Quản trị chiến lược DELL INC

24 3.6K 40
Quản trị chiến lược DELL INC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạch định chiến lược tại DELL Inc. mang đến những phân tích về môi trường bên trong, bên ngoài, đối thủ cạnh tranh của DELL, từ đó có những hoạch định chiến lược phù hợp. Bài tiểu luận bao gồm những nội dung chính sau: Phần I: Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của DELL. Phần II: Các ma trận IFE, EFE, CPM. Phần III: Phân tích ma trận SWOT; Ma trận phương pháp BCG; Ma trận IE và ma trận QSPM. Phần IV: Chiến lược của DELL.

i LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, DELL hãng máy tính hàng đầu giới Micheal Dell với tư chiến lược bậc thầy từ năm 90 áp dụng mô hình kinh doanh điện tử, sản xuất theo nhu cầu Build to Order hãng khác sản xuất sản phẩm tập trung lo thuyết phục khách hàng mua Sự bùng nổ Internet gió đẩy DELL lên tầm cao mới, liên tục phát triển đạt thành tựu vượt bậc Cho đến nay, dù trải qua nhiều khủng hoảng doanh số DELL vào khoảng 50 tỷ USD/năm sản phẩm liên quan đến máy tính từ swicht đến máy in Bài tiểu luận "Hoạch định chiến lược DELL Inc." mang đến phân tích môi trường bên trong, bên ngoài, đối thủ cạnh tranh DELL, từ có hoạch định chiến lược phù hợp Bài tiểu luận bao gồm nội dung sau: Phần I: Tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu chiến lược DELL Phần II: Các ma trận IFE, EFE, CPM Phần III: Phân tích ma trận SWOT; Ma trận phương pháp BCG; Ma trận IE ma trận QSPM Phần IV: Chiến lược DELL ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii PHẦN I: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA DELL 1.1 Giới thiệu công ty DELL 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh 1.2.1 Tầm nhìn chiến lược 1.2.2 Sứ mệnh 1.3 Mục tiêu chiến lược PHẦN II: MA TRẬN EFE, IFE, CPM 2.1 Phân tích ma trận yếu tố bên EFE 2.2 Phân tích ma trận yếu tố bên IFE 2.3 Phân tích ma trận yếu tố môi trường cạnh tranh CPM PHẦN III: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT; MA TRẬN PHƯƠNG PHÁP BCG; MA TRẬN IE VÀ MA TRẬN QSPM 3.1 Phân tích ma trận SWOT 3.2 Ma trận phương pháp BCG 10 3.3 Ma trận IE 11 3.4 Phân tích ma trận QSPM 11 PHẦN IV: CHIẾN LƯỢC PHẢN ỨNG CỦA DELL 15 4.1 Phương án chiến lược cấp công ty 15 4.1.1 Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 15 4.1.2 Chiến lược hướng ngoại 15 4.2 Chiến lược tập trung 16 4.2.1 Phát triển sản phẩm 16 4.2.2 Phát triển thị trường: Kéo dãn chiều 17 4.3 Chiến lược cạnh tranh 17 4.3.1 Chiến lược lãnh đạo chi phí 17 4.3.2 Chiến lược khác biệt hóa 18 4.4 Chiến lược khác: chiến lược chức 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ma trận yếu tố bên EFE Bảng 2.2: Ma trận yếu tố bên IFE Bảng 2.3: Ma trận yếu tố môi trường cạnh tranh CPM Bảng 3.1: Ma trận SWOT chiến lược Bảng 3.2: Ma trận BCG 10 Bảng 3.3: Ma trận IE 11 Bảng 3.4: Ma trận QSPM 12 1 PHẦN I: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA DELL Logo DELL Inc 1.1 Giới thiệu công ty DELL - Năm 1984, tuổi 19, Michael Dell thành lập máy tính Dell với tầm nhìn kinh doanh đơn giản khái niệm đơn giản máy tính cá nhân tạo dựa theo đơn đặt hàng bán trực tiếp cho khách hàng - Michael Dell tin cách tiếp cận đến máy tính cá nhân có lợi ích:  Bỏ qua nhà phân phối đại lý cắt bỏ chi phí bị đôn lên người bán lẻ  Đặt hàng giúp giảm thiểu chi phí rủi ro liên quan đến việc vận chuyển phận, linh kiện sản phẩm hoàn chỉnh - Mặc dù phải đấu tranh năm đầu thâm nhập thị trường, xây dựng sở hạ tầng đầy đủ thiết lập uy tín thị trường trước đối thủ lớn hơn, chiến lược đặt hàng, bán trực tiếp đến khách hàng chứng minh kết cách thuyết phục Tháng năm 1984 doanh số bán hàng ông khoảng $80,000 tháng Dell tự làm sản phẩm cách mua cổ phiếu thặng dư từ nhà lẻ khác, sau nâng cấp phần mềm đồ họa, đĩa cứng nhớ trước bán Chiến lược ông bán trực tiếp cho người dùng; cách xóa giá nhà bán lẻ, công ti Dell bán máy tương đương máy IBM (máy có chức IBM sử dụng thành phần giống hay tương tự) với giá 40% giá máy tính IBM Chiến lược bán hàng với giá rẻ Dell thành công, thu hút người mua người có ý thức giá sản xuất ngày tăng Đến năm 1985, với vài nhân viên làm việc bàn chân, công ti lắp ráp sản phẩm riêng Đến cuối năm tài 1986, doanh số bán hàng đạt 33 triệu USD - Trong năm sau đó, nhiên, phát triển công ti bị kìm hãm thiếu tiền nguồn lực Michael Dell tìm cách để lập lại mô hình kinh doanh, bổ sung lực sản xuất, xây dựng đội ngũ quản lý lớn chuyên nghiệp sở hạ tầng công ty đồng thời giữ chi phí thấp Công ty đổi tên thành máy tính Dell vào năm 1987, văn phòng quốc tế mở năm Năm 1988, Dell tuyển thêm nhân viên để phục vụ khách hàng lớn, cung cấp máy tính cho quan phủ trở thành công ti đại chúng – đưa công ti lên thị trường chứng khoán với giá 34,2 triệu USD Bán hàng cho khách hàng lớn nhanh chóng trở thành phần quan trọng việc kinh doanh Dell Năm 1990, doanh thu Dell 388 triệu USD, thị phần chiếm khoảng đến 3% đội ngũ nhân viên nghiên cứu phát triển lên đến 150 người Tầm nhìn Michael Dell làm cho máy tính Dell phát triển thành ba công ty máy tính hàng đầu giới - Trong 1990-1993, công ty bắt đầu phân phối sản phẩm máy tính thông qua công ti Soft Warehouse Superstores ( CompUSA), Staples ( công ti chuyên sản xuất văn phòng phẩm hàng đầu), Wal-Mart, câu lạc Sam’s câu lạc Price ( Price/Costco) Dell bán máy tính cá nhân thông qua cửa hàng Best Buy 16 tiểu bang thông qua Xerox 19 quốc gia châu Mỹ La tinh Nhưng công ti nhận việc bán sản phẩm thông qua kênh phân phối trung gian làm lợi nhuận giảm tập đoàn ngừng bán cho nhà bán lẻ kênh trung gian khác để tiếp tục tập trung vào chiến lược bán hàng trực tiếp - Internet thương mại hóa vào năm 1990 web trở nên phổ biến từ năm 1993 đem lại cho Dell hội để mở rộng hoạt động kinh doanh Dell triển khai hệ thống đặt hàng trực tuyến (online-order-taking) mở chi nhánh Châu Âu Châu Á Dell bắt đầu chào bán sản phẩm qua website Dell.com Chính hoạt động tạo mạnh cho Dell cạnh tranh với Compaq 3 - Đến năm 2000, Dell Computer có cải tiến hiệu coi có khả mua sắm hiệu nhất, sản xuất, trình phân phối ngành công nghiệp máy tính cá nhân toàn cầu Dell trở thành công ty cung cấp PC hàng đầu giới Vào thời điểm doanh thu Dell qua mạng đạt 50 triệu USD /ngày (khoảng 18 tỷ USD/năm) Hiện nay, doanh số kinh doanh qua mạng Dell.com vào khoảng 50 tỷ USD/năm sản phẩm liên quan đến máy tính từ swich đến máy in - Sự thương mại hoá Internet phổ biến web giúp cho Dell có hội để mở rộng thị trường tăng thị phần Dell sử dụng nhiều công cụ, phương tiện điện tử ứng dụng triệt để phát triển hệ thống thông tin để tích hợp trình sản xuất - kinh doanh có mô hình thương mại điện tử thành công mà không doanh nghiệp khó bắt chước - Bắt đầu mô hình marketing trực tiếp máy tính cá nhân, sau bắt đầu kinh doanh qua mạng Tiếp đến Dell áp dụng mô hình Build-to-order (BTO) với quy mô lớn, cho phép khách hàng lựa chọn theo nhu cầu - Để đáp ứng nhu cầu lớn, Dell áp dụng mô hình mua sắm trực tuyến nhằm nâng cao hiệu mua nguyên liệu, thiết bị đầu vào (SCM), phối hợp với đối tác nâng cao hiệu hoạt động bên doanh nghiệp (B2Bi) Tiếp đến Dell áp dụng mô hình e-CRM để trì quan hệ tốt với khách hàng Đặc biệt Dell thu lợi nhuận nhờ giảm trung gian giảm lượng hàng lưu kho Kết Dell có thứ hạng vững công ty hàng đầu với sản phẩm tin cậy dịch vụ hoàn hảo.Và mô hình thương mại Dell trở thành mô hình điển hình thể giới 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh 1.2.1 Tầm nhìn chiến lược Trở thành công ty công nghệ hàng đầu củ Mỹ, mang tầm cỡ quốc tế lĩnh vực phân phối bán lẻ dựa vào phát triển kênh bán hàng trực tuyến phát triển chuỗi hàng bán lẻ sản phẩm công nghệ cao có liên quan đến khách hàng lớn công sở, trường đại học, sở giáo dục công ty lớn, đặc biệt cung cấp sản phẩm laptop Dell Xây dựng văn hóa doanh nghiệp với phong cách chuyên nghiệp quốc gia phương tây tiên tiến Xây dựng đội ngũ giàu tri thức, có kỷ luật cao tinh thần đoàn kết – trí động, sáng tạo tư hành động Hợp tác với đối tác nước để làm chủ đầu công nghệ lĩnh vực công nghệ 1.2.2 Sứ mệnh Sứ mệnh Dell: "Là công ty máy tính thành công giới cung cấp cho khách hàng kinh nghiệm tốt thị trường mà phục vụ" 1.3 Mục tiêu chiến lược Luôn giữ mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo nhiều lợi nhuận hướng tới cung cấp cho khách hàng khắp giới máy tính mạnh mẽ, da tính mà họ đễ dàng sử dụng mà không cần hỗ trợ kỹ thuật Phương pháp Dell chọn để thực mục tiêu marketing bán hàng trực mô hình Build - to – Order (BTO) quy mô lớn, cho phép khách hàng tự lựa chọn sản phẩm theo nhu cầu Bên cạnh đó, DELL cung cấp hỗ trợ dịch vụ, kỹ thuật, tư vấn để mang đến hài lòng cho khách hàng 5 PHẦN II: MA TRẬN EFE, IFE, CPM 2.1 Phân tích ma trận yếu tố bên EFE Bảng 2.1: Ma trận yếu tố bên EFE Yếu tố bên Mức độ Hệ số Số điểm Cơ hội Khách hàng nhận giá trị từ tiện lợi việc 0,05 0,1 mua sám trực tiếp Khách hàng hiểu thứ học muốn thứ họ cần mua 0,06 0,18 Các hoạt động quảng cáo Internet 0,05 0,2 Toàn cầu hóa 0,04 0,08 Người sử dụng máy tính tăng tỉ lệ kết nối Internet 0,10 0,03 0,06 0,12 0,12 0,36 Ảnh hưởng tiêu cực từ chiến tranh giá 0,09 0,36 Sự thay đổi liên tục đa dạng nhu cầu khách 0,06 0,18 lên khoảng 25% từ năm 2002 Các loại hình dịch vụ hỗ trợ phát triển Thách thức Nền kinh tế toàn cầu ngưng trệ hàng Các đối thủ cạnh tranh (IBM, HP,…) 0,07 0,21 Thách thức cải tiến công nghệ liên tục 0,08 0,32 Lượng cầu dài hạn cho máy tính để bàn giảm 0,10 0,3 0,14 Những phản hồi yêu cầu phức tạp vượt khả 0,7 vận hành hệ thống TỔNG 1,00 3,00 NHẬN XÉT: Tổng số điểm Dell 3,00, cao mức trung bình ngành 2,5 chứng tỏ môi trường bên có ảnh hưởng tích cực đến Dell công ty có nhiều lợi định thị trường kinh doanh 6 2.2 Phân tích ma trận yếu tố bên IFE Bảng 2.2: Ma trận yếu tố bên IFE Mức độ Hệ số Số điểm Thị phần lớn 0,15 0,60 Bán hàng trực tiếp 0,14 0,56 Sản xuất theo nhu cầu (Build to Order) 0,12 0,48 Quan hệ tốt đẹp lâu dài với nhà 0,07 0,21 Các yếu tố bên Điểm mạnh cung cấp linh kiện, phụ kiện tên tuổi Danh tiếng/ Hình ảnh tốt 0,08 0,32 Chứng khoán DELL 0,04 0,12 Hàng tồn kho Just-In-Time, Bí 0,05 0,15 0,18 0,07 0,28 Không thường xuyên tung dòng 0,11 0,11 0,08 0,16 Nhu cầu đa dạng khách hàng ảnh 0,03 0,03 công nghệ suất Dễ dàng đáp ứng yêu cầu dịch vụ sửa 0,06 chữa/ bảo hành địa phương Môi trường sách Điểm yếu sản phẩm Thiết kế mẫu mã hạn chế hưởng đến khả đáp ứng thời gian ngắn TỔNG 1,00 3,2 NHẬN XÉT: Tổng số điểm ma trận IFE Dell 3,2 cao mức trung bình ngành chứng tỏ Dell mạnh nội Tuy nhiên, công ty có nhiều điểm yếu sản phẩm cần phải ý khắc phục 7 2.3 Phân tích ma trận yếu tố môi trường cạnh tranh CPM Bảng 2.3: Ma trận yếu tố môi trường cạnh tranh CPM IBM Các yếu tố môi trường cạnh tranh HP Dell Mức độ Hệ Số Hệ Số Hệ Số quan số điểm số điểm số điểm trọng Thị phần 0.10 0.20 0.30 0.40 Giá 0.10 0.20 0.30 0.40 Tài 0.15 0.45 0.60 0.45 Vị 0.15 0.60 0.45 0.45 Chất lượng sản phẩm 0.15 0.60 0.30 0.45 Khách hàng 0.04 0.16 0.08 0.12 Dịch vụ 0.06 0.24 0.18 0.18 Quảng cáo 0.06 0.12 0.12 0.18 Quản lý 0.14 0.56 0.28 0.28 Mở rộng thị trường 0.05 0.15 0.10 0.15 Total 1.00 3.02 2.71 3.06 NHẬN XÉT: So với đối thủ IBM HP, Dell có tổng số điểm ma trận CPM cao (3,06) chứng tỏ Dell có lợi cạnh tranh so với công ty lại Cụ thể: Dell sở hữu mức thị phần cao giá cạnh tranh công ty Tuy nhiên, khả tài lại tốt PHẦN III: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT; MA TRẬN PHƯƠNG PHÁP BCG; MA TRẬN IE VÀ MA TRẬN QSPM 3.1 Phân tích ma trận SWOT Bảng 3.1: Ma trận SWOT chiến lược Yếu tố bên Điểm mạnh – Strengths Điểm yếu - Weakness (S) (W) 1.Thị phần lớn 1.Không thường xuyên 2.Bán hàng trực tiếp tung dòng sản 3.Sản xuất theo nhu cầu phẩm (Build to Order) 2.Thiết kế mẫu mã 4.Quan hệ tốt đẹp lâu dài hạn chế với nhà cung cấp 3.Nhu cầu đa dạng linh kiện, phụ kiện tên khách hàng ảnh hưởng tuổi đến khả đáp ứng 5.Danh tiếng/ Hình ảnh thời gian ngắn tốt 6.Chứng khoán DELL 7.Hàng tồn kho Just-InYếu tố bên Time, Bí công nghệ suất 8.Dễ dàng đáp ứng yêu cầu dịch vụ sửa chữa/ bảo hành địa phương 9.Môi trường sách Cơ hội - Opportunities SO Strategies (O) WO Strategoes Các chiến dịch nghiên Liên minh với 1.Khách hàng nhận cứu, khảo sát thị trường hãng công nghệ tân tiến giá trị từ tiện lợi (S1,S2,S3,S5 việc mua sắm trực tiếp ,O1,O2,O3,O5,O6) (W1,W2,O4,O5,O6)  chiến lược hướng ngoại  2.Khách hàng hiểu thứ chiến lược phát triển thị Mở thêm cửa hàng/ học muốn thứ họ cần trường sở sản xuất quốc gai mua có giá nhân công rẻ có 3.Các hoạt động quảng trụ sở nhà cung cấp cáo Internet (W2,W3,O1,O2,O6) 4.Toàn cầu hóa chiến lược hướng ngoại 5.Người sử dụng máy tính tăng tỉ lệ kết nối Internet lên khoảng 25% từ năm 2002 6.Các loại hình dịch vụ hỗ trợ phát triển Thách thức - Threats (T) ST Strategies WT Strategies 1.Nền kinh tế toàn cầu 1.Cung cấp loại máy tính Các hoạt động khuyến ngưng trệ giá tầm trung mãi, 2.Ảnh hưởng tiêu cực từ (T2,S1,S2,S4,S5,S7) chiêu thị  (W2,T3,T2) chiến lược chiến tranh chiến lược phát triển sản phát triển thị trường giá phẩm Đầu tư cho phận thiết 3.Sự thay đổi liên tục Đơn giản hóa cấu kế, kỹ thuật, trọng tăng đa dạng nhu cầu quản khách hàng 4.Các đối thủ cạnh tranh (IBM, HP,…) 5.Thách thức cải tiến công nghệ liên tục 6.Lượng cầu dài hạn cho máy tính để bàn giảm 7.Những phản hồi yêu cầu phức tạp vượt khả (T1,T2,T6,S2,S3,S4,S7) lý cường hình thức sản phẩm (T4,T5,T7,W1,W2) Chiến lược cạnh tranh 10 vận hành hệ thống 3.2 Ma trận phương pháp BCG Bảng 3.2: Ma trận BCG NHẬN XÉT: Dell có nhóm hàng là:  Phần cứng gồm PC, Laptop, Monitor, linh kiện,… Nhóm sản phẩm vị trí CASH COW, tức ổn định mức thị phần cao, ngành có mức tăng trưởng thấp, cạnh tranh cao, mặt hàng chủ yếu Dell thời điểm  Chiến lược phát triển sản phẩm đa dạng hóa tập trung lựa chọn tối ưu  Phần mềm: giải pháp công nghệ Đây nhóm sản phẩm Dell, vị trí QUESTION MARK, có mức thị phần thấp (vì lạ) ngành có mức tăng trường cao chiến lược tập trung (thâm nhập, phát triển thị trường sản phẩm) 11 3.3 Ma trận IE Bảng 3.3: Ma trận IE NHẬN XÉT: Tổng số điểm quan trọng ma trận IE (Sử dụng số liệu ma trận IFE EFE) IFE = 3,2 EFE = 3,0 Điều ra, số điểm IE nằm phần I IV ma trận Đây vị trí mang tính giao thoa,giữa vùng chiến lược; Theo đó, Dell nên tiếp tục phát triển sản phẩm, đồng thời trọng trì lợi có công ty 3.4 Phân tích ma trận QSPM Trong chiến lược đề từ phân tích ma trận SWOT, chia làm nhóm chiến lược thay sau: (1) Phát triển thị trường (2) Phát triển sản phẩm (3) Thâm nhập thị trường Ma trận QSPM có chức so sánh chiến lược tương tự xem chúng thay cho hay không, kết hợp với điều kiện cụ thể công ty để lựa chọn chiến lược thực thi thíc hợp, tiết kiệm nguồn lực mang lại hiệu tốt Cùng xét ma trận QSPM để xem xét chiến lược chọn lựa chiến lược thích hợp với nguồn lực công ty 12 Bảng 3.4: Ma trận QSPM Chiến lược Các yếu tố Phân Thâm nhập thị Chiến lược Phát triển thị Phát triển sản trường phẩm trường loại Các yếu tố bên Chiến lược AS TAS AS TAS AS TAS Thị phần lớn 4 Bán hàng trực tiếp 12 16 12 16 3 9 Danh tiếng/ Hình ảnh tốt 12 8 Chứng khoán DELL 6 3 9 3 12 8 3 3 4 2 6 2 2 3 Sản xuất theo nhu cầu (Build to Order) Quan hệ tốt đẹp lâu dài với nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện tên tuổi Hàng tồn kho Just-InTime, Bí công nghệ suất Dễ dàng đáp ứng yêu cầu dịch vụ sửa chữa/ bảo hành địa phương Môi trường sách Không thường xuyên tung dòng sản phẩm Thiết kế mẫu mã hạn chế Nhu cầu đa dạng khách hàng ảnh hưởng đến khả đáp ứng thời gian ngắn 13 Các yếu tố bên Khách hàng nhận giá trị từ tiện lợi việc 2 4 3 6 4 2 2 3 6 6 6 4 12 6 9 8 12 12 12 mua sám trực tiếp Khách hàng hiểu thứ học muốn thứ họ cần mua Các hoạt động quảng cáo Internet Toàn cầu hóa Người sử dụng máy tính tăng tỉ lệ kết nối Internet lên khoảng 25% từ năm 2002 Các loại hình dịch vụ hỗ trợ phát triển Nền kinh tế toàn cầu ngưng trệ Ảnh hưởng tiêu cực từ chiến tranh giá Sự thay đổi liên tục đa dạng nhu cầu khách hàng Các đối thủ cạnh tranh (IBM, HP,…) Thách thức cải tiến công nghệ liên tục Lượng cầu dài hạn cho máy tính để bàn giảm Tổng 152 159 181 14 NHẬN XÉT: Qua việc thành lập ma trận QSPM ta thấy số điểm chiến lược sau: (1) Thâm nhập thị trường: 152 (2) Phát triển thị trường: 159 (3) Phát triển sản phẩm: 181 Rõ ràng, với công ty lớn Dell việc tiếp tục thâm nhập thị trường khó khăn phát triển thị trường tại, kết hợp với đặc thù sản phẩm phân tích từ ma trận BCG SWOT, việc lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp, bên cạnh để giữ vững thị phần Dell cần quan tâm đến phát triển thị trường 15 PHẦN IV: CHIẾN LƯỢC PHẢN ỨNG CỦA DELL Dựa phần phân tích ma trận SWOT, IE, BCG QSPM Em tổng hợp lại chiến lược mà Dell tập trung vào với chiến lược mang tính định hướng tổ bao gồm: (1) Chiến lược cấp công ty (2) Chiến lược tập trung phát triển thị trường sản phẩm (3) Chiến lược cạnh tranh (4) Các chiến lược chức 4.1 Phương án chiến lược cấp công ty Đó chiến lược khác biệt tập trung hóa Trước hết, theo ma trận BCG, loại sản phẩm Dell máy tính, laptopn thiết bị hỗ trợ thuộc phần CASH COW Chiến lược chiến lược công ty Thực tế, Dell theo đường định hướng ban đầu Phớt lờ cảnh báo đánh giá tiêu cực từ phía chuyên gia Tại thời điểm cổ phần hóa, toàn cầu hóa, Dell theo mô hình BTO, bán lẻ trực tiếp với sức mạnh từ dịch vụ hỗ trợ Đó tất Dell quan tâm điều mở rộng thị trường Dell, giúp Dell trở thành công ty máy tính hàng đầu giới 4.1.1 Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Dell tập trung đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ: - Đa dạng hóa sản phẩm; Từ công ty chuyên cung cấp trực tiếp máy tính bàn, sang máy tính cá nhân, thiết bị di động, máy tính bảng, hình; linh kiện điện tử, Gần giải pháp công nghệ đặc thù, bảo mật, phần mềm hỗ trợ,… - Hệ thống giá hợp lý, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Bên cạnh đó, thiết kế Dell nhận nhiều phản hồi tích cực từ phía người tiêu dùng giới phê bình 4.1.2 Chiến lược hướng ngoại Theo phân tích SWOT, chiến lược hướng ngoại sản xuất sản phẩm tiêu thụ cách giúp Dell tận dụng bối cảnh toàn cầu hóa, giảm thiểu giá thành sản xuất nư rủi rơ hối đoái, chớp lấy hội từ thị trường nước khác 16 a Sát nhập mua lại M&A Dell chuyển dần hoạt động từ nhà cung cấp thiết bị máy tính cá nhân/máy chủ sang nhà cung cấp dịch vụ giải pháp hoàn chỉnh cho doanh nghiệp lưu trữ, hệ thống mạng, an ninh, phần mềm,… Năm 2009, Dell mua lại Perot Systems hoạt động lĩnh vực dịch vụ với giá 3,9 tỉ USD Dell bỏ hàng tỉ USD vào công ty nhỏ tạo sản phẩm công nghệ lưu trữ hay phần mềm bảo mật Tháng 7/2012, Dell thâu tóm Quest Software, công ty sản xuất phần mềm cho trung tâm liệu Thương vụ M&A đình đám gần Dell vào 10/2015 DELL mua lại người khổng lồ thiết bị lưu trữ EMC với giá 67 tỉ USD - thương vụ mua bán lớn lịch sử công nghệ Xu hướng lưu trữ điện toán đám mây có thời mang lại gánh nặng cho ông lớn công nghệ, nhiên khoảng năm gần đây, điện toán đám mây giúp gia tăng doanh thu đáng kể Tại thời điểm tất cạnh tranh chia sẻ lợi nhuận, Dell tuyên bố mua lại EMC, gây sức ép lớn cho đối thủ Tiêu biểu HP, HP dành nhiều năm để vận hành dịch vụ đám mây Nhưng sau thương vụ Dell – EMC công bố, HP cho biết họ đóng cửa hoạt động Công ty cho biết tập trung vào đám mây riêng công ty b Liên doanh Các đối tác lâu năm Dell tiếp tục gắn bó với công ty, tiêu biếu Intel Cứ đôi bạn tiến, đỉnh cao hình thức hợp tác Win – Win Hiện khách hàng lớn Amazon, Microsofts,… Dell dựa vào vị thương hiệu cảu hợp tác hiệu Các hãng địa phương tận dụng triệt để, nguồn nhân lực giá rẻ địa Thậm chí, Dell hàng gây sức ép giá/ thời gian giao hàng,… Việc giúp mô hình chuỗi cung ứng Dell ngày tinh gọn, tiết kiệm lượng lớn chi phí 4.2 Chiến lược tập trung - 4.2.1 Phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm hành 17 Ngày nay, khách hàng có lựa chọn kỹ hơn, thích dòng sản phẩm có tính di động, tiện lợi cao, đòi hỏi chất lượng, kiểu dáng thời trang giá thành không đắt Dell mở rộng danh mục sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng Những dòng sản phẩm Dell tập trung vào nhu cầu người dùng giúp họ có nhiều lựa chọn hơn, tạo nét riêng sản phẩm, chẳng hạn hỗ trợ hệ điều hành Android hay Windows Phone phổ biến, giới thiệu phần mềm riêng để đồng máy tính với trình nghe nhạc, xem phim… - Sản phẩm Dell gần nhảy vào thị trường Smartphone với dòng sản phẩm Dell Mini, Dell Venue,… nhiên chưa gây đc nhiều tiếng vang Dell chuyển đổi dần từ công ty định hướng phần cứng sang nhà cung cấp giải pháp Những khách hàng lớn Dell Yahoo, AmazonWeb Services, Bing Microsoft, Windows Azure Ask.com Dell cung cấp giải pháp dịch vụ thị trường điện toán đám mây Sắp tới Dell nên tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, hỗ trợ giải pháp công nghệ cho khách hàng mới, khách hàng cá nhân (về lâu dài) 4.2.2 Phát triển thị trường: Kéo dãn chiều Dell ông lớn giới máy tính thiết bị, cớ cấu ngành hàng công ty tầng tương đối ổn định, Dell phát triển mặt hàng linh kiện, thiết bị hỗ trợ để lấp đầy khoảng trống phía dưới; giúp củng cố khách hàng trung thành - vốn ưu Dell Bên cạnh đó, với việc chuyển hướng sang trọng dịch vụ sản phẩm điện tử hỗ trợ, Dell công ty tiên phong Và việc phát triển sản phẩm ;hục vụ đối tượng khách hàng doanh nghiệp, phủ đặc biệt công ty công nghệ hàng đầu đích mà Dell cần hướng tới 4.3 Chiến lược cạnh tranh 4.3.1 Chiến lược lãnh đạo chi phí DELL áp dụng Dell công ty chiếm thị phần lớn, công ty có lực sản xuất đầu tư lớn 18 Lợi từ mô hình kinh doanh BTO, cắt giảm chi phí liên quan đến mức thấp kỉ lục giúp Dell từ từ chiếm hết thị phần HP, IBM Tuy nhiên năm gần dây, việc không thường xuyên tung sản phẩm làm Dell phải đóng vai người đến sau vài dòng sản phẩm (Do vươn lên mạnh mẽ ASUS) 4.3.2 Chiến lược khác biệt hóa Hiện nay, với phát triển công nghệ, tượng chép trở nên không kiểm soát được, nguyên nhân khiến khác biệt chất lượng sản phẩm không nhiều khó mang lại lợi cạnh tranh với công ty DELL Bên cạnh đó, khác năm 1990 với bùng nổ Internet, thời điểm Dell lên diều gặp gió áp dụng mô hình B2C – mà thời đa số doanh nghiệp chưa biết Bài toán chi phí DELL giải hay, sau áp dụng, với phát triển chuyên môn hóa chuỗi giá trị toàn cầu, khác biệt giá khiêm tốn DELL chọn khác biệt chất lượng dịch vụ Trước hết, với tảng hãng máy tính danh tiếng toàn cầu 30 năm kinh doanh lĩnh vực, sản phẩm Dell ghi điểm nhờ chất lượng, bền theo năm tháng Tiếp đến, việc tập trung trọng chăm sóc nhóm khách hàng mục tiêu khiến DELL có tỉ lệ khách hàng trung thành cao so với đối thủ Gần đây, Dell có dịch vụ Pro Support 24/7, bảo hành tận nơi 24/7 mà khoản phí Đây bước đột phá Dell việc chinh phục khách hàng, kể người khó tính 4.4 Chiến lược khác: chiến lược chức a Nguồn nhân lực: Niềm tự hào Dell Dell dành nhiều công sức vào việc đào tạo nhân viên phục vụ khách hàng việc bắt buộc tất nhân viên phải qua khóa huấn luyện tuần để trả lời câu hỏi khách, giải khiếu nại, nhận đơn đặt hàng giúp đỡ khách hàng lựa chọn sản phẩm theo yêu cầu trước đưa họ bán hàng Các khiếu nại khách đưa thảo luận tập thể buổi họp nhân viên hàng tuần nhằm giúp nhân viên tìm cách giải tốt 19 b Bán hàng trực tiếp Thương mại điện tử loại hình B2C, Dell nhà bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng - Marketing trực tiếp: Marketing trực tiếp hoạt động thương mại điện tử Dell Cả hai nhóm khách hàng B2B B2C thực giao dịch qua mạng dell.com thông qua hệ thống catalogue điện tử xử lý đơn hàng tự động Dell triển khai hệ thống đấu giá điện tử dellauction.com để thu hút thêm khách hàng củng cố thương hiệu - Dịch vụ khách hàng điện tử (e-Customer Service): Dell sử dụng nhiều công cụ phương tiện điện tử nhằm cung cấp dịch vụ khách hàng tốt Để triển khai tốt hoạt động quản trị quan hệ khách hàng (CRM-customer relationship management), Dell cung cấp dịch vụ hỗ trợ trực tuyến qua mạng 24.7 dịch vụ quay số trực tiếp cho chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật c Tài Vòng quay hàng tồn kho thước đo hiệu chủ yếu mà Dell ý Dell lưu trữ lượng hàng tồn không ngày, trái lại bán hàng qua hệ thống bán lẻ lượng hàng tồn có lên đến 80 hay 100 ngày Để đạt mức hàng tồn kho JIT, Dell có phương án riêng - E-Collaboration: Dell sử dụng hệ thống nhiều nhà cung cấp nhu cầu liên lạc phối hợp đối tác lớn Để phân phối sản phẩm, Dell sử dụng dịch vụ FedEx UPS Dell sử dụng công ty logistics để nhận, lưu kho vận chuyển linh kiện, thiết bị từ nhà cung cấp khác Dell sử dụng lợi công nghệ thông tin web để chia xẻ thông tin đối tác nhằm giảm thiểu hàng hóa lưu Dell xây dựng hệ thống thông tin với 15.000 nhà cung cấp dịch vụ khắp giới - Thương mại điện tử nội doanh nghiệp (Intrabusiness EC): Để nâng cao khả sản xuất theo đơn hàng (build-to-order), nâng cao độ xác dự đoán nhu cầu hiệu dự trữ để sản xuất, giảm thời gian từ đặt hàng đến giao hàng (order-todelivery), nâng cao dịch vụ khách hàng Dell hợp tác với Accenture để xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung cấp (SCM- supply chain management) Hiện hệ thống sử 20 dụng tất nhà máy Dell khắp giới cho phép Dell thích nghi với môi trường kinh doanh công nghệ biến đổi nhanh đồng thời trì hiệu hoạt động cao Dell tự động hóa việc lập kế hoạch sản xuất, dự đoán nhu cầu, quản trị kho qua sử dụng công nghệ thông tin mô hinh e-supply chain d Nghiên cứu phát triển - Dòng máy Inspiration 11 7000 có hình quay 360 độ bước cải tiến chưa có công ty làm đượ trừ Dell - Điện toán đám mây: Theo Forrester Research, thị trường điện toán đám mây tăng lên đến $241 tỷ USD vào năm 2020 từ 40,7 tỷ USD năm 2010 Những ông lớn công nghệ hào hứng với chủ đề : sản phẩm icloud Apple, Amazon Backup Disk, Dell mua EMC khỏi nghiên cứu - Bên cạnh cải tiến sản phẩm có thị trường, hướng đến việc chuyển hướng thành công ty giải pháp phần mềm hàng đầu, phận R&D Dell liên tục có đề xuất sản phẩm OS10 phận giải pháp Đây số hàng loạt sản phẩm phần cứng tạo môi trường cho phần mềm hoạt động Bên cạnh dịch vụ hỗ trợ môi trường, bảo mật,… Dell ngày đa dạng sản phẩm vô hình Trong hãng máy tính tập trung sản phẩm laptop, linh kiện nhảy vô mảng tầm nhìn trước thời đại Dell để nắm bắt lợi tiên phong 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T.S Phạm Thế Tri, 2016, Slide giảng môn Quản trị chiến lược [2] http://dell.com/ [3] http://hubpages.com/business/Dell-Competitive-Advantage [4] https://prezi.com/bm8k8yjr4b5g/copy-of-dell/ [5] http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-mo-hinh-to-chuc-va-cong-nghe-ban-hang-cua-dell21472/ [6] https://ebookkhmer.files.wordpress.com/2012/12/stmbba6.pdf [7] https://quynhtrangduong.wordpress.com/2013/11/22/chuoi-cung-ung-cua-dell/ [8] http://www.kazmaier-translations.com/business/an-analysis-of-the-marketingstrategy-of-dell-inc/ [9] [...]... hợp lại 3 chiến lược mà Dell nền tập trung vào và cùng với các chiến lược mang tính định hướng và tổ chứ bao gồm: (1) Chiến lược cấp công ty (2) Chiến lược tập trung phát triển thị trường và sản phẩm (3) Chiến lược cạnh tranh (4) Các chiến lược chức năng 4.1 Phương án chiến lược cấp công ty Đó là chiến lược khác biệt tập trung hóa Trước hết, theo ma trận BCG, loại sản phẩm chính hiện nay của Dell là... của công ty để lựa chọn chiến lược thực thi thíc hợp, tiết kiệm nguồn lực và mang lại hiệu quả tốt hơn Cùng xét ma trận QSPM để xem xét các chiến lược và chọn lựa chiến lược thích hợp với nguồn lực của công ty 12 Bảng 3.4: Ma trận QSPM Chiến lược 1 Các yếu tố chính Phân Thâm nhập thị Chiến lược 3 Phát triển thị Phát triển sản trường phẩm trường loại Các yếu tố bên trong Chiến lược 2 AS TAS AS TAS AS... thoa,giữa 2 vùng chiến lược; Theo đó, Dell nên tiếp tục phát triển sản phẩm, đồng thời cũng chú trọng duy trì lợi thế đang có của công ty 3.4 Phân tích ma trận QSPM Trong các chiến lược được đề ra từ phân tích ma trận SWOT, có thể chia làm 3 nhóm chiến lược có thể thay thế như sau: (1) Phát triển thị trường (2) Phát triển sản phẩm (3) Thâm nhập thị trường Ma trận QSPM có chức năng so sánh các chiến lược tương... COW Chiến lược này là chiến lược chính của công ty Thực tế, Dell vẫn đang đi theo con đường đã định hướng ban đầu Phớt lờ mọi cảnh báo cũng như đánh giá tiêu cực từ phía chuyên gia Tại thời điểm cổ phần hóa, khi toàn cầu hóa, Dell vẫn cứ đi theo mô hình BTO, bán lẻ trực tiếp cùng với sức mạnh từ dịch vụ hỗ trợ Đó là tất cả những gì Dell quan tâm và điều đó đã mở rộng thị trường của Dell, giúp Dell. .. khách hàng mục tiêu khiến DELL có tỉ lệ khách hàng trung thành rất cao so với các đối thủ Gần đây, Dell có dịch vụ Pro Support 24/7, bảo hành tận nơi 24/7 mà không có bất kỳ khoản phí nào Đây chính là 1 bước đột phá của Dell trong việc chinh phục khách hàng, kể cả những người khó tính nhất 4.4 Chiến lược khác: các chiến lược chức năng a Nguồn nhân lực: Niềm tự hào của Dell Dell đã dành khá nhiều công... tầm nhìn trước thời đại của Dell để nắm bắt lợi thế tiên phong 21 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T.S Phạm Thế Tri, 2016, Slide bài giảng môn Quản trị chiến lược [2] http:/ /dell. com/ [3] http://hubpages.com/business /Dell- Competitive-Advantage [4] https://prezi.com/bm8k8yjr4b5g/copy-of -dell/ [5] http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-mo-hinh-to-chuc-va-cong-nghe-ban-hang-cua -dell2 1472/ [6] https://ebookkhmer.files.wordpress.com/2012/12/stmbba6.pdf... ưu thế của Dell Bên cạnh đó, với việc chuyển hướng sang chú trọng về dịch vụ và các sản phẩm điện tử hỗ trợ, Dell là một trong những công ty tiên phong Và việc phát triển các sản phẩm mới ;hục vụ đối tượng khách hàng doanh nghiệp, chính phủ và đặc biệt là những công ty công nghệ hàng đầu chính là cái đích mà Dell cần hướng tới 4.3 Chiến lược cạnh tranh 4.3.1 Chiến lược lãnh đạo về chi phí DELL có thể... việc mua sắm trực tiếp ,O1,O2,O3,O5,O6) (W1,W2,O4,O5,O6)  chiến lược hướng ngoại  9 2.Khách hàng hiểu thứ chiến lược phát triển thị 2 Mở thêm cửa hàng/ cơ học muốn và thứ họ cần trường sở sản xuất ở các quốc gai mua có giá nhân công rẻ và có 3.Các hoạt động quảng trụ sở của nhà cung cấp cáo trên Internet (W2,W3,O1,O2,O6) 4.Toàn cầu hóa chiến lược hướng ngoại 5.Người sử dụng máy tính đã tăng tỉ lệ kết... ràng, với công ty lớn như Dell việc tiếp tục thâm nhập thị trường là khó khăn hơn phát triển các thị trường hiện tại, kết hợp với những đặc thù về sản phẩm đã phân tích từ các ma trận BCG và SWOT, việc lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩm là phù hợp, bên cạnh đó để giữ vững thị phần Dell cũng cần quan tâm đến phát triển thị trường 15 4 PHẦN IV: CHIẾN LƯỢC PHẢN ỨNG CỦA DELL Dựa trên phần phân tích... hàng Dell hợp tác với Accenture để xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung cấp (SCM- supply chain management) Hiện nay hệ thống này được sử 20 dụng tại tất cả các nhà máy của Dell trên khắp thế giới cho phép Dell có thể thích nghi với môi trường kinh doanh và công nghệ biến đổi nhanh đồng thời duy trì được hiệu quả hoạt động cao nhất Dell cũng đã tự động hóa việc lập kế hoạch sản xuất, dự đoán nhu cầu, quản

Ngày đăng: 25/11/2016, 01:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan