Đưa hai tác phẩm viết cho đàn Bầu với dàn nhạc của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân vào chương trình giảng dạy bậc Đại học tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam

76 594 0
Đưa hai tác phẩm viết cho đàn Bầu với dàn nhạc của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân vào chương trình giảng dạy bậc Đại học tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LÊ THÙY LINH Đưa hai tác phẩm viết cho đàn bầu với dàn nhạc nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân vào chương trình giảng dạy bậc Đại học Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN BỘ HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LÊ THÙY LINH Đưa hai tác phẩm viết cho đàn Bầu với dàn nhạc nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân vào chương trình giảng dạy bậc Đại học Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành Đàn bầu Mã số: 60 21 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ XUÂN TÙNG Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Đây công trình nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu số liệu đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Nếu có điều sai sót xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thùy Linh KÝ HIỆU VIẾT TẮT - BGĐ: Ban Giám đốc - BVH,TT&DL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - ĐH: Đại học - GD & ĐT: Giáo dục đào tạo - GS: Giáo sƣ - GV: Giảng viên - HVÂNQGVN: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - NCTT: Nhạc cụ truyền thống - NGND: Nhà giáo nhân dân - NGƢT: Nhà giáo ƣu tú - NSND: Nghệ sỹ nhân dân - NSƢT: Nghệ sỹ ƣu tú - Nxb: Nhà xuất - SGK: sách giáo khoa - PGS: Phó giáo sƣ - TC: Trung cấp - Ths: Thạc sỹ - TS: Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM MỚI VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM MỚI CỦA BỘ MÔN ĐÀN BẦU 1.1 Vai trò tác phẩm số đặc điểm kỹ thuật diễn tấu, tính chất ấm nhạc hai concerto “Đối thoại” “Sắc xuân” 1.1.1 Phân loại tác phẩm 1.1.2 Vị trí, vai trò tác phẩm giáo trình giảng dạy đàn bầu 12 1.1.3 Một số đặc điểm kỹ thuật diễn tấu tính chất âm nhạc haiconcerto “Đối thoại” và“Sắc xuân” 14 1.2 Thực trạng giảng dạy tác phẩm môn đàn Bầu khoa Nhạc cụ ruyền thống Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam 21 1.2.1 Về chƣơng trình đào tạo 21 1.2.2 Về phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm môn đàn Bầu 22 1.2.3 Đánh giá kết trình diễn tác phẩm sinh viên 24 *Tiểu kết chương 25 CHƢƠNG 2: GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM “ ĐỐI THOẠI” VÀ “SẮC XUÂN” 27 2.1 Luyệntập cao độ tiết tấu 27 2.1.1 Ý nghĩa, vai trò cao độ tiết tấu thể hai tác phẩm “Đối thoại” và“Sắc xuân” 27 2.1.2 Luyện tập cao độ theo thang âm bình quân luật 28 2.1.3 Luyện tậptiết tấu 35 2.2 Các giải pháp hỗ trợ giảng dạy 39 2.2.1 Tăng cƣờng giải thích nội dung, tính chất âm nhạc tác phẩm để nâng cao khả thể âm nhạc 39 2.2.2 Luyện tập hòa tấu với piano đƣợc rút gọn từdàn nhạc 43 2.3 Thực nghiệm sƣ phạm 45 2.3.1 Biên soạn giáo án thực nghiệm, tổ chức dạy thực nghiệm 45 2.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 51 * Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI CÁM ƠN PHỤ LỤC 59 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đàn bầu đàn cổ truyền độc đáo dân tộc Việt Nam, mặt dàn nhạc cung đình xƣa nhƣng gắn bó với ngƣời Việt Nam từ bao đời nay, đƣợc coi nhạc cụ nói lên nỗi lòng ngƣời Việt Nam Trong hệ thống nhạc cụ truyền thống, đàn bầu đƣợc coi đàn độc đáo Độc đáo từ cấu tạo đến cách diễn tấu, đàn có dây, diễn tấu cách gẩy bồi âm kết hợp với dùng cần đàn căng dây lên chùng dây xuống tạo nên âm ngào, trẻo gần với âm điệu, tiếng nói ngƣời, truyền tải đƣợc tâm tƣ, tình cảm mà ngƣời muốn nói Từ đàn gắn liền với mƣu sinh ngƣời chủ yếu hành nghề hát xẩm, âm điệu ngào độc đáo mình, đàn bầu dần tìm đƣợc vị trí xứng đáng âm nhạc nói chung hệ thống nhạc cụ truyền thống nói riêng Đặc biệt, kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, với đƣờng lối văn nghệ đắn Đảng, âm nhạc dân tộc đƣợc đề cao, nhạc cụ truyền thống đƣợc phát huy, có đàn bầu Từ trƣờng Âm nhạc Việt Nam đời (năm 1956), đàn bầu đƣợc đƣa vào giảng dạy quy với nhạc cụ truyền thống khác nhƣ đàn nhị, nguyệt, sáo, tỳ bà Đàn bầu đƣợc giảng dạy hệ sơ cấp, trung cấp, đại học Cũng từ xuất dàn nhạc dân tộc, trải qua nhiều hệ nghệ nhân, nghệ sĩ, đàn bầu tốt dân ca, nhạc cổ, đệm cho hát xẩm mà đàn độc tấu, hòa tấu dàn nhạc dân tộc, sân khấu nƣớc quốc tế với tác phẩm sáng tác mới, mang nội dung, tƣ tƣởng sống ngƣời đƣơng thời Các sáng tác đƣợc nhạc sĩ sáng tác không ngừng mở rộng khả biểu đàn bầu, tính kỹ thuật đƣợc phát triển Chính vậy, để có đƣợc âm đẹp, diễn tấu đƣợc nhạc phức tạp, ngƣời nghệ sĩ phải luyện tập, sáng tạo, trau chuốt ngón đàn Đứng trƣớc yêu cầu xây dựng âm nhạc Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, việc tăng cƣờng khả diễn tấu đàn bầu ngày trở nên cấp thiết để góp phần nâng tầm đàn lên vị mới, trở thành nhạc cụ truyền thống không tham gia hòa tấu nhạc cổ truyền, chơi chuyển soạn từ dân ca có cấu trúc đơn giản mà tiến tới trình diễn tác phẩm lớn viết cho đàn bầu độc tấu với dàn nhạc truyền thống với dàn nhạc giao hƣởng châu Âu Hiện nay, chƣơng trình giảng dạy đàn bầu Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, tác phẩm viết cho đàn bầu độc tấu tiêu biểu nhƣ: “Vì miền Nam” Huy Thục, “Vũ khúc Tây Nguyên” Đức Nhuận, “Khoang cá đầy” Văn Thắng, “Xúy Vân” Ngô Quốc Tính số tác phẩm khác đƣa nghệ thuật diễn tấu đàn bầu lên trình độ cao, không nhạc cụ hòa tấu với nhạc cụ truyền thống mà nhạc cụ độc tấu độc đáo với tác phẩm viết hình thức lớn, kĩ thuật diễn tấu phong phú, biểu đạt đƣợc tâm tƣ, tình cảm ngƣời cách sâu sắc Song có nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật chƣa đƣợc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam khai thác đƣa vào chƣơng trình giảng dạy - Đặc biệt hai tác phẩm “Đối thoại” “Sắc xuân” nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân Đây hai tác phẩm đƣợc nhạc sĩ viết cho đàn bầu thể loại concerto cho đàn bầu độc tấu với dàn nhạc giao hƣởng Hai tác phẩm đƣợc tác giả không khai thác kỹ thuật diễn tấu nhƣ biểu cảm đàn bầu mà khai thác khả biểu âm nhạc hòa tấu với dàn nhạc giao hƣởng phƣơng tây ( tác phẩm Đối thoại ) dàn nhạc truyền thống quy mô lớn ( tác phẩm Sắc xuân ) Hàng năm, khoa Nhạc cụ truyền thống nhƣ tổ môn đàn bầu công tác nghiên cứu khoa học thƣờng xuyên bổ sung vào chƣơng trình nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Đặc biệt giai đoạn nay, môn đàn bầu thiếu tác phẩm mới, tác phẩm đƣợc viết hình thức lớn, chuyên nghiệp với chất lƣợng cao Hai tác phẩm concerto “Đối thoại” “Sắc xuân” viết cho đàn bầu dàn nhạc giao hƣởng nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân nói hai tác phẩm đƣợc viết qui, có qui mô lớn, hội tụ đƣợc nhiều yếu tố nghệ thuật, đƣợc trình diễn thành công chƣơng trình biểu diễn nƣớc, cần đƣợc đƣa vào giảng dạy thức bậc đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Chính vậy, với đề tài: “Đưa hai tác phẩm viết cho đàn Bầu với dàn nhạc nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân vào chương trình giảng dạy bậc Đại học Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam”, hy vọng việc bổ sung hai tác phẩm góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy tác phẩm viết cho đàn bầu khoa Nhạc cụ truyền thống Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Lịch sử đề tài Trong trình hoàn thành đề tài nghiên cứu, tham khảo, nghiên cứu số tài liệu, công trình nghiên cứu, luận văn khoa học có nội dung liên quan đến đề tài Trong số công trình nghiên cứu đó, kể đến nhƣ: - Bài “ Tiếng đàn bầu Việt Nam “ Huy Trân ( Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số 3, 1976 ) Đây viết bàn sâu tính chất âm đàn bầu, hệ thống bồi âm, khả kéo căng vòi dây đàn để tạo nhiều âm Ngoài ra, tác giả phân tích số kỹ xảo tay trái chủ yếu đàn bầu nhƣ ngón nhấn, ngón chùn kỹ xảo đƣợc nhạc nhạc sỹ khai thác sáng tác tác phẩm viết cho đàn bầu - Bài viết “ Mối quan hệ cải tiến nhạc cụ cổ truyền với sáng tác “ Nguyễn Đình Tấn ( Tạp chí Văn hóa số 10, 1983 ) Trong viết này, tác giả đề cập tới vai trò quan trọng nhạc cụ đƣợc cải tiến đặc biệt tác giả nêu rõ việc cải tiến nhạc cụ cổ truyền giải phóng sức sáng tạo nhạc sỹ sáng tác Ngoài viết khoa học nghiên cứu kể trên, tham khảo luận văn khoa học có nội dung liên quan đến đề tài Có thể kể đến luận văn nhƣ: - “Một số vấn đề giảng dạy đàn Bầu Nhạc Viện Hà Nội” NSND Thanh Tâm, luận văn thạc sĩ năm 1999 Tác giả khái quát lịch sử phát triển đàn bầu, từ giả định khởi đầu trình phát triển, giới thiệu kĩ thuật đàn bầu mộc đàn bầu điện; kĩ thuật hai tay đƣợc phân tích chi tiết nhƣ: Cách cầm que đàn gẩy tạo âm thanh, cách tìm điểm nút bồi âm (Thế tay), cách cầm cần đàn, cách nhấn, luyến quãng, ngón rung, vỗ, vuốt, láy, giật, cách gẩy chiều, vê, chặn dây, bịt tiếng (Pizz), gõ bồi âm,gẩy thực âm…cùng cách xử lý kĩ thuật thông qua số cụ thể có giá trị đúc kết thực tiễn, mang tới hiệu việc thể tác phẩm -“Nghệ thuật biểu diễn đàn bầu đời sống âm nhạc nay” Hồ Hoài Anh- Luận văn thạc sĩ năm 2013 Nội dung luận văn gồm vấn đề nhƣ: Đàn bầu đời sống âm nhạc Việt Nam, số đặc điểm nghệ thuật biểu diễn đàn bầu tác phẩm Có thể nói đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài mà thực Tác giả nêu lên kết thu đƣợc hạn chế trình cải tiến đàn bầu, việc giảng dạy đàn bầu Việt Nam vai trò đàn bầu dàn nhạc truyền thống nhƣ nghệ thuật biểu diễn đàn bầu đời sống âm nhạc đƣơng đại Tác giả nhấn mạnh đến nghệ thuật biểu diễn đàn bầu tác phẩm Những lý giải đƣợc mang 10 tính cụ thể, nhƣ: Cách tạo âm thanh, cách xử lý âm nhạc cổ tác phẩm Tác giả luận văn hệ thống lại tác phẩm viết cho đàn bầu độc tấu từ có trƣờng Âm nhạc Việt Nam đến ( tính đến năm 2013 Luận văn nhấn mạnh đến cách biểu diễn ngẫu hứng tác phẩm mang tính đƣơng đại -“ Giảng dạy số tác phẩm viết cho đàn bầu bậc trung học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam “ Nguyễn Thị Lệ Giang, luận văn thạc sĩ năm 2015 Nội dung luận văn đề cập tới giải pháp rèn luyện kỹ thuật tác phẩm viết cho đàn bầu bậc trung học Tác giả luận văn đề xuất bổ sung tập kỹ thuật nhằm hỗ trợ cho việc diễn tấu tác phẩm nhƣ ngón chạy nốt, ngón gảy hai chiều, ngón vê, ngón câm tiếng, ngón bật âm trầm, ngón tạo bồi âm bồi âm…Nhƣ vậy, với phạm vi nghiên cứu cụ thể luận văn, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể, có tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy tác phẩm viết cho đàn bầu bậc trung học -“Việc vận dụng tuyển tập, tác phẩm giáo trình giảng dạy đàn Bầu Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam” Đoàn Quang Trung - Luận văn thạc sỹ năm 2010 Tác giả luận văn đề cập tới vai trò tuyển tập, tác phẩm giảng dạy số kĩ thuật diễn tấu tuyển tập tác phẩm viết cho đàn bầu -“Giảng dạy đàn Bầu bậc Trung học dài hạn trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội” luận văn cao học Nguyễn Thị Mai Thủy- Trƣờng Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội 2007 Nội dung luận văn bao gồm vấn đề nhƣ: Khái quát việc giảng dạy kĩ thuật cho đàn bầu, đề cao việc rèn luyện kĩ thuật có rèn luyện tiết tấu âm nhạc, cảm xúc âm nhạc, rèn luyện trí nhớ để nâng cao khả diễn tấu đàn bầu bậc trung học dài hạn Nhƣ vậy, nói, luận văn Hồ Hoài Anh với đề tài “Nghệ thuật biểu diễn đàn bầu đời sống âm nhạc luận văn “ Giảng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Sách, báo khoa học: Lê Huy – Huy Trân (1984) “Nhạc khí dân tộc Việt Nam” Nxb Văn hóa – Hà Nội Trần Văn Khê (2004 ), “ Thử nhìn qua hai cách dạy nhạc dân tộc truyền thống” – Thông báo số 11 – Viện Âm nhạc Trần Quốc Lộc (2002), “Đàn Bầu thực hành” Nxb Thanh niên Việt Nam Phạm Phúc Minh (1999) , “ Cây đàn Bầu – âm kỳ diệu” Viện Âm nhạc, Nxb Âm nhạc Hà Nội Nguyễn Thanh Tâm, Trần Quốc Lộc (1995), “Sách học đàn Bầu” Nxb Âm nhạc 63 Nguyễn Thanh Tâm: “Giáo trình giảng dạy đàn Bầu Nhạc Viện Hà nội cấp: Sơ cấp – Trung cấp – Đại học” (Tài liệu viết tay) Nguyễn Thanh Tâm (1997 ) “Vài suy nghĩ đào tạo âm nhạc cổ truyền Nhạc viện Hà Nội” – Viện Văn hóa nghệ thuật Nguyễn Đình Tấn ( 1983 ), “ Mối qua hệ tiến nhạc cụ cổ truyền với sáng tác “, Tạp chí Văn hóa số 10 Huy Trân (1976), “ Tiếng đàn bầu Việt Nam “ , Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số 10 Tô Vũ “ Âm nhạc truyền thống đại” , Nxb Văn hóa dân tộc – Viện Âm nhạc 11 Tô Vũ “ Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam” , Nxb Âm nhạc b Luận văn: 12 Hồ Hoài Anh ( 2013 ), “Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu đời sống âm nhạc nay” - Luận văn thạc sĩ Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 13 Hồng Ân (1983 ), “Tìm hiểu trình hình thành pháp triển đàn Bầu số tác phẩm ngày viết cho đàn Bầu độc tấu” Luận văn tốt nghiệp đại học – Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 14 Bùi Lệ Chi (2009 ), “Đàn bầu với việc giảng dạy phong cách âm nhạc Tài tử - Cải lƣơng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 64 15 Lâm Bảo Dần (2007), “ Giảng dạy âm nhạc truyền thống Huế cho đàn Bầu trường Đại học Nghệ thuật Huế” Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 16 Nguyễn Thị Lệ Giang ( 2015 ) “ Giảng dạy số tác phẩm viết cho đàn bầu bậc trung học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam “ Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 17 Bùi Văn Hộ (2010 ), “Phương pháp giảng dạy âm nhạc dân gian Mường Hòa Bình cho đàn Bầu trường cao đẳng VHNT Tây Bắc” Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 18 Trần Quốc Lộc (1999), “Những vấn đề giảng dạy tác phẩm cho đàn Bầu” Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 19 Nguyễn Thị Tố Mai (1999) “ Trào lưu sáng tác tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc tác phẩm nhạc sỹ Xuân Khải” Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 20 Ngô Trà My (2007), “ Nghiên cứu số đặc điểm việc giảng dạy Chèo cổ đàn Bầu Nhạc viện Hà Nội” Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 21 Nguyễn Thị Thanh Tâm (1981) “ Khả biểu cảm đàn Bầu Việt Nam” Tiểu luận tôt nghiệp Đại học đàn Bầu – Nhạc viện Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Tâm (1999) “Một số vấn đề giảng dạy đàn Bầu Nhạc Viện Hà Nội” Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 65 23 Nguyễn Thị Mai Thủy (2007), “Giảng dạy đàn Bầu bậc trung học dài hạn trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội” Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 24 Đoàn Quang Trung (2010), “Việc vận dụng tuyển tập, tác phẩm giáo trình giảng dạy đàn Bầu Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam”Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam C Tài liệu khác 25 Chƣơng trình đào tạo cử nhân biểu diễn nhạc cụ dân tộc đƣợc ban hành theo Quyết định số 1013/QĐ-KH-HVÂNQGVN ký ngày 10/10/2008 Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Giáo sƣ, Tiến sĩ, thầy cô, anh chị phòng Nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho em Em xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS – TS Đỗ Xuân Tùng, ngƣời thầy hƣớng dẫn em Thầy tận tình giúp đỡ, bảo cho em trình viết luận văn để em hoàn thành đƣợc công trình Em xin cảm ơn GS – TS – NSND Ngô Văn Thành, PGS – TS Bùi Huyền Nga, PGS – TS Phạm Phƣơng Hoa đóng góp cho em ý kiến thiết thực để hoàn chỉnh luận văn 66 Em xin cảm ơn Ths – NSND Nguyễn Thị Thanh Tâm, Ths – NSUT Bùi Lệ Chi, Ths – GV Ngô Trà My cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm bổ ích nghề Cảm ơn mẹ em Ths – NSUT Nguyễn Thị Thanh Hằng khuyến khích, động viên em Cảm ơn thầy cô tổ đàn bầu khoa Nhạc cụ truyền thống Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam bạn sinh viên – Đặc biệt bạn Trần Thị Ngọc Huyền bạn Thùy Linh nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành việc dạy thực nghiệm hai tác phẩm “Đối thoại” “Sắc xuân” Do hạn chế lực thân, giới hạn đề tài nên luận văn nhiều khiếm khuyết Em mong nhận đƣợc góp ý hội đồng Giáo sƣ thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LÊ THÙY LINH 67 Đưa hai tác phẩm viết cho đàn bầu với dàn nhạc nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân vào chương trình giảng dạy bậc Đại học Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội, 2016 PHỤ LỤC Vài nét tác giả Tiến sĩ - Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân sinh năm 1956, từ năm tuổi học Piano trƣờng Âm nhạc Việt Nam Năm 1971 Tốt nghiệp Trung cấp Piano Năm 1972 - 1975 Học sáng tác hệ Trung cấp Nhạc viện Hà Nội Từ 1976 1985 sinh viên, sau nghiên cứu sinh Nhạc viện TChaikopsky, thầy dạy Giáo sƣ Albert Leman (về Sáng tác) Leonid Nicolaev (Chỉ huy dàn nhạc), thực tập sinh cao cấp Nhạc viện Paris Năm 1986, ông đƣợc phong học vị Tiến sĩ Nghệ thuật Nhạc viện TChaikopsky 68 Ông Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam đƣợc giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học Nghệ thuật năm 2010, nhiều lần đoạt giải thƣởng nhạc phim liên hoan phim quốc gia, dàn dựng nhiều chƣơng trình giao hƣởng, hợp xƣớng Ngoài ra, nhạc sỹ thƣờng xuyên tham gia giảng dạy chuyên ngành sáng tác sở đào tạo nhƣ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Học viện Âm nhạc Huế số sở khác Nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân viết nhiều tác phẩm âm nhạc nhiều thể loại khác mà tiêu biểu là: Rhapsody Việt Nam cho Dàn nhạc Giao hƣởng (1985), “Hồng hoang” Ballet, “Mở đất” Symphony fantasy (1698 1998), “Trổ một” cho Dàn nhạc giao hƣởng (2008), nhiều tác phẩm thính phòng, ca khúc, hợp xƣớng, hợp xƣớng thiếu nhi, Romance…Ông viết nhiều tác phẩm cho nhạc múa tiếng nhƣ tác phẩm “Hoa sen” có sử dụng đàn bầu dàn nhạc bán cổ điển, tác phẩm trở thành tác phẩm tiếng nhiều đoàn nghệ thuật nƣớc Ngoài ra, ông chuyển soạn ca khúc nhƣ “Bác Hồ tình yêu bao la” nhạc sĩ Thuận Yến “Con kênh xanh xanh” nhạc sĩ Ngô Huỳnh cho đàn bầu dàn nhạc Đặc biệt, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân tác giả nhiều tác phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc, từ hòa tấu, độc tấu, đến nhạc múa, nhạc phim Riêng đàn Bầu, nhạc sĩ ngƣời kết hợp dàn nhạc Giao hƣởng với nghệ thuật đàn bầu độc tấu Tiêu biểu phải kể đến tác phẩm nhƣ: “Sắc xuân” cho đàn bầu dàn nhạc Giao hƣởng Dân tộc đƣợc NSUT Hoàng Anh Tú biểu diễn Singapore năm 2007; “Hồi tƣởng” viết cho đàn bầu dàn nhạc thính phòng biểu diễn Kazan 2013 “Đối thoại” viết cho đàn bầu dàn nhạc Giao hƣởng đƣợc NSND Hoàng Anh Tú biểu diễn Lễ khai mạc Festival Âm nhạc “Á - Âu” tháng 10 năm 2014 Hà Nội, sau NSƢT Bùi Lệ Chi biểu diễn tác phẩm Dàn nhạc Tokyo Philharmonic Tokyo Dàn nhạc Bunkyo Civic Hà Nội tháng 11 năm 2014 69 PHỤ LỤC Giáo trình chi tiết tác phẩm chƣơng trình đại học chuyên ngành đàn bầu: + Năm thứ nhất: Ngoài phần kỹ thuật phong cách chèo, sinh viên đƣợc học phẩm nhƣ:Tiếng đàn quê hương (tác giả: Đức Minh); Tình khúc đêm trăng (tác giả: Kim Thành); Tâm tình quê hương (tác giả: Xuân Tứ); Cô gái địa chất (tác giả: Nguyễn Xuân Khoát); Trẩy hội bên Đình (tác giả: Nguyễn Đình Dũng), Bài ca hải đảo, Cung đàn đất nước (tác giả: Xuân khải), Bức tranh quê hương (tác giả:Hồng Thái); Hát ru (tác giả:Thanh Tâm); ), Mùa xuân phương Bắc (Nhạc Trung Quốc); Tình ca (Nhạc Uzbekistan); Tháng (tác giả: Tchaikovsky) + Năm thứ Hai:Ngoài phần kỹ thuật phong cách Huế, sinh viên đƣợc học phẩm nhƣ: Hội mùa (tác giả: Minh Khang); Hồi tưởng (tác giả: Xuân Khải); Đêm trăng nhớ bạn (tác giả: Văn Thắng), Câu hát mẹ ru (tác giả: Phú Quang); Khúc hát ru (tác giả: Xuân Khải), Thoáng quê (tác giả: Thanh Tâm); Đêm trăng biên cương (tác giả: Hữu Quỳnh); Gửi đến Ngự Bình (tác giả: Quốc Lộc); Tanavor (nhạc Uzbekistan) + Năm thứ Ba: Ngoài phần kỹ thuật phong cách Tài tử - Cải lƣơng, sinh viên đƣợc học phẩm nhƣ: Một sắt son (tác giả : Văn Thắng);Khúc tùy hứng (tác giả: Thanh Tâm); Đợi chờ (tác giả: Xuân Tứ); Xúy Vân (tác giả: Ngô Quốc Tính); Niềm tin tất thắng (tác giả: Khắc Chí), Miền Nam quê hương ta (tác giả: Huy Du); Tình ca (nhạc Ấn Độ) + Năm thứ Tư: Ngoài phần kỹ thuật ôn phong cách chèo, Huế, Tài tử - Cải lƣơng, sinh viên đƣợc học phẩm nhƣ:Mèo chuột (tác giả: Trần Minh); Khoang cá đầy (tác giả: Văn Thắng) Ngoài chuyên ngành đàn bầu, chƣơng trình đại học bốn năm, sinh viên đƣợc học hai nhạc cụ với nhạc cụ tiết/ tuần, đến hết năm 70 thứ ba em thi tốt nghiệp nhạc cụ gồm có nhạc phong cách chèo, Huế, Tài Tử - Cải Lƣơng tác phẩm đến năm thứ em đƣợc học tiết/ tuần thi tốt nghiệp với nhạc phong cách Chèo, Huế, Tài Tử - Cải Lƣơng tác phẩm ( Lưu trữ Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam ) PHỤ LỤC Bảng so sánh kĩ thuật tác phẩm viết cho đàn Bầu giảng dạy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với kĩ thuật sử dụng tác phẩm “Đối thoại” “Sắc xuân” nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân viết cho đàn bầu: Tên thuật kĩ Tác phẩm sử Tác phẩm Đối thoại Sắc dụng xuân Thƣờng sử dụng kĩ thuật Ngoài kĩ thuật nhấn Nhấn nhấn quãng 2,3,4 quãng 2, 3, 4, thƣờng tay I, II, III, V (Rất có xuyên sử dụng kĩ thuật nhấn nhấn quãng 6) quãng xa nhƣ nhấn nhấn bán âm quãng 5, 6, 7, 8, 9…ở tất tay I, II, III, IV, V, VI nhấn bán âm liên tục Luyến 2,3,4 nốt (Móc đơn, Luyến 2,3,4 nốt với nốt móc Luyến móc kép) đơn, móc kép) Rung theo phong cách Rung nhanh, chậm, rung gằn Rung thƣờng rung với tiếng với nhiều tốc độ khác 71 tốc độ vừa phải, êm theo chủ đề màu sắc âm nhạc đƣợc thay đổi liên tục Thƣờng vỗ lên từ nốt không vỗ lên từ nốt không nhấn, vỗ Vỗ nhấn, tiết tấu vừa phải từ nốt nhấn lên xuống quãng trƣởng với nhiều tiết tấu âm nhạc khác Thƣờng vuốt từ vuốt lên xuống nốt Vuốt xuống nốt không nhấn, tiết không nhấn nốt nhấn tấu chậm lên xuống quãng hai trƣởng với nhiều tiết tấu âm nhạc khác Dùng đoạn tiết Dùng đoạn tiết tấu Gẩy chiều tấu nhanh, thƣờng nhanh, nhấn quãng khó nốt không nhấn nhấn lên, xuống quãng hai trƣởng có số dùng Không sử dụng Vê đoạn Cadenza thƣờng âm thực hay Đƣợc dùng nốt cực Bật thực âm liền với âm bồi trầm nhằm mở rộng âm vực 72 đàn Staccato, Pizicato Dùng kết hợp nhấn Dùng kết hợp nhấn quãng quãng 2, 3,4 với quãng 2, 3, 4,5 với quãng thuận thuận không thuận Không phức tạp, thƣờng Âm hình tiết tấu phức tạp nhƣ Âm hình đƣợc viết giọng có chùm ba liên tục, nhịp lẻ, thay Tiết tấu quãng thuận với đàn Bầu đổi nhịp tiết tấu, từ nốt cao đàn Bầu nốt Son (Nhấn lên quãng tay VI) đến nốt thấp nốt Đồ (Nhấn xuống quãng tay I), chuyền điệu, chuyển liên tục,kết hợp nhiều kĩ thuật khó PHỤ LỤC Trích đoạn concero Đối thoại, từ nhịp 222 đến nhịp 244 73 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 76

Ngày đăng: 24/11/2016, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan