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, tỉnh Bình Dương; nhà trường liên kết với doanh nghịêp, tổ chức hiệp hội thuộc ngành công nghiệp (chế biến gỗ, chế biến cà phê, dệt may), nông nghiệp (chăn nuôi, thú y), xây dựng, thương mại để lập kế họach, chương trình đào tạo theo yêu cầu trước mắt lâu dài doanh nghiệp, hiệp hội ngành, để phối hợp từ tuyển sinh, trình đào tạo để trường em có việc làm ngay; nhà trường phối hợp với Trung tâm xúc tiến việc làm tỉnh Đắk Lắk để tổ chức ngày hội việc làm cho em trước HSSV trường để em tìm hiểu làm quen với thông tin, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp; đồng thời có biện pháp quan tâm vật chất, động viên tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ để em ổn định lâu dài doanh nghiệp - Đối với số HSSV xuất lao động Hàn Quốc, đồng thời với việc đào tạo nghề, dạy tiếng Hàn, nhà trường tích cực giúp em gia đình giải khó khăn tư tưởng, tình cảm, hồn cảnh kinh tế hồ sơ gia đình, thân; hồn thành tốt thủ tục, yêu cầu, đảm bảo thời gian Theo kết điều tra theo dấu vết HSSV tốt nghiệp Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề năm 2010, tổ chức ALO tỷ lệ HSSV học nghề dài hạn trường tìm việc làm 12 tháng sau trường trung bình gần 80%; Mới tháng 3/2012 theo kết điều tra, đánh giá độc lập tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB), tỷ lệ HSSV tốt nghiệp trường có việc làm 70%; trường có gần 500 em lao động khu cơng nghiệp ngồi tỉnh TP Hồ Chí Minh, TP Biên Hồ, tỉnh Bình Dương; có gần 150 em lao động Hàn Quốc với thu nhập từ 1.200 đến 1.500 USD/tháng, gửi nhiều tiền gia đình có ảnh hưởng tốt buôn làng, địa phương Về dạy nghề lưu động cho lao động nông thôn đồng bào dân tộc buôn làng, theo tinh thần Nghị định 1956/NĐ-CP Chính phủ, nhà trường đơn vị đầu tỉnh từ năm 2001, Bộ xác định mơ hình từ năm 2002 Đồng thời với việc phát triển quy mô đào tạo, trường xây dựng nhiều lớp điển hình có kết tốt chất lượng giải việc làm, có kinh nghiệm tốt để chia sẻ đơn vị bạn Kết giải 43 việc làm sau dạy nghề ngắn hạn trường đa số học viên áp dụng kiến thức kỹ học lao động theo ngành nghề; tăng thời gian, xuất, chất lượng lao động, tăng thêm thu nhập nghề trồng trọt, chăn nuôi, thú y, điện nông thôn, v.v…; số xã doanh nghiệp phối hợp với nhà trường để tạo việc làm cho toàn HSSV sau học dạy nghề cho hợp tác xã dệt thổ cẩm, mây tre đan, doanh nghiệp chế biến cà phê, chế biến gỗ, xây dựng, dệt may 3.7 Dự báo nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề theo nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015: 3.7.1 Căn chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực bộ, ngành, địa phương; quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta đề chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề giai đoạn 2011-2015 là: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Phát triển mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề giáo dục chun nghiệp Rà sốt, hồn thiện quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng dạy nghề nước Tập trung đầu tư xây dựng số trường, khoa chuyên ngành mũi nhọn chất lượng cao" Trong luật dạy nghề năm 2006 xác định sách đầu tư Nhà nước phát triển dạy nghề: "Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, đại hóa thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề; tập trung xây dựng số sở dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới " Trong Thông báo kết luận Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 có nêu rõ: "Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề, kể nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao Chú trọng xây dựng số trường, chuyên ngành đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế Tăng nhanh quy mô đào tạo công nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới" Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 xác định cụ thể: "Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến 2015 55% đến 2020 70%; 44 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến 2015 40% đến 20 55%; Số trường dạy nghề đạt đẳng cấp quốc tế đến 2015 trường đến 2020 10 trường Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực, tập trung ưu tiên xây dựng sở đào tạo đạt trình độ quốc tế đào tạo đội ngũ chun gia đầu ngành, nhóm nhân lực trình độ cao ngành trọng điểm đạt trình độ nước tiên tiến" 3.7.2 Căn vào số lượng học sinh tốt nghiệp THCS, THPT, liên thông dạy nghề, khác * Giáo dục phổ thông: Theo thống kê năm học 2010-2011 số liệu ngành giáo dục phổ thơng sau: (tính đến 30/1/2011) Số TT Ngành Trường Lớp Học sinh TS HSDTTS THCS 222 3.833 139.35 THPT 52 1.643 70.364 12.165 Tổng cộng 274 5.476 209.718 40.867 38.702 Ghi (So với năm học trước) + Tăng trường, giảm lớp, + Giảm 6430 HS (Giảm 6540 HSDTTS) + Tăng trường + Giảm 16 lớp, tăng 148 HS (tăng 553 HSDTTS) + Tăng trường, giảm 23 lớp, (Giảm 7.093 HSDTTS) * Giáo dục thường xun: Tồn tỉnh có 15 Trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX), 149 trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ)/184 xã tỷ lệ 81%, sở tiếp nhận chương trình đào tạo từ xa, 46 sở Tin học – Ngoại ngữ (TH-NN) Các Trung tâm, sở giáo dục thu hút 7.517 học viên trung cấp, đại học hệ vừa học vừa làm; 4.866 học viên học, kiểm tra lấy chứng TH-NN, 7.473 học viên bổ túc THPT (Trong có 3.847 học viên DTTS), 32.800 HS học nghề phổ thông * Giáo dục chun nghiệp: Tồn tỉnh có trường trung cấp chuyên nghiệp (trong có trường TCCN ngồi cơng lập) có trường Cao đẳng có đào tạo TCCN; trường TCCN tuyển sinh đào tạo 5.730 học viên hệ quy, 700 học viên hệ vừa học vừa làm, tổ chức thi tốt nghiệp cho 1.509 học viên hệ quy, 151 học viên hệ vừa học vừa làm Kết quả: Số học sinh bỏ học giảm hẳn so với năm trước từ 1,03% 0,89%; số học sinh học yếu giảm THCS từ 15,27% 12,19%, THPT từ 25,69% 23,51%; số học sinh khá, giỏi tăng THCS từ 36,6% lên 39,9% THPT từ 24,21% lên 25,14% 45 * Đánh giá việc tốt nghiệp THPT kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia năm 2011: Các kỳ thi diễn an toàn, nghiêm túc, quy chế, có lãnh đạo, đạo kịp thời cấp quyền, hổ trợ Sở, Ban ngành tạo đồng thuận toàn xã hội Xây dựng phương án thi TN THPT: có 49 cụm thi, 59 Hội đồng coi thi với 1.113 phòng thi; số học sinh đăng ký dự thi là: 25.971 (trong GD phổ thơng: 22.813; GDTX là: 3.158, HSDT là: 4.781 học sinh), (so với năm học trước tăng 1.677 thi sinh dự thi) Tiến hành tập huấn thi tra thi TN THPT cho 500 cán bộ, giáo viên làm nhiệm vụ lãnh đạo, thư ký Hội đồng coi thi tra thi Điều động 3.500 cán bộ, giáo viên tham gia Hội đồng coi thi 130 cán bộ, giáo viên làm công tác tra thi TN THPT Kết kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011 tồn tỉnh có 20.159/22.813 thí sinh đậu tốt nghiệp THPT (đạt tỷ lệ 88,36%, tăng 10,25% so với năm học trước), có 2315/3158 thí sinh đậu tốt nghiệp BT THPT (đạt tỷ lệ 73,3%, tăng 35,15% so với năm trước) Các đơn vị đậu cao : THPT chuyên Nguyễn Du, Văn hoá 3, PTDTNT Tây Nguyên, TTGDTX Ea Súp, TTGDTX Krông Năng (100%); thấp THPT Trần Hưng Đạo ( 51,58%), TTGDTX Krơng Păk (48,33%) * Hiện tồn tỉnh có 13 trường PTDTNT (THCS) trường DTNT N’Trang Lơng với 2.138 học sinh THCS, 569 học sinh THPT Thực Nghị số 03/2010/NQ-HĐND ngày 09/07/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh việc dạy tiếng Êđê trường tiểu học THCS giai đoạn 2010-2015, năm học 2010-2011 thời lượng dạy tiếng Ê đê trường phổ thông thực tiết/tuần (trước tiết/tuần) Hiện có 76 trường tiểu học /497 lớp/ 11.052 học sinh tiểu học 13 trường PTDTNT /37 lớp /1.373 học sinh THCS học tiếng Êđê; có 110 GV dạy tiếng Êđê (Tiểu học 98 giáo viên, THCS 12 giáo viên) Triển khai có hiệu chương trình giao lưu “Tiếng Việt chúng em” tiểu học * Theo báo cáo tháng 5/2012 có 23.947 thí sinh dự thi, giảm 2110 thí sinh so với 2011 (2011: 26.057 TS), TS DTTS 4136 - Hệ GDPT: 20.888 (2011: 23.084) gồm 19.937 học, 952 tự 3097 DTTS - Hệ GDTX: 3.059 (năm 2011: 2973) 1603 học, 1456 tự 1039 DTTS * Nhu cầu nhân lực lao động năm 2011: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cấp trình độ 8061 (trong đó: Đại học 689; Cao đẳng 656; Trung cấp 1339; Bằng nghề/Tay nghề 749; Lao động phổ thông 4628), với 825 đơn vị, doanh nghiệp, hộ gia đình … đăng ký Tương tự tỉnh Đắk Lắk, tỉnh bạn có nhu cầu nguồn nhân lực lao động qua đào tạo có tay nghề cao, địa bàn tỉnh bạn có 21 đơn vị doanh nghiệp có nhu cầu tuyển 14.268 lao 46 động, điều kiện làm việc, chi phí tiền cơng đơn vị doanh nghiệp chưa thật hấp dẫn để lao động yên tâm làm việc nên số lao động bỏ việc nhiều 3.7.3 Căn nhu cầu xuất lao động Năm 2011 nhu cầu lao động xuất nước địa bàn tỉnh Đắk Lắk chủ yếu xuất lao động qua thị trường nước như: Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Nga, Qua Ta, Singapore, Ả rập Saudi … với 216 lượt lao động; năm gần số lượng lao động đăng ký xuất lao động tăng lên nhanh chóng Các tỉnh bạn lao động có nhu xuất tăng, tình hình xuất lao động cịn nhiều khó khăn với nhiều nguyên nhân khác II NỘI DUNG DỰ ÁN Quy mô đào tạo theo nghề Căn vào số lượng học sinh, sinh viên nghề Nhà trường đào tạo năm vừa qua; trạng sử dụng nguồn nhân lực, cấu nguồn nhân lực địa bàn; nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn 2010 - 2015 2020 đơn vị, doanh nghiệp khu vực, nghề có nhu cầu cao tương lai; Qua phân tích cho thấy nhu cầu lao động có tay nghề lớn; quy mơ đào tạo nghề theo cấp trình độ đào tạo, cấp độ nghề trọng điểm Trường lựa chọn nghề trọng điểm quy mô đào tạo triển khai thực đến năm 2015 sau: Quy mô tuyển sinh hàng năm theo nghề trọng điểm Số Tên nghề TT Chế biến Cà phê-Ca cao - CĐN - TCN - SCN Gia công TK SP mộc - CĐN - TCN - SCN Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển CN - CĐN - TCN - SCN Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng cộng 45 35 35 28 42 45 55 70 75 90 252 268 35 45 32 28 45 48 55 75 75 90 242 286 52 39 70 50 85 70 100 85 120 100 427 344 47 - CĐN - TCN - SCN Điện tử công nghiệp - CĐN - TCN - SCN Lâm sinh (KNL) - CĐN - TCN - SCN Thú Y - CĐN - TCN - SCN TỔNG CỘNG 29 33 42 35 80 40 100 60 120 80 375 244 28 35 40 70 70 100 70 120 80 325 288 45 35 40 35 44 50 55 45 58 35 55 62 177 255 125 55 51 70 60 492 635 90 95 90 1017 105 95 90 1198 125 115 90 1397 445 416 270 4739 Các hoạt động Dự án 2.1 Xây dựng chương trình, giáo trình: - Xây dựng chương trình: Nhà trường xác định chương trình cốt lõi đặc biệt quan trọng; việc phát triển chương trình có liên quan đến đổi toàn khâu người dạy, người học, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tổ chức quản lý trình đào tạo Chương trình phải đáp ứng yêu cầu gắn đào tạo với sản xuất việc làm, việc lựa chọn nghề đào tạo phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu thị trường lao động Chương trình xây dựng sở khả hành nghề, sử dụng phương pháp DACUM định hướng đổi theo cấu trúc Mơ đun - Biên soạn giáo trình: Hiện nhà trường chưa có đủ giáo trình cho tất mơ đun, mơn học, cần hồn thành biên soạn giáo trình cho đủ theo quy định thời gian sớm Năm 2011 Nhà trường bổ sung 50 giáo trình tự biên soạn tổng số 215 giáo trình biên soạn Đồng thời với xây dựng chương trình biên soạn giáo trình cần phải phát triển học liệu theo hướng tạo điều kiện áp dụng linh hoạt có hiệu phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm, phù hợp với đặc điểm giáo dục kỹ thuật dạy nghề Để xác định nhu cầu phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đáp ứng u cầu quy mơ cấp trình độ đào tạo, cấp độ đạt chuẩn quốc tế giai đoạn 2011 – 2015, nhà trường có nhu cầu sau: Nhu cầu phát triển chương trình dạy nghề TT Tên chương trình Năm 2011 2012 48 2013 2014 2015 Chương trình đào tạo trình Chỉnh sửa Khảo sát Xây dựng Triển khai Khảo sát độ Cao đẳng nghề theo chương đào tạo Chỉnh sửa chuẩn kỹ trình nghề tiếp cận quốc tế, trình độ khu vực quốc tế Chương trình đào tạo trình Chỉnh sửa Khảo sát Xây dựng Triển khai Khảo sát độ trung cấp nghề theo chương đào tạo Chỉnh sửa chuẩn kỹ trình nghề tiếp cận quốc tế, trình độ khu vực quốc tế Chương trình đào tạo trình Khảo sát Xây dựng Xây dựng Triển khai Khảo sát độ sơ cấp nghề đơn vị theo chương đào tạo Chỉnh sửa nhu hướng trình cầu nội tiếp cận tiếp cận dung đào nhu trình độ tạo cầu quốc tế thị trường lao động Nhu cầu xây dựng chương trình nghề trọng điểm Số TT Tên nghề Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chế biến Cà phêCa cao Khảo sát doanh nghiệp nhu cầu nội dung đào tạo Xây dựng chương trình tiếp cận trình độ quốc tế Triển khai đào tạo Khảo sát Chỉnh sửa Gia công thiết kế sản phẩm mộc Khảo sát doanh nghiệp nhu cầu nội dung đào tạo Xây dựng chương trình tiếp cận trình độ quốc tế Triển khai đào tạo Khảo sát Chỉnh sửa Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp Khảo sát doanh nghiệp nhu cầu nội dung đào tạo Xây dựng chương trình tiếp cận trình độ quốc tế Triển khai đào tạo Khảo sát Chỉnh sửa Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) Khảo sát doanh nghiệp nhu cầu Xây dựng theo hướng tiếp cận nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng theo hướng tiếp cận nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng theo hướng tiếp cận nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng theo hướng tiếp cận Xây dựng chương trình tiếp cận Triển khai đào tạo Khảo sát Chỉnh sửa 49 nội dung đào tạo Điện tử nghiệp công Khảo sát doanh nghiệp nhu cầu nội dung đào tạo Lâm sinh Khảo sát đơn vị nhu cầu nội dung đào tạo Thú Y Khảo sát đơn vị nhu cầu nội dung đào tạo nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng theo hướng tiếp cận nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng theo hướng tiếp cận nhu cầu thị trường lao động Xây dựng theo hướng tiếp cận nhu cầu thị trường lao động trình độ quốc tế Xây dựng chương trình tiếp cận trình độ quốc tế Triển khai đào tạo Khảo sát Chỉnh sửa Xây dựng chương trình tiếp cận trình độ quốc tế Triển khai đào tạo Khảo sát Chỉnh sửa Xây dựng chương trình tiếp cận trình độ quốc tế Triển khai đào tạo Khảo sát Chỉnh sửa Nhu cầu phát triển giáo trình, học liệu dạy nghề TT Nghề đào tạo Chế biến Cà phêCa cao Gia công thiết kế sản phẩm mộc Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) Điện tử công nghiệp Lâm sinh Thú Y Tổng 2011 (1) Ghi chú: Năm 2013 2012 (2) (1) (2) (1) 2014 (2) (1) Tổng 2015 (2) (1) (2) 12 15 3 2 4 4 53 24 1 27 12 15 8 10 10 12 10 36 16 10 49 33 15 18 76 54 (1) Chỉnh sửa giáo trình có (2) Biên soạn giáo trình tiếp cận trình độ quốc tế 50 55 56 30 39 283 2.2 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề Căn vào quy mô tuyển sinh dự kiến giai đoạn 2011-2015, trường xây dựng kế hoạch để tuyển dụng, hợp đồng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường, đồng thời triển khai thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý trường sau: Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên TT Tổng 2011–2015 Năm Nghề đào tạo 2011 2012 2013 2014 2015 Chế biến Cà phê-Ca cao 10 12 16 16 12 16 16 10 16 19 23 23 11 15 21 21 Gia công thiết kế sản phẩm mộc Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) Điện tử công nghiệp 10 17 20 20 Lâm sinh 11 13 13 Thú Y 11 18 21 25 25 Tổng 134 Ghi chú: Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tính theo quy mô tuyển sinh (1GV/18HS) Kế hoạch đào tạo giáo viên Năm TT Nghề đào tạo 2011 (1) Chế biến Cà phê-Ca cao Gia công thiết kế sản phẩm mộc Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) Điện tử công nghiệp Lâm sinh Thú Y Tổng Ghi chú: 2012 (2) (1) 2013 (2) 1 (1) Đào tạo nước (2) Đào tạo nước 51 (1) (2) (1) (2) 5 3 5 2 5 5 2 12 22 21 32 28 33 30 (2) 2015 1 (1) 2014 13 (Kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên tính theo GV đào tạo khơng đào tạo lại; tính đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ, đào tạo khác) 2.3 Đầu tư sở vật chất (nhà xưởng, phịng thí nghiệm, sở thực nghiệm, ) Trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên trường chuyên biệt, đặc thù đào tạo cấp độ nghề (cao đẳng, trung cấp sơ cấp) dạy nghề cho đội ngũ giáo viên làm công tác dạy nghề tỉnh Tây Nguyên); trường chủ yếu tập trung đào tạo cho đối tượng sách (đặc biệt người dân tộc thiểu số giới nữ) nội trú trường Mặc dù nhà trường tận dụng tất nhà, xưởng, phòng học cấp xây dựng từ năm 1979 đưa vào khai thác sử dụng, đến sở vật chất xuống cấp nghiêm trọng khó khắc phục sửa chưa được, nên số cơng trình khơng đưa vào sử dụng khơng đảm bảo độ an tồn sử dụng, nên nhu cầu đầu tư sở vật chất tương đối lớn (có phụ lục kèm theo) 2.4 Đầu tư thiết bị dạy nghề Để đầu tư dây chuyền, thiết bị phụ vụ công tác đào tạo nghề đồng phát huy tính hiệu dây chuyền thiết bị đầu tư để học sinh, sinh viên thực tập nâng cao tay nghề, đồng thời triển khai hoạt động dịch vụ liên quan đến dây chuyền đàu tư, nhà trường có nhu cầu đầu tư thiết bị (có phụ lục kèm theo) Tổng mức đầu tư nguồn vốn 3.1 Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư dự án trường gồm nội dung sau: - Chi phí xây dựng sở vật chất: 314.856.000.000 đồng - Chi phí thiết bị dạy nghề: 325.627.000.000 đồng - Chi phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề để đạt chuẩn: 49.000.000.000 đồng - Chi phí xây dựng quản lý dự án: 707.000.000 đồng - Chi phí khác (ADB): 30.442.000.000 đồng - Chi phí tỉnh: 70.755.000.000 đồng 3.2 Nguồn vốn theo hoạt động dự án Căn vào tổng mức đầu tư điểm 3.1 nêu trên, phân chia nguồn vốn đầu tư gồm: - Chương trình mục tiêu quốc gia: 606.479.000.000 đồng - Vốn đầu tư xây dựng tập trung: 314.856.000.000 đồng 52 - Vốn ODA: 30.442.000.000 đồng - Ngân sách đầu tư tỉnh: 70.755.000.000 đồng Kế hoạch thực dự án 4.1 Lịch trình thực dự án TT Nội dung thực Lập xét duyệt dự án Xây dựng Mua sắm thiết bị Biên soạn giáo trình, học liệu Đào tạo GV cán quản lý Thời gian thực Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 4.2 Nhu cầu vốn thực dự án 4.2.1 Nội dung quy mô đầu tư dự án Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung đầu tư Năm 2011 Lập xét duyệt dự án 2012 2013 2014 2015 707 Tổng 707 Xây dựng sở vật chất 60000 120000 84856 50000 314856 Mua sắm trang thiết bị 50000 80000 150000 45627 325627 Xây dựng chương trình, GT 2500 5000 5000 5000 17500 Đào tạo giáo viên CBQL 5000 10000 15000 19000 49000 215000 254856 119627 707690 Tổng 118207 4.2.2 Mua sắm trang thiết bị theo nghề đào tạo Đơn vị tính: Triệu đồng Năm TT Tên nghề Chế biến Cà phê-Ca cao 12828 25382 36525 2000 76735 Gia công thiết kế sản phẩm mộc Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) 12000 15000 18000 7000 52000 15000 25000 37000 20967 97976 1000 1500 3500 1059 7059 2011 2012 53 2013 2014 2015 Tổng Điện tử công nghiệp 5000 25000 35000 10660 75660 Lâm sinh 1000 1500 2500 1115 6115 Thú Y 1500 2500 3500 2582 10082 48328 95882 136025 45392 325627 Tổng 4.2.3 Kế hoạch phân bổ nguồn vốn Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung đầu tư Năm 2011 2013 2014 2015 55000 180000 240000 119543 594543 5000 12000 15000 10378 42378 130 28000 15000 18000 9639 70755 130 88000 207000 273000 139560 707690 Vốn CT mục tiêu Quốc gia Vốn ODA (ADB) Vốn đối ứng tỉnh Tổng Tổng 2012 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Dự án đầu tư phát triển nghề trọng điểm Trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên thành nghề chất lượng cao đạt chuẩn quốc gia, khu vực quốc tế nâng cao lực nhà trường sở hạ tầng kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị dạy nghề; phát triển nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề phát triển chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy nghề đầu tư Với hệ thống sở vật chất, trang thiết bị nâng cấp, với nguồn lực người nâng cao, nhà trường có đủ lực mở rộng quy mô tuyển sinh nghề đầu tư Đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng cao cho tỉnh Đắk Lắk, khu vực Tây nguyên tỉnh bạn Tiếp cận công nghệ đào tạo tiên tiến, tạo lập mối quan hệ, hợp tác với sở đào tạo, đơn vị doanh nghiệp nước, cung ứng nguồn lao động qua đào tạo cho địa phương kịp thời phù hợp với cấu lao động, trình độ cơng nghệ, tạo gắn kết hữu công nghệ đào tạo sở sản xuất Về xã hội mơi trường Góp phần nâng cao trình độ dân trí, đào tạo lao động kỹ thuật có tay nghề cao phục vụ phát triển vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên, thực chương 54 trình giải việc làm, chương trình xố đói giảm nghèo, tham gia đào tạo lao động xuất Tạo cho mơi trường văn hố xã hội, an ninh trật tự địa phương vui tươi lành mạnh, giảm tiêu cực xã hội việc học sinh, sinh viên khơng học Đồng thời góp phần to lớn đáp ứng nhu cầu phân luồng đào tạo tỉnh hệ thống giáo dục quốc dân; thực chủ trương khuyến khích phát triển xã hội hoá giáo dục - đào tạo Đảng Nhà nước Dự án phải đảm bảo giảm thiểu tác động bất lợi môi trường khu vực cách thực hiệu kế hoạch quản lý môi trường kế hoạch giám sát môi trường xây dựng cho dự án Áp dụng giải pháp, thiết kế xây dựng phù hợp, cung cấp nước xử lý chất thải, nước thải khuôn viên trường, trồng xanh tạo cảnh quan, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh chăm sóc sức khoẻ cho học sinh, sinh viên cộng đồng Về hiệu kinh tế Thực định hướng nghề nghiệp cho lao động khu vực, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm ổn định có thu nhập cho người lao động học nghề, nâng cao dân trí cộng đồng; đồng thời đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề cho đơn vị, doanh nghiệp, theo nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, từ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, kinh tế phát triển đáp ứng kịp thời trọng tâm công phát triển kinh tế - xã hội; nhân tố quan trọng việc thực chiến lược quốc gia xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Đó điều kiện tốt để tham gia điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp, nâng dần tỷ trọng công nghiệp – xây dựng dịch vụ theo quan điểm đạo lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk tỉnh bạn Tính bền vững dự án Trong giai đoạn 2011-2015, đầu tư xây dựng trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên thành trường Cao đẳng nghề chất lượng cao có 01 nghề tiếp cận trình độ quốc tế, 04 nghề tiếp cận trình độ khu vực 02 nghề trình độ quốc gia phù hợp với chủ trương phát triển dạy nghề Đảng Nhà nước, quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 đồng thời đáp ứng yêu cầu xúc học nghề xã hội nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu lao động có kỹ thuật phục vụ cho chương trình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 55 Từ nhu cầu thiếu lao động có tay nghề doanh nghiệp, từ tâm lãnh đạo cấp xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước v.v nên dự án thực có tính bền vững cao Sự thành công dự án thúc đẩy quan tâm ngành, cấp hữu quan chiến lược xây dựng phát triển dạy nghề, góp phần đáp ứng nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Phân tích rủi ro giải pháp Dự án đầu tư nghề trọng điểm trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên, qua thực trạng trình hình thành phát triển nhà trường phân tích nêu trên, cho thấy khơng có yếu tố rủi ro nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Giải pháp cần thực dự án cần đầu tư tập trung, toàn diện từ sở vật chất, trang thiết bị, chương trình giáo trình phục vụ cho công tác đào tạo nhà trường, đồng thời đào tạo đội ngũ giáo viên cán quản lý trường đáp ứng với yêu cầu mà dự án đề IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đắk Lắk vùng kinh tế-văn hoá-xã hội trọng điểm khu vực Tây Nguyên vùng kinh tế lớn đất nước, khu vực giàu tiềm phát triển, đặc biệt ngành sản xuất nơng-lâm-cơng nghiệp dịch vụ, địi hỏi người lao động có trình độ kỹ thuật chun mơn cao, nhu cầu nhân cơng có tay nghề kỹ thuật lớn, công tác đào tạo nghề Đắk Lắk nói riêng vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình phát triển khu vực Dự án đầu tư phát triển trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên với nghề trọng điểm quốc gia, khu vực quốc tế nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 yêu cầu cần thiết cấp bách, nhằm đào tạo, cung cấp kịp thời bổ sung đội ngũ lao động quy, lành nghề cho tỉnh Đắk Lắk; vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên, khu vực, quốc gia quốc tế, góp phần vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Dự án góp phần xây dựng Trường trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề đổi phương pháp dạy nghề nâng cao kỹ nghề nghiệp; trung tâm biên soạn phát triển chương trình giáo trình học liệu phục vụ đào tạo nghề cho trường dạy nghề khu vực quốc 56 gia, góp phần vào việc phát triển hệ thống sở đào tạo nghề ngành; trung tâm kiểm định chất lượng dạy nghề quốc gia khu vực Tây Nguyên Nhận thức sứ mạng nhiệm vụ với phát triển hệ thống sở đào tạo nghề ngành trực tiếp cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp cận trình độ tiên tiến giới, khu vực quốc gia, trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên kính đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk quan hữu quan quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để Dự án sớm phê duyệt triển khai thực đảm bảo yêu cầu đề ra./ 57

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan